quy trình trồng và chăm sóc hoa hồng

10 386 0
quy trình trồng và chăm sóc hoa hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH TRỒNG CHĂM SĨC HOA HỒNG 18 Tháng 10 2014 lúc 20:56 I CÁCH TRỒNG trồng chậu: Thường hoa hồng rễ không ăn sâu nên không thiết phải sử dụng chậu thật lớn chậu cao 30 rộng 40cm phù hợp nhất, chậu thùng gỗ phải có đục lỗ đáy để nước tránh cho bị úng rễ kê chậu nên kê cao mặt phẳng chút để nước Đất trồng : Có thể trồng đất trộn sẵn có bán ngồi thị trường tribat Promix dất dinh dưỡng cty Ginno …giá khoảng từ 6.500 – 7000đ/1kg tự trộn đất theo công thức : 50 % xơ dừa ngâm rửa hết mặn, chat ( chất lignin xơ dừa tươi gây ngộ độc cho tự giải phóng 12-24 tháng mà thường mua lẻ loại shop để lâu rồi, nên sử dụng xơ dừa để lâu không đáng ngại với chất này) ; 40% phân chuồng thật hoai, phơi khơ ( tốt phân bò ) 5% tro 2% lân Lâm Thao 1% trichoderma 1% phân NPK 30-10-10 ( Phân có chứa hàm lượng đam Nitrogen cao 30% ) 1% phân hữu khoáng 301B ; Tất trộn đổ vào chậu khoảng 2/3 chiều cao chậu Dưới đáy lót sỏi nhỏ than củi để chêm lỗ thông nước, tưới nước cho đất ẩm Trồng hồng vào sau thêm đất cho khoảng 8/10 độ cao chậu Trồng xong tưới nước cho đất thật ẩm, không đem nắng gắt mà để mát từ từ cho thích nghi đem trời nắng hoàn toàn Trồng vườn : Đất trồng tương tự đất trồng chậu, đào hố sâu cỡ chừng 30 cm rộng 30-40 cm, đổ lớp đất trộn khoảng 2/3 hố trồng kỹ thuật trồng chậu lưu ý vườn có khả nước khơng tốt nên làm luống cao để tránh ngập úng Khi trồng cắt bỏ phần đáy bầu đất trước, đặt xuống hố (chậu) chỉnh cho đứng thẳng ổn định sau cắt bỏ đường dọc từ miệng bầu xuống đáy để tránh bị vỡ bầu đứt rễ lấp đất xung quanh dung tay ấn nhẹ xung quanh cho đất mà ko bị đứt rễ II CHĂM SÓC HOA HỒNG: Khi trồng nên cố định thận cách cắm cột chặt cành hoa hồng vào để tránh gốc bị lung lay ảnh hưởng đến rễ trồng vườn nên che nắng cho giai đoạn đầu để thích nghị với môi trường khoảng ngày sau thấy ổn định bỏ che Tưới nước ngày lần vào sang sớm chiều mát, không tưới buổi trưa nắng đêm, tưới buổi tối nên cho ướt đất không để ướt tránh bị ẩm ướt dễ nhiễm bệnh Sau tuần đến 10 ngày, sử dụng loại phân bón ( Roos 2, Atonik, B1, Biomax rong biển …) pha theo hướng dẫn bao bì, tự pha từ phân hoá học NPK, DAP với tỉ lệ 2/1000 ( ước lượng khoảng muỗng café pha với lít nước) xịt lên tưới gốc việc bón phân lặp lại sau từ 15-20 ngày sau tháng, nên xới nhẹ gốc lần rễ đâm ngược lên trên, bón thêm phân chuồng hoai mặt Có thể bón phân bánh dầu đáy chậu, tưới nước bánh dầu tơi ra, hồng trổ hoa thật to, thật đẹp Nếu muốn hoa hồng có màu sắc đặc trưng đậm đà màu gốc ta nên bón thêm phân kali (phân muối ớt) lúc nụ hoa vừa lú lượng nhỏ ( khoảng ¼ muỗng café cho chậu 1/3 muỗng cho bụi trồng vườn) Khơng bón phân sát gốc cây, bón cách gốc khoảng từ cm từ bón xung quanh tán Lúc hoa, tuyệt đối không tưới phân, nước lên cánh hoa III SÂU BỆNH HẠI HOA HỒNG CÁCH PHÒNG TRỪ: SÂU RẦY CÁC LOẠI : ( có nhiều loại sâu, rầy, rệp hại hoa hồng viết nêu số loại phổ biến) Rệp (Toxoptera auranti) 1.1 Đặc điểm hình thái: Rệp trưởng thành dài 3-4mm, nhìn chung có màu xanh nhạt, có màu đỏ vàng xám 1.2 Tập quán sinh sống gây hại: Rệp thường tập trung đọt non nụ, số hại Lá, đọt non nụ bị hại thường tiết mật dễ phát sinh bệnh muội đen Trời ấm khô rệp hoạt động mạnh, có nước hạn chế Nhiệt độ khơng khí 200C độ ẩm 70 – 80% rệp sinh sản nhanh 1.3 Biện pháp phòng trừ: - Bón phân cân đối, hạn chế bón nhiều đạm ( khơng nên bón phân đạm urea đơn ) - Tưới nước giữ ẩm cho - Có thể áp dụng biện pháp tưới phun mưa với áp lực cao để rửa trơi rệp Hiện khơng có loại thuốc có nhãn đăng ký sử dụng cho hoa hồng ta dung thuốc để trừ rệp loại thuốc có thành phần hoạt chất : Imidacloprid, Thiamethoxam, Buprofezin ( có nhiều tên thương mại khác : acsent 20 SP ,Anvado 100WP, Vithoxam 350SC…) Bọ phấn (Bemisia tabaci) 2.1 Đặc điểm hình thái: - Trưởng thành: toàn thân phủ lớp phấn trắng - Trứng: Hình bầu dục có cuống, vỏ mỏng, đẻ suốt, sau chuyển sang màu vàng sáp - màu nâu xám Khi đẻ trứng cắm vào xếp dựng đứng - Sâu non: Màu vàng nhạt, hình ovan Mới nở có chân bò mặt Sâu non có tuổi, tuổi đầu thường sống tập trung non đẫy sức thường tập trung già Con non chưa có phấn bao phủ - Nhộng giả: Màu sáng, hình bầu dục 2.2 Tập qn sinh sớng và gây hại: - Bọ phấn chích hút nhựa phận non Trưởng thành gây hại thường để lại lớp bụi phấn màu trắng, sau gây hại chúng thường tiết dịch môi trường cho nấm muội đen phát triển Bọ phấn thường gây hại mạnh vào mùa khô - Trưởng thành hoạt động linh hoạt, có khả bay cao khoảng 0,5m bay xa từ 2-7km Khơng thích ánh sáng trực xạ, nắng to mưa thường nấp vào gần mặt đất nơi rậm rạp - Bọ phấn giao phối mạnh lúc 5-6 sáng 4-5 chiều - Trứng đẻ rải rác từng ổ 4-5 quả, tập trung bánh tẻ Một đẻ từ 50-85 trứng Trứng nở sau khoảng 7-10 ngày 2.3 Biện pháp phòng trừ: - Thường xuyên vệ sinh cây, môi trường trồng cây, ngắt bỏ già, phận bị hại tiêu hủy - Dùng bẫy dính màu vàng để dẫn dụ tiêu diệt bọ phấn - Tiêu huỷ triệt để tàn dư trồng - Sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: Dinotefuran (Oshin 100 SL) Bọ trĩ (Thrips palmi) 3.1 Đặc điểm hình thái: - Trưởng thành nhỏ, màu vàng nhạt, đuôi nhọn, cánh dài mảnh, xung quanh cánh có nhiều lơng tơ Sâu non khơng cánh, hình dạng giống trưởng thành, màu xanh vàng nhạt 3.2 Tập quán sinh sống và gây hại: - Trưởng thành bò nhanh, linh họat, đẻ trứng mơ non Trưởng thành sâu non thường sống tập trung mặt bò sang cánh hoa - Bọ trĩ chích hút nhựa non, chồi non nụ hoa làm vàng, màu hoa nhạt, non cánh hoa biến dạng xoăn lại, sinh trưởng Tại vết chích có đốm tròn giọt dầu, có chấm vàng, lúc đầu vàng trắng sau biến thành nâu đen - Bọ trĩ phát triển mạnh điều kiện khô nóng - Vòng đời ngắn, trung bình 12-15 ngày, sức sinh sản mạnh có khả kháng thuốc cao 3.3 Biện pháp phòng trừ: - Chăm sóc cho sinh trưởng tốt để hạn chế tác hại bọ trĩ - Bọ trĩ lồi trùng có khả quen thuốc cao, cần luân phiên thay đổi sử dụng thuốc BVTV - Sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: + Emamectin benzoate (Susupes 1.9 EC) + Spinetoram (Radiant 60SC) + Imidacloprid + Pyridaben (Hapmisu 20 EC) Cách tốt cộng chung loại thuốc lại với tránh lờn thuốc actara + radiant+ regent…xịt kỹ hoa kỹ mặt chậu Nhện đỏ (Tetranychus urticae) 4.1 Đặc điểm hình thái: - Nhện đỏ nhỏ, nhện non màu vàng cam - Trưởng thành: tròn màu đỏ tươi phần bụng đỏ sẫm phần hông Hai bên lưng có nhiều đốm đen chạy dài từ ngực xuống cuối bụng Con đực nhỏ hơn, hình bầu dục, nhọn lại đuôi, hai đốt cuối màu đỏ chói - Nhện có cặp chân dài màu vàng nhạt, chiều dài nhện 0.2mm 4.2 Tập quán sinh sống và gây hại: - Nhện thường cư trú mặt thường chích hút dịch mô hoa tạo thành vết hại có màu sáng, vết chích liên kết với Khi bị hại nặng, hoa hồng có màu nâu phồng rộp, vàng khơ rụng - Nhện đỏ phát triển điều kiện khơ nóng - Vòng đời nhện đỏ khoảng 15 ngày, đẻ hàng trăm trứng 4.3 Biện pháp phòng trừ: - Đảm bảo vườn, thơng thống - Tưới đủ ẩm mùa khơ - Bón phân đầy đủ, cân đối - Khi mật độ nhện hại cao sử dụng biện pháp tưới phun để rửa trơi nhện - Biện pháp hóa học: Nhện đỏ lồi dịch hại có khả kháng thuốc cao, sử dụng cần luân phiên, thay đổ thuốc sử dụng Luân phiên, sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: + Abamectin (Reasgant 1.8 EC, 3.6EC) + Milbemectin (Benknock EC) + Emamectin benzoate (Tasieu 1.9EC, Map Winer 5WG); + Fenpropathrin (Vimite 10 EC); + Fenpyroximate (Ortus SC); + Hexythiazox (Nissorun EC); + Propargite (Atamite 73EC); Sâu xanh (Helicoverpa armigera) Đặc điểm hình thái: - Thành trùng ngài đêm màu xám tro có chiều dài thân 14 - 17 mm, sải cánh 28 35 mm Cánh trước màu xám vàng - Trứng hình bán cầu, đẻ có màu vàng nhạt, gần nở có màu xám tro hay xanh nhạt - Sâu non nở màu xanh nạt có chấm đen to ngực, đầu đen, hoạt động mạnh, bò khắp nơi Cơ thể bao phủ nhiều u lông đốt bụng đốt bụng cuối lưng đốt có u lơng lớn Đầu sâu non màu vàng nâu - Nhộng màu đỏ dài 15-18 mm, đốt bụng nhỏ có gai nhỏ cong Đặc điểm sinh học và tập quán gây hại: - Sâu xanh loài sâu đa thực, hoa hại nhiều trồng khác - Sâu non có 5-6 tuổi, giai đoạn sâu non kèo dài 15-26 ngày, có tới 31 ngày Sâu xanh thường phá non, non, nụ hoa Sâu tuổi ăn phần thịt chừa lại biểu bì Từ tuổi trở đục vào nụ, ăn rỗng nụ hoa, di chuyển từ nụ sang nụ khác Khi đẫy sức chui xuống đất làm kén hoá nhộng - Trưởng thành hoạt động ban đêm, ban ngày ẩn nấp bụi cỏ, Trưởng thành đẻ trứng rải rác thành cụm mặt non, nụ hoa, đài hoa hoa Mỗi đẻ 500-800 trứng nhiều Chúng thường thích đẻ trứng nụ hoa đài hoa Thời gian phát dục trứng từ 4-5 ngày - Nhộng hình thành đất độ sâu 2,5-3cm, giai đoạn nhộng kéo dài 10-12 ngày có tới 24 ngày * Vòng đời trung bình khoảng 42-50 ngày Nhiệt độ thích hợp cho sâu phát triển gây hại 25-280C ẩm độ 70-75% Đất khô (ẩm độ < 30%) dễ làm chết nhộng 5.3 Biện pháp phòng trừ: - Thu gom phận bị hại (lá, hoa, nụ) đem tiêu hủy - Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc sau để phòng trừ + Abamectin (Plutel 1.8 EC, 3.6EC; Reasgant 1.8 EC, 3.6EC) + Emamectin benzoate (Tasieu 1.9 EC) + Bacillus thuringiensis (Delfin WG, Thuricide HD, OF 36BIU) BỆNH HẠI Bệnh đốm đen (Diplocarpon rosae) 1.1 Triệu chứng: Vết bệnh có hình tròn hình bất định, màu xám nhạt, xung quanh màu đen Bệnh thường phá hại bánh tẻ, vết bệnh xuất mặt Bệnh nặng làm vàng, rụng hàng loạt Đây bệnh chủ yếu hại hoa hồng, hại nặng giống hồng cá vàng Đà Lạt 1.2 Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: - Bệnh nấm Diplocarpon rosae gây - Bệnh lây lan nhanh điều kiện khí hậu ẩm ướt Nhiệt độ thích hợp để nấm lây lan gây hại từ 22-260C, ẩm độ 85% Nấm tồn đất lan truyền qua hoạt động người 1.3 Biện pháp phòng trừ: - Giữ cho vườn thơng thống, không để vườn ẩm ướt - Vệ sinh đồng ruộng triệt để, cắt tỉa bị bệnh thu gom tiêu hủy - Biện pháp hóa học: Có thể sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: + Carbendazim (Carbenzim 500FL); + Hexaconazole (Anvil 5SC, Tungvil 5SC) + Imibenconazole (Manage WP); + Mancozeb (Cadilac 75WG); + Diniconazole (Nicozol 12.5WP) Bệnh gỉ sắt (Phragmidium mucronatum) 2.1 Triệu chứng: Vết bệnh có dạng ổ màu vàng da cam màu nâu sắt gỉ, thường hình thành mặt Mặt mô bệnh màu xanh bình thường, chuyển sang màu vàng nhạt Bệnh nặng làm khơ cháy, dễ rụng, hoa nhỏ ít, thường bị thay đổi màu sắt, còi cọc 2.2.Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: - Bệnh nấm Phragmidium mucronatum gây - Bào tử lan truyền khơng khí, tàn dư bệnh sót lại đồng ruộng, nhiệt độ cho nấm phát triển từ 18 – 210C 2.3 Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh cắt tỉa bị bệnh, thu gom tiêu hủy triệt để tàn dư cỏ dại - Có thể dùng loại thuốc sau để phòng trừ: + Hexaconazole (Anvil 5SC, Dibazole 10SL, Fulvin 5SC); Bệnh mốc xám (Botrytis cinerea ) 3.1 Triệu chứng: Bệnh hại chủ yếu hoa Vết bệnh nhiều đốm nhỏ màu xám nụ hoa, bệnh thường làm hoa bị thối Bệnh nặng làm nhánh non bị héo 3.2 Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: - Bệnh nấm Botrytis cinerea gây - Bệnh phát triển mạnh nhiệt độ ẩm độ cao 3.3 Biện pháp phòng trừ: - Thu gom, tiêu hủy sớm tàn dư bệnh - Biện pháp hóa học: Có thể dùng thuốc có hoạt chất sau để phòng trừ: + Copper Oxychloride + Streptomycin sulfate + Zinc sulfate (PN - balacide 32WP); + Oxytetracycline + Streptomycin (Miksabe 100WP); Bệnh phấn trắng (Sphaerotheca pannosa) 4.1 Triệu chứng: Vết bệnh dạng bột màu trắng xám, hình thái khơng định Bệnh thường hại non, chồi non, non, bệnh hại mặt Bệnh nặng hại thân, cành, nụ hoa, làm biến dạng lá, thân khô, nụ ít, hoa khơng nở, Bệnh phấn trắng hại nặng giống hồng Đà Lạt 4.2 Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh phát triển: Do nấm Sphaerotheca paranosa gây Nấm bệnh phát triển thích hợp điều kiện ẩm độ 85%, nhiệt độ 180C, nhiệt độ 270C nấm chết 24 4.3 Biện pháp phòng trừ: - Thu gom tiêu hủy triệt để tàn dư bị bệnh - Biện pháp hóa học: Có thể sử dụng số loại thuốc có hoạt chất sau để phòng trừ: + Chlorothalonil (Daconil 75WP); + Hexaconazole (Anvil 5SC); + Iminoctadine (Bellkute 40 WP); + Difenoconazole +Propiconazole (Map super 300 EC); + Azoxystrobin + Difenoconazole (Amistar top 325SC); + Tebuconazole + Trifloxystrobin (Nativo 750WG) + Triforine (Saprol 190DC) Bệnh sùi cành, u rễ vi khuẩn (Agrobacterium sp.) 5.1 Triệu chứng: Bệnh gây hại thân, cành rễ hoa Hồng: - Trên thân, cành: Đốt thân co ngắn lại, có u sưng sần sùi, vỏ nứt tạo thành vết khía chằng chịt, bên gỗ u Nhiều vết sần sùi nối liền thành đọan dài, có bao phủ quanh cành, có phía, cành dễ gãy khơ chết - Trên rễ: Xuất nhiều vết u sần sùi nối liền thành đọan dài làm cản trở khả hút dinh dưởng rễ - Cây bị bệnh cằn cỗi, biến vàng rụng 5.2 Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: - Do vi khuẩn Agrobacterium sp.gây nên - Vi khuẩn xâm nhập qua vết thương xây xát, vết ghép, vết thương giới… Bệnh phát triển mô tạo thành khối u sần sùi Vi khuẩn tồn bị hại sống lâu đất - Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển từ 25-300C, chết 510C 10 phút, thích hợp mơi trường tương đối kiềm có độ pH = 7,3 Bệnh lan truyền theo nước, có ký chủ rộng 5.3 Biện pháp phòng trừ: - Mật độ trồng hợp lý, thường xuyên vệ sinh tiêu hủy thân, cành bị bệnh - Dùng giống bệnh - Có chế độ tiêu, thoát nước tốt - Khi ghép, cắt cành giâm phải khử trùng dụng cụ, dùng Formol 5% dùng muối NaCl ngâm 8-10 phút - Hiện chưa có thuốc BVTV đăng ký danh mục để phòng trừ bệnh sùi cành hại hoa hồng Bệnh sương mai (Peronospora sparsa) 6.1 Triệu chứng: Trên lá, vết bệnh lan rộng từ màu đỏ tía đến nâu sẫm, dạng hình bất định Lá non cong lại màu vàng, bào tử màu xám phát triển mặt Bệnh phát triển nặng làm rụng 6.2 Nguyên nhân gây bệnh: - Do nấm Peronospora sparsa gây - Nấm bệnh phát triển mạnh điều kiện ẩm mát 6.3 Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng, thu gom tiêu hủy triệt để tàn dư bệnh - Mật độ trồng hợp lý, không trồng dầy - Biện pháp hóa học: Có thể dùng loại thuốc sau để phòng trừ: + Iprovalicarb + Propineb (Melody duo 66.75WP) + Eugenol (Genol 0.3SL, 1.2SL) + Ethaboxam (Danjiri 10SC) + Cucuminoid + Gingerol (Stifano 5.5SL) Bệnh thán thư (Sphaceloma rosarum) 7.1 Triệu chứng: - Vết bệnh thường có dạng hình tròn nhỏ, hình thành từ chót lá, mép phiến Ở vết bệnh màu xám nhạt lõm, xung quanh có viền màu nâu đỏ màu đen Trên mô bệnh giai đoạn sau thường hình thành hạt màu đen nhỏ li ti đĩa cành nấm gây bệnh bệnh thường hại bánh tẻ già - Trên thân cành bị bệnh có vết nứt dọc màu hồng, sau chuyển qua màu nâu, cành bị bệnh suy yếu, dễ gãy Trên hoa đài bị bệnh gặp 7.2 Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: Do nấm Sphaceloma rosarumgây Bệnh lây lan gây hại nặng điều kiện khí hậu ẩm ướt 7.3 Biện pháp phòng trừ: - Bón phân cân đối, vệ sinh đồng ruộng triệt để - Biện pháp hóa học: Có thể dùng loại thuốc sau để phòng trừ: + Azoxystrobin + Difenoconazole (Help 400SC); + Eugenol (Lilacter 0.3 SL); + Tebuconazole +Trifloxystrobin (Nativo 750WG) Làm xong qui trình này bạn trở thành nơng dân đó, và chỉ việc cắt bơng hoa to, đẹp tươi thắm cắm vào bình hoa và chiêm ngưỡng, tận hưởng sống Chúc các bạn thành công ... sang cánh hoa - Bọ trĩ chích hút nhựa non, chồi non nụ hoa làm vàng, màu hoa nhạt, non cánh hoa biến dạng xoăn lại, sinh trưởng Tại vết chích có đốm tròn giọt dầu, có chấm vàng, lúc đầu vàng trắng... hoa, tuyệt đối không tưới phân, nước lên cánh hoa III SÂU BỆNH HẠI HOA HỒNG VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ: SÂU RẦY CÁC LOẠI : ( có nhiều loại sâu, rầy, rệp hại hoa hồng viết nêu số loại phổ biến) Rệp (Toxoptera... đâm ngược lên trên, bón thêm phân chuồng hoai mặt Có thể bón phân bánh dầu đáy chậu, tưới nước bánh dầu tơi ra, hồng trổ hoa thật to, thật đẹp Nếu muốn hoa hồng có màu sắc đặc trưng đậm đà màu gốc

Ngày đăng: 23/03/2018, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA HỒNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan