Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta

59 244 1
Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống nêm cơ động cho máy gia tốc xạ trị của hãng elekta

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KĨ THUẬT BỘ MÔN VẬT LÝ HẠT NHÂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG NÊM ĐỘNG ĐƯỢC THIẾT KẾ CHO MÁY GIA TỐC XẠ TRỊ CỦA HÃNG ELEKTA TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU – BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 SVTH: Trần Xuân Hưng GVHD: KS Đặng Quang Huy ThS Vũ Quân GVPB: ThS Lưu Đặng Hoàng Oanh TP Hồ Chí Minh – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KĨ THUẬT BỘ MƠN VẬT LÝ HẠT NHÂN  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG NÊM ĐỘNG ĐƯỢC THIẾT KẾ CHO MÁY GIA TỐC XẠ TRỊ CỦA HÃNG ELEKTA TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU – BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 SVTH: Trần Xuân Hưng GVHD: KS Đặng Quang Huy ThS Vũ Quân GVPB: ThS Lưu Đặng Hồng Oanh TP Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q Thầy khoa Vật lý – Vật lý Kỹ thuật, Quý Thầy Bộ môn Vật lý Hạt nhân dạy dỗ, truyền đạt kiến thức vô quý báu, không kiến thức sách mà kiến thức sống dành cho sinh viên chúng em suốt năm học đại học Em vô biết ơn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khố luận tốt nghiệp thầy Đặng Quang Huy Thầy nhận hướng dẫn, đưa định hướng ln lời nhắc nhở, góp ý vơ quý báu dành cho em Bên cạnh đó, thầy ln kề cận, trực tiếp dạy em, hướng dẫn em chi tiết giúp em hiểu rõ nhiều điều suốt thời gian thực khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Lưu Đặng Hồng Oanh, dành thời gian để đọc giúp em chỉnh sửa khoá luận Bên cạnh cho em gợi ý, nhắc nhở quan trọng giúp em hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn bè bên cạnh chia sẻ lời động viên tinh thần Đặc biệt, cảm ơn gia đình ln quan tâm, dạy dỗ tạo điều kiện học để học tập tốt đạt ngày hôm Xin cảm ơn! TP.HCM, tháng năm 2015 Trần Xuân Hưng MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG SỞ VẬT LÝ TRONG XẠ TRỊ 1.1 Vật lý xạ trị chùm electron 1.1.1 Ion hóa kích thích 1.1.2 Bức xạ hãm 1.1.3 Va chạm đàn hồi hay tán xạ 1.1.4 Liều hấp thụ chùm electron 1.1.5 Chùm electron xạ trị máy gia tốc 1.2 Vật lý xạ trị chùm photon 1.2.1 Tán xạ Compton 1.2.2 Hiệu ứng tạo cặp 1.2.3 Hiệu ứng quang điện 1.2.4 Chùm photon xạ trị máy gia tốc 1.2.5 Liều hấp thụ chùm photon 10 1.3 Đo liều tương đối tuyệt đối 11 1.3.1 Xem xét tính lâm sàng chùm photon 11 1.3.2 Tính đối xứng chùm tia (Beam symmetry) 12 1.3.3 Liều theo chiều sâu nước PDD 13 i 1.3.4 Xác định liều hấp thụ điều kiện chuẩn 13 1.3.5 Liều hấp thụ Zmax 14 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ MÁY GIA TỐC TUYẾN TÍNH TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU – BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 15 2.1 Tiêu chuẩn máy gia tốc 15 2.2 Máy gia tốc dùng xạ trị ung thư ngày 16 2.2.1 Nguyên lý cấu tạo máy gia tốc electron 16 2.2.2 Nguyên lý hoạt động máy gia tốc electron 18 2.3 Một số nét sơ lược máy gia tốc Elekta 20 2.4 Hệ thống Nêm động (Motorized Wedge) hãng Elekta 24 2.4.1 Định nghĩa Nêm (Wedge) 24 2.4.2 Ảnh hưởng nêm đến chất lượng chùm tia 25 2.4.4 Hệ thống nêm động 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 30 3.1 Giới thiệu thiết bị đo 30 3.1.1 Hệ thống Phantom nước 30 3.1.2 Dosimeter 31 3.1.3 Phantom Plastic 33 3.1.4 Phim 33 3.1.5 Phầm mềm RadioChromic 34 3.2 Quy trình thực nghiệm kết 35 3.2.1 Đo hệ số truyền qua nêm theo chiều sâu phantom nước 36 3.2.2 Đánh giá hệ số truyền qua nêm với nhiều kích thước trường khác 38 ii 3.2.3 Ảnh hưởng đối trọng góc nêm 41 3.2.4 Góc nêm phân bố liều 42 3.2.5 Hệ số Gamma Index xử lí phần mềm RadioChromic 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAWTF Central Axis Wedge Hệ số truyền nêm theo Transmission Factors trục MLC Multileaf Collimator Bộ chuẩn trực đa MU Monitor unit Đơn vị liều chiếu MW Motorized Wedge Nêm động TPS Treatment Planning System Hệ thống lập kế hoạch điều trị TPR Tissue Phantom Ratio Tỉ số mô-phantom nước TMR Tissue Maximum Ratio Tỉ số mô cực đại OAR Off Axis Ratio Tỉ số bù liều trục SAD Source Axis Distance Khoảng cách từ nguồn đến trục buồng ion hóa SSD Khoảng cách từ nguồn đến Source Surface Distance bề mặt phantom SCD Khoảng cách từ nguồn đến Source Chamber Distance buồng ion hóa PDD Percent Deep Dose Liều phần trăm theo liều sâu WF Wedge Factor Hệ số truyền nêm iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 So sánh hệ số truyền qua nêm hệ thống lập kế hoạch điều trị thực tế lượng MV 37 Bảng 3.2 So sánh hệ số truyền qua nêm hệ thống lập kế hoạc điều trị thực tế lượng 15 MV 37 Bảng 3.3 Bảng so sánh liều kế hoạch liều đo thực tế sử dụng nêm động 40 Bảng 3.4 Ảnh hưởng đối trọng lượng MV 42 Bảng 3.5 Ảnh hưởng đối trọng lượng 15 MV……………………… 42 Bảng 3.6 Trọng số chùm tia góc nêm khác 433 Bảng 3.7 So sánh góc nêm thực nghiệm với hệ thống lập kế hoạch điều trị 44 v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh phát xạ hãm Hình 1.2 Tán xạ Compton Hình 2.1 Sơ đồ khối minh họa phận chức máy gia tốc 17 Hình 2.2 Hình ảnh máy gia tốc xạ trị hệ thống điều khiển máy 20 Hình 2.3 Đầu máy điều trị hướng chuyển động thẳng chùm tia 22 Hình 2.4 Biểu đồ đơn giản mơ tả hệ MLC 23 Hình 2.5 Các đường cong đồng liều khơng lọc nêm 25 Hình 2.6 Nêm vật lý thơng thường 27 Hình 2.7 Nêm động thực tế 29 Hình 3.1 Hệ thống phantom nước chuẩn bị trước đo 30 Hình 3.2 Buồng ion hóa Farmer Chamber PTW TM30013 32 Hình 3.3 Liều xạ kế PTW Unidos 32 Hình 3.4 Phantom Plastic 33 Hình 3.5 Film sử dụng cho việc đo đạc 33 Hình 3.6 Phần mềm RadioChromic sử dụng cho việc tính hệ số Gamma Index 34 Hình 3.7 Các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng nêm phân bố liều 35 Hình 3.8 Hệ số nêm theo chiều sâu với lượng Photon MV 38 Hình 3.9 Hệ số nêm theo chiều sâu với lượng Photon 15 MV 38 Hình 3.10 Sai số trường chiếu đo điểm khảo sát 39 Hình 3.11 Buồng ion hóa đo ngồi khơng khí với thiết bị cố định 41 Hình 3.12 Sai số góc nêm nghiên cứu 44 Hình 3.13 Thiết kế thí nghiệm trước chiếu xạ phim 45 vi Hình 3.14 So sánh phim chiếu xạ phim khơng chiếu xạ 46 Hình 3.15 Hệ số Gamma Index xử lý phần mềm RadioChromic 46 vii 3.2 Quy trình thực nghiệm kết  Bước 1: Thực chuẩn liều chiều sâu cực đại Zmax dựa quy trình TRS 398 cho 1cGy = 1MU  Bước 2: Sử dụng thiết bị đo liều LINAC CHECK Daily để ghi nhận giá trị suất liều tham chiếu sau tiến hành chuẩn đo đạc 1MU = 1cGY Sau ngày tiến hành thí nghiệm ta phải kiểm tra lại giá trị suất liều tham chiếu để đảm bảo khơng biến thiên nhiều giá trị Trong khóa luận tác giả đánh giá ảnh hưởng nêm phân bố liều dựa tiêu chí nêu hình 3.7 Đánh giá hệ số truyền qua nêm với nhiều kích thước trường khác Đo hệ số truyền qua nêm theo chiều sâu phantom nước Ảnh hưởng đối trọng góc nêm Góc nêm phân bố liều Đánh giá ảnh hưởng nêm phân bố liều Hệ số Gamma Index xử lí phần mềm RadioChromic Hình 3.7 Các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng nêm phân bố liều 35 3.2.1 Đo hệ số truyền qua nêm theo chiều sâu phantom nước Tác giả tiến hành thực phép đo với thông số sau:  Sử dụng Phantom nước buồng ion hóa PTW30013  Chọn mức lượng photon MV, 15 MV  Kích thước trường chiếu FZ = 10 x 10 cm2  Dose rate = 300/144 MU/phút  Khoảng cách từ nguồn đến bề mặt Phantom SSD = 100 cm  Số MU thực MU = 100  Góc nêm = 60º  Phép đo thực với góc collimator 0o 180o  Chiều sâu đo liều cho hai mức lượng 1,6 cm, cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm cho lượng MV 2,6 cm, cm, 10 cm,15 cm, 20 cm cho lượng 15 MV Mục đích: đảm bảo buồng ion hóa nằm trục nêm đối xứng để thực phép đo chuẩn xác Các phép đo lặp lại lần lấy giá trị trung bình, với độ sâu khác sau điều chỉnh buồng ion hóa vị trí cần đo thường ổn định vài phút để đảm bảo khơng dao động sóng nước di chuyển buồng ion hóa Kết Hệ số truyền qua nêm đo so sánh với hệ thống lập kế hoạch điều trị (TPS) khác biệt Sự khác biệt hệ thống nêm chưa đối xứng Điều tác giả quan tâm liệu liều định hệ thống lập kế hoạch điều trị đo đạc ảnh hưởng nhiều đến tính bất đối xứng hay vấn đề kĩ thuật mà công ty sản xuất nêm lắp đặt để phân bố liều xác Nhưng tác giả nhận thấy, lấy giá trị trung bình hai góc collimator 0o 180o kết phù hợp với hệ thống lập kế hoạch điều trị Kết trình bày bảng 5.1 bảng 5.2 36 Bảng 3.1 So sánh hệ số truyền qua nêm hệ thống lập kế hoạch điều trị thực tế lượng MV Bảng 3.2 So sánh hệ số truyền qua nêm hệ thống lập kế hoạch điều trị thực tế lượng 15 MV 37 Hình 3.8 Hệ số nêm theo chiều sâu với lượng Photon MV Hình 3.9 Hệ số nêm theo chiều sâu với lượng Photon 15 MV 3.2.2 Đánh giá hệ số truyền qua nêm với nhiều kích thước trường khác Thực thiết lập hệ thống lập kế hoạch điều trị (TPS) XiO version 4.60  Một Phantom ảo kích thước 30 x 30 x 30 cm3  Trường chiếu thiết kế x cm2, 10 x 10 cm2, 15 x 15 cm2, 15 x 20 cm2 38  Tất đo độ sâu 10 cm so với mặt nước SSD = 100 cm  Liều tham chiếu 100 cGy  Các góc nêm bao gồm 15o, 30o, 45o, 60o  Góc Collimator = 0o Tiến hành đo phòng xạ trị kế hoạch với Phantom nước buồng ion hóa Mỗi phép đo thực lần lấy giá trị trung bình Sau đó, ghi nhận kết so sánh với giá trị hệ thống lập kế hoạch điều trị, đánh giá độ lệch hai giá trị Kết Sau đánh giá hệ số truyền qua trên, tác giả tiến hành đo liều tuyệt đối điểm khảo sát so sánh với hệ thống lập kế hoạch điều trị Kết đo cho thấy, sai số 5% xu hướng giảm dần với góc nêm tăng Giới hạn nằm sai số cho phép biểu diễn hình 3.10 Với kết sai số bất đối xứng nêm không ảnh hưởng nhiều đến kết tính liều hệ thống lập kế hoạch điều trị Hình 3.10 Sai số trường chiếu đo điểm khảo sát 39 Bảng 3.3 Bảng so sánh liều kế hoạch liều đo thực tế sử dụng nêm động Trường chiếu (cm ) Liều kế Liều hoạch nêm/tổng (mGy) (mGy) 15 1000 95,1/1043 1043 4,1% 30 1000 327,8/1029 1029 2,8% 45 1000 567,7/1012 1012 1,2% 60 1000 0/985,7 985,7 1,5% 15 1000 149,4/1041 1041 3,9% 30 1000 321/1023 1023 2,2% 45 1000 556/1001 1001 0,1% 60 1000 0/965,4 965,4 3,6% 15 1000 152,4/1046 1046 4,4% 30 1000 328,5/1033 1033 3,2% 45 1000 569/1016 1016 1,6% 60 1000 0/988,7 988,7 1,1% 15 1000 153,8/1052 1052 4,9% 30 1000 331,7/1040 1040 3,8% 45 1000 574,1/1024 1024 2,3% 60 1000 0/997,9 997,9 0,2% Góc nêm (o) Liều tổng (mGy) Độ lệch (%) 5x5 10x10 15x15 15x20 40 3.2.3 Ảnh hưởng đối trọng góc nêm Mục đích để xác định tính đối xứng nêm thực nhiều góc quay gantry khác Vì hệ thống nêm động thiết kế nằm phía đầu máy gia tốc, người sử dụng khơng thể kiểm sốt tính cố định Tác giả tiến hành xác định ảnh hưởng đối trọng góc nêm cách thực quay nhiều góc gantry khác Ban đầu, tác giả thực cố định buồng ion hóa ngồi khơng khí giá cố định hình 3.11  Thiết lập thơng số với góc gantry 90o, 180o, 270o  Collimator = 0o  Các góc nêm 15o, 30o, 45o, 60o  Khoảng cách từ nguồn tới buồng ion hóa SCD = 100 cm Sau thực phép đo với góc 0o, 90o, 180o, 270o Hình 3.11 Buồng ion hóa đo ngồi khơng khí với thiết bị cố định 41 Kết Sau thực phép đo với góc khác ta lấy góc gantry 0o, collimator 0o làm chuẩn để tính tỉ số đối trọng góc nêm lấy tỉ lệ với góc lại (bảng 3.4, bảng 3.5) Kết cho thấy phù hợp không ảnh hưởng nhiều với đối trọng góc nêm gantry Bảng 3.4 Ảnh hưởng đối trọng nêm lượng MV Bảng 3.5 Ảnh hưởng đối trọng nêm lượng15 MV Góc Gantry Tỉ số tương đối Sai số (%) Góc Gantry Tỉ số tương đối Sai số (%) 0o 1,0000 0o 1,0000 90o 0,9995 0,01 90o 0,9994 0,01 180o 1,0000 180o 1,0014 0,1 270o 1,0028 0,2 270o 1,0058 0,5 3.2.4 Góc nêm phân bố liều Góc nêm phân bố liều thể qua hệ thống lập kế hoạch điều trị (TPS) giá trị Để kiểm tra lại góc nêm hệ thống nêm động (0o đến 60o) xem trùng khớp với hệ thống lập kế hoạch điều trị (TPS) hay không, ta thường phải sử dụng hệ thống Array Detector 2D Tuy nhiên, với sở chưa trang bị hệ thống tính tốn góc nêm cơng thức sau: D1 ) D2  E  arctan( ) 0,5  FS   ln( (3.1)  FS trường chiếu đơn vị cm, D1, D2 giá trị liều xác định độ sâu +0,25  FS -0,25  FS độ sâu 10cm (trường chiếu phép đo FS = 15 x 15 cm2)  𝜇 =0,1 × ln(d10/d20) với d10, d20 giá trị đo độ sâu 10 cm 20 cm điều kiện kích thước trường trọng số chùm tia 42 Việc đo D10, D20, d10, d20 thực phantom nước với vị trí xác định Từ kết đo được, tác giả so sánh kết với nghiên cứu tác giả khác Kumar, ICRU 24, Kết Để khảo sát tính xác góc nêm tạo điều khiển với góc nêm, tác giả sử dụng cơng thức (3.1) để tính, với trung tâm khơng thiết bị Array Detector 2D khó tính quan sát góc nêm theo yêu cầu Tuy nhiên, khóa luận tác giả thực đo góc nêm phương pháp trình bày kết tương đối phù hợp với nghiên cứu khác, sai số góc lớn 2o Kết góc nêm thí nghiệm hiệu chỉnh nhiệt độ, áp suất đo suất liều đảm bảo giá trị đo liều phù hợp Trọng số chùm tia = tan (góc nêm mong muốn) / tan (góc nêm lớn nhất) Bảng 3.6 Trọng số chùm tia góc nêm khác Góc nêm Hệ số trọng số chùm tia nêm Hệ số chùm tia trường mở 15o 0,155 0,845 30o 0,333 0,667 40o 0,58 0,42 60o 43 Bảng 3.7 So sánh góc nêm thực nghiệm với hệ thống lập kế hoạch điều trị D1 (mGy) D2 (mGy) d10 (mGy) d20 (mGy) FS TPS 1095 994 1046 639,9 15 Góc 15° 1140 925 1038 638,7 15 Góc 30° 1193 820 1021 635,1 15 Góc 45° 1286 680 992.3 628,2 15 Góc 60° Kết 14,72 29,85 46,48 61,72 Sai số góc nêm nghiên cứu 0.06 Sai số 0.05 TPS 0.04 Thí nghiệm 0.03 Thí nghiệm Kumar 0.02 ICRU 0.01 0 10 20 30 40 50 60 70 Góc nêm Hình 3.12 Sai số góc nêm nghiên cứu 3.2.5 Hệ số Gamma Index xử lí phần mềm RadioChromic Để đảm bảo phân bố liều nêm, khóa luận tác giả sử dụng film chuyên dụng KODAK dùng QA cho lập kế hoạch điều trị bệnh nhân  Thiết kế hệ thống lập kế hoạch xạ trị với trường chiếu 10 x 10 cm2  Các góc nêm đại diện 15o, 30o, 40o, 60o  Khoảng cách từ nguồn tới bề mặt Phantom SSD = 100 cm Tiến hành chiếu xạ film với độ sâu 10 cm sử dụng Phantom plastic (Hình 3.13) 44 Sau đó, tiến hành rửa film scan film máy scan chuyên dụng Ngoài ra, liệu QA kế hoạch Export xử lý với liệu film scan Tất liệu so sánh đánh giá phần mền RadioChromic dựa hệ số Gamma Index Hình 3.13 Thiết kế thí nghiệm trước chiếu xạ phim Kết Tác giả chọn hệ số Gamma Index để đánh giá toàn diện phân bố liều cho đường đồng liều nêm Kết 95%, 96%, 95%, 97% so sánh phân bố kế hoạch film scan Kết phù hợp với phần mềm lập kế hoạch điều trị, hoàn toàn yên tâm ứng dụng vào lâm sàng điều trị cho bệnh nhân Trung Tâm Ung Bướu - Bệnh Viện Quân Y 175 Kết xử lí trình bày hình 3.15 45 Hình 3.14 So sánh phim chiếu xạ phim không chiếu xạ Hình 3.15 Hệ số Gamma Index xử lý phần mềm RadioChromic 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình tìm hiểu thực khóa luận đạt kết sau:  Tập trung đánh giá tác động thiết bị điều biến chùm tia nêm đến phân bố liều hệ thống lập kế hoạch điều trị (TPS) đo đạc thực tế  Ghi nhận khác biệt nhỏ kết đo hệ số truyền qua nêm so với hệ thống lập kế hoạch điều trị (TPS)  Giá trị tuyệt đối khảo sát tác giả ghi nhận tất sai số nhỏ 5% Ngoài ra, tác giả tiến hành phương pháp đo khác (với trung tâm ung thư, xạ trị thiết bị Array Detector thiết bị dùng để đo Profile góc nêm) kết hồn tồn phù hợp với hệ thống lập kế hoạch điều trị (TPS)  Đặc biệt khóa luận tác giả thực QA kế hoạch sử dụng nêm dùng Film phần mềm RadioChromic để đánh giá phân bố liều dựa hệ số Gamma Index: bước đầu tiến hành nghiên cứu đánh giá số Gamma Index với kĩ thuật cao IMRT hay FPMS ứng dụng lâm sàng, ứng dụng với đơn vị chưa đủ điều kiện sở thực QA cho kế hoạch xạ trị Sau cùng, với kết tác giả hoàn toàn tin tưởng vào tính hợp lí điều trị lâm sàng cho bệnh nhân xạ trị Trung Tâm Ung Bướu - Bệnh Viện Quân Y 175 Kiến nghị Tuy nhiên việc đánh giá ảnh hưởng nêm nhiều hạn chế thời gian kĩ thuật Để phát triển tương lai ta cần phải thêm số thao tác kiểm tra khác nhằm phát sớm lỗi khí, liều lượng Từ đó, tư vấn đề nghị với lãnh đạo để biện pháp can thiệp kịp thời nhằm đảm bảo cho kết điều trị tốt cho bệnh nhân 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Ngô Quang Huy (2004), sở vật lý hạt nhân, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật [2] Nguyễn Xuân Kử (6/2000), sở vật lý thiết bị chủ yếu xạ trị, Hội thảo máy gia tốc tổ chức 26-27/6/2000 Viện Ung thư Trung ương [3] Nguyễn Xuân Kử - Mai Trọng Khoa (2012) Một số tiến kĩ thuật xạ trị ung thư ứng dụng lâm sàng, Nhà Xuất Bản Y Học Tiếng anh [4] Bentel, G.C., Nelson, C.E., and Noel, K.T Treatment planning and dose calculation in radiation oncology 4th ed Pergamon Press, Elmsford, NY, (1989) [5] IAEA, "Absorbed Dose Determination in External Beam Radiotherapy", Technical Reports Series No 398, IAEA, Vienna (2000) [6] Klein, E.E., Low, D.A., Meigooni, A.S., and Purdy, J.A Dosimetry and clinical implementation of dynamic wedge, (1995) [7] Leavitt, D.D, Gafney, D.K., Moller, J.H., and O’Rear, J.H Dosimetric parameters of dynamic wedge for treatment planning and verification, (2007) Website [8] Evaluation of Motorized Wedge, www.iaea.org/inis/collection [9] The Siemens virtual wedge, http://www.ncbi.nlm.nih.gov [10]Comparison of dosimetric characteristics of physical and dynamic wedges, http://www.oncology-and-radiotherapy.com 48 49 ... tạo máy gia tốc electron 16 2.2.2 Nguyên lý hoạt động máy gia tốc electron 18 2.3 Một số nét sơ lược máy gia tốc Elekta 20 2.4 Hệ thống Nêm động (Motorized Wedge) hãng Elekta. .. chức máy gia tốc 17 Hình 2.2 Hình ảnh máy gia tốc xạ trị hệ thống điều khiển máy 20 Hình 2.3 Đầu máy điều trị hướng chuyển động thẳng chùm tia 22 Hình 2.4 Biểu đồ đơn giản mô tả hệ MLC... điều trị lúc đồng nhất, ta cần phải tạo độ biến thiên phân bố liều lượng chùm tia, lọc nêm chế tạo sử dụng Mục tiêu khóa luận: Đánh giá ảnh hưởng hệ thống nêm động thiết kế cho máy gia tốc xạ trị

Ngày đăng: 23/03/2018, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa.pdf

  • Luận Văn Hoàn Chỉnh.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan