THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG CÁC TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

33 234 0
THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG CÁC TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 1.1. Khái niệm trách nhiệm 1 1.1.1. Trách nhiệm cá nhân 1 1.1.2. Trách nhiệm tập thể 3 1.1.3. Trách nhiệm của tổ chức 4 1.2. Khái niệm trách nhiệm xã hội 5 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG CÁC TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 11 2.1. Các khía cạnh và nội dung của trách nhiệm xã hội 11 2.1.1. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội 11 2.1.2. Các nội dung của trách nhiệm xã hội 17 2.2. Lợi ích và một số hạn chế của trách nhiệm xã hội 25 2.2.1. Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội 25 2.2.2. Hạn chế 26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 28 3.1. Giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội 28 3.1.1. Đối với cá nhân 28 3.1.2. Đối với nhà nước 28 3.1.3. Đối với doanh nghiệp 29

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm trách nhiệm Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, trách nhiệm hiểu là: “Trách nhiệm khái niệm ý thức đạo đức ý thức pháp luật, nói lên nhân cách người việc thực nghĩa vụ xã hội đặt cho người” Khi nói đến trách nhiệm, người ta phân loại thành trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể trách nhiệm tổ chức 1.1.1 Trách nhiệm cá nhân Trách nhiệm cá nhân đề cập đến trách nhiệm nhà quản lý tổ chức cá nhân thành viên tổ chức Mỗi người tổ chức, từ nhà quản lý người nhân viên nhỏ nhất, có trách nhiệm giữ quy trình cơng việc để cơng đoạn đóng góp vào an tồn cho người khác, cho tổ chức, cho xã hội Khi tất cá nhân tổ chức có trách nhiệm giúp chế ngự rủi ro tiền đề cho phát triển vững mạnh tổ chức Người có ý tưởng đặt thùng bánh mì từ thiện bà Xuân Lan (50 tuổi) Đó thùng bánh mì miễn phí đặt vỉa hè đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh (phường 24, quận Bình Thạnh, TP.HCM), đoạn ngã tư đường Bạch Đằng Xô Viết Nghệ Tĩnh Bà Lan nói: “Chỉ việc nhỏ để giúp đỡ chia sẻ với bà con, với người khó khăn thơi!” Cũng theo bà Lan, ngày, từ sáng đến 15 chiều đặt bánh mì vào thùng, khoảng gần 200 Bà Lan kể sau hình ảnh đăng tải mạng, nhiều người gọi điện thoại đến với mong muốn góp sức để thùng bánh mì to hơn, bánh mì có chất lượng “Tơi vui đồng ý người nghèo ăn bánh mì nhiều hơn, ngon hơn”, bà Lan cho biết Phố Hàng Bông quen thuộc với hình ảnh bình nước thùng bánh mì miễn phí trước cửa nhà số 9, Hàng Bơng (Hà Nội) Chị Vũ Thu Phương – chủ nhà số phố Hàng Bông chia sẻ với ANTT việc làm ý nghĩa này: “Trong lần du lịch Myanmar, chị thấy đường có bình nước uống miễn phí Điều hay ý nghĩa nên Việt Nam chị bắt tay vào thực Thêm nữa, người lao động nghèo ngày kiếm chục nghìn mà tiền mua nước uống lại đắt Cốc trà đá có giá đến nghìn đồng, chai nước lọc đến 10 nghìn”, chị Phương chia sẻ thêm, ngày nắng nóng nước đem khơng kịp, ngày năm, sáu chục bình nước, ngày mát trời hay mưa gió Ban đầu 100 bánh mỳ sáng sau nhiều người biết đến việc làm đến ủng hộ, chung tay gia đình chị nên lượng bánh mỳ tăng dần đến 200 ngày Nụ cười hiền hậu câu nói: “Giúp cho người ta giúp thơi” chị khiến nhóm chúng tơi cảm thấy thật ấm lòng quanh người tốt, ln sẵn sàng giúp đỡ người khác, khơng đòi hỏi người ta phải báo đáp 1.1.2 Trách nhiệm tập thể Trách nhiệm nhóm hình thức trách nhiệm tập thể lạc hậu, từ lâu đờ,i Trách nhiệm nhóm “chỉ tình hình thành viên nhóm chịu hình phạt lỗi người” Khái niệm mặt lịch sử mà nói loại hình cổ nhất, tồn thời Cổ đại, tên gọi: “hòa bình kiểu Macedoine” Con người đại kỷ XX không coi đau khổ nhóm hình phạt cơng lao nhóm niềm tự hào Sự thiếu vắng tinh thần đồn kết, thiếu kiểm tra nhóm, xa cách địa lý, xã hội yếu tố khiến cho cá nhân khơng chấp nhận hình thức trách nhiệm Trên thực tế vấn đề trách nhiệm nhóm đặt hành động hoàn thành nhiều người khác lại thiếu phối hợp Đó trường hợp tập thể làm ngơ có nghĩa nhóm có thái độ thụ động nhóm có khả can thiệp Ví dụ: nhóm người lao động phát hành vi phạm pháp nguy hiểm người đứng tố cáo đây? Nghĩa vụ phải tố cáo không thuộc người lao động mà thuộc nhóm Nếu người ta trừng phạt số họ tức trừng phạt người lỗi người khác Tủ quần áo "ai thừa đến cho, cần đến nhận" vỉa hè Hà Nội Với hiệu “Ai thừa đến cho, cần đến nhận”, khu vực đặt tủ quần áo từ thiện liên tục có người tới cho nhận đồ Tủ quần áo cho người nghèo nhóm liên kết mạng xã hội có tên “Áo quần từ thiện" lên ý tưởng thực Các thành viên nhóm người trẻ sinh sống làm việc Hà Nội Chị Hoàng Thị Xuân (thành viên lên ý tưởng) cho biết: “Nhiều người nghèo tặng quần áo, họ thường ngại, không muốn nhận dù biết họ cần Thế nên nhóm làm tủ quần áo này, để tạo cảm giác khơng giám sát, cho người đến lấy khơng có cảm giác ngại ngùng Quần áo hồn tồn miễn phí Người có nhu cầu cần đến lựa chọn đồ cần thiết.” 1.1.3 Trách nhiệm tổ chức Trách nhiệm tổ chức việc truy cứu trách nhiệm không nhằm vào thành viên tổ chức mà thân tổ chức (cơ quan nhà nước, tổ chức quản sự, doanh nghiệp…) quan niệm có tồn khác biệt với thành viên Trách nhiệm tổ chức đòi hỏi tổ chức chịu trách nhiệm hành vi diễn nhân danh tổ chức Điều đòi hỏi tổ chức pháp nhân hay đoàn thể Tổ chức hoạch định sách chung làm sở cho số hoạt động cụ thể Tổ chức hành động theo lợi ích riêng độc lập với lợi ích riêng nhà quản lý Các cá nhân nơi chứa đựng lý hành động người thừa hành 1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trước đây, trách nhiệm xã hội đề cập tập trung chủ yếu vào hoạt động kinh doanh Đối với người, thuật ngữ “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility - CSR) quen thuộc thuật ngữ “trách nhiệm xã hội” (Social Responsibility) Quan điểm cho trách nhiệm xã hội áp dụng cho tất tổ chức lên loại hình tổ chức khác nhau, người giới kinh doanh, nhận họ phải có trách nhiệm góp phần vào phát triển bền vững xã hội Các yếu tố trách nhiệm xã hội phản ánh kỳ vọng xã hội thời điểm cụ thể, có khả thay đổi Trước hết tìm hiểu số khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp định nghĩa ngắn gọn như: “Một số cam kết công ty ứng xử phù hợp với lợi ích xã hội hoạt động liên quan đến lợi ích khách hàng, nhà cung ứng, nhân viên,cổ đông, cộng đồng, mơi trường” Theo đó, trách nhiệm xã hội coi phạm trù đạo đức kinh doanh, có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp coi có trách nhiệm xã hội phải ln coi trọng lợi ích người liên quan toàn xã hội Mọi hoạt động phải cân nhắc kỹ lưỡng, phù hợp với lợi ích bên liên quan doanh nghiệp doanh nghiệp “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phương pháp tiến hành tự nguyện có tầm nhìn phát triển bền vững, kết hợp xã hội khả cạnh tranh” Ở khái niệm này, trách nhiệm xã hội bao gồm tác động liên quan đến xã hội, môi trường kinh tế Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tự nguyện để nâng cao khả cạnh tranh đóng góp vào phát triển bền vững doanh nghiệp toàn xã hội nói chung Tuy nhiên, điều kiện nay, xét trách nhiệm xã hội khía cạnh luật pháp trách nhiệm xã hội khơng dừng lại mức độ tự nguyện mà bao gồm việc bắt buộc tuân theo quy định pháp luật hành tiêu chuẩn quốc tế Thực tế có nhiều định nghĩa khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp số định nghĩa có tính khái qt sử dụng phổ biến định nghĩa Hội đồng kinh doanh giới Phát triển bền vững (World Business Council for Sustainable Development) đưa ra: “Trách nhiệm xã hội cam kết cơng ty đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thơng qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho công ty phát triển chung xã hội” Khái quát lên, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp hành động phát triển bền vững xã hội, chăm lo nâng cao đời sống người lao động, gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội khơng đóng góp vào phát triển kinh tế mà phải đóng góp vào phát triển chung xã hội bao gồm khía cạnh tinh thần, văn hóa, xã hội… Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội phải tuân thủ theo chuẩn mực quy định lĩnh vực cụ thể: bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… Trách nhiệm xã hội có khía cạnh bắt buộc bên cạnh tự nguyện doanh nghiệp việc tuân thủ tiêu chuẩn, quy định luật pháp hành tiêu chuẩn quốc tế Cụ thể hơn, hiểu doanh nghiệp đại xem có trách nhiệm xã hội khi: - Doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động khơng gây tác hại môi trường sinh thái, tức phải thể thân thiện với mơi trường q trình sản xuất, hoạt động Đây tiêu chí quan trọng người tiêu dùng Châu Á Họ tẩy chay sản phẩm mà họ cho có ảnh hưởng tới mơi trường sinh thái đồ gỗ chẳng hạn gỗ chắn lấy từ rừng, mà phá rừng để lấy gỗ tức làm nguy hại đến môi trường sinh thái địa phương tồn cầu - Doanh nghiệp phải tơn trọng quyền bình đẳng nam nữ, tức khơng phân biệt đối xử mặt giới tính tuyển dụng lao động trả lương mà phải dựa công lực người - Doanh nghiệp khơng phân biệt đối xử mặt sắc tộc, không phân biệt đối xử người bình thường người bị khiếm khuyết mặt thể khứ họ, tức tổ chức khơng từ chối trả lương thấp lý sắc tộc khiếm khuyết hay lành lặn mặt thể hay khứ người lao động - Doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt, khơng gây tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng Những doanh nghiệp lợi nhuận mà bất chấp sức khỏe người tiêu dùng doanh nghiệp khơng có trách nhiệm xã hội - Doanh nghiệp phải biết dành phần lợi nhuận đóng góp cho hoạt động trợ giúp cộng đồng, tổ chức ln tồn lòng cộng đồng nên khơng thể biết có thân - Doanh nghiệp phải tham gia việc kiến tạo hòa bình an ninh quốc gia giới, tức doanh nghiệp không dùng phần doanh thu để tài trợ chiến tranh hoạt động gây an ninh trật tự tạo địa phương giới Như vậy, thấy có nhiều khái niệm khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các khái niệm diễn tả khác chất chúng nhấn mạnh đến việc doanh nghiệp phải quan tâm, ý đến tác động định hành vi bên liên quan, mơi trường xã hội Các doanh nghiệp phải để phát huy tác động tích cực giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ hoạt động xã hội Bên cạnh khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đề cập đến nhiều khái niệm trách nhiệm xã hội nói chung dùng cho hoạt hình tổ chức đề cập đến Một khái niệm thống chuẩn mực trách nhiệm xã hội đưa ISO 26000 ban hành ngày 1/11/2010/ISO 26000:2010 đưa hướng dẫn cụ thể trách nhiệm xã hội cho loại tổ chức tất lĩnh vực với quy mô khác Theo tiêu chuẩn quốc tế trách nhiệm xã hội định nghĩa sau: “Trách nhiệm xã hội tổ chức trách nhiệm tổ chức tác động định hoạt động xã hội môi trường, thông qua hành vi minh bạch có đạo đức mà: - Góp phần vào phát triển bền vững, bao gồm sức khỏe phúc lợi xã hội; - Có tính đến mong đợi bên liên quan; - Phù hợp với luật pháp hành phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hành vi; - Được tích hợp tổ chức thực hành mối quan hệ nó.” Trong khái niệm trách nhiệm xã hội cần lưu ý đến số thuật ngữ: Môi trường môi trường tự nhiên xung quanh tổ chức hoạt động, bao gồm khơng khí, nước, đất đai, tài ngun thiên nhiên, hệ thực vật, động vật, người, không gian bên ngồi mối quan hệ Trong điều kiện tồn cầu hóa mơi trường tổ chức kéo dài từ bên tổ chức hệ thống toàn cầu Hành vi đạo đức hành vi theo nguyên tắc cho đắn bối cảnh, tình hình cụ thể phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hành vi Minh bạch cởi mở định hoạt động có ảnh hưởng đến xã hội, kinh tế môi trường, sẵn sàng thảo luận vấn đề cách rõ ràng, xác, kịp thời, trung thực đầy đủ Tác động tổ chức tác động thay đổi tích cực tiêu cực cho xã hội, kinh tế môi trường từ định hoạt động khứ đại tổ chức Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu đại mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững tổng hợp mục tiêu sống có chất lượng cao, sức khỏe, thịnh vượng với cơng xã hội trì lực trái đất để hỗ trợ sống đa dạng Những mục tiêu xã hội, kinh tế, môi trường phụ thuộc lẫn tăng cường cho Các bên liên quan cá nhân nhóm có quan tâm đến định hoạt động tổ chức Tổ chức xác định cam kết với bên liên quan tảng cho việc thực trách nhiệm xã hội Một tổ 10 quyền làm người Ngoài nguyên tắc này, tổ chức nên xem xét thực hành đối tượng vấn đề trách nhiệm xã hội thiết lập đánh giá hệ thống quản trị Trách nhiệm xã hội quản trị tổ chức thể cụ thể khía cạnh sau: - Phát triển chiến lược, mục tiêu tiêu phản ánh cam kết trách nhiệm xã hội; - Tạo ni dưỡng mơi trường văn hóa nguyên tắc trách nhiệm xã hội thực hành; - Sử dụng nguồn lực tài chính, tự nhiên người cách hiệu quả; - Tạo hội phát triển cơng cho nhóm tổ chức bao gồm phụ nữ nhóm chủng tộc sắc tộc; - Cân nhu cầu tổ chức bên liên quan, bao gồm nhu cầu trước mắt hệ tương lai; - Có trao đổi thường xuyên; - Cân mức độ trách nhiệm, quyền hạn lực người thay mặt cho tổ chức đưa định; - Theo dõi việc thực định để đảm bảo định thực cách có trách nhiệm 19 Dubai biết đến nước lên từ nghành công nghiệp ngọc trai, phủ Dubai nhận thấy nghành cơng nghiệp phát triển lâu dài Sau sụp đổ thương mại ngọc trai Dubai chuyển sang khai thác dầu mỏ vực dậy kinh tế, từ việc khai thác dầu mỏ sống người dân cải thiện, kinh tế Dubai vào ổn định Nhưng năm 1980 khủng hoảng dầu mỏ giá dầu tụt thảm hại, phủ hạn chế khai thác nguồn tài nguyên này, trọng đầu tư du lịch Đến Dubai tên hot làng du lịch giới, di tích cổ bảo tàng, pháo đài, đền thờ cổ thu hút du khách Nói để thấy phủ Dubai có chiến lược đắn, phát triển song hành với bền vững nhờ đời sống người dân giàu có Có khai thác khơng khai thác triệt để, mức sống người dân cao, đưa Dubai trở thành đất nước xinh đẹp giàu có giới 20 b) Thực tiễn lao động Thực tiễn lao động vấn đề thể rõ nét trách nhiệm xã hội tổ chức Trách nhiệm xã hội tổ chức thực tiễn lao động thể nội dung sau: Điều kiện làm việc, đối thoại xã hội, y tế an toàn nơi làm việc, phát triển người đào tạo nơi làm việc Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc bao gồm tiền lương hình thức bồi dưỡng thời gian làm việc, thời gian nghỉ, ngày lễ, thực hành kỷ luật, miễn nhiệm, bảo vệ chế độ thai sản vấn đề phúc lợi nước uống an toàn, vệ sinh, tiếp cần dịch vụ y tế Điều kiện làm việc ảnh hưởng đến chất lượng sống người lao động gia đình họ phát triển kinh tế xã hội Một số tổ chức cần phải: - Đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp với luật pháp quốc gia quy định phù hợp với áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế; 21 - Cung cấp điều kiện làm việc đoàng hoàng với tiền lương, làm việc tuần, ngày nghỉ lễ, sức khỏe an toàn, bảo thai sản khả kết hợp làm việc với trách nhiệm gia đình; - Cung cấp lương hình thức tiền thù lao theo quy định luật pháp quốc gia, quy định thỏa thuận tập thể Một tổ chức cần phải trả lương đủ cho nhu cầu nhân viên gia đình họ; - Trả lương công bằng; - Cung cấp hoạt động bảo trợ xã hội cho người lao động; - Tôn trọng quyền người lao động, cho phép thực truyền thống dân tộc, tôn giáo Đối thoại xã hội: Các tổ chức cần phải thường xuyên có trao đổi đại diện người sử dụng lao động người lao động vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích bên Đối thoại xã hội vấn đề quan trọng thể tôn trọng người lao động đồng thời đảm bảo quyền lợi bên liên quan đảm bảo việc giải kịp thời, hiệu Các tổ chức phải tôn trọng không gây cản trở người lao động thành lập gia nhập tổ chức riêng họ Y tế an toàn nơi làm việc: Sức khỏe an toàn nơi làm việc đảm bảo mức độ cao thể chất, tâm thần phúc lợi xã hội cho lao động phòng chống tác hại đến sức khỏe điều kiện gây Nó liên quan đến việc bảo vệ người lao động khỏi rủi ro sức khỏe thích nghi nhu cầu tâm lý người lao động môi trường nghề nghiệp Một tổ chức phải xây dựng phát triển mơi trường làm việc an tồn bảo sức khỏe cho người lao động, cung cấp thiết bị an toàn cần thiết, kể thiết bị bảo hộ cá nhân, để dự phòng tai nạn lao động, bệnh tật để đối phó với trường hợp khẩn cấp; yêu cầu nhân viên phải tuân theo tất nguyên tắc an toàn thời điểm; phấn đấu để loại trừ nguy tâm lý xã hội dẫn đến stress bệnh tật nơi làm việc; có thơng tin kịp thời, đầy đủ xác liên quan đến sức khỏe an toàn để giải kịp thời rủi 22 ro xảy Phát triển người đào tạo nơi làm việc: Các tổ chức phải tạo điều kiện, hỗ trợ để cán bộ, nhân viên có hội học tập nâng cao trình độ phát triển toàn diện kỹ nghề nghiệp kinh nghiện sống Ví dụ: Cơng ty cổ phần May Đáp Cầu khuyến khích cơng nhân phát triển kỹ hội nghề nghiệp ( thơng qua q trình đánh giá, kế hoạch đào tạo ) sách giảm thiểu phân biệt đối xử người lao động nơi làm việc, tạo điều kiện cho nhân viên tham gia bàn thảo luận vấn đề quan trọng công ty Chính sách bảo vệ, an tồn quyền lợi khác người lao động nơi làm việc Tạo điều kiện cho người lao động cân công việc với sống riêng tư Giảm thiểu mức tiêu thụ lượng trình sản xuất Giảm thiểu tái sử dụng rác thải Chế độ thai sản cho chị em phụ nữ, lương, thưởng nhiều đãi ngộ khác - Nhân quyền: Nhân quyền quyền mà tất người hưởng bao gồm quyền quyền sống tự do, bình đẳng trước pháp luật tự ngôn luận, quyền làm việc, quyền có lương thực, truyền đạt tiêu chuẩn cao sức khỏe, quyền giáo dục quyền an sinh xã hội Các tổ chức phải có trách nhiện tôn trọng bảo vệ thực quyền người đặc biệt quyền liên quan đến nơi làm việc: - Tôn trọng quyền tự hội họp công nhận hiệu quyền thương lượng tập thể; - Bãi bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc; - Không sử dụng lao động trẻ em; - Xóa bỏ phân biệt đối xử làm việc nghề nghiệp; 23 (Hỡi đồng bào nước, Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.) - Môi trường: Xã hội phải đối mặt với nhiều thách thức môi trường, bao gồm suy giảm tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm, biến đổi khí hậu, phá hủy mơi trường sống, tuyệt chủng loài, sụp đổ hệ sinh thái suy thối khu định cư thị nông thôn người Chúng ta cần xác định giải pháp nhằm giảm thiểu loại bỏ mơ hình sản xuất tiêu dùng khơng bền vững đảm bảo việc tiêu thụ tài nguyên cho người trở nên bền vững Trách nhiệm môi trường điều kiện tiên cho sống thịnh vượng người Do đó, vấn đề mơi trường cần phải gắn liền với vấn đề trách nhiệm xã hội khác Các tổ chức cần phải có hành động phòng chống, ngăn ngừa nhiễm như: - Không phát thải chất ô nhiểm mơi trường từ hoạt động mình, cải thiện môi trường sống trồng xanh, làm xanh, sạch, đẹp môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững bảo hệ sinh thái Và bên cạnh việc phòng tránh gây nhiễm mơi trường vấn đề quan 24 trọng tổ chức cần chủ động nghiên cứu biện pháp để sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Cá chết hồ tây thầy giáo tây vớt rác cống( Xuân La ) - Vấn đề người tiêu dùng: Người tiêu dùng đối tượng quan trọng với tổ chức họ người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ tổ chức Trách nhiệm xã hội tổ chức vấn đề người tiêu dùng phải cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, có chất lượng tốt, không gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng người xung quanh Một vấn đề quan trọng ngày tổ chức phải cung cấp mà người tiêu dùng cần khơng phải cung cấp mà tổ chức có sẵn Ví dụ: Năm 2012 hãng điện thoại tiếng Apple cho mắt dòng điện thoại cao cấp iphone 5s, dòng điện thoại cao cấp người yêu thích, để đáp ứng nhu cầu khách hàng có thu nhập thấp nên hãng điện thoại Apple cho dòng điện thoại iphone 5C với giá thành thấp iphone 5s Điều cho thấy Apple vừa đáp ứng nhu cầu tầng lớp nhân dân, vừa thể công khách hàng Điều làm nên thành công hãng điện Apple Thực tiễn hoạt động công bằng: Một vấn đề quan trọng trình thực trách nhiệm xã hội tổ chức tổ chức phải đảm bảo 25 tính cơng tổ chức Các tổ chức cần phải tơn trọng quyền bình đẳng nam nữ, không phân biệt đối xử mặt giới tính tuyển dụng lao động trả lương mà phải dựa công lực người Các tổ chức không phân biệt đối xử mặt thể khứ họ Tất việc đánh giá dựa lực làm việc cá nhân đóng góp họ tổ chức, xã hội Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động cơng tổ chức thể việc cạnh tranh lành mạnh tổ chức với tổ chức khác Các tổ chức không sử dụng hành vi, thủ đoạn xấu cạnh tranh với đơn vị bạn Sự cạnh tranh phải dựa lực thực tế tổ chức - Tham gia phát tiển cộng đồng: Các tổ chức bên cạnh mặt hoạt động cần trọng quan tâm đến việc phát triển cộng đồng Các tổ chức tham gia đóng góp phần nguồn thu cho hoạt động trợ giúp cộng đồng đặc biệt đối tượng khó khăn xã hội giúp họ có điều kiện sống tốt có hội để cải thiện điều kiện sống Việc tham gia đóng góp giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn giúp xóa bớt chênh lệch xã hội, giảm gánh nặng cho xã hội làm cho xã hội trở nên tốt đẹp Một tổ chức nên tham gia đóng góp phát triển cộng đồng tổ chức tồn xã hội định xã hội trở nên tốt đẹo tạo điều kiện cho tổ chức phát triển 26 27 2.2 Lợi ích số hạn chế trách nhiệm xã hội 2.2.1 Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội cung cấp nhiều lợi ích cho tổ chức Cụ thể dễ dàng thấy số lợi ích sau: Lợi cạnh tranh: Trách nhiệm xã hội mang lại lợi cạnh tranh cho tổ chức Khi thực trách nhiệm xã hội tốt, tổ chức lấy lòng tin yêu mến, tin tưởng bên liên quan Đó lợi cạnh tranh lớn kinh tế thị trường Nhờ tin tưởng mà tổ chức có mối quan hệ hợp tác làm ăn bền vững, ổn định ngày phát triển Danh tiếng: Khi thực trách nhiệm xã hội tốt, tổ chức không cần PR cho thân tên tuổi tổ chức bên liên quan truyền đi, ủng hộ, nêu gương tạo thành danh tiếng, nâng cao giá trị thương hiệu tổ chức thị trường Khả thu hút giữ chân người lao động thành viên, khách hàng người sử dụng: Khi thực trách nhiệm xã hội tốt, tổ chức đảm bảo quyền lợi bên liên quan cách tốt nhất, ln ln chia sẻ lợi ích với bên liên quan Chính thu hút ý, tham gia tạo niềm tin yêu mến cho bên liên quan, mà trước hết đội ngũ nhân viên, khách hàng, người sử dụng Duy trì cam kết nhân viên, tinh thần suất lao động đội ngũ nhân viên: thực trách nhiệm xã hội tốt tổ chức ln ln đảm bảo quyền lợi, điều kiện tốt cho đội ngũ nhân viên nên khiến họ yêu tổ chức sẵn sàng cống hiến cho tổ chức Mọi cam kết ln đội ngũ nhân viên thực tốt họ làm việc với thái độ tự nguyện, hăng say, yêu nghề đem lại hiệu công việc tốt Có nhìn tốt từ nhà đầu tư, chủ sở hữu, nhà tài trợ, cộng đồng Mối quan hệ tốt với phủ, phương tiện truyền thông, nhà cung cấp, đồng nghiệp, khách hàng cộng đồng mà tổ chức hoặt động Những lợi ích mà trách nhiệm xã hội mang lại cho tổ chức chứng minh qua thực tế: nước ta có số doanh nghiệp chủ động thực 28 trách nhiệm xã hội nhờ thương hiệu họ xã hội biết đến Mai Linh, Kinh Đô, khảo sát viện khoa học lao động xã hội tiến hanh gần 24 doanh nghiệp thuộc hai nghành dệt may giầy da, rằng, nhờ việc thực tốt trách nhiệm xã hội, doanh thu doanh nghiệp tăng 25%, suất lao động tăng từ 34,2 lên 35,8 triệu đồng/laoddoongj/năm, tỷ lệ hàng xuất tăng từ 94% lên 97% 2.2.2 Hạn chế Chất thải chưa qua xử lý đổ thẳng sông Thị Vải công ty Vedan làm thủy sản chết hàng loạt, nước bị ô nhiễm trầm trọng, có màu nâu đen bốc mùi thối ngày lẫn đêm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân sống gần công ty Vedan Việc người tiêu dùng tẩy chay sản phẩm từ công ty Vedan cho thấy phẫn nộ người dân, cho thấy ý thức trách nhiệm xã hội công ty Vedan Những xảy cơng ty Vedan có lẽ cản trở lại với vấn đề xây dựng thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trước thông tin hủy hoại môi trường, sống hàng vạn người dân vùng Chắc chắn việc doanh nghiệp có lợi nhuận từ việc xả thải nhiễm môi trường việc người tiêu dùng từ chối sử dụng sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp điều hiển nhiên 29 Một số tổ chức lợi dụng lợi ích mà trách nhiệm xã hội mang lại công cụ quảng cáo cho tổ chức diễn nhiều Một số cá nhân dựa vào trách nhiệm xã hội người khác làm công cụ kinh doanh Có người khơng thật khó khăn hưởng lợi ích từ việc làm xã hội người khác Ý thức số người kém: việc xả rác, vệ sinh bậy ngồi mơi trường diễn nhiều, ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh 30 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 3.1 Giải pháp thực trách nhiệm xã hội 3.1.1 Đối với cá nhân Cần phải tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao trách nhiệm thành viên, cá nhân xã hội: Từ vị trí lĩnh vực làm việc xã hội, cá nhân, từ người lãnh đạo đến người dân bình thường, phải tích cực tham gia đóng góp thiết thực vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội người Đó phương thức để người thể trách nhiệm người khác với xã hội; ngược lại, phương thức để người khác xã hội thể trách nhiệm thân cá nhân xã hội Giáo dục thành viên gia đình việc có ý thức tránh nhiệm với xã hội Do vậy, việc giáo dục nhằm nâng cao phát huy trách nhiệm cá nhân yếu tố bảo đảm cho thành công nghiệp đổi xây dựng đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Khơng lợi dụng, mưu cầu lợi ích cá nhân: có nhiều cá nhân lợi dụng việc từ thiện để cầu lợi cho thân, có cá nhân lấy việc giúp đỡ người khác để PR cho thân, có cá nhân lợi dụng việc giúp đỡ người khác giúp thân tiếng, hội cho cá nhân lợi dụng kinh doanh chuộc lời 3.1.2 Đối với nhà nước Khơng ngừng hồn thiện, sửa đổi bổ sung quy định, chế tài bảo vệ môi trường, kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật mơi trường bảo vệ mơi trường quan pháp lý quan trọng cho việc nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo mơi trường Cùng với việc hồn thiện hệ thống pháp luật, cần tiến hành củng cố 31 hoàn thiện hệ thống tổ chức từ trung ương đến sở, từ ngành đến địa phương Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, "nâng cấp quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trung ương, tạo điều kiện cần thiết tổ chức, nhân lực, vật lực, sở vật chất kỹ thuật để quan đủ sức thực tốt chức quản lý môi trường, kết hợp chặt chẽ với việc tư vấn, hoạch định chủ trương, sách phát triển lâu bền, sử dụng hợp lý loại tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản nguồn lợi thủy sản Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho địa phương" bao gồm công tác đào tạo cán quản lý nghiệp vụ, hồn chỉnh hệ thống quản lý mơi trường từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã, sở sản xuất Phát huy vai trò người dân việc phát hiện, tố cáo, khởi kiện hoạt động doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đây giải pháp quan trọng, việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp có liên quan trực tiếp đến sống cộng đồng dân cư làm ảnh hưởng đến sức khỏe, chí tính mạng họ Do vậy, cần nâng cao phát huy vai trò người dân phát doanh nghiệp vi phạm cần báo với quan chức năng, để có biện pháp xử lý kịp thời Xây dựng chế độ trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức nhà nước, đặc biệt với người đứng đầu, người lãnh đạo quan, đơn vị Mục tiêu máy nhà nước quản lý tổ chức xã hội, phục vụ lợi ích nhân dân Các cán bộ, công chức, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ trước đây, “công bộc”, “đầy tớ” nhân dân, “ông quan cách mạng” Trong tổ chức máy quan nhà nước, dù lãnh đạo hay nhân viên, người phải giao nhiệm vụ, chức trách rõ ràng, cụ thể với quyền hạn định Nếu khơng hồn thành nhiệm vụ, chức trách giao tức họ khơng có thiếu tinh thần trách nhiệm phải tự chịu trách nhiệm Trách nhiệm cá nhân người cán nói chung, người lãnh đạo nói riêng quan trọng 3.1.3 Đối với doanh nghiệp Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mà đứng 32 đầu cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp việc sản xuất với bảo vệ môi trường Đây việc làm cấp thiết, để có hành vi việc bảo vệ giải tốt vấn đề môi trường, trước hết doanh nghiệp cần phải có nhận thức đắn, từ họ có thái độ, ý thức tích cực, tự giác hoạt động bảo vệ mơi trường Vì vậy, nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, việc họ cần nhận thức đắn vị trí, vai trò mối quan hệ với tự nhiên Chỉ người hiểu giá trị môi trường tự nhiên sống người, người khơng làm tổn thương đến môi trường tự nhiên, làm trái với quy luật phát triển Khoa học - kỹ thuật - công nghệ: Đây biện pháp coi chủ yếu có hiệu cho phép hạ thấp loại trừ việc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường Thực giải pháp công nghệ hiểu việc áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến, thiết bị dây chuyền công nghệ vào sản xuất cho sử dụng tài nguyên lượng mức thấp nhất, thải vào mơi trường chất thải Hoạt động bảo vệ mơi trường khơng có hiệu không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đào tạo cán chuyên gia môi trường giải pháp hỗ trợ bảo vệ môi trường đạt hiệu ngày cao Nhà nước cần nghiên cứu đưa ngành "quản lý chất thải" để giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng doanh nghiệp việc xử lý chất thải trình sản xuất, hạn chế tối đa việc gây ô nhiễm môi trường Các doanh nghiệp phải quan tâm nhiều tới trách nhiệm xã hội: Nếu bỏ qua trách nhiệm xã hội nhiều tổ chức bị phá sản hay bị tẩy chay, lợi ích thân mà bỏ qua lợi ích cửa người khác Chú trọng phát triển xem nhẹ hệ tương lai, khai thác cách triệt để, phải phát triển liền với bền vững Doanh nghiệp kết hợp với nhà nước thực trách nhiệm xã hội để đạt hiệu tốt 33 ... TIỄN THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG CÁC TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Các khía cạnh nội dung trách nhiệm xã hội Như tìm hiểu phần khái niệm trách nhiệm xã hội thấy rằng, trách nhiệm. .. khái niệm trách nhiệm xã hội khái quát cho loại hình tổ chức từ tổ chức công đến tổ chức tư, từ tổ chức doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Một tổ chức có trách nhiệm xã hội phải có hành... cao, đưa Dubai trở thành đất nước xinh đẹp giàu có giới 20 b) Thực tiễn lao động Thực tiễn lao động vấn đề thể rõ nét trách nhiệm xã hội tổ chức Trách nhiệm xã hội tổ chức thực tiễn lao động thể

Ngày đăng: 23/03/2018, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan