Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl)

51 164 0
Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl) Xây dựng chương trình mô phỏng để tính toán hiệu suất của đầu dò nai(tl)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KỸ THUẬT BỘ MÔN VẬT LÝ HẠT NHÂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH PHỎNG ĐỂ TÍNH TỐN HIỆU SUẤT CỦA ĐẦU DỊ NaI(Tl) SVTH: HỒ ANH KHOA CBHD: TS TRẦN THIỆN THANH CBPB: TS HUỲNH TRÚC PHƢƠNG -THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực với giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Thơng qua khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến:  Các thầy cô môn Vật lý Hạt nhân trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh  Đặc biệt, em chân thành cảm ơn đến thầy hướng dẫn TS Trần Thiện Thanh tạo điều kiện cho em thực đề tài này, áp dụng điều học vào khóa luận tốt nghiệp, cảm ơn thầy tận tình bảo, cung cấp tài liệu đốc thúc em hồn thành khóa luận  Em xin đặc biệt cảm ơn anh Bùi Hải Âu (cựu sinh viên khóa 2005, mơn Vật lý Hạt nhân, trường Đại học Khoa học Tự nhiên) tận tình dẫn giúp đỡ cho em nhiều để hồn thành khóa luận  Em xin cám ơn TS Huỳnh Trúc Phương dành thời gian xem xét góp ý cho khóa luận  Xin cám ơn anh Huỳnh Đình Chương, anh Vũ gọc Ba (nghiên c u viên môn Vật lý Hạt nhân, trường Đại học Khoa học Tự nhiên) giúp đỡ nhiều để khóa luận hồn chỉnh  Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân gia đình động viên, chia sẻ để em hồn thành khóa luận Hồ Anh Khoa Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hệ phổ kế gamma 1.2 Hiệu chuẩn hệ phổ kế gamma 10 1.3 Chuẩn hiệu suất ghi 10 1.3.1 Khái niệm hiệu suất ghi 10 1.3.2 Hiệu suất đỉnh lượng toàn phần (FEPE) 11 1.4 Tương tác b c xạ gamma với vật chất 14 1.4.1 Hiệu ng quang điện 14 1.4.2 Tán xạ Compton 17 1.4.3 Hiệu ng tạo cặp 19 1.5 Nhận xét 21 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP MONTE CARLO TRONG NGHIÊN CỨU VẬN CHUYỂN BỨC XẠ 22 2.1 Giới thiệu 22 2.2 Một số khái niệm Monte-Carlo 23 2.2.1 Các phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên 23 2.2.1.1 Bộ tạo số ngẫu nhiên 23 2.2.1.2 Phương pháp hàm ngược 23 2.2.1.3 Phân bố rời rạc 24 2.2.1.4 Lấy mẫu từ phân bố Gauss 26 2.2.1.5 Phân bố mặt cầu 27 2.2.2 q trình vận chuyển b c xạ 28 2.2.3 hiệu ng quang điện 29 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4 tán xạ Compton 30 2.2.5 hiệu ng tạo cặp 31 2.2.6 Nhận xét 32 CHƢƠNG 3: CHƢƠNG TRÌNH PHỎNG HIỆU SUẤT ĐỈNH CỦA ĐẦU NaI(Tl) 33 3.1 Sơ lược chương trình hiệu suất đỉnh đầu 33 3.2 Chương trình hiệu suất đỉnh 33 3.2.1 Thư viện tương tác 33 3.2.2 Cấu trúc hình học đầu 33 3.2.3 Q trình 35 3.2.4 Cách th c nhập xuất liệu 36 3.2.5 Giao diện 36 3.3 Kết chạy 37 3.3.1 Cấu hình đầu NaI(Tl) mơn Vật lý Hạt nhân 37 3.3.2 Kết 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Ký hiệu: εint : hiệu suất nội εabs : hiệu suất tuyệt đối εp : hiệu suất đỉnh lượng toàn phần εt : hiệu suất tổng  Từ viết tắt: MCA: Bộ phân tích đa kênh (Multi Channel Analyzer) FWHM: Bề rộng nửa chiều cao (Full Width Half Max) FEPE: Hiệu suất đỉnh lượng toàn phần (Full Energy Peak Efficiency) HPGe: Germanium siêu tinh khiết (High Pure Germanium) MCNP: Monte – Carlo N Particle PDF: Hàm phân bố xác suất vi phân (Probabilty Distribution Function) PENELOPE: Penetration and energy loss of Positron and Electron P/T: Tỷ số hiệu suất đỉnh lượng toàn phần hiệu suất tổng Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiệu suất DETSIM PENELOPE vị trí cách nguồn cm 39 Bảng 3.2: Hiệu suất DETSIM PENELOPE vị trí cách nguồn 10 cm 40 Bảng 3.3: Hiệu suất DETSIM PENELOPE vị trí cách nguồn 15 cm 41 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phân bố độ cao xung vi phân nguồn Eu152 10 Hình 1.2: Nguồn phóng xạ thường dùng việc xây dựng đường cong hiệu suất đỉnh lượng toàn phần thực nghiệm 12 Hình 1.3: Hiệu ng quang điện 15 Hình 1.4: Đỉnh hấp thụ tồn phần ng với lượng E 16 Hình 1.5: Tán xạ Compton 17 Hình 1.6: Tán xạ Compton nhiều lần 19 Hình 2.1: Lấy mẫu ngẫu nhiên từ phân bố p(x) dùng phương pháp hàm ngược 24 Hình 2.2: Lấy mẫu ngẫu nhiên từ phân bố rời rạc dùng phương pháp hàm ngược 25 Hình 3.1: Sơ đồ khối xác định vị trí hạt vật liệu 34 Hình 3.2: Sơ đồ khối q trình hạt 35 Hình 3.3: Sơ đồ cách th c hoạt động chương trình 36 Hình 3.4: Giao diện chương trình DETSIM 37 Hình 3.5: Cấu hình đầu 38 Hình 3.6: Cấu hình đầu vẽ PENELOPE 38 Hình 3.7: So sánh kết DETSIM PENELOPE cm 39 Hình 3.8: So sánh kết DETSIM PENELOPE 10 cm 40 Hình 3.9: So sánh kết DETSIM PENELOPE 15 cm 41 Hình 3.10: Phổ chưa chèn phân bố Gauss 42 Hình 3.11: Phổ sau chèn phân bố Gauss 43 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiệu suất đỉnh lượng tồn phần đóng vai trò quan trọng việc xác định định lượng đồng vị phóng xạ mẫu từ phép đo phổ gamma Tuy nhiên, việc chuẩn hiệu suất đỉnh lượng toàn phần dạng hình học nguồn khác khơng phải lúc thuận lợi thiếu nguồn chuẩn có dạng hình học phù hợp Việc đầu tư chế tạo nguồn chuẩn không dễ dàng điều kiện Hơn nữa, việc chế tạo nguồn chuẩn nhiều thời gian phép đo phải tiến hành thời gian ngắn Với khó khăn vậy, phương pháp giải pháp tốt, điều kiện máy tính ngày phát triển đủ mạnh cho việc Phương pháp Monte Carlo ngày sử dụng rộng rãi ng dụng thành công việc giải tốn vận chuyển hạt vi Các chương trình lớn kể đến MCNP, GEANT, PENELOPE, Việc vận hành chương trình thường ph c tạp chúng xây dựng cho việc chung tất hiệu ng Do đó, thời gian chạy chương trình chi tiết q làm thời gian, mục đích chủ yếu ta tính hiệu suất đỉnh lượng tồn phần Trước thực trạng đó, mơn Vật lý Hạt nhân có vài tác giả viết chương trình phỏng, tên gọi DETSIM, với mục đích tính tốn hiệu suất đỉnh lượng tồn phần đầu dựa chương trình PE E PE Được cho phép tác giả viết chương trình DETSIM tính tốn hiệu suất đỉnh lượng tồn phần cho đầu bán dẫn siêu tinh khiết HPGe trước đó, người viết phát triển thêm cho việc tính tốn hiệu suất đỉnh lượng tồn phần đầu nhấp nháy NaI(Tl) Khóa luận chia thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Phương pháp Monte Carlo nghiên c u vận chuyển b c xạ Chương 3: Chương trình hiệu suất đỉnh lượng đầu Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hệ phổ kế gamma ượng tử gamma không mang điện tích khơng gây ion hóa kích thích trực tiếp vào vật liệu làm đầu Vì vậy, đầu hoạt động chuyển đổi trung bình, mà lượng tử gamma có xác suất tương tác trung bình sinh hay nhiều electron nhanh Đồng thời, hoạt động thiết bị ghi nhận, chuyển đổi electron nhanh thành tín hiệu điện Bất kỳ tương tác gây đầu tạo xung điện có biên độ tỉ lệ thuận với lượng tương ng tương tác hững xung tập hợp lưu trữ cho thể sau Cách thơng thường để trình bày thơng tin xung phân bố độ cao xung vi phân Hệ trục tọa độ Descartes với trục hoành vi phân biên độ dH, trục tung biểu thị vi phân số đếm xung d quan sát với biên độ khoảng vi phân dH tương ng Đơn vị trục hoành biên độ xung, trục tung nghịch đảo biên độ xung Số xung mà biên độ nằm khoảng hai giá trị đặc biệt H1 H2 nhận cách lấy tích phân diện tích phân bố giới hạn chúng ∫ (1.1) Do tỉ lệ biên độ xung lượng, biến đổi đơn vị trục hoành từ biên độ thành đơn vị lượng (thường dùng keV MeV), trục tung thành đơn vị nghịch đảo lượng Phương trình (1.1) lúc viết lại sau: ∫ (1.2) Khóa luận tốt nghiệp 10 Cơng th c (1.2) thể số gamma tương tác có lượng bị mát đầu E1 E2 Phân bố độ cao xung lúc gọi phổ gamma Hình 1.1 ví dụ phân bố độ cao xung vi phân (phổ gamma) nguồn 152Eu -3 10 -4 dN(E)/dE 10 -5 10 -6 10 -7 10 -8 10 200 400 600 800 1000 1200 1400 E(KeV) Hình 1.1: Phân bố độ cao xung vi phân nguồn Eu152 1.2 Hiệu chuẩn hệ phổ kế gamma Hiệu chuẩn hệ phổ kế gamma bao gồm việc chuẩn lượng, chuẩn độ rộng đỉnh chuẩn hiệu suất ghi Trong đó, chuẩn lượng tìm mối quan hệ số kênh lượng; chuẩn độ rộng đỉnh xác định mối quan hệ độ rộng đỉnh theo lượng; quan trọng chuẩn hiệu suất ghi, ngh a tìm mối quan hệ hiệu suất ghi nhận hệ phổ kế với lượng tia gamma phát từ nguồn chuẩn theo hình học chất liệu (matrix) mẫu đo thực tế 1.3 Chuẩn hiệu suất ghi 1.3.1 Khái niệm hiệu suất ghi Trong phép đo phổ gamma, đại lượng cần biết lượng tia gamma hoạt độ nguồn Trong đó, đại lượng mà ta thu số đếm tia b c xạ ghi nhận đầu kênh khác Để suy ngược từ số đếm hoạt độ nguồn cần phải biết hiệu suất đầu Khóa luận tốt nghiệp 37 chọn Xuất lƣu kết hiệu suất đỉnh lượng tồn phần hiển thị khung Kết đồng thời tệp đầu lưu tự động với tên tệp mặc định [vị trí nguồn]_[năng lƣợng].txt Hình 3.4: Giao diện chương trình DETSIM 3.3 Kết chạy Chương trình chạy với cấu hình đầu NaI(Tl) mơn Vật lý Hạt nhân, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Cấu hình đầu NaI(Tl) mơn Vật lý Hạt nhân Đầu NaI(Tl) với đường kính ngồi 81 mm có cấu sau:  Thể tích hoạt động đầu tinh thể aI(Tl) có đường kính 76,2mm, chiều cao tinh thể 76,2mm  Bao xung quanh tinh thể lớp nhôm oxit Al2O3 dày 1,9mm  Tiếp đến lớp Silic dày 1,1mm mặt trụ phía Khóa luận tốt nghiệp 38  Ngồi lớp nhôm với bề dày xung quanh 0,8mm bề dày mặt 0,5mm Hình 3.5: Cấu hình đầu Hình 3.6: Cấu hình đầu vẽ PENELOPE Khóa luận tốt nghiệp 39 3.3.2 Kết Để kiểm tra độ tin cậy, kết chạy so sánh với chương trình PENELOPE (một chương trình độ tin cậy cao) Bảng 3.1: Hiệu suất DETSIM PENELOPE vị trí cách nguồn cm Năng lƣợng (keV) 45 60 80 100 120 140 160 300 500 1000 2000 DETSIM 0,06419(8)* 0,07178(8) 0,07515(9) 0,07541(9) 0,07433(9) 0,07204(8) 0,06974(8) 0,05101(7) 0,03359(6) 0,01843(4) 0,01061(3) cm PENELOPE 0,05248(21) 0,06308(23) 0,06969(24) 0,07181(24) 0,07181(24) 0,07014(24) 0,06836(24) 0,05062(21) 0,03319(17) 0,01816(13) 0,00986(9) Sai lệch (%) 22,30 13,79 7,85 5,00 3,51 2,71 2,02 0,78 1,21 1,44 7,65 *: ký hiệu ngoặc đơn sau số sai số tuyệt đối hiệu suất, ví dụ: 0,06419(8) tương đương với 0,06419 ± 0,00008 0.08 0.07 0.06 0.05 Hiệu suất 0.04 PENELOPE 0.03 DETSIM 0.02 0.01 0 500 1000 1500 Năng lƣợng (keV) 2000 2500 Hình 3.7: So sánh kết DETSIM PENELOPE cm Khóa luận tốt nghiệp 40 Bảng 3.2: Hiệu suất DETSIM PENELOPE vị trí cách nguồn 10 cm Năng lƣợng (keV) 45 60 80 100 120 140 160 300 500 1000 2000 DETSIM 0,02177(5) 0,02420(5) 0,02530(5) 0,02546(5) 0,02529(5) 0,02469(5) 0,02414(5) 0,01873(4) 0,01275(4) 0,00717(3) 0,00419(2) 10 cm PENELOPE 0,01797(13) 0,02145(14) 0,02363(14) 0,02442(15) 0,02452(15) 0,02410(15) 0,02361(14) 0,01858(13) 0,01267(11) 0,00711(8) 0,00389(6) Sai lệch (%) 21,18 12,82 7,05 4,27 3,13 2,48 2,27 0,84 0,63 0,94 7,64 0.03 0.025 0.02 Hiệu suất 0.015 PENELOPE DETSIM 0.01 0.005 0 500 1000 1500 Năng lƣợng (keV) 2000 2500 Hình 3.8: So sánh kết DETSIM PENELOPE 10 cm Khóa luận tốt nghiệp 41 Bảng 3.3: Hiệu suất DETSIM PENELOPE vị trí cách nguồn 15 cm Năng lƣợng (keV) 45 60 80 100 120 140 160 300 500 1000 2000 DETSIM 0,01047(3) 0,01163(3) 0,01217(3) 0,01228(4) 0,01223(3) 0,01202(3) 0,01182(3) 0,00948(3) 0,00664(3) 0,00378(2) 0,00223(1) 15 cm PENELOPE 0,00868(9) 0,01036(10) 0,01140(10) 0,01180(10) 0,01191(10) 0,01178(10) 0,01157(10) 0,00938(9) 0,00656(8) 0,00372(6) 0,00207(4) Sai lệch (%) 20,61 12,23 6,76 4,11 2,63 2,05 2,23 1,04 1,22 1,39 7,66 0.014 0.012 0.01 0.008 Hiệu suất 0.006 PENELOPE DETSIM 0.004 0.002 0 500 1000 1500 Năng lƣợng (keV) 2000 2500 Hình 3.9: So sánh kết DETSIM PENELOPE 15 cm Khóa luận tốt nghiệp 42 Trong kết ta thấy m c lượng 80 keV chênh lệch chương trình với PENELOPE lớn, chương trình bỏ qua hiệu ng tương tác xảy lượng thấp (như tương tác Rayleigh) ch không đầy đủ PE E PE hất lượng 45 keV, chênh lệch 22,3% (ở cm), 21,18% (ở 10 cm) 20,61% (ở 15 cm) hư trình bày phương pháp lấy mẫu hàm phân bố Gauss mục 2.2.1.4 đỉnh đỉnh phổ gamma thực nghiệm thường có dạng phân bố Gauss, đỉnh thường có dạng vạch lý thuyết Do đó, để giống với phổ thực nghiệm, phân bố Gauss chèn vào phổ Hình 3.10 cho ta thấy khác phổ chưa chèn phân bố Gauss chèn phân bố Gauss 25000 20000 15000 Số đếm 10000 5000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Kênh Hình 3.10: Phổ chưa chèn phân bố Gauss Khóa luận tốt nghiệp 43 500 400 300 Số đếm 200 100 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Kênh Hình 3.11: Phổ sau chèn phân bố Gauss Khóa luận tốt nghiệp 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Khóa luận tìm hiểu áp dụng phương pháp Monte Carlo ng dụng việc giải toán vận chuyển gamma - Chương trình xây dựng cho việc tính tốn hiệu suất đỉnh lượng tồn phần đầu aI(Tl) Chương trình có phần giao diện dễ sử dụng cho người dùng Việc tính tốn hiệu suất sử dụng để chuẩn đường cong hiệu suất đầu trường hợp khơng có sẵn mẫu chuẩn - Kết chương trình sau so sánh với chương trình PE E PE cho thấy sai số lớn m c lượng thấp 80 keV Tuy nhiên khóa luận khơng tránh khỏi số hạn chế: - Do việc trọng vào tương tác gamma với vật chất quang điện, compton tạo cặp nên sai số m c lượng thấp lớn - Chương trình xây dựng cho nguồn có sẵn phòng thí nghiệm nguồn điểm nguồn dạng trụ để kiểm tra tính ổn định Kiến nghị: - Tiếp tục hồn thiện chương trình cách bổ sung hiệu ng tương tác lượng thấp để chương trìnhđộ tin cậy cao - Xây dựng nguồn với hình học đa dạng để chương trìnhtính khả dụng Khóa luận tốt nghiệp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Hải Âu (2009), Xây dựng chương trình hiệu suất đỉnh lượng to n ph n detector, Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM [2] Trần Phong Dũng, ghi c ion h guyễn Hải Dương, Châu Văn Tạo (2005), hương ph p , trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM [3] Trương Thị Hồng Loan (2009), Áp dụng phương ph p Monte C rlo để nâng cao chất lượng hệ phổ kế gamma sử dụng đ u bán dẫn HPGe, Luận án Tiến S , trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM [4] Trần Văn Hùng ê Văn gọc (2005), i gi ng l p tập huấn MC , Trung Tâm Đào Tạo, viện Nghiên c u Hạt hân Đà ạt [5] Trần Thiện Thanh (2013), Nghiên c u phát triển chương trình Monte – C rlo để tính hiệu suất detector bán dẫn siêu tinh khiết, báo cáo nghiệm thu đề tài vườn ươm [6] Trần Thiện Thanh, Châu Văn Tạo, Trương Thị Hồng oan, Mai Văn (2012), “ ghiên c u đường cong hiệu suất đỉnh lượng toàn phần sử dụng chương trình DETEFF”, Tạp chí Khoa học ĐHS Tp.HCM, số 33, 86-91 Tiếng Anh [7] Fatima Padilla Cabal , Neivy Lopez-Pino, Jose Luis Bernal-Castillo, Yisel Martinez-Palenzuela, Jimmy Aguilar-Mena, Katia D’ lessandro, Yuniesky rbelo, Yasser Corrales, Oscar Diaz, (2010), “Monte Carlo based geometrical model for efficiency c lcul tion of n n-type HPGe detector”, pplied Radiation and Isotopes 68, 2403–2408 Khóa luận tốt nghiệp 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số kết khác Bảng P.1: Hiệu suất DETSIM PENELOPE vị trí cách nguồn 20 cm 20 cm Năng lƣợng (keV) DETSIM PENELOPE Sai lệch (%) 45 0,00606(2) 0,00506(7) 19,68 60 0,00674(3) 0,0060(7) 12,28 80 0,00705(3) 0,00663(8) 6,42 100 0,00713(3) 0,00687(8) 3,83 120 0,00712(3) 0,00698(8) 1,90 140 0,00701(3) 0,00694(8) 1,07 160 0,00692(3) 0,00681(8) 1,64 300 0,00570(2) 0,00572(7) 0,22 500 0,00404(2) 0,00403(6) 0,21 1000 0,00233(2) 0,00231(5) 0,66 2000 0,00138(1) 0,00129(3) 6,54 Bảng P.2: Hiệu suất DETSIM PENELOPE vị trí cách nguồn 25 cm 25 cm Năng lƣợng (keV) DETSIM PENELOPE Sai lệch (%) 45 0,00392(2) 0,00328(5) 19,52 60 0,00437(2) 0,00390(6) 11,89 80 0,00459(2) 0,00429(6) 6,81 100 0,00464(2) 0,00445(6) 4,22 120 0,00464(2) 0,00453(6) 2,36 140 0,00458(2) 0,00452(6) 1,36 160 0,00452(2) 0,00450(6) 0,58 300 0,00379(2) 0,00380(6) 0,32 500 0,00271(2) 0,00269(5) 0,47 1000 0,00159(1) 0,00157(4) 1,17 2000 0,00094(1) 0,00085(3) 9,83 Khóa luận tốt nghiệp 47 Phụ lục 2: Tệp đầu vào chương trình (Nguồn điểm) Khóa luận tốt nghiệp 49 Phụ lục 3: Tệp đầu chương trình GDET - GAMMA DETECTOR SIMULATION PROGRAM -REPORT Input file: geometry.txt Number of test run: 10000000 Start energy: 0.000200 Stop energy: 2.871900 Number of bin: 2035 Result: -Efficiency at peak 0.045000 MeV : 0.064186 Total efficiency: 0.067701 Spectrum: -Phụ lục 4: Sơ lược phần giao diện Visual Basic.net Public Class frmMain Private Sub Body(ByVal dia As Double, ByVal hei As Double, ByVal mat As Integer, ByVal z_axis As Double, ByVal parent As Integer, ByVal bdtype As Integer, ByVal id As Integer) PrintLine(1, "") End Sub Private Sub butinput_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles Butinput.Click Butstart.Enabled = True txtresult.Text = "" Dim i As Integer FileOpen(1, Application.StartupPath & "\geometry.txt", OpenMode.Output) PrintLine(1, "") FileClose(1) rabutno.Checked = True End Sub Private Sub Butstart_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles Butstart.Click Shell(Application.StartupPath & "\Start.bat") Butstart.Enabled = False butresult.Enabled = True End Sub Private Sub butresult_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles butresult.Click Dim LineText As String Dim i As Integer FileOpen(2, Application.StartupPath & "\report.txt", OpenMode.Input) i = Do Until i = 12 LineText = LineInput(2) i = i + Loop txtresult.Text = LineText FileClose(2) If IO.File.Exists(Application.StartupPath & "\" & txtpos.Text & "cm_" & txtenergy.Text & ".txt") Then IO.File.Delete(Application.StartupPath & "\" & txtpos.Text & "cm_" & txtenergy.Text & ".txt") End If IO.File.Copy(Application.StartupPath & "\report.txt", Application.StartupPath & "\" & txtpos.Text & "cm_" & txtenergy.Text & ".txt") If IO.File.Exists(Application.StartupPath & "\History_" & txtpos.Text & "cm_" & txtenergy.Text & ".txt") Then IO.File.Delete(Application.StartupPath & "\History_" & txtpos.Text & "cm_" & txtenergy.Text & ".txt") End If IO.File.Copy(Application.StartupPath & "\history_particle.txt", Application.StartupPath & "\History_" & txtpos.Text & "cm_" & txtenergy.Text & ".txt") butresult.Enabled = False End Sub Private Sub butend_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles butend.Click End End Sub End Class Khóa luận tốt nghiệp ... 32 CHƢƠNG 3: CHƢƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG HIỆU SUẤT ĐỈNH CỦA ĐẦU DÒ NaI(Tl) 33 3.1 Sơ lược chương trình mơ hiệu suất đỉnh đầu dò 33 3.2 Chương trình mô hiệu suất đỉnh 33 3.2.1... viết chương trình mơ phỏng, tên gọi DETSIM, với mục đích tính tốn hiệu suất đỉnh lượng tồn phần đầu dò dựa chương trình PE E PE Được cho phép tác giả viết chương trình DETSIM mơ tính tốn hiệu suất. .. số đếm hoạt độ nguồn cần phải biết hiệu suất đầu dò Khóa luận tốt nghiệp 11 Hiệu suất đầu dò phân thành hai loại: hiệu suất tuyệt đối hiệu suất nội:  Hiệu suất tuyệt đối (εabs) định ngh a tỉ

Ngày đăng: 23/03/2018, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan