Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường

82 335 4
Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường Tổng quan về kiểm tra thiết bị x quang chẩn đoán y tế thông thường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ HẠT NHÂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÁY X QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ THÔNG THƯỜNG SVTH CBHD CBPB MSSV : Trương Thùy Dương : ThS Nguyễn Văn Hòa : ThS Lê Cơng Hảo : 0813024 TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cử nhân viết khóa luận này, ngồi nỗ lực cá nhân, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Q Thầy Cô trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Trƣớc hết, tơi xin chân thành cám ơn đến Quý Thầy Cô khoa Vật Lý, hết Quý Thầy Cô môn Vật Lý Hạt nhân trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh ngƣời bạn đƣờng đƣờng tìm tri thức, ngƣời hƣớng dẫn, hỗ trợ suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Văn Hòa tận tình hƣớng dẫn tôi, tạo điều kiện quan sát thực tiễn để hồn thành tốt khóa luận Tơi xin hết lòng cám ơn Thạc sĩ Nguyễn Cơng Hảo xem, nhận xét góp ý hồn chỉnh khóa luận Xin cám ơn ngƣời bạn thân cổ vũ, làm cho bốn năm đại học không tẻ nhạt mà đầy niềm vui Tôi gửi lời cảm ơn đến ngƣời bạn đặt biệt Kap đem đến cho nguồn động lực để làm việc Cám ơn anh chị nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập tài liệu Những lời cảm ơn sau xin dành cho ba mẹ em hết lòng u thƣơng, quan tâm ln ln bên Con yêu mẹ em Tp HCM, tháng 06 năm 2012 Trƣơng Thùy Dƣơng iii MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC iv CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG iix DANH MỤC HÌNH VẼ x LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ VẬT LÝ TRONG MÁY X QUANG Y TẾ THÔNG THƢỜNG 1.1 Bức xạ điện từ 1.2 Nguyên lý tạo tia X 1.3 Phổ tia X 1.3.1 Bức xạ hãm (Bremstralung – Breaking Radiation) .7 1.3.2 Bức xạ đặc trƣng 1.3.3 Bức xạ tổng hợp 1.4 Tƣơng tác tia X với mô thể 1.4.1 Tán xạ Rayleigh .10 1.4.2 Tán xạ Compton 10 1.4.3 Hiệu ứng quang điện 12 1.5 Sự suy giảm cƣờng độ chùm tia X 13 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ MÁY X QUANG CHẨN ĐỐN Y TẾ THƠNG THƢỜNG 15 2.1 Giới thiệu 15 iv 2.2 Cấu trúc máy X quang chẩn đốn thơng thƣờng .16 2.2.1 Bóng phát tia X 16 2.2.1.2 Âm cực (Cathode) .17 2.2.1.4 Rotor/stator (phần động/phần tĩnh) .22 2.2.1.5 Vỏ 22 2.2.1.6 Vỏ 23 2.2.2 Khối tạo cao áp 23 2.2.3 Khối điều khiển 24 2.2.4 Khối thiết bị để định dạng chùm tia X 24 2.2.4.1 Thiết bị định dạng chùm tia – Collimator 24 2.2.4.2 Lƣới chống tán xạ .25 2.2.5 Khối thiết bị định vị bệnh nhân 28 2.2.6 Thiết bị thu nhận ảnh 29 2.2.6.1 Màn tăng quang 30 2.2.6.2 Phim X quang .31 2.3 Nguyên lý hoạt động máy X quang 32 CHƢƠNG 3: THÔNG SỐ MÁY – ẢNH X QUANG 35 3.1 Thông số máy X quang 35 3.1.1 Điện cao áp đỉnh .35 3.1.2 Thời gian phát tia .37 3.1.3 Cƣờng độ dòng phát tia .37 3.1.4 Thông số mAs 38 3.1.5 Liều lối chùm tia X 39 v 3.1.6 Kích thƣớc tiêu điểm hiệu dụng bóng X quang 39 3.1.7 Độ trùng khít trƣờng sáng trƣờng xạ 41 3.1.9 Chiều dày hấp thụ nửa chiều dày lọc tổng cộng 42 3.1.10 Liều bệnh nhân 42 3.2 Ảnh X quang 43 3.2.1 Mật độ quang (OD) 43 3.2.2 Hệ số tín hiệu - nhiễu ( signal to noise ratio – SNR) 44 3.2.3 Độ phân giải ảnh 45 CHƢƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG MÁY X QUANG Y TẾ THÔNG THƢỜNG 46 4.1 Giới thiệu 46 4.2 Thiết bị đo – Kiểm định thiết bị đo 46 4.2.1 Thiết bị đo 46 4.2.1.1 Thiết bị kiểm tra điện cao áp đỉnh kVp, cƣờng độ dòng phát tia, thời gian phát tia, thông số mAs 46 4.2.1.2 Thiết bị kiểm tra tiêu điểm 47 4.2.1.3 Thiết bị kiểm tra độ chuẩn trực, độ trùng khít trƣờng sáng trƣờng xạ .48 4.2.1.4 Thiết bị đánh giá liều lối ra, lọc tổng cộng máy phát tia X, chất lƣợng chùm tia, HVL 49 4.2.1.5 Các lọc 50 4.2.1.5 Phantom chuẩn 50 4.2.2 Kiểm định thiết bị đo 50 4.2 Cách thức tiến hành kiểm tra 51 vi 4.3.1 Kiểm tra bên 51 4.3.2 Kiểm tra điện cao áp đỉnh 52 4.3.3 Kiểm tra thời gian phát tia 54 4.3.4 Kiểm tra cƣờng độ dòng phát tia bóng X quang .55 4.3.5 Kiểm tra thông số mAs 56 4.3.6 Xác định liều lối 57 4.3.7 Kiểm tra kích thƣớc tiêu điểm hiệu dụng bóng X quang 59 4.3.8 Kiểm tra độ đồng trục chùm tia X 60 4.3.9 Kiểm tra độ trùng khít trƣờng sáng trƣờng xạ 61 4.3.10 Đánh giá HVL chiều dày lọc tổng cộng bóng X quang .63 4.3.11 Xác định liều bệnh nhân theo tiêu chuẩn BSS (Basic Safety Standards) (Chỉ bắt buộc loại thiết bị tự động điều chỉnh liều xạ) 64 4.3.12 Kiểm tra thiết bị X quang chế độ chiếu 65 4.4 Ứng dụng việc kiểm tra chất lƣợng máy X quang 65 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vii CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT QC : Quality Control (Kiểm soát chất lƣợng) QA : Quality Assurance (Đảm bảo chất lƣợng) ALARA : As Low As Resonably Achievable (Đạt đƣợc liều thấp hợp lý) OD : Optical Density (Mật độ quang) SNR : Signal To Noise Ratio (Tỷ lệ tín hiệu nhiễu) RAD : Radiography (Chụp X quang) FLU : Fluoroscopy (Soi huỳnh quang) HVL : Half Value Layer (Chiều dày hấp thụ nửa) TDF : Target To Film Distance (Khoảng cách từ bia đến phim) PD : Patient Dose (Liều bệnh nhân) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Phân loại nhóm theo độ phân giải thiết bị kiểm tra tiêu điểm .60 Bảng 4.2 Giá trị chiều dày lọc tổng cộng theo giá trị HVL thiết bị X quang pha 63 Bảng 4.3 Giá trị chiều dày lọc tổng cộng theo giá trị HVL thiết bị X quang ba pha quang ba pha .64 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Phổ xạ điện từ Hình 1.2 Tƣơng tác electron với nguên tử đích Hình 1.3 Cơ chế phát tia X tử xạ hãm .7 Hình 1.4 Năng lƣợng liên kết quỹ đạo với nhân Volfram .8 Hình 1.5 Phổ xạ tổng hợp Hình 1.6 Tƣơng tác tia X với vật chất 10 Hình 1.7 Tƣơng tác quang điện 12 Hình 1.8 Sự truyền qua sóng điện từ 25 cm mơ mềm 14 Hình 2.1 Máy X quang thƣờng quy 15 Hình 2.2 Sơ đồ khối hệ thống máy X quang 16 Hình 2.3 Cấu tạo bên bóng X quang anode xoay .17 Hình 2.4 Cathode sợi đốt kép .19 Hình 2.5 Cấu tạo anode quay .20 Hình 2.6 Rotor stator .22 Hình 2.7 Cấu tạo hộp chuẩn trực 25 Hình 2.8 Ảnh hƣởng hiệu ứng Compton ảnh X quang 26 Hình 2.9 Cấu tạo lƣới chống tán xạ .27 Hình 2.10 Sơ đồ giá Bucky bàn chụp 29 Hình 2.11 Phim X quang đƣợc đựng cassette 30 x Hình 2.12 Cấu tạo màng tăng quang 31 Hình 2.13 Cấu tạo phim X quang 32 Hình 2.14 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động máy X quang 33 Hình 3.1 Phổ tia X thay đổi mA 38 Hình 3.2 Các loại kích thƣớc tiêu điểm hiệu dụng 40 Hình 4.1 Máy đo đa chức 47 Hình 4.2 Thiết bị đo tiêu điểm bóng X quang .48 Hình 4.3 Thiết bị RMI .49 Hình 4.4 Máy đo liều 50 Hình 4.5 Phim chụp phép kiểm tra tiêu điểm 59 Hình 4.6 Độ lệch trƣờng sáng trƣờng xạ 62 xi Trong đó: RmR : độ lặp lại liều (%) mRmax : giá trị liều tối đa (mR) mRmin : giá trị liều tối thiểu (mR) mRtb : liều lối trung bình lần đo liều (mR) • Độ tuyến tính thơng số (mR/mAs) cho phép nằm giới hạn ± 10 %, xác định: LmR / mAs = (mR / mAs )max − (mR / mAs )min ×100% 2(mR / mAs)tb (4.10) - Kiểm tra độ ổn định liều lối mR máy theo kVp: • Đặt thiết bị đo liều tâm trường chiếu có diện tích phù hợp với diện tích vùng nhạy xạ thiết bị đo liều cách tiêu điểm bóng X quang 75 cm • Đặt tham số cường độ dòng (mA) thời gian (s) cố định, sau phát tia với giá trị kVp thích hợp, đo liều (mR) lần Đọc kết thiết bị đo liều • Lặp lại bước với hai giá trị kVp khác • Hệ số thay đổi liều lối không phép vượt ± 10 %, tính theo cơng thức: n δ= X ∑(X − X )2 i =1 n −1 Trong đó: δ i : hệ số thay đổi 58 (4.11) n : số lần phát tia đo (5 lần) Xi : số đọc thiết bị đo liều sau lần phát tia (mR) X : số đọc trung bình thiết bị đo liều sau lần đo (mR) 4.3.7 Kiểm tra kích thước tiêu điểm hiệu dụng bóng X quang - Quy trình đo: • Dùng thước nino kiểm tra độ thăng bóng phát tia bàn bệnh nhân • Dùng phim nhỏ để túi đen • Đặt dụng cụ kiểm tra lên phim cho mặt dụng cụ kiểm tra vuông góc với chùm tia phát • Đặt hướng anode cathode ghi dụng cụ bóng X quang • Khoảng cách từ bóng phát tia X tới phim 61 cm • Chụp phim chế độ phù hợp • Thực phép đo tiêu điểm khác máy - Xử lý kết quả: • Phim sau chụp có hình • Dùng kính lúp kiểm tra nhóm song song với trục bóng phát phim thu • Tùy theo vạch mà ta nhìn rõ (phân biệt vạch với nhau) mà ta đánh giá kích thước tiêu điểm bóng cấp số Hình 4.5 Phim chụp phép kiểm tra tiêu điểm Hình 4.4 Phim chụp phép kiểm tra tiêu điểm 59 - Đánh giá kích thước tiêu điểm: • Tiêu điểm lớn X quang phải đạt tối thiểu cấp • Tiêu điểm nhỏ X quang phải đạt tối thiểu cấp Bảng 4.1 Phân loại nhóm theo độ phân giải thiết bị kiểm tra tiêu điểm Phân loại nhóm theo độ phân giải Cặp vạch/mm nhóm Kích thước tiêu điểm hiệu dụng 0,84 4,3 mm 1,00 3,7 mm 1,19 3,1 mm 1,14 2,6 mm 1,63 2,2 mm 2,00 1,8 mm 2,38 1,5 mm 2,83 1,3 mm 3,36 1,1 mm 10 4,00 0,9 mm 11 4,76 0,8 mm 12 5,66 0,7 mm 4.3.8 Kiểm tra độ đồng trục chùm tia X - Định vị bàn bệnh nhân theo hướng nằm ngang, dùng thước nino để kiểm tra độ thăng 60 - Đặt Cassette chứa phim có độ nhạy trung bình tâm bàn Điều chỉnh bóng theo hướng vng góc với mặt bàn cách phim m - Đặt dụng cụ kiểm tra mặt Cassette - Điều chỉnh tâm trường sáng Collimator trùng với tâm dụng cụ kiểm tra - Phát tia với thông số kVp mAs thích hợp Sau đó, tiến hành rửa phim - Đọc kết phim: • Đọc phim thấy hình ảnh hai viên bi trùng độ đồng trục chùm tia nằm khoảng nhỏ 0,50 • Nếu hình ảnh viên bi nằm khoảng đường tròn bên độ đồng trục chùm tia X nằm khoảng 1,50 • Nếu hình ảnh viên bi nằm vòng tròn vòng tròn ngồi độ đồng trục chùm tia X nằm khoảng từ 1,50 – 30 - Tiêu chuẩn cho phép độ đồng trục chùm tia xạ 1,50 4.3.9 Kiểm tra độ trùng khít trường sáng trường xạ - Quy trình đo: • Đặt đầu ống phát tia X cho chùm tia vng góc với mặt bàn • Kiểm tra độ phẳng mặt bàn • Khoảng cách từ tiêu điểm bóng phát tới mặt bàn 100 cm • Đặt dụng cụ kiểm tra độ trùng hợp trường sáng trường xạ mặt Cassette thích hợp (thường 18x24 cm) • Điều chỉnh tâm trường sáng phận khu trú chùm tia trùng với tâm dụng cụ kiểm tra • Chụp chế độ phù hợp với máy Tiến hành rửa phim - Xử lý kết quả: Sự trùng hợp trường sáng trường xạ đánh giá qua sai số hình ảnh thực ghi phim 61 Hình 4.6 Độ lệch trường sáng trường xạ X: độ lệch phía X’: độ lệch phía trái Y: độ lệch phía Y’: độ lệch phía phải • Độ dịch chuyển theo biên trường xạ (X, Y, X’, Y’): dịch chuyển phải nhỏ % TDF (Target to film distance – khoảng cách từ bia đến phim) • Độ khác kích thước trường sáng trường xạ ( X + X’ vàY + Y’): tiêu chuẩn cho phép chúng phải nhỏ % TDF • Độ khác tổng chiều dài chiều rộng trường sáng trường xạ ( X + Y +X’ +Y’): tiêu chuẩn cho phép phải nhỏ % TDF 62 4.3.10 Đánh giá HVL chiều dày lọc tổng cộng bóng X quang - Đặt thiết bị đo liều dùng buồng ion hoá tâm trường xạ, cách tiêu điểm bóng X quang 75 cm; - Đặt kVp 80 kV mAs 15, phát tia đọc số đo thiết bị đo liều Lặp lại phép đo lần tính kết trung bình; - Đưa lọc có chiều dày 0,5 mm vào khoảng khu trú trùm tia thiết bị đo liều lặp lại phép đo Lặp lại phép đo tương tự với lọc có chiều dày mm, mm, mm mm; - Xác định giá trị HVL phương pháp đồ thị, trục giá trị liều đo trục giá trị chiều dày lọc; - Tra bảng để đánh giá chiều dày lọc tổng cộng Giá trị chiều dày lọc tổng cộng điện áp 80 kVp cho phép không nhỏ 2,0 mm Al Bảng 4.2 Giá trị chiều dày lọc tổng cộng theo giá trị HVL thiết bị X quang pha Cao (kV) Chiều dày Giá trị HVL(mm Al) lọc tổng cộng (mm Al) 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0,5 0,36 0,47 0,58 0,67 0,76 0,84 0,92 1,00 1,08 1,16 1,0 0,55 0,78 0,95 1,08 1,21 1,33 1,46 1,58 1,70 1,82 1,5 0,78 1,04 1,25 1,42 1,59 1,75 1,90 2,08 2,25 2,42 2,0 0,92 1,22 1,49 1,70 1,90 2,10 2,28 2,48 2,70 2,90 2,5 1,02 1,38 1,69 1,95 2,16 2,37 2,58 2,82 3,06 3,30 63 3,0 1,49 1,87 2,16 2,40 2,62 2,86 3,12 3,38 3,65 3,5 1,58 2,00 2,34 2,60 2,86 3,12 3,40 3,68 3,95 Bảng 4.3 Giá trị chiều dày lọc tổng cộng theo giá trị HVL thiết bị X quang ba pha quang ba pha Cao (kV) Chiều dày Giá trị HVL (mm Al) lọc tổng cộng (mmAl) 60 70 80 90 100 110 120 2,5 2,2 2,4 2,7 3,1 3,3 3,6 4,0 3,0 2,3 2,6 3,0 3,3 3,6 4,0 4,3 3,5 2,6 2,9 3,2 3,6 3,9 4,3 130 140 4,6 5,0 4.3.11 Xác định liều bệnh nhân theo tiêu chuẩn BSS (Basic Safety Standards) (Chỉ bắt buộc loại thiết bị tự động điều chỉnh liều xạ) Tiến hành đo liều bệnh nhân (PD) sử dụng buồng ion hóa liều kế nhiệt huỳnh quang phantom chuẩn với thông số kỹ thuật chiếu, chụp kVp, mAs lọc PD bệnh nhân có kích thước trung bình chụp phổi (loại bệnh có tần suất yêu cầu chẩn đoán X quang lớn) cho phép không lớn 0,4 mGy chụp ổ bụng cho phép không lớn 10 mGy 4.3.12 Kiểm tra thiết bị X quang chế độ chiếu - Kiểm tra dịch chuyển khu trú trùm tia 64 - Kiểm tra chức công tắc thao tác chân - Kiểm tra chức công tắc điện hình chiếu - Kiểm tra chức cơng tắc thời gian chiếu tích luỹ - Kiểm tra thẳng hàng hình chiếu trục chùm tia trung tâm - Kiểm tra chất lượng hình ảnh hình chiếu - Xác định suất liều: Đặt thiết bị đo liều tâm chùm tia X bàn chiếu Vận hành thiết bị chiếu với giá trị cao áp cực đại dòng thích hợp, đo suất liều thiết bị Suất liều đo không vượt 0,5 Gy/phút - Kiểm tra điện cao áp đỉnh (thủ tục tiến hành mục 4.3.1) 4.4 Ứng dụng việc kiểm tra chất lượng máy X quang Trong việc kiểm tra để đảm bảo chất lượng máy X quang, có nhiều trường hợp khác cần quy trình khác nhau, dựa phép kiểm tra nêu Các kỳ kiểm tra khác kiểm tra vừa chế tạo máy, kiểm tra sau sửa máy hỏng hóc, kiểm tra định kỳ năm/lần để đánh giá chất lượng máy X quang, kiểm tra thường xuyên Trong đó, việc kiểm tra thường xuyên chia thành hai loại kiểm tra ngày kiểm tra tháng, kiểm tra sở sử dụng máy X quang tự kiểm tra để đảm bảo máy hoạt động tốt Một số phép kiểm tra sau: - Khởi động máy, kiểm tra ngày để bảo đảm máy vận hành - Kiểm tra trường sáng trường xạ, định kỳ tháng kết không sai khác % Đối với việc kiểm tra ban đầu cho máy mới, sau sửa chữa, định kỳ năm quy trình kiểm tra phải thực đầy đủ tất phép kiểm tra nêu phần phải sở tổ chức cấp phép làm dịch vụ kiểm tra Việc kiểm tra định kì ban đầu Khoa học Công nghệ quy định thành 65 biên pháp luật cho việc kiểm tra chất lượng máy X quang y tế thông thường Điều quy định định số : 32/QĐ – BKHCN việc kiểm tra thiết bị X quang chẩn đoán y tế 66 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Công tác kiểm tra chất lượng thiết bị X quang qui ước thông thường y tế cần thiết chiếm phần lớn thời gian công sức người thực Để phép kiểm tra tiến hành tốt cho kết tin cậy mặt khoa học pháp lý cần phải có đủ trang thiết bị chuyên dụ để kiểm tra, có kiến thức kỹ để thực việc kiểm tra ( tốt kiến thức kỹ vật lý y học), có sở pháp lý ( văn pháp luật, qui định, tiêu chuẩn, hướng dẫn ) có hợp tác đồng thuận nhà quản lý chuyên môn y tế ( bác sỹ, kỹ thuật viên, người bảo trì sửa chửa ) để đến mục đích chung đảm bảo : - Thiết bị ln làm việc xác - Thu đươc ảnh có chất lượng đủ thơng tin chẩn đốn - An tồn xạ cho bệnh nhân nhân viên - Bảo dưỡng dự phòng, sửa chửa, đánh giá thiết bị Các kiểm tra chất lượng dùng cho thiết bị thông thường sở cho phép kiểm tra thiết bị x quang khác có liên quan Trong khóa luận trình bày vấn đề sau: - Tìm hiểu cấu tạo chế hoạt động máy X quang y tế thơng thường - Giải thích vai trò, mối liên hệ thông số với - Đánh giá chất lượng ảnh X quang - Nêu phương pháp kiểm tra chất lượng máy X quang - Tiếp cận luật an toàn việc sử dụng thiết bị hạt nhân y tế Thơng qua khóa luận ta nêu tầm quan trọng việc kiểm tra chất lượng máy X quang chẩn đốn nói riêng thiết bị hạt nhân dùng y tế khác nói chung Khóa luận nên phổ biến đến sở sử dụng sửa chữa máy X quang, cung cấp cho họ nắm rõ vai trò thơng số máy X quang để vận hành máy cách tốt giữ an tồn cho người Kết 67 khóa luận sở để phát triển thêm nhiều hướng cho kỹ thuật kiểm tra chất lượng máy X quang Từ khóa luận mở rộng thêm nhiều đề tài liên quan đến kiểm tra chất lượng thiết bị hạt nhân dùng y tế khác mà dùng khóa luận làm tài liệu tham khảo 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Châu Văn Tạo (2004), An Tồn Bức Xạ Ion Hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2] Châu Văn Tạo (2006), Liều Lượng Bức Xạ Ion Hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] Cục kiểm soát ATBX hạt nhân, VARANSAC (2006), Quản Lý ATBX Và An Ninh Các Nguồn Phóng Xạ, Hà Nội [4] Cục kiểm soát ATBX hạt nhân, Hướng Dẫn Sử Dụng Các Thiết Bị Đo Kiểm Tra Chất Lượng Máy Phát Tia X, Hà Nội [5] Trần Văn Sơn (2008), Lý Thuyết Thiết Bị Hình Ảnh Y Tế - Tập 1: Máy X Quang, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [6] Sở KH – CN Tp.HCM (2004), Cơng Tác ATBX Tại Tp.HCM, Tp Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), Kiểm Định Và Đánh Giá An Toàn Bức Xạ Cho Máy X Quang Mobile, Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh [8] Dương Thị Kiều Vân (2007), “Kiểm Định Và Đánh Giá An Toàn Bức Xạ Cho Máy X Quang Cố Định (Thường Quy)” [9] http://www.scribd.com/doc/38225330/Tuong-Tac-Buc-Xa-Voi-Vat-Chat [10] http://www.thietbiysinh.com.vn/forum/showthread.php?t=1809 Tiếng Anh [11] Ron Jenkins (2000), X Ray Techniques, Encyclopedia of Analytical Chemistry 69 [12] David Attwood (2007), X ray Interaction With Matter: Absorption, Scattering and Diffraction, University of California [13] Healthcare Product Comparison System (2003), X Ray Generator, Healthcare product comparison system [14] Michael Y M Chen, MD – Thomas L Pope, MD – David J Ott, MD (2004), Basic Radiology, The McGraw-Hill Companies, Inc [15] http://en.wikipedia.org/wiki/X-ray_tube [16] http://www.scribd.com/doc/12774118/Quality-Control-in-Diagnostic-XrayDepartment 70 71 Filename: Directory: bai lv (2).doc C:\Users\Gaduong\AppData\Local\Temp\PDF24\616734818_346 6696064_0 Template: C:\Users\Gaduong\AppData\Roaming\Microsoft\Templates\Nor mal.dotm Title: LỜI NÓI ĐẦU Subject: Author: Smart Keywords: Comments: Creation Date: 7/9/2012 9:17:00 PM Change Number: 208 Last Saved On: 7/15/2012 7:52:00 PM Last Saved By: Gaduong Total Editing Time: 1,676 Minutes Last Printed On: 7/15/2012 7:53:00 PM As of Last Complete Printing Number of Pages: 71 Number of Words: 11,350 (approx.) Number of Characters: 64,696 (approx.) ... m y X quang thơng thường Khóa luận phân bố làm chương: Chương 1: Cơ sở vật lý m y X quang y tế thông thường Chương 2: Khái quát m y X quang chẩn đoán y tế thông thường Chương 3: Thông số m y. .. số m y - Ảnh X quang Chương 4: Kiểm tra chất lượng m y X quang y tế thông thường CHƯƠNG 1: CƠ SỞ VẬT LÝ TRONG M Y X QUANG Y TẾ THÔNG THƯỜNG 1.1 Bức x điện từ Bức x điện từ (hay sóng điện từ)... truyền qua sóng điện từ 25 cm mô mềm 14 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ M Y X QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ THÔNG THƯỜNG 2.1 Giới thiệu M y X quang hệ thống thiết bị dùng để chiếu, chụp x quang Trong bao gồm thiết

Ngày đăng: 23/03/2018, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • LICAMO~1.pdf

  • bai lv (2).pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan