Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội về hoạt động Quốc hội

257 687 0
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội về hoạt động Quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Trong những năm gần đây, hoạt động của Quốc hội ngày càng giành được sự quan tâm to lớn của đông đảo nhân dân cả nước. Sự quan tâm đó được thể hiện qua sự chú ý của DLXH về phiên họp báo của Quốc hội, về các phiên họp thường kỳ tại các kỳ họp Quốc hội được phát thanh, truyền hình trực tiếp, cũng như số lượng lớn các bài viết trên báo in, báo mạng điện tử, hay chủ đề thời sự cập nhật được tương tác giữa cử tri với các ĐB Quốc hội trước và sau các kỳ họp Quốc hội. Sự bùng nổ nhanh chóng của số lượng các cơ quan báo chí theo dõi và truyền thông về các hoạt động Quốc hội là cơ sở quan trọng để hình thành và định hướng dư luận xã hội về các hoạt động Quốc hội. Năm 2003, trên cơ sở phê duyệt của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An về tở trình số 236/CNVP của Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội, với số lượng các cơ quan báo chí được phê duyệt ban đầu chỉ khoảng 20. Đến nay số lượng các cơ quan báo chí được tham dự đưa tin về phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tăng lên hơn 60. Sự nhận thức của Quốc hội về vai trò của TTĐC đối với các hoạt động Quốc hội trong giai đoạn đa dạng thông tin và hội nhập toàn cầu đã giúp Quốc hội từ các phiên chất vấn tại Ủy ban thường vụ Quốc hội và hoạt động giải trình tại Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban Quốc hội, ngày càng được công khai hóa tới đông đảo công chúng thông qua các phương tiện TTĐC. Thông tin về các Kỳ họp của Quốc hội được đăng tải trên các phương tiện TTĐC, ngày càng phong phú về mặt thể loại báo chí, với nhiều bài viết bình luận mang tính định hướng, gợi mở sâu sắc, mà các tác giả có thể là đại biểu Quốc hội, các chuyên gia về chính sách, pháp luật. Những bài viết phóng sự đã gần gũi hơn với người dân khi thể hiện được tâm tư, nguyện vọng của cử tri, nhân dân, của các Hiệp hội do các phóng viên chuyên trách theo dõi mảng Quốc hội thông tin kịp thời trước, trong và sau các kỳ họp Quốc hội. Việc quan tâm theo dõi của người dân đến các hoạt động, các kỳ họp của Quốc hội ngày càng phổ biến và sâu sắc như câu nói của một cử tri “Quốc hội họp bao nhiêu ngày, cử tri chúng tôi họp bấy nhiêu ngày”. Đây là kết quả của việc mở rộng các loại hình phương tiện truyền thông đại chúng, cũng như cơ hội tác nghiệp báo chí đối với hoạt động Quốc hội. Chính trị học hiện đại đề cao việc nắm bắt, phân tích và nghiên cứu dư luận xã hội, bởi sự tác động, ảnh hưởng ngược trở lại rất nhạy bén của dư luận xã hội tới cấu trúc xã hội nói chung và các hoạt động của Quốc hội nói riêng. Do dư luận xã hội không chỉ dừng lại ở những quan điểm đánh giá trước các sự kiện, hiện tượng thời sự cấp bách, mà dư luận xã hội là cấu trúc tinh thần - thực tế; với các chức năng khuyên bảo, giáo dục, kiểm soát xã hội của mình để điều hòa lại các quan hệ xã hội. Dư luận xã hội về hoạt động Quốc hội, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, tác động đến các hoạt động cơ bản của Quốc hội như: hoạt động lập pháp, hoạt động giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng. Từ phương diện nhận thức DLXH là một cấu trúc tinh thần - thực tế, thì việc phân tích tác động ngược lại của DLXH tới hoạt động lập pháp của Quốc hội là có ý nghĩa thực tiễn lớn trong thời điểm hiện nay. Do đặc tính cơ bản của pháp luật là điều hòa các quan hệ xã hội theo định hướng của Nhà nước và được chia sẻ bởi các mối quan hệ xã hội của dư luận xã hội. Hoạt động lập pháp của Quốc hội những năm qua được coi là hoạt động sáng tạo trí tuệ tập thể. Thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, nhiều dự thảo văn bản pháp luật đã được phổ biến tới toàn dân, để nhân dân cùng thảo luận và góp ý tới các văn bản pháp luật. Đến khi trình Quốc hội, các văn bản này lại được các đại biểu Quốc hội thảo luận và biểu quyết. Khi nghiên cứu chức năng đánh giá, khuyên bảo của dư luận xã hội, chúng ta cần đặc biệt chú trọng đến vấn đề lợi ích, lợi ích chung và tính thẩm quyền của đối tượng nghiên cứu mà khoa học pháp luật và xã hội học về dư luận xã hội đều rất coi trọng. Bên cạnh phân tích số liệu định lượng để làm rõ quy mô của sự đánh giá, cần phân tích định tính, phỏng vấn các chuyên gia để thấy được chiều sâu và tính khách quan của sự đánh giá dư luận xã hội. DLXH còn ảnh hưởng tới cả hoạt động giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của Quốc hội, bằng việc thông qua Ban Dân nguyện của Quốc hội trong việc tiếp nhận và giải quyết các kiến nghị gián tiếp của cử tri về các vấn đề như sau: giáo dục, đào tạo, bảo hiểm y tế, đạo đức tư tưởng cán bộ, xử lý các vụ việc liên quan đến hiệu quả đầu tư công kém, thất thoát tài sản công trong xây dựng cơ bản…. DLXH cũng ảnh hưởng tới các đại biểu Quốc hội trong dịp tiếp xúc trực tiếp giữa cử tri với các đại biểu Quốc hội trước và sau các kỳ họp Quốc hội. Mối quan hệ giữa TTĐC và DLXH là mối quan hệ biện chứng. Đó là mối quan hệ của hai hoạt động không thể tách rời nhau mà tác động lẫn nhau, cái này ảnh hưởng đến cái kia và ngược lại. Với truyền thông đại chúng, thông tin từ hệ thống này được truyền tới số đông công chúng một cách nhanh chóng (có khi đồng thời với sự kiện, hiện tượng), đều đặn và gián tiếp. Sự tác động của các nhóm công chúng đến các phương tiện truyền thông đại chúng hết sức khác nhau, do những khác biệt về địa vị xã hội, quyền lợi giai cấp, về các nhân tố tâm lý và cả về cường độ, tần suất giao tiếp của các phương tiện truyền thông đại chúng. Các phương tiện truyền thông luôn cố gắng đáp ứng những nhu cầu thông tin ngày càng đa dạng, cập nhật, cụ thể của công chúng, nhưng ngược lại công chúng cũng đặt ra các yêu cầu đổi mới về nội dung và hình thức đối với hoạt động của hệ thống này. Hướng nghiên cứu các vấn đề xã hội chính trị dưới góc độ các khoa học liên ngành đang phát huy tính khoa học và thuyết phục trong thế giới hiện đại ngày nay. Việc đề tài chọn nội dung giải quyết có hướng nghiên cứu quan hệ tay ba giữa truyền thông đại chúng, DLXH, hoạt động Quốc hội được coi là cố gắng của tác giả bước đầu trong vấn đề giải quyết một số vấn đề nghiên cứu cơ bản của báo chí học, của xã hội học truyền thông đại chúng và xã hội học chính trị, trong bối cảnh Việt Nam chưa được nghiên cứu sâu về vấn đề này. Thực tế cho thấy mọi hoạt động Quốc hội chỉ thông qua truyền thông đại chúng mới có thể lan tỏa và định hướng được dư luận xã hội một cách nhanh chóng và mạnh mẽ về các hoạt động của mình. Nhưng đồng thời dư luận xã hội cũng thông qua truyền thông đại chúng để tác động lên đại biểu Quốc hội và các hoạt động Quốc hội. Với tất cả các lý do nêu trên thúc đẩy tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ của mình là: Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội về hoạt động Quốc hội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VŨ TUẤN HÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc trưng mẫu khảo sát Bảng 1.2 Đặc trưng mẫu khảo sát .10 Bảng 3.1 Số lượng thông điệp đăng tải phương tiện truyền thông hoạt động Quốc hội 76 Bảng 3.2 Số đăng Quốc hội từ tháng đến tháng 12 báo Nhân Dân (phụ lục) 77 Bảng 3.3 Số đăng Quốc hội Báo Tuổi trẻ (phụ lục) .78 Bảng 3.4 Những thông tin đăng tải trước sau Kỳ họp X Quốc hội khóa 13 (phụ lục) 79 Bảng 3.5 Các báo loại tin, cụm tin, phóng sự, bình luận, vấn đăng tải trước sau Kỳ họp Quốc hội Khóa 14 tháng (phụ lục) 80 Bảng 3.6 Thời gian đăng tải thông điệp kỳ họp thứ 10 Quốc hội Khóa 13 (phụ lục) 81 Bảng 3.8: Mức độ đánh giá cách định hướng dư luận hoạt động Quốc hội (%) (phụ lục) 83 Bảng 3.9: Cách thức nhà báo phản ánh (thể hiện) dư luận hoạt động Quốc hội (%) (phụ lục) .85 Bảng 3.10 Đánh giá mức ý nghĩa thông điệp đăng tải TTĐC loại hoạt động Quốc hội (phụ lục) 87 Bảng 3.11 Ý nghĩa công bố họp báo nội dung phiên họp Quốc hội (phụ lục) 88 Bảng 3.12 Đánh giá mức ý nghĩa việc tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội (phụ lục) 89 Bảng 3.13 Đánh giá mức độ cần thiết truyền thông định hướng hoạt động lập pháp Quốc hội (%) (phụ lục) 93 Bảng 3.14: Mức độ cần thiết truyền thông giai đoạn hoạt động giám sát tối cao Quốc hội (%) (phụ lục) 96 Bảng 3.15: Định hướng dư luận việc Ra định vấn đề quan trọng Đất nước (%) (phụ lục) .99 Bảng 3.16 Đánh giá nhà báo việc Đại biểu Quốc hội tiếp xúc với cử tri (phụ lục) .101 Bảng 4.1 Mức độ quan tâm người dân phiên họp Quốc hội 106 Bảng 4.2 Người dân Hà Nội đọc báo (phụ lục) 107 Bảng 4.3 Người dân Hà Nội xem truyền hình (phụ lục) 109 Bảng 4.4 Tương quan địa bàn mức độ xem kênh VTV1 (phụ lục) .109 Bảng 4.5 Mức độ người dân Hà Nội nghe đài % (phụ lục) 110 Bảng 4.6 Tương quan nghề nghiệp với mức độ nghe Đài Tiếng nói Việt Nam (phụ lục) 111 Bảng 4.7 Ý kiến người dân định hướng dư luận xã hội vấn đề Quốc hội tờ báo (%) (phụ lục) 111 Bảng 4.8 Ý kiến người dân thể dư luận xã hội vấn đề Quốc hội tờ báo (phụ lục) 112 Bảng 4.9 Tương quan nghề nghiệp mức độ quan tâm người dân việc công khai thông tin (phụ lục) 113 Bảng 4.10 Mức độ quan tâm hoạt động lập pháp Quốc hội (phụ lục) 115 Bảng 4.11 Mức độ quan tâm người dân hoạt động lập pháp 116 Quốc hội theo tương quan nghề nghiệp (phụ lục) 116 Bảng 4.12 Ý kiến người dân việc chỉnh sửa luật ban hành (phụ lục) 121 Bảng 4.13 Ý kiến người dân việc chỉnh sửa luật .121 ban hành theo tương quan nghề nghiệp (phụ lục) .121 Bảng 4.14 Ý kiến người dân q trình thơng qua luật (phụ lục) 123 Bảng 4.15 Ý kiến người dân q trình thơng qua luật theo tương quan nghề nghiệp (phụ lục) 123 Bảng 4.16 Ý kiến người dân trình tổ chức thực luật thông qua (phụ lục) 124 Bảng 4.17 Tương quan nghề nghiệp ý kiến người dân trình tổ chức thực luật thơng qua (phụ lục) .124 Bảng 4.18 Ý kiến người dân việc giám sát hoạt động Quốc hội (phụ lục) 126 Bảng 4.19 Tương quan nghề nghiệp ý kiến người dân việc giám sát hoạt động Quốc hội (phụ lục) .126 Bảng 4.20 Ý kiến người dân vai trò hoạt động Quốc hội (phụ lục) 127 Bảng 4.21 Ý kiến người dân vấn đề cần đạt phiên họp chất vấn Quốc hội (phụ lục) 128 Bảng 4.22 Ý kiến người dân tin tức PTTTĐC phiên họp Quốc hội theo nhóm tuổi (phụ lục) .129 Bảng 4.23 Tin tức PTTĐC để cử tri giám sát hoạt động Quốc hội (phụ lục) 130 Bảng 4.24 Ý kiến người dân hoạt động giám sát Quốc hội (phụ lục) 131 Bảng 4.25 Tin tức PTTTĐC giúp người dân biết thái độ đại biểu Quốc hội vấn đề cử tri quan tâm (phụ lục) .132 Bảng 4.26 Ý kiến người dân hoạt động định vấn đề quan trọng Quốc hội (phụ lục) 134 Bảng 4.27 Đánh giá người dân vai trò Quốc hội việc 134 định hoạt động quan trọng Đất nước (phụ lục) .134 Bảng 4.28 Tương quan nghề nghiệp với đánh giá người dân vai trò Quốc hội việc định hoạt động quan trọng Đất nước (phụ lục) 135 Bảng 4.29 Ý kiến người dân hoạt động Quốc hội với cử tri (phụ lục) 136 Bảng 4.30 Mức độ quan tâm tới tin tức việc cử tri tiếp xúc với đại biểu Quốc hội sau kỳ họp diễn theo tương quan nhóm tuổi (phụ lục) 137 Bảng 4.31 Tương quan nghề nghiệp với ý kiến người dân việc cử tri tiếp xúc với đại biểu Quốc hội sau kỳ họp (phụ lục) 137 Bảng 5.1 Biện pháp tăng cường hiệu kênh truyền thông đại chúng hoạt động Quốc hội (%) .142 Bảng 5.3 Đánh giá người dân việc cung cấp thông tin tạo nên dư luận xã hội kỳ họp X, Quốc hội Khóa 13 so với Khóa trước (phụ lục) 144 Bảng 5.4 Tương quan địa bàn đánh giá người trả lời việc cung cấp thông tin tạo nên dư luận xã hội kỳ họp X Khóa 13 so với kỳ họp trước (%) (phụ lục) .144 Bảng 5.6 Các đề xuất tăng cường hiệu tiếp xúc thông điệp công chúng (%) (phụ lục) 150 MỤC LỤC Mở đầu TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 13 1.1.Những cơng trình nghiên cứu truyền thơng đại chúng .13 1.2.Những cơng trình nghiên cứu dư luận xã hội 23 1.3.Những công trình nghiên cứu Quốc hội Việt Nam 39 1.4.Giá trị, hạn chế cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ 47 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI 52 1.1.Một số khái niệm công cụ .52 1.2 Các mơ hình lí thuyết truyền thông 58 1.3 Một số tiếp cận lý thuyết nghiên cứu dư luận xã hội hoạt động Quốc hội .66 1.4 Mối quan hệ truyền thông đại chúng dư luận xã hội hoạt động Quốc hội .69 1.5 Quan điểm Đảng ta báo chí 70 Chương 2: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI 74 2.1.Thực trạng truyền thông đại chúng hoạt động Quốc hội .74 2.2.Truyền thông đại chúng hoạt động lập pháp Quốc hội 90 2.3.Truyền thông đại chúng hoạt động giám sát Quốc hội 94 2.4.Truyền thông đại chúng hoạt động định vấn đề quan trọng Quốc hội .98 2.5.Truyền thông đại chúng hoạt động tiếp xúc cử tri 100 Chương 3: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI .106 3.1.Thực trạng dư luận xã hội hoạt động Quốc hội 106 3.2.Thực trạng DLXH hoạt động lập pháp Quốc hội 114 3.3.Thực trạng dư luận xã hội hoạt động giám sát Quốc hội 125 3.4.Dư luận xã hội chức định vấn đề quan trọng Đất nước 132 3.5.Dư luận xã hội mối liên hệ quốc hội với cử tri 135 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI 141 4.1 Nâng cao chất lượng, hiệu kênh truyền thông 141 4.2 Tăng cường tính cơng khai, tính phản hồi thảo luận dự án luật hiệu tiếp xúc thông điệp công chúng .147 4.3 Xây dựng chiến lược truyền thông Quốc hội 151 4.4 Đổi công tác tổ chức, nâng cao kỹ truyền thông Quốc hội 162 4.5 Nâng cao hiệu pháp lý quyền báo chí tiếp cận thơng tin 172 KẾT LUẬN 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 199 PHỤ LỤC 202 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Trong năm gần đây, hoạt động Quốc hội ngày giành quan tâm to lớn đông đảo nhân dân nước Sự quan tâm thể qua ý DLXH phiên họp báo Quốc hội, phiên họp thường kỳ kỳ họp Quốc hội phát thanh, truyền hình trực tiếp, số lượng lớn viết báo in, báo mạng điện tử, hay chủ đề thời cập nhật tương tác cử tri với ĐB Quốc hội trước sau kỳ họp Quốc hội Sự bùng nổ nhanh chóng số lượng quan báo chí theo dõi truyền thông hoạt động Quốc hội sở quan trọng để hình thành định hướng dư luận xã hội hoạt động Quốc hội Năm 2003, sở phê duyệt Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An tở trình số 236/CNVP Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội, với số lượng quan báo chí phê duyệt ban đầu khoảng 20 Đến số lượng quan báo chí tham dự đưa tin phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tăng lên 60 Sự nhận thức Quốc hội vai trò TTĐC hoạt động Quốc hội giai đoạn đa dạng thơng tin hội nhập tồn cầu giúp Quốc hội từ phiên chất vấn Ủy ban thường vụ Quốc hội hoạt động giải trình Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội, ngày cơng khai hóa tới đơng đảo công chúng thông qua phương tiện TTĐC Thông tin Kỳ họp Quốc hội đăng tải phương tiện TTĐC, ngày phong phú mặt thể loại báo chí, với nhiều viết bình luận mang tính định hướng, gợi mở sâu sắc, mà tác giả đại biểu Quốc hội, chuyên gia sách, pháp luật Những viết phóng gần gũi với người dân thể tâm tư, nguyện vọng cử tri, nhân dân, Hiệp hội phóng viên chuyên trách theo dõi mảng Quốc 234 STT 10 11 Bảng 3.3 Tỷ lệ đọc báo người dân Hà Nội (%) Hầu Số Vài số Hiếm Tổng Các tờ báo đọc không cộng đọc lần đọc đọc Nhân dân 9,9 18,7 22,1 49,3 100,0 Lao động 6,3 14,2 23,8 55,7 100,0 Tiền phong 6,1 17,5 18,7 57,8 100,0 Phụ nữ Việt Nam 6,1 14,8 15,7 63,4 100,0 Đại đoàn kết 2,9 5,6 15,1 76,3 100,0 Thanh niên 7,9 19,1 17,1 56,0 100,0 Phụ nữ thủ đô 6,3 9,4 14,8 69,4 100,0 Hà Nội 9,0 16,0 16,0 59,1 100,0 Tuổi trẻ thủ đô 4,1 7,7 14,4 73,9 100,0 Tuổi trẻ TP.HCM 2,0 6,5 13,5 77,9 100,0 Người đại biểu Nhân 4,1 4,1 13,3 78,6 100,0 dân Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.4 Tương quan tuổi mức độ đọc báo Nhân dân T T Nhóm tuổi (tỷ lệ %) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm tuổi 18- tuổi 31- tuổi 46- tuổi 61Tần suất đọc 30 45 60 70 Số đọc 3,3 5,4 19,4 19,4 Vài số đọc lần 16,0 24,8 12,5 19,4 Hiếm đọc 24,0 27,9 15,3 16,1 Hầu không đọc 56,7 41,9 52,8 45,2 Tổng cộng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Nguồn: Số liệu khảo sát luận án, 2016 Bảng 3.5 Tương quan tuổi mức độ đọc báo Thanh Niên T T Nhóm tuổi Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm (tỷ lệ %) tuổi tuổi tuổi tuổi Tần suất đọc 18-30 31-45 46-60 61-70 Số đọc 4,0 7,8 15,3 8,6 Vài số đọc lần 25,8 20,9 15,3 8,6 Hiếm đọc 15,9 17,8 16,7 18,3 Hầu không đọc 54,3 53,5 52,8 64,5 Tổng cộng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Nguồn: Số liệu khảo sát luận án, 2016 235 Bảng 3.6 Người dân Hà Nội xem Ti vi T T Kênh Tivi Hàng ngày Vài ngày xem lần Rất xem Hồn tồn Tổng khơng cộng xem VTV1 76,4 15,7 4,9 2,9 100,0 VTV2 31,0 33,0 21,9 14,1 100,0 VTV3 70,1 20,9 5,6 3,4 100,0 VTV6 20,3 34,5 23,4 21,8 100,0 HTV1 5,6 18,7 29,3 46,3 100,0 HTV2 4,7 17,1 30,2 48,0 100,0 ANTV 26,1 20,9 23,1 29,9 100,0 TTXVN 13,5 16,2 27,2 43,1 100,0 Truyền hình Nhân dân 5,6 13,1 25,7 55,6 100,0 10 Truyền hình Quốc hội 8,3 13,9 25,8 51,9 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.7 Tương quan địa bàn mức độ xem kênh VTV1 T T Địa bàn (tỷ lệ %) Hồn Cầu Sóc Tần suất xem Kiếm Giấy Sơn Hàng ngày 87,5 67,8 80,0 Vài ngày lần 5,8 20,0 18,3 Hiếm xem 5,0 7,3 0,8 Hồn tồn khơng xem 1,7 4,9 0,8 Tổng cộng 100,0% 100,0% 100,0% Nguồn: Số liệu khảo sát luận án, 2016 Bảng 3.8 Mức độ người dân Hà Nội nghe đài % T Kênh đài Hàng Vài ngày Rất Hoàn tồn Tổng 236 nghe khơng cộng lần nghe nghe Nghe Đài Tiếng 89 94 101 161 445 20,0 21,1 22,7 36,2 100,0 nói Việt Nam Nghe Đài Phát 57 92 116 180 445 12,8 20,7 26,1 40,4 100,0 Hà Nội Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.9 Tương quan nghề nghiệp với mức độ nghe Đài Tiếng nói Việt Nam T ngày Mức độ (tỷ lệ %) TT Nghề nghiệp Vài Hàng lần 31,6 31,6 35,0 35,0 Công nhân Nông dân Người buôn bán/ 7,0 kinh doanh Sinh viên 24,0 Cán hành 13,6 Người nghỉ hưu 25,0 Người lực lượng vũ 10,0 trang Người lao động tự 20,0 Hồn Hiếm tồn khơng Tổng cộng 21,1 25,0 15,8 5,0 100,0 100,0 14,1 16,9 62,0 100,0 20,0 21,2 9,4 40,0 39,4 17,7 16,0 25,8 47,9 100,0 100,0 100,0 46,7 23,3 20,0 100,0 21,8 10,9 47,3 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát luận án, 2016 Bảng 3.10 Ý kiến người dân định hướng dư luận xã hội vấn đề Quốc hội tờ báo (%) Mức độ Tên báo Nhân dân Tiền Phong Phụ nữ Đại đoàn kết 10, 5,9 10,8 9,9 23,0 6,3 9,3 14,7 9,3 8,4 5,4 12,9 15,4 7,0 6,3 5,2 7,5 10,9 9,5 7,5 Khó trả Tổng lời cộng 100, 39,7 100, 52,1 100, 52,9 59,3 100, 237 Thanh niên Phụ nữ thủ đô Hà Nội Tuổi trẻ TP HCM Tuổi trẻ thủ đô Người dân biểu 6,6 9,5 15,6 6,1 13,2 12,5 6,3 8,6 10,0 6,8 11,3 12,2 6,3 9,7 13,3 5,8 6,1 11,1 100, 10,6 5,7 52,0 100, 6,8 5,4 56,0 100, 11,8 10,7 52,6 100, 4,7 5,6 59,4 100, 5,6 6,5 58,5 100, 8,4 11,8 56,8 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.11 Ý kiến người dân thể dư luận xã hội vấn đề Quốc hội tờ báo Tỷ lệ (%) Mức độ Tên báo Khó trả lời Nhân dân 13,1 3,8 8,4 12,9 17,4 44,5 Tiền Phong 13, 7,0 8,3 10,8 7,0 53,0 Phụ nữ 17, 5,6 11,7 6,5 4,5 53,3 Đại đoàn kết 14, 5,6 9,2 7,0 6,3 57,1 Thanh niên 14, 5,8 9,7 12,4 4,7 51,9 Phụ nữ thủ đô 14, 7,4 12,8 5,4 4,3 55,3 Hà Nội 12, 5,8 7,4 12,6 7,2 53,7 Tuổi trẻ TPHCM 10, 8,1 10,6 7,2 4,7 58,0 Tuổi trẻ thủ đô 13, 6,5 10,1 7,6 4,7 57,3 Người đại biểu nhân dân 9,4 7,0 11,2 7,9 7,4 56,4 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 238 Bảng 3.12 Tương quan nghề nghiệp mức độ quan tâm người dân việc cơng khai thơng tin Khơn Rất Qua Ít Mức độ (tỷ lệ %) g Tổng TT quan n quan Nghề nghiệp quan cộng tâm tâm tâm tâm Công nhân 22,8 71,9 5,3 0,0 100,0 Nông dân 75,0 25,0 0,0 0,0 100,0 Người buôn bán/kinh doanh 38,0 47,9 5,6 8,5 100,0 Sinh viên 59,2 32,7 4,1 4,1 100,0 Cán hành 45,5 40,9 6,1 7,6 100,0 Người nghỉ hưu 56,3 30,2 12,5 1,0 100,0 Người lực lượng vũ trang 53,3 33,3 6,7 6,7 100,0 Người lao động tự 43,6 45,5 9,1 1,8 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát luận án, 2016 Bảng 3.13 Mức độ quan tâm hoạt động lập pháp Quốc hội Mức độ Tần suất Tỷ lệ (%) Rất quan tâm 90 20,3 Quan tâm 219 49,3 Ít quan tâm 97 21,8 Khơng quan tâm 38 8,6 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.14 Mức độ quan tâm người dân hoạt động lập pháp Quốc hội theo tương quan nghề nghiệp Tỷ lệ (%) Mức độ Rất Có Ít Khơng Tổng quan quan quan quan cộng Nghề nghiệp tâm tâm tâm tâm Công nhân 3,5 64,9 24,6 7,0 100,0 Nông dân 40,0 40,0 15,0 5,0 100,0 Người buôn bán/kinh doanh 14,1 45,1 18,3 22,5 100,0 Sinh viên 18,4 53,1 26,5 2,0 100,0 Cán hành 15,2 53,0 22,7 9,1 100,0 Người nghỉ hưu 36,5 49,0 10,4 4,2 100,0 Người lực lượng vũ trang 16,7 53,3 20,0 10,0 100,0 Người lao động tự 20,0 32,7 41,8 5,5 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.15 Ý kiến người dân việc chỉnh sửa luật ban hành 239 TT Mức độ Tần suất (N) Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 136 30,7 Quan trọng 211 47,6 Ít quan trọng 46 10,4 Không quan trọng 11 2,5 Không biết vấn đề 39 8,8 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.16 Ý kiến người dân việc chỉnh sửa luật ban hành theo tương quan nghề nghiệp Mức độ (%) Rất Ít Không Không Quan Tổng TT quan quan quan biết trọng cộng Nghề nghiệp trọng trọng trọng vấn đề Công nhân 36,8 56,1 1,8 3,5 1,8 100,0 Nông dân 35,0 40,0 0,0 0,0 25,0 100,0 Người buôn bán/ 28,2 43,7 12,7 1,4 14,1 100,0 kinh doanh Sinh viên 30,6 59,2 6,1 2,0 2,0 100,0 Cán hành 24,6 46,2 16,9 1,5 10,8 100,0 Người nghỉ hưu 29,2 49,0 7,3 1,0 13,5 100,0 Người lực 30,0 30,0 26,7 13,3 0,0 100,0 lượng vũ trang Người lao động tự 36,4 45,5 12,7 1,8 3,6 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.17 Ý kiến người dân q trình thơng qua luật TT Mức độ Tần suất (N) Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 105 23,6 Quan trọng 228 51,4 Ít quan trọng 53 11,9 240 Không quan trọng 14 3,2 Không biết vấn đề 44 9,9 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.18 Ý kiến người dân q trình thơng qua luật theo tương quan nghề nghiệp Mức độ (%) Rất Ít Khơng Không Quan Tổng TT quan quan quan biết trọng cộng Nghề nghiệp trọng trọng trọng vấn đề Công nhân 12,3 42,1 19,3 1,8 24,6 100,0 Nông dân 30,0 50,0 0,0 5,0 15,0 100,0 Người buôn bán/ 26,8 43,7 14,1 2,8 12,7 100,0 kinh doanh Sinh viên 24,5 61,2 10,2 2,0 2,0 100,0 Cán hành 21,2 53,0 13,6 3,0 9,1 100,0 Người nghỉ hưu 30,2 54,2 4,2 1,0 10,4 100,0 Người lực lượng 13,3 50,0 23,3 13,3 0,0 100,0 vũ trang Người lao động tự 25,5 56,4 12,7 3,6 1,8 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.19 Ý kiến người dân trình tổ chức thực luật thơng qua Mức độ Tần suất (N) Tỷ lệ (%) TT Rất quan trọng 154 34,8 Quan trọng 204 46,2 Ít quan trọng 31 7.0 Khơng quan trọng 2,0 Không biết vấn đề 44 10,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.20 Tương quan nghề nghiệp ý kiến người dân trình tổ chức thực luật thơng qua Mức độ (tỷ lệ %) Rất Ít Không Không Quan Tổng TT quan quan quan biết trọng cộng Nghề nghiệp trọng trọng trọng vấn đề 241 Công nhân 28,1 Nông dân 50,0 Người buôn bán/ 30,0 kinh doanh Sinh viên 31,3 Cán hành 31,8 Người nghỉ hưu 40,6 Người lực lượng vũ 36,7 trang Người lao động tự 38,2 35,1 35,0 3,5 0,0 0,0 0,0 33,3 15,0 100,0 100,0 44,3 11,4 1,4 12,9 100,0 60,4 47,0 49,0 6,3 9,1 4,2 0,0 3,0 3,1 2,1 9,1 3,1 100,0 100,0 100,0 40,0 13,3 6,7 3,3 100,0 49,1 7,3 1,8 3,6 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.21 Ý kiến người dân việc giám sát hoạt động Quốc hội TT Mức độ Tần suất (N) Tỷ lệ (%) Rất quan tâm 67 15,1 Có quan tâm 194 43,7 Ít quan tâm 137 30,9 Khơng quan tâm 46 10,4 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.22 Tương quan nghề nghiệp ý kiến người dân việc giám sát hoạt động Quốc hội Mức độ (%) Rất Có Ít Khơng Tổng TT quan quan quan quan cộng Nghề nghiệp tâm tâm tâm tâm Công nhân 3,5 57,9 26,3 12,3 100,0 Nông dân 30,0 55,0 15,0 0,0 100,0 Người buôn bán/ 7,0 35,2 31,0 26,8 100,0 kinh doanh Sinh viên 10,2 44,9 42,9 2,0 100,0 Cán hành 18,2 43,9 27,3 10,6 100,0 Người nghỉ hưu 32,3 39,6 24,0 4,2 100,0 Người lực lượng 3,3 53,3 33,3 10,0 100,0 vũ trang Người lao động tự 9,1 36,4 45,5 9,1 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.23 Ý kiến người dân vai trò hoạt động Quốc hội TT Mức độ (tỷ lệ %) Rất quan Quan Ít trọng quan Không Không quan biết 242 10 11 12 13 14 15 Nghề nghiệp Về tổ chức thực luật thơng qua Về q trình thông qua luật Về việc điều chỉnh, sửa đổi luật ban hành Về quy trình hoạt động lập pháp Vấn đề giám sát Quốc hội việc phòng chống tham nhũng Trong việc sử dụng ngân sách nhà nước Vấn đề đầu tư xây dựng Vấn đề xóa đói giảm nghèo Vấn đề an sinh xã hội Vấn đề an ninh trị Vấn đề chủ quyền quốc gia, lãnh thổ Giám sát hoạt động Chính phủ Giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội Giám sát tư cách đại biểu Quốc hội Quyết định Quốc hội vấn đề quan trọng đất nước trọng trọng trọng vấn đề 34,8 46,2 7,0 2,0 10,0 23,6 51,4 11,9 3,2 9,9 30,7 47,6 10,4 2,5 8,8 24,3 46,2 11,7 4,3 13,5 53,2 32,2 5,6 3,2 5,9 47,1 36,9 6,5 3,8 5,6 36,2 46,3 41,7 46,5 59,9 33,6 43,4 42,4 43,5 36,3 30,2 45,9 9,7 5,6 7,2 5,9 3,6 9,5 4,3 2,0 2,3 5,6 1,8 3,4 6,3 3,6 5,4 5,6 4,5 7,7 29,7 45,0 13,5 2,9 8,8 31,8 43,0 14,0 2,7 8,6 46,4 36,9 7,7 1,6 7,4 Nguồn: Số liệu khảo sát luận án 243 Bảng 3.24 Ý kiến người dân vấn đề cần đạt phiên họp chất vấn Quốc hội T T Mức độ (Tỷ lệ %) Rất Có Ít quan quan quan tâm tâm tâm 51,6 41,7 4,5 Mục đích Khơn g quan tâm 2,3 Trả lời yêu cầu câu hỏi Đánh giá lại vấn đề mà vị nguyên 36,7 47,7 12,4 3,2 thủ hứa kỳ họp trước Trả lời công khai tất câu hỏi 46,8 42,1 7,2 3,8 Nhận lỗi trước Quốc hội cử tri sai sót ngành xảy 46,0 38,8 9,3 5,9 lần chất vấn lần trước đến lần chất vấn Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.25 Ý kiến người dân tin tức PTTTĐC phiên họp Quốc hội theo nhóm tuổi Mức độ (%) Ít Khơng Tổng TT quan quan cộng Nhóm tuổi tâm tâm Nhóm 18-30 62,0 28,0 4,7 100,0 Nhóm 31-45 63,6 17,8 1,6 100,0 Nhóm 46-60 55,6 20,8 2,8 100,0 Nhóm 61-70 52,7 16,1 2,2 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.26 Tin tức PTTĐC để cử tri giám sát hoạt động Quốc hội TT Rất quan tâm 5,3 17,1 20,8 29,0 Quan tâm Tần suất (N) Tỷ lệ (%) 257 58,1 161 36,4 24 5,4 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.27 Ý kiến người dân hoạt động giám sát Quốc hội TT Mức độ Rất có ý nghĩa Có ý nghĩa vừa phải Ít ý nghĩa Mức độ (số người/ Rất tỷ lệ %) quan Nội dung giám sát trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Khơng biết 244 Giám sát hoạt động 149 Chính phủ 33,6 Giám sát hoạt động 132 đại biểu Quốc hội 29,7 Giám sát tư cách 141 đại biểu Quốc hội 31,8 204 42 15 34 45,9 9,5 3,4 7,7 200 60 13 39 45,0 13,5 2,9 8,8 191 62 12 38 43,0 14,0 2,7 8,6 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.28 Tin tức PTTTĐC giúp người dân biết thái độ đại biểu Quốc hội vấn đề cử tri quan tâm Tương quan địa bàn (Tỷ lệ %) TT Mức độ Hồn Kiếm Cầu Giấy Sóc Sơn Rất có ý nghĩa 40,8 52,0 67,5 Có ý nghĩa vừa phải 46,7 42,2 30,8 Ít ý nghĩa 12,5 5,9 1,7 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.29 Ý kiến người dân hoạt động định vấn đề quan trọng Quốc hội Mức độ (số người/tỷ lệ %) Rất Ít Khơng Quan Khơng TT quan quan quan trọng biết Nghề nghiệp trọng trọng trọng Trong việc sử dụng ngân sách 209 164 29 17 25 nhà nước 47,1 36,9 6,5 3,8 5,6 160 192 43 19 28 Vấn đề đầu tư xây dựng 36,2 43,4 9,7 4,3 6,3 205 188 25 16 Vấn đề xóa đói giảm nghèo 46,3 42,4 5,6 2,0 3,6 185 193 32 10 24 Vấn đề an sinh xã hội 41,7 43,5 7,2 2,3 5,4 206 161 26 25 25 Vấn đề an ninh trị 46,5 36,3 5,9 5,6 5,6 Vấn đề chủ quyền quốc gia, 266 134 16 20 lãnh thổ 59,9 30,2 3,6 1,8 4,5 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.30 Đánh giá người dân vai trò Quốc hội việc định hoạt động quan trọng Đất nước TT Mức độ Rất quan trọng Tần suất (N) 206 Tỷ lệ (%) 46,4 245 Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Khơng biết 164 36,9 34 7,7 1,6 33 7,4 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.31 Tương quan nghề nghiệp với đánh giá người dân vai trò Quốc hội việc định hoạt động quan trọng Đất nước Mức độ (tỷ lệ %) Rất TT quan Nghề nghiệp trọng Công nhân 31,6 Nông dân 95,0 Người buôn bán/ 39,4 kinh doanh Sinh viên 55,1 Cán hành 45,5 Người nghỉ hưu 45,8 Người lực 60,0 lượng vũ trang Người lao động tự 40,0 N = 445 Ít Quan quan trọng trọng 52,6 7,0 5,0 0,0 Không quan trọng 5,3 0,0 Không biết vấn đề 3,5 0,0 36,6 8,5 1,4 14,1 100,0 32,7 37,9 35,4 10,2 9,1 6,3 0,0 3,0 0,0 2,0 4,5 12,5 100,0 100,0 100,0 30,0 3,3 3,3 3,3 100,0 41,8 10,9 0,0 7,3 100,0 Tổng cộng 100,0 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.32 Ý kiến người dân hoạt động Quốc hội với cử tri TT Mức độ Rất quan tâm Có quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Tần suất (N) Tỷ lệ (%) 90 20,2 202 45,4 107 24,0 45 10,1 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.33 Mức độ quan tâm tới tin tức việc cử tri tiếp xúc với đại biểu Quốc hội sau kỳ họp diễn theo tương quan nhóm tuổi TT Mức độ Rất quan tâm Có quan tâm Tương quan nhóm tuổi (tỷ lệ %) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 18-30 31-45 46-60 61-70 5,3 10,9 20,8 26,9 53,3 57,4 47,2 46,2 246 Ít quan tâm 34,0 24,0 25,0 22,6 Không quan tâm 7,3 7,8 6,9 4,3 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 3.34 Tương quan nghề nghiệp với ý kiến người dân việc cử tri tiếp xúc với đại biểu Quốc hội sau kỳ họp TT Mức độ (tỷ lệ %) Rất Ít Không Quan Tổng quan quan quan tâm cộng Nghề nghiệp tâm tâm tâm Công nhân 8,8 52,6 33,3 5,3 100,0 Nông dân 45,0 45,0 10,0 0,0 100,0 Người buôn bán/kinh doanh 9,9 50,7 26,8 12,7 100,0 Sinh viên 4,1 57,1 36,7 2,0 100,0 Cán hành 15,2 53,0 21,2 10,6 100,0 Người nghỉ hưu 25,0 53,1 17,7 4,2 100,0 Người lực lượng vũ trang 3,3 60,0 26,7 10,0 100,0 Người lao động tự 7,3 43,6 43,6 5,5 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 247 BẢNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI Bảng 4.2 Tương quan địa bàn yêu cầu “Tăng cường chương trình phát sóng bổ sung” Địa bàn Hồn Kiếm Cầu Giấy Sóc Sơn Số lượng 76 110 85 Tỷ lệ % 17,6 25,4 19,7 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 4.3 Đánh giá người dân việc cung cấp thông tin tạo nên dư luận xã hội kỳ họp X, Quốc hội Khóa 13 so với Khóa trước Mức độ Tốt Như cũ Xấu Khó trả lời Số lượng 333 53 57 Tỷ lệ % 75,0 12,0 0,2 12,8 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 4.4 Tương quan địa bàn đánh giá người trả lời việc cung cấp thông tin tạo nên dư luận xã hội kỳ họp X Khóa 13 so với kỳ họp trước (%) Mức độ Tốt Như cũ Xấu Khó trả lời Tổng cộng Cầu Giấy Sóc Sơn 67,6 93,3 14,8 2,5 0,0 0,0 17,6 4,2 100,0 100,0 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 4.5 Mức độ đồng tình nhận định người trả lời (%) Các nhận định Hoàn Kiếm 69,2 16,7 0,8 13,3 100,0 Khơn Hồn g tồn đồng đồng ý ý Khó trả lời 248 1.Công khai yếu tố quan trọng tạo nên niềm 91,9 3,1 5,0 tin với hoạt động Quốc hội 2.Vấn đề lợi ích yếu tố quan trọng thái 79,5 4,5 16,0 độ dư luận xã hội với hoạt động Quốc hội 3.Cần có phải hồi Quốc hội ý 88,7 2,7 8,6 kiến cử tri đề xuất 4.ĐB Quốc hội nên có ý kiến phiên họp 85,6 4,7 9,7 Quốc hội – điều cần thiết 5.Thành viên CP cần trả lời kịp thời câu hỏi 84,2 3,8 12,0 ĐB Quốc hội Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 Bảng 4.6 Các đề xuất tăng cường hiệu tiếp xúc thông điệp công chúng (%) Các đề xuất Đồng ý Khơng đồng ý Khó trả lời 1.Cơng bố rộng rãi nội dung kỳ họp Quốc hội phương tiện truyền thông 91,0 1,1 7,9 đại chúng 2.Nghị Quốc hội cần phản ánh đầy đủ vấn đề Quốc hội phản ánh 87,1 3,9 9,0 phương tiện truyền thông đại chúng 3.Cần đánh giá rõ ràng vấn đề đặt kỳ họp Quốc hội so với yêu cầu công 87,6 3,2 9,3 bố 4.Hàng năm nên công bố số lượng ý kiến 79,6 8,4 12,0 ĐB Quốc hội để cử tri biết Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016 ... soát xã hội để điều hòa lại quan hệ xã hội Dư luận xã hội hoạt động Quốc hội, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, tác động đến hoạt động Quốc hội như: hoạt động lập pháp, hoạt động. .. LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI .106 3.1.Thực trạng dư luận xã hội hoạt động Quốc hội 106 3.2.Thực trạng DLXH hoạt động lập pháp Quốc hội 114 3.3.Thực trạng dư luận xã hội hoạt động. .. THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI 74 2.1.Thực trạng truyền thông đại chúng hoạt động Quốc hội .74 2.2 .Truyền thông đại chúng hoạt động lập pháp Quốc hội 90 2.3 .Truyền thông đại

Ngày đăng: 23/03/2018, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • Bảng 1.1 Đặc trưng của mẫu khảo sát 1

    • Bảng 1.2. Đặc trưng của mẫu khảo sát 2

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • 1.1. Những công trình nghiên cứu về truyền thông đại chúng

  • 1.2. Những công trình nghiên cứu về dư luận xã hội

  • 1.3. Những công trình nghiên cứu về Quốc hội Việt Nam

  • 1.4. Giá trị, hạn chế của các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI

  • 1.1. Một số khái niệm công cụ

  • 1.2. Các mô hình và lí thuyết truyền thông

    • Hình 2.1. Cơ chế truyền thông đại chúng tác động vào xã hội [93]

  • 1.3 .Một số tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu dư luận xã hội về hoạt động Quốc hội

  • 1.4. Mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội về hoạt động Quốc hội

  • 1.5. Quan điểm của Đảng ta về báo chí

  • Chương 2

  • TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI

  • 2.1. Thực trạng truyền thông đại chúng đối với hoạt động Quốc hội

    • Bảng 2.1 Số lượng thông điệp đã đăng tải trên các phương tiện truyền thông về hoạt động của Quốc hội

    • Bảng 2.2 Số bài đăng về Quốc hội từ tháng 9 đến tháng 12 trên báo Nhân Dân (phụ lục)

    • Bảng 2.3 Số bài đăng về Quốc hội của Báo Tuổi trẻ (phụ lục)

    • Bảng 2.4 Những thông tin đăng tải trước trong và sau Kỳ họp X Quốc hội khóa 13 (phụ lục)

    • Bảng 2.5 Các bài báo loại tin, cụm tin, phóng sự, bình luận, phỏng vấn được đăng tải trước trong và sau Kỳ họp 3 Quốc hội Khóa 14 một tháng (phụ lục)

    • Bảng 2.6 Thời gian đăng tải thông điệp trong kỳ họp thứ 10 Quốc hội Khóa 13 (phụ lục)

    • 2.1.2. Các cách định hướng DLXH của TTĐC về hoạt động Quốc hội

    • Bảng 2.8: Mức độ và đánh giá về các cách định hướng dư luận về hoạt động Quốc hội (%) (phụ lục)

    • 2.1.3. Các cách thể hiện DLXH của TTĐC về hoạt động Quốc hội

    • Bảng 2.9: Cách thức nhà báo phản ánh (thể hiện) dư luận về hoạt động của Quốc hội (%). (phụ lục)

    • 2.1.4. Đánh giá ý nghĩa thông điệp về hoạt động Quốc hội

    • Bảng 2.10 Đánh giá mức ý nghĩa của các thông điệp đã đăng tải trên TTĐC về 4 loại hoạt động căn bản của Quốc hội (phụ lục)

    • Bảng 2.11 Ý nghĩa công bố họp báo về nội dung của phiên họp Quốc hội (phụ lục)

    • Bảng 2.12 Đánh giá mức ý nghĩa của việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội (phụ lục)

  • 2.2. Truyền thông đại chúng đối với hoạt động lập pháp của Quốc hội

    • 2.2.1. Truyền thông đại chúng đối với vấn đề dự thảo của văn bản pháp luật

    • 2.2.2. Truyền thông đại chúng đối với vấn để thẩm định, thảo luận văn bản pháp luật

    • Bảng 2.13 Đánh giá mức độ cần thiết của truyền thông định hướng các hoạt động lập pháp của Quốc hội (%) (phụ lục)

  • 2.3. Truyền thông đại chúng đối với hoạt động giám sát của Quốc hội

    • 2.3.1. Truyền thông đại chúng về dự thảo hoạt động giám sát

    • 2.3.2. Truyền thông đại chúng định hướng các vấn đề giám sát của Quốc hội trong đời sống

    • Các phương tiện truyền thông đại chúng có vai trò quan trọng trong hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội. phương tiện truyền thông đại chúng là chiếc cầu nối giữa Quốc hội, giữa các vị đại biểu Quốc hội với cử tri và nhân dân cả nước, là kênh thông tin chuyển tải các hoạt động giám sát của Quốc hội đến với nhân dân và qua đó giúp nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình đối với các hoạt động của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội do mình bầu ra. Thông qua sự phản ánh trung thực thực tế đời sống xã hội, hoạt động của các cơ quan nhà nước, tình hình kinh tế - đất nước, các phương tiện truyền thông đại chúng giúp Quốc hội nắm bắt được thực trạng đất nước để đề ra những chương trình hành động giám sát đúng đối tượng, chính xác, trọng tâm.

    • Bảng 2.14: Mức độ cần thiết của truyền thông đối với các giai đoạn của hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội . (%) (phụ lục)

  • 2.4. Truyền thông đại chúng đối với hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của Quốc hội

    • 2.4.1. Truyền thông đại chúng về đề xuất các quyết định quan trọng Quốc hội

    • 2.4.2. Truyền thông đại chúng đối với vấn đề về thẩm định, thảo luận các quyết định quan trọng của Quốc hội

    • Bảng 2.15: Định hướng dư luận về việc Ra quyết định về các vấn đề quan trọng của đất nước (%) (phụ lục)

  • 2.5. Truyền thông đại chúng đối với hoạt động tiếp xúc cử tri

    • Bảng 2.16. Đánh giá của nhà báo về việc Đại biểu Quốc hội tiếp xúc với cử tri (phụ lục)

    • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI

  • 3.1. Thực trạng dư luận xã hội về hoạt động Quốc hội

    • 3.1.1. Sự hình thành (định hướng) và thể hiện DLXH trên các PTTTĐC về hoạt động Quốc hội

    • Bảng 3.1 Mức độ quan tâm của người dân về các phiên họp của Quốc hội

    • Bảng 3.1 chỉ ra rằng, mức độ “quan tâm” chiếm tỷ lệ cao nhất (59,5%). Nếu gộp cả phương án rất quan tâm với “quan tâm “ lại thành phương án “ quan tâm” ta sẽ có tỷ lệ 75,7% người trả lời “ quan tâm” đến các kỳ họp Quốc hội . Mức “ít quan tâm” chiếm 21,4% và chỉ có 2,9% người dân trả lời là “không quan tâm” đến các phiên họp. Mức độ quan tâm cao của cử tri đối với các phiên họp Quốc hội chứng tỏ hoạt động Quốc hội có vai trò quan trọng đối với đời sống chính trị xã hội vì nó thực hiện chức năng lập pháp với tư cách là chức năng bảo vệ sự tồn tại của một nhà nước

    • Bảng 3.2 Người dân Hà Nội đọc báo (phụ lục)

    • Bảng 3.6. Người dân Hà Nội xem truyền hình (phụ lục)

    • Bảng 3.7. Tương quan địa bàn về mức độ xem kênh VTV1 (phụ lục)

    • Bảng 3.8. Mức độ người dân Hà Nội nghe đài % (phụ lục)

    • Bảng 3.9 Tương quan nghề nghiệp với mức độ nghe Đài Tiếng nói Việt Nam (phụ lục)

    • 3.1.2. DLXH về vấn đề định hướng trên các PTTTĐC

    • Bảng 3.10 Ý kiến của người dân về định hướng dư luận xã hội về các vấn đề của Quốc hội trong các tờ báo (%) (phụ lục)

    • 3.1.3. DLXH về vấn đề thể hiện trên các PTTTĐC

    • Bảng 3.11 Ý kiến của người dân về thể hiện dư luận xã hội về các vấn đề của Quốc hội trong các tờ báo (phụ lục)

    • 3.1.4. Tính công khai có ý nghĩa quyết định với việc định hướng, thể hiện DLXH về hoạt động Quốc hội

    • Bảng 3.12 Tương quan nghề nghiệp và mức độ quan tâm của người dân về việc công khai thông tin (phụ lục)

  • 3.2. Thực trạng DLXH về hoạt động lập pháp của Quốc hội

    • 3.2.1. Thực trạng và sự ảnh hưởng dư luận xã hội về dự thảo văn bản pháp luật qua phương tiện truyền thông đại chúng

    • Bảng 3.13 Mức độ quan tâm hoạt động lập pháp của Quốc hội (phụ lục)

    • Bảng 3.14 Mức độ quan tâm của người dân về hoạt động lập pháp

    • của Quốc hội theo tương quan nghề nghiệp (phụ lục)

    • 3.2.2. Sự ảnh hưởng dư luận xã hội tới việc thảo luận, điều chỉnh văn bản pháp luật

    • Bảng 3.15 Ý kiến của người dân về việc chỉnh sửa các luật đã được ban hành (phụ lục)

    • Bảng 3.16 Ý kiến của người dân đối với việc chỉnh sửa các luật đã được

    • ban hành theo tương quan nghề nghiệp (phụ lục)

    • 3.2.3. Dư luận xã hội về vấn đề thông qua các dự thảo văn bản pháp luật

    • Bảng 3.17 Ý kiến của người dân về quá trình thông qua các luật (phụ lục)

    • Bảng 3.18 Ý kiến của người dân về quá trình thông qua các luật theo tương quan nghề nghiệp (phụ lục)

    • Bảng 3.19 Ý kiến của người dân về quá trình tổ chức thực hiện các luật

    • đã được thông qua (phụ lục)

    • Bảng 3.20 Tương quan nghề nghiệp về ý kiến của người dân về

    • quá trình tổ chức thực hiện các luật đã được thông qua (phụ lục)

  • 3.3. Thực trạng dư luận xã hội về hoạt động giám sát của Quốc hội

    • 3.3.1. Dư luận xã hội về các vấn đề giám sát của Quốc hội

    • Bảng 3.21 Ý kiến của người dân về việc giám sát hoạt động của Quốc hội (phụ lục)

    • Bảng 3.22 Tương quan nghề nghiệp về ý kiến người dân về việc giám sát hoạt động của Quốc hội (phụ lục)

    • 3.3.2. Dư luận xã hội về các lĩnh vực được định hướng trong hoạt động giám sát của Quốc hội

    • Bảng 3.23 Ý kiến của người dân về vai trò của các hoạt động của Quốc hội (phụ lục)

    • Bảng 3.24 Ý kiến của người dân về những vấn đề cần đạt được trong các phiên họp chất vấn của Quốc hội (phụ lục)

    • Bảng 3.25 Ý kiến của người dân về các tin tức trên PTTTĐC về các phiên họp của Quốc hội theo nhóm tuổi (phụ lục)

    • 3.3.3. Đánh giá DLXH về hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội

    • Bảng 3.26 Tin tức trên PTTĐC để cử tri giám sát các hoạt động của Quốc hội (phụ lục)

    • Bảng 3.27 Ý kiến của người dân về hoạt động giám sát của Quốc hội

    • (phụ lục)

  • 3.4. Dư luận xã hội về chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của Đất nước

    • 3.4.1. Dư luận xã hội về việc đề xuất các quyết định quan trọng

    • Bảng 3.28 Tin tức trên PTTTĐC giúp người dân biết thái độ của

    • đại biểu Quốc hội đối với các vấn đề cử tri quan tâm (phụ lục)

    • 3.4.2. Dư luận xã hội về thảo luận các quyết định quan trọng của Quốc hội

    • Bảng 3.29 Ý kiến của người dân về hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của Quốc hội (phụ lục)

    • 3.4.3. Đánh giá dư luận xã hội về các quyết định quan trọng của Đất nước

    • Bảng 3.30 Đánh giá của người dân về vai trò của Quốc hội trong việc

    • quyết định các hoạt động quan trọng của Đất nước (phụ lục)

    • Bảng 3.31 Tương quan nghề nghiệp với đánh giá của người dân về vai trò của Quốc hội trong việc quyết định các hoạt động quan trọng của Đất nước (phụ lục)

    • 3.5. Dư luận xã hội về mối liên hệ giữa Quốc hội với cử tri

    • Bảng 3.32 Ý kiến của người dân về hoạt động Quốc hội với cử tri (phụ lục)

    • Bảng 3.33 Mức độ quan tâm tới tin tức về việc cử tri tiếp xúc với đại biểu Quốc hội sau các kỳ họp diễn ra theo tương quan nhóm tuổi (phụ lục)

    • Bảng 3.34 Tương quan nghề nghiệp với ý kiến của người dân về việc cử tri tiếp xúc với đại biểu Quốc hội sau các kỳ họp (phụ lục)

  • Chương 4

  • CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

  • TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI

  • VỀ HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI

  • 4.1. Nâng cao chất lượng, hiệu quả các kênh truyền thông

    • Bảng 4.1 Biện pháp tăng cường hiệu quả các kênh truyền thông đại chúng về hoạt động của Quốc hội (%)

    • Theo kết quả điều tra, với cả bốn phương án nói trên, tỷ lệ người trả lời cho rằng cần thay đổi trên 50%. Đặc biệt là đối với yêu cầu “đối tượng chất vấn cần trả lời đúng câu hỏi” và “Bộ trưởng cần có sự đánh giá lại lời hứa tại kỳ họp trước đó”, có tới trên dưới 75% công chúng cho rằng cần phải cải thiện. Điều này không chỉ phản ánh những gợi ý của công chúng đối với việc cải thiện hoạt động truyền thông đại chúng về hoạt động Quốc hội mà còn cho thấy công chúng đặc biệt quan tâm tới mặt nội dung của hoạt động này và họ có nhu cầu nhận được những thông tin rõ ràng hơn, những lời khẳng định của các nhà lãnh đạo, quản lý nhà nước về các vấn đề quan trọng của Đất nước. Bảng 4.2 Tương quan địa bàn và yêu cầu về “Tăng cường các chương trình phát sóng bổ sung” (phụ lục)

    • Bảng 4.3 Đánh giá của người dân về việc cung cấp thông tin tạo nên dư luận xã hội về kỳ họp X, Quốc hội Khóa 13 so với Khóa trước (phụ lục)

    • Bảng 4.4 Tương quan giữa địa bàn và đánh giá của người trả lời về việc cung cấp thông tin tạo nên dư luận xã hội của kỳ họp X Khóa 13 so với các kỳ họp trước (%) (phụ lục)

  • 4.2. Tăng cường tính công khai, tính phản hồi trong thảo luận các dự án luật và hiệu quả tiếp xúc thông điệp của công chúng

    • Bảng 4.6 Các đề xuất tăng cường hiệu quả tiếp xúc thông điệp của công chúng (%) (phụ lục)

  • 4.3. Xây dựng chiến lược truyền thông của Quốc hội

  • 4.4. Đổi mới công tác tổ chức, nâng cao kỹ năng truyền thông của Quốc hội

  • Việc ban hành điều luật mới đối với Quốc hội không khó nhưng cái khó là liệu điều luật đó có đi vào cuộc sống không, có được dư luận xã hội chấp nhận không. Đó là điều chúng ta cần bàn khi nói tới mối quan hệ tay ba giữa Quốc hội, báo chí hay truyền thông và dư luận xã hội. Chúng ta bàn lại câu chuyện về luật Bảo hiểm xã hội số: 58/2014/Quốc hội13 năm 2014. Khi luật này được Quốc hội thông qua năm 2014 và được đưa vào thực hiện thì lập tức vấp phải rất nhiều ý kiến không tán thành ở một số điều và kết quả luật chưa đưa vào thi hành đã phải sửa. Một cựu cán bộ cao cấp Quốc hội nói: “ Khi Luật BHXH vừa mới được thông qua, thì đúng là không lấy ý kiến của các đối tượng đó nên là khi thông qua thì chưa đi vào thực tiễn thì đã thấy phản ứng rồi và phải làm lại…Đấy là một cái điển hình, tuy rất nhỏ thôi. Qua đó nó mới thể hiện là bài học, kinh nghiệm, chưa thể hiện đầy đủ, chưa có 1 quy trình bắt buộc của việc tham gia ý kiến, đóng góp ý kiến và thu thập ý kiến của các tầng lớp xã hội, các đối tượng khác nhau mà có vấn đề được hoặc bị điều chỉnh trong cái văn bản luật đó.” (PVS số 1, Nam,78 tuổi (VM), nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội).

  • 4.5. Nâng cao hiệu quả pháp lý về quyền báo chí tiếp cận thông tin

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1. Hoàng Anh (2008), “Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng”, NXB ĐHQGHN.

    • 27. Trần Ngọc Đường (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, NXB Lao động xã hội.

    • 28. Trần Ngọc Đường, TS Nguyễn Thanh (2007), Khái niệm pháp lý trong các văn bản pháp luật, NXB Tư Pháp.

    • 29. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), “Tổ chức diễn đàn trên báo mạng điện tử”, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.

    • 30. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), “Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản” (NXB Chính trị - Hành chính.

    • 31. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), “100 bản quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo trên thế giới”, NXB Chính trị Quốc gia.

    • 32. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”, NXB Chính trị- Hành chính.

    • 33. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), “Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử” (NXB Chính trị Quốc gia, 2014).

    • 34. Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2017), “Báo chí và truyền thông đa phương tiện”, NXB ĐHQG Hà nội.

    • 35. Trương Thị Hồng Hà (2009), “Hoàn thiện cơ chế pháp lý đảm bảo chức năng giám sát của Quốc hôi”, NXBCTQG.

    • 36. Trương Thị Hồng Hà (chủ biên) (2015), Hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam trong cơ chế giám sát quyền lực Nhà nước, NXBCTQG.

    • 37. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên), Đại cương về chính sách công, NXB Chính trị quốc gia, 2013.

    • 38. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (đồng chủ biên), (2013), Đại cương về chính sách công, NXB Chính trị quốc gia.

    • 39. Đỗ Trung Hiếu (2003), Nhà nước Xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng nền dân chủ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

    • 40. Hoàng Minh Hiếu (2014), Đảm bảo tính đại diện của Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật.

    • 41. Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (1999), Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

    • 42. Vũ Quang Hào (2016), “Ngôn ngữ Báo chí”, NXB Thông tấn.

    • 43. Đinh Thị Xuân Hòa (2014), “Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình ở Việt Nam hiện nay”, NXB Thông tin và truyền thông.

    • 44. Vũ Đình Hòe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo, quản lý, NXB CTQG, Hà Nội.

    • 45. Vũ Đào Hùng (2007), “Nghiên cứu dư luận xã hội phục vụ công tác thẩm tra dự án luật, pháp lệnh của Hội đồng dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội”, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu Lập pháp.

    • 46. Lê Văn Hòe (1995), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

    • 47. Lê Văn Hòe (chủ biên), (2008), “Tăng cường năng lực lập pháp của Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCNVN hiện nay”, NXB Tư pháp,

    • 48. Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam – tổ chức, hoạt động và đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia.

    • 49. Phạm Chiến Khu (2008), “Bàn về khái niệm dư luận xã hội”, Tạp chí tuyên giáo.

    • 50. Khoa Chính trị học (2009), Học việc báo chí và tuyên truyền, Thể chế chính trị thế giới đương đại, NXB Chính trị hành chính.

    • 51. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế - Truyền thông chính sách, Kinh nghiệm Việt Nam và Hàn Quốc, năm 2016.

    • 52. Nguyễn Đức Lam, Những cái giàu của lập pháp, Nghiên cứu Lập pháp số 1 năm 2005.

    • 53. Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2014), “Thông tấn báo chí- Lý thuyết và kỹ năng”, NXB Thông tin và Truyền thông.

    • 54. Nguyễn Thành Lợi (2014), “Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại", NXB Thông tin và Truyền thông.

    • 55. Nguyễn Đức Lợi (chủ biên) và Lưu Văn An (đồng chủ biên) (2017), “Thông tin báo chí với công tác lãnh đạo, quản lý”, NXB Thông Tấn, Hà Nội.

    • 56. Nguyễn Văn Luận (2011), Chỉ thị 08/CT/TW, của Ban Bí thư (Khóa VII) về tăng cường lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác báo chí, xuất bản.

    • 57. Đỗ Đức Minh (2016), “Vai trò của truyền thông đại chúng trong quy trình hiến pháp”, Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(107).

    • 63. Lưu Hồng Minh (chủ biên) (2009), “Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa”, NXB Dân trí.

    • 67. Mai Quỳnh Nam (1995), “Dư luận xã hội – Mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu, Xã hội học số 1 (49)/1995

    • 68. Mai Quỳnh Nam (1996), “Mấy vấn đề dư luận xã hội trong công cuộc đổi mới”, Xã hội học số 2 (54)/1996.

    • 69. Mai Quỳnh Nam (1996), “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học số 1 (53)/1996.

    • 70. Mai Quỳnh Nam (2000), “Vai trò của dư luận xã hội trong cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,”, Tạp chí Tâm lý học số 2.

    • 71. Mai Quỳnh Nam (2013), “Nghiên cứu dư luận xã hội về hoạt động của Quốc hội”, Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập VIII (289).

    • 72. Mai Quỳnh Nam, Bản chất dư luận xã hội, tạp chí Con người số 2 năm 2015.

    • 73. Đỗ Chí Nghĩa (2011), Vai trò báo chí trong định hướng dư luận xã hội, NXB Chính trị Quốc gia.

    • 74. Trần Hồng Nguyên (2007), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

    • 75. Ngọ Văn Nhân, (2011), Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, NXB Chính trị Quốc gia

    • 76. Nguyễn Trí Nhiệm (chủ biên) (2015), “Báo chí truyền thông, những vấn đề đương đại”, NXB Chính trị Quốc gia.

    • 77. Vũ Văn Nhiêm (2009), Chế độ bầu cử ở nước ta: những vấn đề về lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, ĐHQGHN.

    • 78. Đỗ Chí Nghĩa (chủ biên), Đinh Thị Thu Hằng, (2014), Báo chí và mạng xã hội, NXB lý luận chính trị.

    • 79. Đỗ Chí Nghĩa (2014), “Nhà báo và sáng tạo báo chí trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, NXB Thông tin và Truyền thông.

    • 80. Nguyễn Ngọc Oanh (2014), “Chính luận truyền hình. Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo tác phẩm”, NXB Thông tấn.

    • 81. Lê Trần Bảo Phương (2014), Quyền năng bí ẩn, NXB VH-TT

    • 82. Vũ Hào Quang, Các lí thuyết xã hội học, Nxb ĐHQGHN, trang 173-176.

    • 83. Vũ Hào Quang, Định hướng dư luận xã hội và truyền thông, Giáo trình sau đại học, Mã số: 20-2017 CS, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trang 30-40

    • 84. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông – trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM, TP Hồ Chí Minh.

    • 85. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông – trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM, TP Hồ Chí Minh.

    • 86. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học Truyền thông đại chúng, NXB Đại học Mở TP HCM.

    • 87. Trần Hữu Quang (2016), Xã hội học báo chí, NXB ĐHQG, 2016.

    • 88. Lê Ngọc Sơn dịch (2013), Bốn học thuyết truyền thông, NXB Tri thức.

    • 89. Bùi Hoài Sơn (2006), Dư luận xã hội, NXB Văn hóa – Thông tin.

    • 90. Thomas L.Friedman ( 2005), Thế giới phẳng, NXB trẻ.

    • 91. Hồ Anh Tài (2015), Mỗi ngày dài hơn một ngày, NXB Trẻ.

    • 92. Phan Tân (2015), Dư luận xã hội – lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học.

    • 93. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.

    • 94. Tạ Ngọc Tấn (2004), Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

    • 95. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên 2007), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội (tái bản).

    • 96. Chu Văn Thành (1992), Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan đại diện ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc.

    • 97. Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về Dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội.

    • 98. Nguyễn Quý Thanh, (2011), Ý nghĩa của những nghiên cứu xã hội học về dư luận xã hội, ĐHQG.

    • 99. Bùi Chí Trung- Đinh Thị Xuân Hòa (chủ biên) 2015, “Truyền hình hiện đại những lát cắt 2015-2016”, NXB ĐHQG Hà Nội.

    • 100. Alexis de Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Phạm Toàn dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu định và giới thiệu, Nxb, Tri thức, Hà Nội.

    • 101. Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin của Đại biểu Quốc hội (2013), Hà nội 2012-2013.

    • 102. Trường hành chính Quốc gia (1991), Cải cách bộ máy quản lý hành chính Nhà nước, NXB Sự thật.

    • 103. Đào Trí Úc (1992), Tìm hiểu về Nhà nước pháp quyền, NXB Pháp lí

    • 104. A.K.Ulêđốp (1959), Dư luận xã hội với tư cách là đối tượng của nghiên cứu xã hội học, Tạp chí “Các vấn đề triết học”, số 3.

    • 105. Văn phòng Quốc hội và Chương trình Phát triển của Liên hợp Quốc, Thiết chế nghị viện – Những khái niệm cơ bản, Hà Nội – Việt Nam, 2005

    • 106. Viện Dư luận xã hội, Ban Tư tưởng – Văn hóa trung ương (1989), Một số vấn đề về nghiên cứu dư luận xã hội, Hà Nội.

    • II. Tài liệu Tiếng Anh:

    • 107. Austin Ranney (1966), The Governing of men. Wiscosin University

    • 108. Alter Lippman (1921), Public Opinion. The Univiversity of Virginia America Studies Program 2002 -2003; Tagged in HTML November, 2003. Bản điện tử có đăng trên website: http:/ xroads.viginia.edu/ Hyper/Lippman/ header.html.

    • 109. B.K.Paderin (1999), Dư luận xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển: bản chất và quy luật hình thành, Nxb Đại học Tổng hợp Kazan.

    • 110. B.A. Grushin (1967), Comments on the world and world opinion on methodological issues in the study of social opinion.

    • 111. Everett M. Rogers (1994), A History of communication study, The free press, New York.

    • 112. Edward Bernays (1923), Cristallzing public opinion, State University, Duxbury press.

    • 114. Gallup G.H (1980), The Gullup polls: Public Opinion. 1997 – Wwlmington (Del)

    • 147. Nhiều văn bản pháp luật cứ ra đời lại bị phản ứng, vì sao?,http://baophapluat.vn/tu-phap/nhieu-van-ban-phap-luat-cu-ra-doi-lai-bi-phan-ung-vi-sao-183900.html, truy cập lúc 15h ngày 20.5.2015

  • 164. “Cần công khai thông tin về quy hoạch đô thị, đấu thầu, mua sắm”, http://vov.vn/xa-hoi/dbqh-can-cong-khai-thong-tin-ve-quy-hoach-do-thi-dau-thau-mua-sam-454138.vov, truy cập lúc 16h ngày 27.11.2015

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

  • LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

  • LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

  • LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • PHỤ LỤC

    • Bảng 2.11 Ý nghĩa công bố họp báo về nội dung của phiên họp Quốc hội

    • Bảng 2.14: Mức độ cần thiết của truyền thông đối với các giai đoạn của hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội . (%)

    • Bảng 2.16. Đánh giá của nhà báo về việc Đại biểu Quốc hội tiếp xúc với cử tri

    • Bảng 3.7. Tương quan địa bàn về mức độ xem kênh VTV1

    • Bảng 3.9 Tương quan nghề nghiệp với mức độ nghe Đài Tiếng nói Việt Nam

    • Bảng 3.12 Tương quan nghề nghiệp và mức độ quan tâm của người dân về việc công khai thông tin

    • Bảng 3.13 Mức độ quan tâm hoạt động lập pháp của Quốc hội

    • Bảng 3.14 Mức độ quan tâm của người dân về hoạt động lập pháp

    • của Quốc hội theo tương quan nghề nghiệp

    • Bảng 3.15 Ý kiến của người dân về việc chỉnh sửa các luật đã được ban hành

    • Bảng 3.16 Ý kiến của người dân đối với việc chỉnh sửa các luật đã được ban hành theo tương quan nghề nghiệp

    • Bảng 3.17 Ý kiến của người dân về quá trình thông qua các luật

    • Bảng 3.18 Ý kiến của người dân về quá trình thông qua các luật theo tương quan nghề nghiệp

    • Bảng 3.19 Ý kiến của người dân về quá trình tổ chức thực hiện các luật đã được thông qua

    • Bảng 3.20 Tương quan nghề nghiệp về ý kiến của người dân về quá trình tổ chức thực hiện các luật đã được thông qua

    • Bảng 3.21 Ý kiến của người dân về việc giám sát hoạt động của Quốc hội

    • Bảng 3.22 Tương quan nghề nghiệp về ý kiến người dân về việc giám sát hoạt động của Quốc hội

    • Bảng 3.23 Ý kiến của người dân về vai trò của các hoạt động của Quốc hội

    • Bảng 3.24 Ý kiến của người dân về những vấn đề cần đạt được trong các phiên họp chất vấn của Quốc hội

    • Bảng 3.25 Ý kiến của người dân về các tin tức trên PTTTĐC về các phiên họp của Quốc hội theo nhóm tuổi

    • Bảng 3.26 Tin tức trên PTTĐC để cử tri giám sát các hoạt động của Quốc hội

    • Bảng 3.27 Ý kiến của người dân về hoạt động giám sát của Quốc hội

    • Bảng 3.28 Tin tức trên PTTTĐC giúp người dân biết thái độ của đại biểu Quốc hội đối với các vấn đề cử tri quan tâm

    • Bảng 3.29 Ý kiến của người dân về hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của Quốc hội

    • Bảng 3.30 Đánh giá của người dân về vai trò của Quốc hội trong việc

    • quyết định các hoạt động quan trọng của Đất nước

    • Bảng 3.31 Tương quan nghề nghiệp với đánh giá của người dân về vai trò của Quốc hội trong việc quyết định các hoạt động quan trọng của Đất nước

    • Bảng 3.32 Ý kiến của người dân về hoạt động Quốc hội với cử tri

    • Bảng 3.33 Mức độ quan tâm tới tin tức về việc cử tri tiếp xúc với đại biểu Quốc hội sau các kỳ họp diễn ra theo tương quan nhóm tuổi

    • Bảng 3.34 Tương quan nghề nghiệp với ý kiến của người dân về việc cử tri tiếp xúc với đại biểu Quốc hội sau các kỳ họp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan