Tà áo dài Việt Nam

2 1.9K 15
Tà áo dài Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I.Mục tiêu: - Đọc thành tiếng. Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ nhầm lẫn với các từ phương ngữ: lối, lấp ló, nặng nhọc…Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng thiết tha. -Đọc hiểu. Hiểu nghĩa các từ khó: áo cánh, phong cách tế nhị; tân thời; y phục. Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng thanh lịch của người phụ nữ Việt Nam. II. Đồ dùng: Tranh minh họa. III.Hoạt động dạy và học. 1.Bài cũ: 3Hs đọc nối tiếp bài thuần phục sư tử.nêu nội dung của bài. Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Vào bài. Giới thiệu bài. A, Luyện đọc: -Gọi 4.Hs nối tiếp đọc bài. -Tìm tiếng; từ khó trong bài. -Hd hs phát âm các từ khó -Gọi hs đọc chú giải. -Gọi 1Hs đọc bài. -Gv đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. B, Tìm hiểu bài. Hd hs cả lớp đọc thầm bài. Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa ? -Gv giảng từ thẫm màu. -Chiếc áo dài tân thời có khác gì so với chiếc áo dài cổ truyền? Gv cho hs quan sát chiếc áo dài tân thời. Vì sao áo dài được xem là y phục truyền -Hs theo dõi. -Hs1.từ đầu đến…xanh hồ thuỷ. Hs2.tiếp đến… gấp đôi vạt phải. Hs3.tiếp đến…trẻ trung. Hs4. Đoạn còn lại. Lấp ló; nặng nhọc; mớ ba mớ bảy; thanh thoát; thẫm màu. -Hs phát âm các từ khó theo hd của gv. -1Hs đọc chú giải trước lớp. -1Hs đọc thành tiếng trước lớp. -Hs theo dõi giọng đọc của gv -Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài màu thẫm, phủ ra bên ngoàinhững lớp áo cánh nhiều màu bên trong trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trỏ nên duyên dáng kín đáo và tế nhị hơn. Áo dài cổ truyền có hai loại tứ thân và năm thân. Áo dài tân thời chỉ có hai thân thân trước và thân sau. Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị thống của Việt Nam. C, Đọc diễn cảm. -Gọi 4Hs đọc nối tiếp bài. -Hd hs đọc diễn cảm (đoạn1 và đoạn 4). -Gv đọc mẫu đoan 1 và 4 -Hs hs luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. -Gv nhận xét đánh giá ghi điểm. 3.Củng cố: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong áo dài. Em hãy nêu nội dung của bài. 4.Dặn dò: Nhận xét giờ học vừa kín đáo thể hiện phong cách thanh thoát trang nhã của người phụ nữ Việt Nam ta. -4Hs nối tiếp đọc bài. -Hs lắng nghe. -Hs luyện đọc theo cặp. -Duyên dáng; kín đáo; thanh lịch… -Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương tây của tà áo dài việt nam, sự duyên dáng thanh lịch của người phụ nữ Việt Nam. . dân tộc tế nhị, kín áo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng thanh lịch của người phụ nữ Việt Nam. II. Đồ dùng: Tranh. Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa ? -Gv giảng từ thẫm màu. -Chiếc áo dài tân thời có khác gì so với chiếc áo dài

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan