Tìm hiểu công nghệ 4g LTE

77 175 0
Tìm hiểu công nghệ 4g LTE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Tìm hiểu cơng nghệ 4G LTE Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN VŨ SƠN Sinh viên thực : NGUYỄN THU HÀ Lớp : K16A Khóa : 2013-2017 Hệ : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Hà Nội - Tháng 5/ 2017 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang i LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian học tập trường, khoảng thời gian khó quên chúng em Thầy bảo tận tình để giúp cho chúng em trang bị kiến thức để vững vàng bước vào đời Để ngày hôm nay, em xin gởi lời cảm ơn đến thầycô khoa Công nghệ - điện tử thông tin thầy cô khoa ĐiệnĐiện tử hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho chúng em Em xin gởi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy TS Nguyễn Vũ Sơn, người trực tiếp tận tình hướng dẫn để em cóthể hồn thành đề tài Xin gởi lời cám ơn đến ba má động viên giúp đỡ vật chất tinh thần cho năm qua, đồng cảm ơn đến bạn bè ln bên cạnh Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Người thực Nguyễn Thu Hà ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG vi CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI NÓI ĐẦU xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 Sự phát triển hệ thống thông tin di động: 1.1 Hệ thống thông tin di động hệ (1G) 1.2 Hệ thống thông tin di động hệ (2G) 1.3 Hệ thống thông tin di động hệ (3G) 1.4 Hệ thống thông tin di động hệ (4G) 1.5 Đa truy nhập thông tin di động 1.5 Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA: 1.5 Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA: 1.5 Đa truy cập phân chia theo mã CDMA: 1.6 Kỹ thuật OFDM MIMO 11 1.6.1Kỹ thuật OFDM: 11 1.6.2 Kỹ thuật MIMO 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG : MẠNG 4G LTE 27 2.1 Giới thiệu công nghệ LTE 27 2.2 Cấu trúc LTE [1] 33 2.3 Các kênh sử dụng E-UTRAN 37 2.4 Giao thức LTE (LTE Protocols) [2] 39 2.5 Một số đặc tính kênh truyền 43 2.5.1 Trải trễ đa đường 43 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang iii 2.5.2 Các loại fading 43 2.5.3 Dịch tần Doppler 44 2.5.4 Nhiễu MAI LTE 45 2.6 Chuyển giao 45 2.6.1 Mục đích chuyển giao 45 2.6.2 Trình tự chuyển giao 46 2.6.3 Các loại chuyển giao 50 2.6.4 Chuyển giao LTE 53 2.7 Điều khiển công suất 55 2.7.1 Điều khiển cơng suất vòng hở 57 2.7.2 Điều khiển công suất vòng kín 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG : TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lộ trình phát triển hệ thống thông tin di động tế bào Hình 1.2 : Truyền đơn sóng mang 11 Hình 1.3 : Nguyên lý FDMA 11 Hình 1.4 : Ngun lý đa sóng mang 11 Hình 1.5 : So sánh phổ tần OFDM với FDMA 12 Hình 1.6 : Tần số-thời gian tín hiệu OFDM 12 Hình 1.7 : Các sóng mang trực giao với 14 Hình 1.8 : Biến đổi FFT 14 Hình 1.9 : Thu phát OFDM 15 Hình 1.10 : Chuỗi bảo vệ GI 15 Hình 1.11: Tác dụng chuỗi bảo vệ 17 Hình 1.12: Sóng mang OFDMA 18 Hình 1.13: OFDM OFDMA 18 Hình 1.14 : Chỉ định tài nguyên OFDMA LTE 19 Hình 1.15 : Cấu trúc khối tài nguyên 20 Hình 1.16 : Cấu trúc bố trí tín hiệu tham khảo 21 Hình 1.17: Đặc tính đường bao tín hiệu OFDM 21 Hình 1.18: PAPR cho tín hiệu khác 22 Hình 1.19: Mơ hình SU-MIMO MU-MIMO 23 Hình 1.20 : Ghép kênh khơng gian 24 Hình 2.1: So sánh cấu trúc UTMS LTE 33 Hình 2.2: Cấu trúc LTE 35 Hình 2.3: Giao thức UTRAN 40 Hình 2.4: Giao thức E-UTRAN 40 Hình 2.5: Phân phối chức lớp MAC, RLC, PDCP 41 Hình 2.6: Nguyên tắc chung thuật toán chuyển giao 48 Hình 2.7 : Chuyển giao cứng 51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang v Hình 2.8 : Chuyển giao mềm 52 Hình 2.9 : Chuyển giao mềm - mềm 53 Hình 2.10: Các loại chuyển giao 54 Hình 2.11: Điều khiển cơng suất vòng hở 57 Hình 2.12: Điều khiển cơng suất vòng kín 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Số khối tài nguyên theo băng thông kênh truyền 19 Bảng 2.1 : Các thông số lớp vật lý LTE 31 Bảng 2.2 : Tốc độ đỉnh LTE theo lớp 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang vii CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang viii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang ix ❥ Mức tín hiệu đường truyền dẫn vơ tuyến thay đổi lớn tùy thuộc vào fading tổn hao đường truyền Những thay đổi phụ thuộc vào môi trường cell tốc độ di chuyển thuê bao ❥ Số lượng báo cáo đo lường nhiều làm ảnh hưởng đến tải hệ thống Để thực chuyển giao, suốt trình kết nối, UE liên tục đo cường độ tín hiệu cell lân cận thông báo kết tới mạng, tới eNodeB Pha định chuyển giao bao gồm đánh giá tổng thể QoS kết nối so sánh với thuộc tính QoS u cầu ước lượng từ cell lân cận Tùy theo kết so sánh mà ta định thực hay không thực chuyển giao eNodeB kiểm tra giá trị báo cáo đo đạc để kích hoạt điều kiện chuyển giao Nếu điều kiện bị kích hoạt, eNodeB phục vụ cho phép thực chuyển giao Căn vào định chuyển giao, phân chia chuyển giao thành hai loại sau: • Chuyển giao định mạng (NEHO) • Chuyển giao định thuê bao di động (MEHO) Trong trường hợp chuyển giao thực mạng (NEHO), eNodeB thực định chuyển giao Trong trường hợp MEHO, UE thực định chuyển giao Trong trường hợp kết hợp hai loại chuyển giao NEHO MEHO, định chuyển giao thực phối hợp eNodeB với UE Chương : Đặc điểm mạng lte Ngay trường hợp chuyển giao MEHO, định cuối việc thực chuyển giao eNodeB ENodeB có trách nhiệm quản lý tài ngun vơ tuyến (RRM) tồn hệ thống Hình 2.6: Ngun tắc chung thuật toán chuyển giao Quyết định chuyển giao dựa thông tin đo đạc UE eNodeB điều kiện để thực thuật toán chuyển giao Nguyên tắc chung thực thuật toán chuyển giao thể hình Các thuật ngữ tham số sau sử dụng thuật toán chuyển giao: ❥ Ngưỡng giới hạn trên: mức tín hiệu kết nối đạt giá trị cực đại cho phép thỏa mãn chất lượng dịch vụ QoS yêu cầu ❥ Ngưỡng giới hạn dưới: mức tín hiệu kết nối đạt giá trị cực tiểu cho phép thỏa mãn chất lượng dịch vụ QoS u cầu Do mức tín hiệu nối kết khơng nằm ngưỡng ❥ Giới hạn chuyển giao: tham số định nghĩa trước thiết lập Chương : Đặc điểm mạng lte điểm mà cường độ tín hiệu cell bên cạnh (cell B) vượt cường độ tín hiệu cell (cell A) lượng định ❥ Tập tích cực: danh sách nhánh tín hiệu (các cell) mà UE thực kết nối đồng thời tới mạng truy nhập vô tuyến (E-UTRAN) Giả sử thuê bao UE cell A chuyển động phía cell B, tín hiệu hoa tiêu cell A bị suy giảm đến mức ngưỡng giới hạn Khi đạt tới mức này, xuất bước chuyển giao theo bước sau đây: (1) Cường độ tín hiệu A với mức ngưỡng giới hạn Còn tín hiệu B RNC nhập vào tập tích cực Khi UE thu tín hiệu tổng hợp hai kết nối đồng thời đến UTRAN (2) Tại vị trí này, chất lượng tín hiệu B tốt tín hiệu A nên coi điểm khởi đầu tính tốn giới hạn chuyển giao (3) Cường độ tín hiệu B tốt ngưỡng giới hạn Tín hiệu A bị xóa khỏi tập tích cực RNC Kích cỡ tập tích cực thay đổi thông thường khoảng từ đến tín hiệu Trình tự chuyển giao hai cell LTE thực sau: ❥ UE truyền báo cáo đo lường đến eNodeB Trong báo cáo đo lường cho cell đích với mức RSRP cao cell phục vụ ❥ eNodeB nguồn định chuyển giao cần thiết, xác định cell đích phù hợp yêu cầu truy cập đến eNodeB đích điều khiển cell đích Chương : Đặc điểm mạng lte ❥ eNodeB đích chấp nhận yêu cầu chuyển giao cung cấp cho eNodeB nguồn thơng số đòi hỏi cho UE để truy cập đến cell đích để chuyển giao thực thi, thơng số bao gồm cell ID, tần số sóng mang tài nguyên định cho đường xuống đường lên ❥ eNodeB nguồn gởi tin “mobility from E-UTRA” đến UE ❥ UE nhận tin, ngắt kết nối vô tuyến với eNodeB nguồn thiết lập kết nối với eNodeB đích Trong suốt thời gian đường truyền liệu bị ngắt 2.6.3 Các loại chuyển giao Tùy theo hình thức sử dụng chế chuyển giao, phân chia chuyển giao thành nhóm như: chuyển giao cứng, chuyển giao mềm chuyển giao mềm 2.6.3.1 Chuyển giao cứng Chuyển giao cứng thực cần chuyển kênh lưu lượng sang kênh tần số Các hệ thống thông tin di động tổ ong FDMA TDMA sử dụng phương thức chuyển giao Chương : Đặc điểm mạng lte Hình 2.7 : Chuyển giao cứng Chuyển giao cứng dựa nguyên tắc “cắt trước nối” (Break Before Make) chia thành: chuyển giao cứng tần số chuyển giao cứng khác tần số Trong trình chuyển giao cứng, kết nối cũ giải phóng trước thực kết nối Do vậy, tín hiệu bị ngắt khoảng thời gian chuyển giao Tuy nhiên, thuê bao khơng có khả nhận biết khoảng ngừng Trong trường hợp chuyển giao cứng khác tần số, tần số sóng mang kênh truy cập vơ tuyến khác so với tần số sóng mang Ưu điểm chuyển giao cứng tiếp tục gọi vượt qua mạng hành, cung cấp dịch vụ mở rộng, giảm rớt gọi, bao phủ tích hợp mạng LTE so với nhiều mạng có sẵn Nhược điểm chuyển giao cứng xảy rớt gọi chất lượng kênh chuyển đến trở nên xấu kênh cũ bị cắt 2.6.3.2 Chuyển giao mềm Chuyển giao mềm dựa nguyên tắc kết nối “nối trước cắt“ (“Make before break”) Chương : Đặc điểm mạng lte Chuyển giao mềm hay chuyển giao cell chuyển giao thực cell khác nhau, trạm di động bắt đầu thông tin với trạm gốc mà chưa cắt thông tin với trạm gốc cũ Chuyển giao mềm thực trạm gốc cũ lẫn trạm gốc làm việc tần số MS thông tin với sector cell khác (chuyển giao đường) với sector cell khác (chuyển giao đường) Hình 2.8 : Chuyển giao mềm 2.6.3.3 Chuyển giao mềm Chuyển giao mềm chuyển giao thực UE chuyển giao sector cell chuyển giao cell BS quản lý Đây loại chuyển giao tín hiệu thêm vào xóa khỏi tập tích cực, thay tín hiệu mạnh sector khác BS Trong trường hợp chuyển giao mềm hơn, BS phát sector thu từ nhiều sector khác Khi chuyển giao mềm chuyển giao mềm thực đồng thời, trường hợp gọi chuyển giao mềm Chương : Đặc điểm mạng lte mềm Chuyển giao mềm - mềm hơn: MS thông tin với hai sector cell sector cell khác Các tài nguyên mạng cần cho kiểu chuyển giao gồm tài nguyên cho chuyển giao mềm hai đường cell A B cộng với tài nguyên cho chuyển giao mềm cell B Hình 2.9 : Chuyển giao mềm - mềm 2.6.4 Chuyển giao LTE Hệ thống WCDMA sử dụng chuyển giao mềm cho đường lên đường xuống Hệ thống HSPA sử dụng chuyển giao mềm cho đường lên không sử dụng cho đường xuống Ở hệ thống LTE, không sử dụng chuyển giao mềm, có chuyển giao cứng, hệ thống trở nên đơn giản Trong hệ thống trước, mạng lõi quản lý RNC, RNC quản lý trạm BS BS lại quản lý UE Vì UE chuyển qua vùng RNC khác phục vụ, mạng lõi biết đến RNC phục vụ UE Mọi chuyển giao điều khiển RNC Nhưng E-UTRAN, mạng lõi thấy chuyển giao Chương : Đặc điểm mạng lte Hình 2.10: Các loại chuyển giao Chuyển giao tần số (intra-frequency) thực cell eNodeB Chuyển giao khác tần số (intra-frequency) thực cell thuộc eNodeB khác UE thực dự đoán đo lường RSRP (Reference Signal Receive Power) RSRQ (Reference Signal Receive Quality) dựa tín hiệu tham khảo RS (Reference Signal) nhận từ cell phục vụ từ cell ảnh hưởng mạnh Giải thuật chuyển giao dựa giá trị RSRP RSRQ, chuyển giao thiết lập thông số từ cell ảnh hưởng cao cell phục vụ Ở WCDMA, dùng CPICH RSCP để định chuyển giao LTE ta dùng RSRP RSRP cơng suất thu tín hiệu tham khảo, trung bình công suất tất thành phần tài nguyên (mang tín hiệu tham khảo) qua tồn băng thơng Nó đo lường tín hiệu OFDM mang tín hiệu tham khảo Đo lường RSRP cung cấp cường độ tín hiệu cụ thể cell Đo lường sử dụng làm ngõ vào cho chuyển giao định chọn lại cell RSSI định nghĩa tổng công suất băng rộng nhận quan sát UE từ tất nguồn, bao gồm cell phục vụ cell không Chương : Đặc điểm mạng lte phục vụ, can nhiễu kênh nhiễu nhiệt băng thông đo lường cụ thể RSSI không báo cáo đo lường mà xem ngõ vào để tính tốn RSRQ Việc đo lường RSRQ cung cấp chất lượng tín hiệu cell cụ thể Giống RSRP, việc đo lường dùng để xác định ứng cử viên cell theo chất lượng tín hiệu chúng Đo lường sử dụng ngõ vào chuyển giao định chọn lại cell, đo lường RSRP không cung cấp đủ độ tin cậy cho định chuyển giao RSRQ định nghĩa tỷ số N.RSRP/RSSI N số RB băng thông đo lường RSSI LTE Việc đo lường tử số mẫu số phải thực với số RB Trong RSRP độ mạnh tín hiệu, RSRQ bổ sung mức can nhiễu bao gồm RSSI Vì RSRQ cho phép kết hợp cường độ tín hiệu với can nhiễu để báo cáo cách hiệu Khi thực đo lường để chuyển giao độ chênh lệch mức RSRP RSRQ phải mức chênh lệch định chuyển giao Đối với cell tần số, độ chênh lệch RSRP từ +/- dB đến +/- dB, độ chênh lệch RSRQ từ +/- 2,5 đến dB Đối với cell khác tần số độ chênh lệch RSRP +/- dB, độ chênh lệch RSRQ từ +/- đến dB 2.7 Điều khiển công suất Ở WCDMA, ta sử dụng điều khiển công suất đường lên đường xuống Nhưng LTE, cần sử dụng điều khiển công suất đường lên Điều khiển công suất đường lên hệ thống thông tin di động với mục đích quan trọng sau: cân công suất phát QoS yêu cầu, tối thiểu can nhiễu tăng tuổi thọ pin thiết bị đầu cuối Để đạt mục đích này, điều khiển cơng suất đường lên phải thích nghi với đặc tính kênh truyền vơ tuyến, bao gồm tổn hao, che bóng, Chương : Đặc điểm mạng lte fading nhanh, can nhiễu đến từ user khác - vòng cell hay cell lân cận Đòi hỏi cho việc quản lý can nhiễu đường lên LTE khác so với WCDMA Ở WCDMA, đường lên không trực giao việc quản lý can nhiễu can nhiễu user khác cell Các user đường lên WCDMA chia sẻ tài nguyên thời gian - tần số chúng tạo can nhiễu tăng nhiễu nhiệt thu NodeB Điều biết “Rise over Thermal” (RoT), phải điều khiển cẩn thận chia sẻ user Tăng tốc độ liệu đường lên cho user WCDMA giảm hệ số trải phổ tăng công suất phát tương ứng Nhưng ngược lại, hướng lên LTE dựa trực giao, việc quản lý can nhiễu user cell quan trọng WCDMA Thay đổi tốc độ liệu đường lên LTE băng thơng phát thay đổi thay đổi MCS, công suất phát đơn vị băng thơng (chẳng hạn PSD) khơng đổi MCS Hơn nữa, WCDMA điều khiển công suất thiết kế với truyền dẫn liên tục cho dịch vụ chuyển mạch kênh, LTE, lập biểu nhanh cho UE áp dụng khoảng thời gian 1ms Điều phản ánh thực tế điều khiển công suất WCDMA dự đốn với vòng lặp trì hỗn 0,67 ms bước điều khiển công suất thông thường +/- dB Trong LTE cho phép bước điều khiển công suất rộng (không phải dự đốn), với vòng lặp trì hỗn khoảng ms Kỹ thuật điều khiển công suất LTE kết nối vòng hở vòng kín Hồi tiếp vòng kín cần thiết để bù cho trường hợp UE ước lượng công suất phát không thỏa mãn Chương : Đặc điểm mạng lte 2.7.1 Điều khiển công suất vòng hở Điều khiển cơng suất vòng hở ước lượng tổn hao đạt sau đo lường RSRP tính tốn cơng suất phát dựa phương trình sau: PPUSCH = {Pmax , 10log10M + P0 + α.PL} Hình 2.11: Điều khiển cơng suất vòng hở 2.7.2 Điều khiển cơng suất vòng kín UE điều chỉnh cơng suất phát dựa lệnh TCP Lệnh TCP phát dựa eNodeB đến UE, dựa SINR mong muốn SINR mà eNodeB thu Trong hệ thống điều khiển cơng suất vòng kín , thu đường lên eNodeB ước lượng SINR tín hiệu thu so sánh với giá trị SINR mong muốn Khi SINR thu thấp SINR mong muốn, lệnh TCP phát đến UE yêu cầu tăng công suất phát Ngược lại, lệnh TCP yêu cầu UE giảm công suất phát Chương : Đặc điểm mạng lte Hình 2.12: Điều khiển cơng suất vòng kín Thích ứng nhanh áp dụng quanh điểm hoạt động vòng hở để tạo thành điều khiển cơng suất vòng kín Điều điều khiển can nhiễu tinh chỉnh công suất để phù hợp với điều kiện kênh truyền (bao gồm fading nhanh) Tuy nhiên, tính trực giao đường lên LTE, điều khiển công suất vòng kín LTE khơng cần sử dụng điều khiển cơng suất vòng kín nhanh áp dụng WCDMA (để tránh vấn đề gần xa) Thay đổi băng thông phát với việc thiết lập MSC để đạt đến tốc độ liệu phát mong muốn Delta- MCS: cho phép công suất khối tài ngun thích nghi theo tốc độ phát liệu thơng tin Cơng suất phát đòi hỏi khối tài ngun (2 k.BPRE – 1) Trong BPRE tỷ số số bit thông tin thành phần tài nguyên RE RB, k hệ số tỷ lệ giá trị thích hợp cho k 1.25 công suất offset phụ thuộc vào MCS Chương : Đặc điểm mạng lte KẾT LUẬN CHƯƠNG ✦ Đã khái quát cấu trúc mạng GLTE, trình bày lập biểu phụ thuộc kênh, thích ứng đường truyền, HARQ với kết hợp mềm Chuyển giao LTE, chuyển giao LTE với mạng khác Đồng thời để cân công suất phát QoS yêu cầu, tối thiểu can nhiễu tăng tuổi thọ pin thiết bị đầu cuối, điều khiển công suất đường lên sử dụng LTE, điều khiển cơng suất kết hợp vòng hở vòng kín, tính trực giao đường lên LTE nên tránh vấn đề gần xa (vấn đề điển hình điều khiển cơng suất WCDMA) LTE không cần sử dụng điều khiển công suất vòng kín nhanh Chương : Đặc điểm mạng lte CHƯƠNG : TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM Từ cuối năm 2015 tới đầu năm 2016, nhà mạng Việt Nam bắt đầu rục rịch triển khai thử nghiệm có giới hạn khu vực mạng 4G mà công nghệ xuất từ lâu phổ biến nhiều nước giới Theo báo cáo 4Gamericas, có khoảng 442 nhà mạng giới khai thác thương mại công nghệ 4G LTE 147 quốc gia Trong đó, 104 nhà mạng 51 nước triển khai công nghệ LTE- Advanced (LTE-A) Việt Nam có lợi tiến thẳng lên sử dụng LTE-A tốc độ cao để không bị tụt hậu so với nước Hồi cuối tháng 12, Viettel tiến hành thử nghiệm 4G giới hạn khu vực Thành phố Vũng Tàu Nhà mạng cho biết họ lắp đặt gần 200 trạm phát sóng 4G phủ tồn khu vực dân cư Thành phố Vũng Tàu, Thành phố Bà Rịa huyện Long Điền Trong trình thử nghiệm, tốc độ mạng 4G ghi nhận đạt mức trung bình từ 40-80 Mbps (Mb/giây) cao đạt 230 Mbps Tốc độ gần với tốc độ lý thuyết 4G LTE-A Tập đoàn Bưu Viễn thơng VNPT nhà mạng Vinaphone họ vào đầu năm tuyên bố hoàn tất triển khai thử nghiệm mạng 4G đảo Phú Quốc số quận thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Tốc độ 4G thử nghiệm nhà mạng trung bình đạt 96 – 245 Mbps, có thời điểm lên đến 584 Mbps Giống Viettel, VNPT lựa chọn 4G LTE-A Họ cho biết có khả cung cấp cho khách hàng sử dụng 4G tốc độ tải tới 200 Mbps, chí lên tới 600 Mbps tương lai Chương : Triển khai lte việt nam Trang 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia Siemens Netwworks, Filand;LTE for UMTS-OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access; John Wiley & Sons, Ltd [2] Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia, Filand;WCDMA for UMTSHSPA Evolution and LTE; John Wiley & Sons, Ltd 2007 [4] Stefania Sesia, Issam Toufik and Matthew Baker; LTE-The UMTS Long Term Evolution : From Theory to Practice; 2009 John Wiley & Sons, Ltd [5] Christian Mehlf uhrer, Martin Wrulich, Josep Colom Ikuno, Dagmar Bosanska, Markus Rupp; SIMULATING THE LONG TERM EVOLUTION PHYSICAL LAYER; Institute of Communications and Radio-Frequency Engineering Vienna University of Technology;Gusshausstrasse 25/389, A1040 Vienna, Austria [6] Bilal Muhammad; Closed loop power control for LTE uplink; Blekinge Institute of Technology School of Engineering; November 2008 [7] Abdul Basit, Syed; Dimensioning of LTE Network;Helsinki University [8] 3GPP Long-Term Evolution / System Architecture Evolution Overview September 2006; Alcatel (tham khảo cho chương 1) [9] Giáo trình Lộ trình phát triển thơng tin di động 3G lên 4G, TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng Nhà xuất Thông tin truyền thông ... 26 CHƯƠNG : MẠNG 4G LTE 27 2.1 Giới thiệu công nghệ LTE 27 2.2 Cấu trúc LTE [1] 33 2.3 Các kênh sử dụng E-UTRAN 37 2.4 Giao thức LTE (LTE Protocols) [2] ... cơng nghệ viễn thông chứng kiến phát triển ngoạn mục năm gần Khi mà công nghệ mạng thông tin di động hệ thứ ba 3G chưa có đủ thời gian để khẳng định vị tồn cầu, người ta bắt đầu nói công nghệ 4G. .. lên 4G khơng xa Theo tin từ Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT), đơn vị vừa hoàn thành việc lắp đặt trạm BTS sử dụng cho dịch vụ vô tuyến băng rộng công nghệ LTE (Long Term Evolution), công nghệ

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan