Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà nước. Hệ thống hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà nước từ 1945 đến nay và đưa ra nhận xét

43 484 3
Tìm hiểu về lịch sử phát triển và đặc điểm của nghi thức Nhà nước. Hệ thống hóa các văn bản quy định về nghi thức Nhà nước từ 1945 đến nay và đưa ra nhận xét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu lần này, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Cường tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn em làm đề tài thời gian qua Em xin gửi tới khoa Quản trị văn phòng trường Đại học Nội vụ Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực hoàn thành đề tài ngiên cứu Với vốn kiến thức hạn hẹp khả có hạn em mong nhận đươc ý kiến đóng góp, phê bình từ thầy Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tiểu cá nhân em Các liệu đề tài trung thực Những kết luận khoa học chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2017 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng Giả thuyết khoa học Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài 8.Cấu trúc đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1.Lịch sử hình thành phát triển nghi thức nhà nước 1.1.1.Quan niệm nghi thức Nhà Nước thời xưa 1.1.2.Nội dung nghi thức nhà nước năm đầu giải phóng 1.1.3.Lược sử về Nghi thức Nhà Nước quan Nhà Nước .5 1.2.Khái niệm Nghi thức Nhà nước 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Những vấn đề sử dụng biểu tượng quốc gia thể thức văn quản lý nhà nước 1.2.3 Những vấn đề công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp đãi khách 17 1.2.4.Những vấn đề có liên quan đến kỹ giao tiếp cán bộ, công chức giải công việc nội nhà nước hoạt động giao tiếp với tổ chức công dân 20 1.2.5.Những vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng 21 1.2.6.Những vấn đề có liên quan đến hình thức cơng sở kiến trúc, trang trí, trí mặt trước nhà nội thất 23 1.3.Nội dung cấu thành nghi thức Nhà nước 23 CHƯƠNG 25 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 25 2.1 Nghi thức nhà nước chịu điều chỉnh pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 25 2.2 Nghi thức nhà nước thể quyền độc lập dân tộc quan hệ quốc tế 25 2.3 Thể kiểm soát Nhà nước với hoạt động ngoại giao 28 CHƯƠNG 32 HỆ THỐNG HÓA CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC 32 TỪ 1945 ĐẾN NAY NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 32 3.1.Hệ thống hóa văn quy định Nhà nước nghi thức nhà nước từ 1945 đến 32 3.2.Nhận xét: 35 3.3 Giải pháp hoàn thiện 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước thiết chế tổ chức có cấu tổ chức phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư lãnh thổ định Nhà nước đảm bảo cho việc thực định quản lý cơng dân nhiều biện pháp mang tính quyền lực nhà nước thuyết phục, kỷ luật, kinh tế, cưỡng chế tính quyền lực thể phương tiện mang tính hình thức đặc thù thuộc phạm trù nghi lễ cách trí cơng sở, trang phục,các hoạt động lễ tân… Những nghi thức, thủ tục mang tính lễ nghi phận quan trọng khơng quy định nêu đạo luật Nó trở thành điều cốt lõi để đạt thành công giao tiếp với nước thới làm việc quan nhà nước Nghi thức nhà nước nói chung quy định văn pháp luật nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh đảm bảo thể chế trị phát triển theo hướng đại, hoạt động hiệu phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ hợp tác quốc tế nước ta nước giới ngày mở rộng phát triển Các mối quan hệ hợp tác góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, trị xã hội đất nước, góp phần giữ vững ổn định an ninh, hòa bình khu vực giới Hàng năm, phủ đơn vị địa phương tiếp đón nhiều đồn khách quốc tế vào làm việc Việt Nam, lãnh đạo cấp cao lãnh đạo ngành địa phương, cử hàng trăm ngàn lượt cán bộ, chiến sỹ thăm, làm việc học tập nước; tổ chức Hàng trăm hội thảo, hội nghị khóa tập huấn quốc tế nhằm tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao lực công tác lĩnh vực liên quan cho cán bộ, công chức…Để đạt hiệu tối đa hoạt động hợp tác chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đào tạo, tập huấn thống kế hoạch hợp tác chương trình hoạt động chung, giao lưu văn hóa, thể thao… đòi hỏi cán bộ, cơng chức phải hiểu rõ công tác nghi thức Nhà Nước Nghi thức Nhà Nước khơng thể chủ trương, sách đối nội, đối ngoại Nhà nước mà thể nét văn minh sắc văn hóa dân tộc Thực tốt nghi thức Nhà Nước góp phần quan trọng vào thành công công tác đối ngoại ngược lại, xảy sai sót ảnh hưởng trực tiếp đến kết cơng tác đối ngoại, chí gây căng thẳng cho quan hệ ngoại giao Vì em chọn đề tài “ Tìm hiểu lịch sử phát triển đặc điểm nghi thức Nhà nước Hệ thống hóa văn quy định nghi thức Nhà nước từ 1945 đến đưa nhận xét” để hiểu nghi thức nhà nước hoạt động quản lý nhà nước Lịch sử nghiên cứu Đề tài có nhiều tiểu luận, luận văn nghiên cứu lịch sử nghi thức Nhà nước hay sách viết Nghi thức Nhà nước như: - Nghi thức Nhà nước (NXB Thống Kê 2001) – TS.Lưu Kiếm Thanh viết tổng quan Ngi thức Nhà nước; biểu tượng quốc gia; tiếp khách chiêu đãi đoàn khách nước ngồi nước; nghi thức xã giao cơng sở thể thức văn bản, văn pháp luật nghi thức Nhà nước,cuốn sách góp phần làm sáng tỏ nội dung Nghi thức Nhà nước - Tiểu luận Tìm hiều lịch sử phát triển đặc điểm Nghi thức Nhà nước – LuanVan.co nói khái quát Nghi thức Nhà nước qua thời kì đưa ưu nhược điểm văn ban hành Nghi thức Nhà nước nhiên chưa sâu khai thác giải pháp cần giải Ngồi có viết các nhân viết khía cạnh nhỏ Nghi thức nhà nước không làm bật phần nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tiến hành Nghi thức nhà nước nói chung - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nội dung, vấn đề liên quan đến Nghi thức nhà nước việc tổ chức, điều hành công việc quan Nhà nước trình phát triển Nghi thức nhà nước qua thời kì Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu phát triển đặc điểm Nghi thức Nhà Nước, đặc điểm văn quy định việc thực nghi thức đồng thời đánh giá ưu nhược điểm việc vận dụng Nghi thức Nhà Nước - Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ hiểu phát triển đặc điểm nghi thức Nhà nước qua thời kì, nhận xét đưa giải pháp thiết thực cho văn quy định nghi thức Nhà nước Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng - Cơ sở phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân… - Các phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử; phương pháp vật biện chứng; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp Giả thuyết khoa học Nếu quan Nhà nước hiểu rõ lịch sử phát triển đặc điểm Nghi thức Nhà nước nâng cao vấn đề k xảy sai sót quản lý nhà nước Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa luận: Đưa khái quát chung nghi thức nhà nước nêu lịch sử phát triển đặc điểm nghi thức nhà nước qua thời kì, hệ thống văn quy định từ 1945 đến - Ý nghĩa thực tiễn: Khái quát Nghi thức nhà nước 8.Cấu trúc đề tài Đề tài nghiên cứu gồm ba chương: Chương Khái quát chung Nghi thức Nhà Nước lịch sử hình thành, phát triển nghi thức nhà nước Chương Đặc điểm nghi thức Nhà Nước Chương Hệ thống hóa văn quy định Nhà nước từ 1945 đến nay.Nhận xét đánh giá CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1.Lịch sử hình thành phát triển nghi thức nhà nước 1.1.1.Quan niệm nghi thức Nhà Nước thời xưa Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam số nước Đông Á khác trước coi trọng áp dụng rộng rãi tư tưởng “lễ hình kết hợp”, tức coi trọng “Nghi lễ” “phép” (pháp) Ngày nay, nghi thức nhà nước cần phải hiểu phương thức giao tiếp hoạt động quản lý nhà nước nói chung quy định văn pháp luật Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh 1.1.2.Nội dung nghi thức nhà nước năm đầu giải phóng Ngay từ ngày đầu cộng hoà (1945), Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác xây dựng lễ nghi nhà nước quyền Các văn pháp luật kịp thời ban hành để điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực Ngay sau tun ngơn độc lập, ngày 591945, Chính phủ nước Việt Nam có sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt nam dân chủ cộng hoà số việc bãi bỏ Cờ quẻ ly chế độ cũ ấn định Quốc kỳ Việt Nam có “nền mầu đỏ tươi, có năm cánh mầu vàng tươi” Vào cuối năm 50, sau hồ bình lập lại, ngày 21071956 Chính phủ ban hành ba văn quan trọng Điều lệ số 973/TTg việc dùng Quốc huy, Điều lệ số 974/TTg việc dùng Quốc kỳ Điều lệ số 975/TTg việc dùng Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Năm 1976, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có Nghị ngày 27 tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đơ, Quốc ca Ngồi ra, nhiều văn khác quy định tổ chức việc cưới, việc tang, việc hội, hướng dẫn lễ phục, y phục công chức, thời làm việc, quy định số nghi lễ nhà nước tiếp khách nước v.v 1.1.3.Lược sử về Nghi thức Nhà Nước quan Nhà Nước Từ thời xa xưa ơng cha ta có quan niệm biết tầm quan trọng nghi thức Nhà Nước việc trị đất nước Nghi thức Nhà Nước thể “ Lễ” “Trong đạo trị nước, lễ cần Lễ để nhận rõ việc hiềm nghi, soi sáng chỗ vi ẩn, chia người kẻ dưới, tỏ rõ vật phẩm Lễ nghi 300 điều, uy nghi 3000 điều, chỗ ngụ tinh thần cổ nhân Điển lễ thời cổ sâu kín tinh vi khơng thể nói hết Nước Việt ta dựng nước văn minh, thấm nhuần phong hóa Trung Hoa, đời lên có lễ nghi, chất(phác) văn(hoa) bớt hay thêm, trước sau so sánh, độ nghi tiết có khác nhau, xa cách hàng nghìn năm, biên chép thiếu sót, nên phải tra cứu rõ ràng mà đính lại Đây nói đến điều lớn như: quy chế mũ áo, nghi vệ xe kiệu, để phân biệt người kẻ dưới; lễ tế trời đàn Nam Giao, tế tổ nhà Tơn Miếu, để kính quỷ thần; việc vui mừng có lễ khánh hạ triều đình; việc đau thương có lễ tuất tang nhà nước; lễ tiến tôn sách phong làm nơi cung phủ, lễ tế cáo cầu đảo để tiếp với bách thần Các lễ nghi có quan hệ với đạo trời lẽ vật, với điển nước phép triều, đời diên cách, kỹ, dối khác nhau, cần phải chia mối, ngành mà khơng thể thiếu sót Từ đời Đinh đời Lý trở trước, nghi tiết đơn giản, đến đời Trần, đời Lê sau, lễ chế khơng mà sau có, lễ nghĩa mà đặt, văn thời khác, nghi thức đặt, phải chép cả…Lễ vốn có từ xã hội nguyên thủy, dùng để tập tục mang tính quy phạm ( tục lệ) mà thành viên thị tộc, lạc phải tuân thủ.Cùng với đời nhà nước phân hóa giai cấp, giai tầng tục lệ cải biên, chỉnh sửa phù hợp với điều kiện phát triển cấu tổ chức quyền lực, tương quan trị đời sống kinh tế xã hội Lễ yếu tố thể thể rõ mạnh mẽ đạo Khổng Theo Kinh Lễ có đạo đức, nhân nghĩa thành Chỉ có Lễ quan hệ người với người, người với đất trời thơng suốt Đã người phải biết đến Lễ, học Lễ thông suốt Cử chỉ, lời nói thiết phải theo khn phép định, khuôn phép hợp với đạo trời, đất “Trời cao đất thấp, muôn vật tản mát khác nhau, phải đặt lễ để giữ gìn cho có trật tự Lễ định phận kẻ người Vương giả đời xưa dựng đặt việc, việc có lễ cả, chế độ áo xiêm, xe, kiệu; tế lễ có giao miếu; lễ cát độ số bao nhiêu, nghi chương nào, có phẩm trật Đó việc lớn điển lễ phép tắc, sai lầm rối lẫn Cho nên lễ để trị nước trước hết phải cẩn thận điều ấy” Các nhà nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam số nước Đông Á khác trước coi trọng lễ nghi thức chế độ Dưới thời phong kiến Lễ ngũ thường, gốc kẻ quân tử Mọi hoạt động thấy hình ảnh Lễ: + Quân lễ nghi thức dùng việc nhà binh xuất quân, diễn tập, khải hoàn… + Tân lễ nghi thức triều đình dùng tiếp đãi tân khách lễ triều kiến, sai sứ, triều hội, yến tiệc… + Gia lễ nghi thức mừng nhà vua hoàng tộc lễ sinh nhật, lập thái tử, lập hoàng hậu,… + Cát lễ nghi lễ liên quan đến đối tượng thiên thần (mặt trời, mặt trăng, tinh tú), thổ địa, nhân thần(tổ tiên, tiên thánh, tiên sư) + Hung lễ nghi thức tống táng, thăm viếng gia đình có tang với nghi lễ trang phục, thời gian để tang người gia đình Nghi thức đời từ sớm với phát triển xã hội Ban đầu không đặt quy tắc, thói quen giao tiếp Các thói quen giống lặp lặp lại hình thành hình thức đơn giản Đó Nghi lễ biểu thị tôn trọng thị tộc thị tộc, quốc gia quốc gia để không làm tổn hại danh dự nước uy tín quốc gia khác Trước kia, nghi thức áp dụng nghi thức đón tiếp nước phái đồn ngoại giao gọi nghi thức triều đình, để chủ yếu phơ trương sức mạnh, giàu có với Nghi thức tạo khoảng cách vua chúa với thần dân, nước lớn với nước nhỏ Sau chia thành nghi lễ nhà nước CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 2.1 Nghi thức nhà nước chịu điều chỉnh pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia + Phong tục, tập quán, dân tộc + Hệ thống VB pháp quy, quốc gia + Hệ thống VB luật quốc gia + Công pháp quốc tế VD: Nghi thức Nhà Nước quy định điểu chỉnh văn Nghị định số 114/2006/QĐttg ngày 25/5/2006 quy định chế độ họp cơ quan nhà nước hay Nghị định số 213/2006/QĐttg ngày 25/9/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý công sở… 2.2 Nghi thức nhà nước thể quyền độc lập dân tộc quan hệ quốc tế Độc lập, tự chủ đối ngoạilà vấn đề quan trọng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập, tự chủ quan hệ quốc tế đối ngoại thể trước hết tư duy, nhận thức độc lập, sáng tạo, xuất phát từ lợi ích giai cấp dân tộc, khơng giáo điều, rập khn, máy móc hoạch định thực đường lối, sách đối ngoại, xác định bạn, thù tập hợp lực lượng quốc tế Chủ quyền quốc gia lĩnh vực đối ngoại vận động theo tiến trình mở cửa, hội nhập quốc tế Hệ thống quan hệ đối ngoại rộng lớn Việt Nam kết trình thực bước đột phá: từ phá bao vây, cấm vận, bình thường hố quan hệ với nước lớn, cải thiện quan hệ với nước khu vực , đến thực sách đối ngoại rộng mở, hợp tác bình đẳng có lợi, bạn với tất nước, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế + Là công cụ đảm bảo quyền bình đẳng quốc gia, mặt hình thức + Đây hội để quốc gia thể tiếng nói, lập trường vấn đề mà bên quan tâm + Thể sắc dân tộc quốc gia quan hệ quốc tế 25 Toàn cầu hoá gắn liền với thành tựu kinh tế, khoa học công nghệ, thông tin cáp, kinh tế số, Internet, Tồn cầu hố tạo luồng hàng hoá, tư xuyên quốc gia làm cho khơng gian kinh tế, văn hố đan xen vào Dưới tác động toàn cầu hoá, dân tộc cá nhân buộc phải xích lại gần nhau, liên kết với tương tác phụ thuộc lẫn để tồn phát triển Những lợi ích tồn cầu hố khơng thể phủ nhận, đem lại khơng thách thức tiêu cực, đảo lộn cấu trúc nhân lực xã hội công dân, phân hoá giàu nghèo, đụng độ văn hoá địa văn hoá ngoại nhập Đó vấn đề mà nước phải đương đầu bắt đầu hội nhập vào kinh tế toàn cầu Thách thức đặt văn hoá nước phải giải mối quan hệ tính dân tộc tính quốc tế, tính truyền thống tính đại, mở cửa hội nhập với giới mà trì sắc dân tộc Ngày nay, tác động tồn cầu hố, với thay đổi mang tính cách mạng khoa học công nghệ, giao lưu, mức độ tác động qua lại văn hoá thêm mạnh mẽ sâu sắc Tuy nhiên, liệu coi tương tác giao lưu văn hoá thời đại ngày tồn cầu hố văn hố hay khơng? Đây vấn đề gây tranh cãi giới nghiên cứu Bởi lẽ, khơng người cho rằng, xu hướng q trình tồn cầu hố đến thể hố Nói cách khác, trình dẫn đến kiến tạo nên hệ chuẩn mực chung cho tồn nhân loại gọi tồn cầu hố Và, tồn cầu hố hiểu khơng thể có tồn cầu hố văn hố Thế nhưng, nhiều học giả lại có quan niệm khác tồn cầu hố mà theo đó, tồn cầu hố đơn giản trình mở rộng phạm vi giao tiếp trao đổi người với người đạt đến cấp độ tồn giới Với quan niệm này, tồn cầu hố văn hố khái niệm hồn tồn chấp nhận Nó phản ánh khơng xu hướng thể hố chuẩn giá trị, mà bao hàm tất hậu có giao lưu tương tác văn hoá đem lại Chẳng hạn dung nạp lẫn yếu tố văn hố khác để hình thành nên hệ giá trị chuẩn chung cho toàn nhân loại; va chạm đụng 26 độ văn hố cấp độ tồn cầu; xu hướng ngoại, chủ nghĩa biệt lập văn hoá, v.v Sự phục hưng văn hố dân tộc, nhìn từ mặt tích cực, tạo nên đa dạng văn hoá Nhưng nhìn từ mặt tiêu cực, hồi sinh văn hố địa mức độ lại đánh thức nhiều yếu tố tiêu cực, lạc hậu – vốn “ngủ yên” khứ Chẳng hạn hồi sinh số yếu tố văn hố q khứ biến chất để chuyển thành động thái trị cực đoan, mà cụ thể là: thù hằn lịch sử, thái độ kỳ thị dân tộc, chủ nghĩa sôvanh, Hiện phải chứng kiến gia tăng ngày mạnh mẽ mâu thuẫn dân tộc, xung đột tộc người, phân tranh tôn giáo chủ nghĩa khủng bố điều kiện tồn cầu hố Chính nhu cầu khẳng định sắc văn hoá nhiều quốc gia đồng với nhu cầu an ninh trị cộng đồng dân tộc điều kiện toàn cầu hoá, nên nhiều xung đột quốc tế nhuốm màu sắc đụng độ văn hoá Một núp lớp vỏ văn hoá, xung đột quốc tế ngày trở nên khó giải quyết, bên tham dự vào thước đo giá trị tiêu chuẩn nhân văn riêng để nhận thức, đánh giá chất xung đột; tình đó, thật khó tìm tiếng nói chung để giải xung đột kiểu cách hòa bình Điển hình cho xung đột nhuốm màu sắc văn hoá tranh chấp Palextin Ixraen, Ấn Độ với Pakixtan Việc đối thoại, tôn trọng lẫn văn hoá thái độ khoan dung, bảo tồn tính đa dạng văn hố tiền đề thiếu “Đối thoại văn hố, văn minh đá tảng lời giải toàn cầu cho xung đột bạo lực, đặc biệt cho dựa chủ nghĩa cuồng tín tính cố chấp” Nhiều chiến tranh xảy người ta thường sợ người khác với mình, “chỉ cách đối thoại vượt qua nỗi sợ hãi kiểu vậy” Trong giới bị tồn cầu hố phụ thuộc lẫn khơng có văn hố hay văn minh lại lấy tính biệt lập làm sở để 27 tồn Nếu vậy, việc bảo vệ phát huy nhân tố tích cực văn hoá dân tộc, việc loại bỏ nhân tố tiêu cực, lạc hậu gây kìm hãm phát triển tiềm chứa khả gây xung đột phải nhiệm vụ hàng đầu quốc gia dân tộc tiến trình hội nhập Do đó, việc xây dựng chiến lược sách lược nhằm định hình sắc văn hố mới, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước, đáp ứng đòi hỏi thời đại, mà với nó, dân tộc không đánh diện mạo độc đáo mục tiêu theo đuổi nhiều quốc gia VD: Quan điểm ngoại giao nước ta thể cách đón tiếp lãnh đạo quân nước Thể sắc dân tộc thông qua tiệc chiêu đãi quà lưu niệm 2.3 Thể kiểm soát Nhà nước với hoạt động ngoại giao + Ban hành hệ thống sách, pháp luật định hướng sách ngoại giao quốc gia quan hệ quốc tế Thế kỷ 21 mở hội to lớn chưa đựng nhiều thách thức Sau gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh lên nhiều Chúng ta có lợi lớn tình hình trị - xã hội ổn định Mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Bốn nguy mà Đảng ta rõ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng tệ quan liêu, diễn biến hồ bình lực thù địch gây đến tồn diễn biến phức tạp, đan xen tác động lẫn Nhằm phát huy thành tựu to lớn đạt gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi vươn tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng 28 mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển."* Trên sở đường lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ, ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, với nước trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực sở nguyên tắc luật pháp quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc Trong năm qua, Việt Nam chủ động đàm phán ký kết với nhiều nước ngồi khu vực khn khổ quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện cho kỷ 21 Nhiều Hiệp định, thoả thuận quan trọng ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định biên giới bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định phân định thềm lục địa với Inđô-nê-xia Các mối quan hệ song phương đa phương góp phần khơng nhỏ vào việc khơng ngừng củng cố mơi trường hồ bình, ổn định tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng đường lối hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam bối cảnh giới tồn cầu hóa cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng đa dạng hoá thị trường, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý khoa học công nghệ tiên tiên cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Việt Nam tham gia sâu rộng ngày hiệu tổ chức khu vực ASEAN, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu -Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn - Âu (ASEM) tích cực đàm phán để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Những đóng góp Việt Nam vào hoạt động tổ chức, diễn đàn quốc tế góp phần bước nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Sự tham gia hoạt động tích cực Việt 29 Nam Liên Hợp Quốc nước đánh giá tích cực sở để Việt Nam ứng cử vào ghế Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Với nhận thức sâu sắc giới phải đối phó với vấn đề tồn cầu mà khơng nước tự đứng giải được, Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế khu vực để giải thách thức chung dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xun quốc gia, nhiễm mơi trường, buôn lậu ma túy, Đặc biệt từ sau kiện 11/9/2001, Việt Nam tích cực tham gia vào nỗ lực chung nước tăng cường hợp tác chống khủng bố sở song phương đa phương nhằm loại trừ tận gốc nguy khủng bố an ninh ổn định quốc gia Những nỗ lực Việt Nam thể rõ tinh thần trách nhiệm bạn bè khu vực quốc tế, góp phần vào nghiệp chung nhân dân giới hòa bình, ổn định phát triển + Thành lập hệ thống Cơ Quan thực hoạt động Ngoại Giao chuyên trách để triển khai sách Ngoại Giao Chỉ đạo, hướng dẫn theo thẩm quyền việc thực thống sách đối ngoại đại diện quan, tổ chức Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận đoàn quan, tổ chức Việt Nam cử công tác quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Chủ trì, phối hợp tổ chức trực tiếp tham gia hoạt động đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Thực biện pháp thích hợp báo cáo cho quan có thẩm quyền hoạt động đại diện quan, tổ chức đoàn Việt Nam cử công tác quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận khơng phù hợp với sách đối ngoại, làm ảnh hưởng đến quan hệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Tổng kết, đánh giá hoạt động đối ngoại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp 30 nhận; kiến nghị biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm sách đối ngoại Nhà nước Việt Nam thực thống nước ngồi + Thường xun có kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động lĩnh vực ngoại giao VD: Thành lập quan ngoại giao tỉnh, thành phố( sở Ngoại Vụ) 31 CHƯƠNG HỆ THỐNG HÓA CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC TỪ 1945 ĐẾN NAY NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 3.1.Hệ thống hóa văn quy định Nhà nước nghi thức nhà nước từ 1945 đến Văn quy định Nội dung -Số 973-TTg dùng quốc huy nước Việt Nam dân chủ Điều lệ Nghị cộng hòa -Số 974-TTg việc dùng quốc kỳ -Số 975-TTg việc dùng quốc ca nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa -Ngày 2/7/1976 Về tên nước quốc kỳ, quốc huy, thủ đô, quốc ca -Số 186-HĐBT ngày 02/6/1992 Hội đồng Bộ trưởng nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi -Số 73/CP ngày 30/7/1994 Chính phủ quy định chi Nghị định tiết thi hành Pháp lệnh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam ban hành theo Lệnh CNT số 25-L/CNT ngày 7/9/1993 -Số 14/2000/QĐ-TTg ngày 27/01/2000 Thủ tướng Quyết định Nghị định Chính phủ quy định đồn nước khách nước đến Việt Nam cs xe Cảnh sát giao thông dẫn đường -Số 81/2001/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 Chính phủ nghi lễ Nhà nước đón tiếp khach nước ngồi -Số 83/2001/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 Chính phủ nghi lễ Nhà nước tiếp khách nước -Số 154/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2004 Chính phủ nghi thức nhà nước tổ chức mít tinh, 32 lễ kỷ niệm, trao tặng đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nước, huân chương, huy cương, cờ thi đua phủ, khen thủ tướng phủ -Số 05/2006/TT/BCA ngày 09/5/2006 Bộ Công an hướng dẫn thi hành Quyết định số 14/2000/QĐ-TTG Thông tư ngày 27/01/2000 Thủ tướng Chính phủ quy định đồn nước khách nước ngồi đến Việt Nam có xe Cảnh sát giao thông dẫn đường -Số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 củ Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới việc tang lễ hội -Số 114/2006/QĐTTg ngày 25/5/2006 quy định chế độ Nghị định họp quan nhà nước -Số 213/2006/QĐttg ngày 25/9/2006 Của thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý cơng sở -Số 61/2006/NĐCP phủ tổ chức mít tinh Lễ kỷ niệm,trao tặng đón nhận huy chương Số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Quyết định Chính phủ việc ban hành quy chế văn hóa cơng sở Thơng tư quan hành Nhà nước Số 03/2009/TT-BNG ngày 09/7/2009 Bộ Ngoại giao hướng dẫn dịch quốc hiệu, tên quan, đơn vị chức danh lãnh đạo, cán cơng chức hệ thống hành nhà nước sang tiếng Anh để giao dịch đối ngoại Số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 Bộ tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc Việt Nam, chr tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước -Số 01/2010/TT-BNG ngày 15/7/2010 Bộ Ngoại giao hướng dẫn sử dụng biểu tượng quốc gia nghi thức nhà nước tổ chức số hoạt động đối ngoại quan đại 33 diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Nghị định Hướng dẫn -Số 100/2010/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2010 Chính phủ việc cơng báo -Số 3420/HD-BVHTTDL Bộ Văn hóa thể thao du lịch ngày 02 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh -Số 105/2012/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2012 quy định việc tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức làm việc nghỉ hưu từ trần -Số 145/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 16/12/2013 quy định việc tổ Nghị định chức ngày kỷ niệm, nghi thức tra tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại đón tiếp khách nước ngồi; áp dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế… 34 3.2.Nhận xét: *Ưu điểm: - Nghi thức Nhà Nước vơ quan trọng cụ thể hóa văn để có tính bắt buộc chung, điều chỉnh quan nhà nước cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nhằm đảm bảo việc thực nghiêm túc - Với quy định cụ thể nhà nước, thời gian qua, quan nhà nước cán công chức viên chức thực nghiêm chỉnh quy định, nghi thức nhà nước vào nề nếp đảm bảo tính trang trọng nghi thức ngoại giao, tính nghiêm túc quản lý, điều hành quan nhà nước - Hội họp quan nhà nước dần cải tiến, giảm bớt thời gian hội ở hội trường, có nhiều hình thức hội họp, lấy ý kiến, trao đổi công văn, giấy tờ sở ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành như: họp trực tuyến, chuyển công văn qua mạng, qua email, -Thái độ, kỹ n ăng giao tiếp cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tổ chức, công dân đến giao cải thiện Triển khai có hiệu chế "tiếp nhận trả kết theo chế cửa, cửa liên thông đại" quan nhà nước, giảm bớt phiền hà, thời gian lại nhân dân * Nhược điểm: Thẩm quyền ban hành loại văn có chồng chéo việc ban hành loại văn khác chưa có văn quy phạm pháp luật quy định quan có thẩm quyền định ban hành loại văn nhà nước nghi thức nhà nước *Hạn chế: Tuy nhiên, việc thực nghi thức nhà nước số mặt thể nhiều bất cập, hạn chế Đó là: - Việc đón tiếp khách, khách cấp có xu hướng phơ trương, hình thức, gây lãng phí cấp trung gian cấp sở - Một số cán bộ, cơng chức, viên chức chưa có kỹ giao tiếp cần thiết với đồng nghiệp, với nhân dân Văn hố giao tiếp trọng tạo khoảng cách công chức với nhân dân 35 -Tình trạng lãng phí thời gian xảy phổ biến, phận cán bộ, công chức, viên chức đến công sở muộn, sớm, chưa có tác phong làm việc mực; khơng tích cực, nỗ lực hồn thành nhiệm giao Tình trạng lãng phí thời gian, lãng phí sử dụng trang thiết bị công sở điện nước, điện thoại, phương tiện kỹ thuật, máy móc, xe cộ, phòng ốc… phổ biến 3.3 Giải pháp hoàn thiện Chúng ta cần phải ngày hoàn thiện Nghi thức nhà nước cách tốt để nâng cao hình ảnh vị trường quốc tế Một số giải pháp đưa là: Thứ nhất, thường xuyên rà soát văn bản, quy định lỗi thời để ban hành văn thay thế, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội đát nước tiến trình hội nhập quốc tế Ngày nay, tình hình giới tình hình kinh tế, xã hội nước ngày phát triển Mặc dù chịu tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhiều tiêu kinh tế, xã hội đạt vượt kế hoạch, xu tồn cầu tất yếu Cơng tác rà sốt nội dung, hiệu lực văn có ý nghĩa phát kịp thời quy định khơng phù hợp, quy định chồng chéo quan hệ chưa pháp luật điều chỉnh Vì vậy, Nhà nước cần phải thường xuyên rà soát, ban hành văn quy định cho phù hợp Thứ hai, uân thủ quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cách chặt chẽ Những quy định có liên quan đến người dân, cần lấy ý kiến rộng rãi trước ban hành để đảm bảo tính khả thi văn bản, tính nghiêm minh luật pháp Quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 03/6/2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004 Việc thực theo quy trình chặt chẽ có ý nghĩa thu ý kiến tổ chức, cá nhân có liên quan, đảm bảo việc thẩm định chặt chẽ, đảm bảo tính tuân thủ pháp luật văn cấp văn cấp trên; đảm bảo pháp luật thực thi cách nghiêm túc 36 KẾT LUẬN Trong hoạt động quản lý nhà nước, bối cảnh đặc biệt giao tiếp xã hội, chủ thể giao tiếp có thuộc tính giao ước xã hội khác nhau, việc áp dụng cách hợp lý thục cấu nghi thức tương thích tiền đề quan trọng để đạt hiệu giao tiếp tốt Nhà nước thiết chế tổ chức có cấu phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư địa bàn lãnh thổ định Để thực định quản lý mình, nhà nước áp dụng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước thuyết phục, kỷ luật, cưỡng chế… tính quyền lực thể phương tiện mang tính hình thức thuộc phạm trù nghi lễ cách bày trí cơng sở, trang phục, nghi thức lễ tân… Những nghi thức, thủ tục mang tính lễ nghi phận quan trọng khơng quy định nêu đạo luật Nó trở thành điều cốt lõi để đạt thành công giao tiếp với cá nước thới làm việc quan nhà nước.Nghi thức nhà nước nói chung quy định văn pháp luật nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh đảm bảo thể chế trị phát triển theo hướng đại, hoạt động hiệu phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ hợp tác quốc tế nước ta nước giới ngày mở rộng phát triển Các mối quan hệ hợp tác góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, trị xã hội đất nước, góp phần giữ vững ổn định an ninh, hòa bình khu vực giới Hàng năm, phủ đơn vị địa phương đón tiếp hàng trăm ngàn đoàn khách quốc tế vào làm việc Việt Nam, lãnh đạo cấp cao lãnh đạo ngành địa phương, cử hàng trăm ngàn lượt cán bộ, chiến sỹ thăm, làm việc học tập nước; tổ chức Hàng trăm hội thảo, hội nghị khóa tập huấn quốc tế nhằm tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao lực công tác lĩnh vực liên quan cho cán bộ, công chức…Để đạt hiệu tối đa hoạt động hợp tác chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đào 37 tạo, tập huấn thống kế hoạch hợp tác chương trình hoạt động chung, giao lưu văn hóa, thể thao… đòi hỏi cán bộ, công chức phải hiểu rõ công tác nghi thức Nhà Nước Chính vậy, nghi thức Nhà Nước khơng thể chủ trương, sách đối nội, đối ngoại Nhà nước mà thể nét văn minh sắc văn hóa dân tộc Thực tốt nghi thức Nhà Nước góp phần quan trọng vào thành công công tác đối ngoại ngược lại, xảy sai sót ảnh hưởng trực tiếp đến kết cơng tác đối ngoại, chí gây căng thẳng cho quan hệ ngoại giao.Từ lý luận thực tiễn cho thấy vai trò to lớn, mang tính định Nghi thức nhà nước kinh tếxã hội hội nhập phát triển 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS.Lưu Kiếm Thanh (2001), Nghi thức Nhà nước, NXB Thống Kê Nghị định số 145/2013/NĐCP ngày 29102013 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 16122013 quy định việc tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại đón tiếp khách nước ngoài; áp dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế… Hướng dẫn số3420/HDBVHTTDL ngày 02/10/2012 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch việc hướng dẫn sử dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Tồn (2010), Lịch sử phát triển đặc điểm Nghi thức Nhà nước, LuanVan.co Trần Hoàng, Trần Việt Hoa (2011),Kỹ thực hành văn hố cơng sở, lễ tân nghi thức nhà nước quan, NXB.Văn hóa Thơng tin (Tái co sửa chữa, bổ sung) 39 ... quan hệ ngoại giao Vì em chọn đề tài “ Tìm hiểu lịch sử phát triển đặc điểm nghi thức Nhà nước Hệ thống hóa văn quy định nghi thức Nhà nước từ 1945 đến đưa nhận xét để hiểu nghi thức nhà nước. . . thức Nhà Nước Chương Hệ thống hóa văn quy định Nhà nước từ 1945 đến nay. Nhận xét đánh giá CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1 .Lịch sử hình thành phát triển nghi thức nhà nước 1.1.1.Quan... Nghi thức Nhà nước - Tiểu luận Tìm hiều lịch sử phát triển đặc điểm Nghi thức Nhà nước – LuanVan.co nói khái quát Nghi thức Nhà nước qua thời kì đưa ưu nhược điểm văn ban hành Nghi thức Nhà nước

Ngày đăng: 23/03/2018, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan