Pháp luật về lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tỉnh sơn la

90 314 2
Pháp luật về lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH SƠN LA TRỊNH THU HÀ HÀ NỘI – 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH SƠN LA TRỊNH THU HÀ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Chí - Trường Đại học Luật Hà Nội, luận điểm, dẫn chứng, số liệu nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Trịnh Thu Hà iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa đào tạo sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội thầy cô giúp đỡ trang bị kiến thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Hữu Chí - Trường Đại học Luật Hà Nội, người dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cơng chức tra ngành Lao động TBXH, phòng Lao động việc làm phận nghiệp vụ có liên quan; Liên đoàn lao động tỉnh, Hội phụ nữ tỉnh chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu tạo điều kiện cho q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ suốt trình học tập, làm việc hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trịnh Thu Hà iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PLLĐ : Pháp luật lao động BLLĐ : Bộ luật lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động BLĐTB&XH : Bộ Lao động thương binh xã hội KT-XH : Kinh tế - Xã hội KT-CT-XH : Kinh tế - Chính trị - xã hội ILO : International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………… v LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………….1 Tình hình nghiên cứu phạm vi nghiên cứu:……………………………… Mục đích nghiên cứu:…………………………………………………………3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn…………………………………… Kết cấu luận văn………………………………………………………… Chương 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ ……………………………………………………………… 1.1 Một số vấn đề lý luận chung lao động nữ……………………………… 1.1.1 Khái niệm lao động nữ………………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm lao động nữ………………………………………………………… 1.2 Sự cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật lao động nữ 10 1.3 Pháp luật lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế 11 1.3.1 Công ước số 45 sử dụng phụ nữ vào công việc mặt đất hầm mỏ ………………………………………………………………………… 12 1.3.2 Cơng ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc …………………………………………………… 12 1.3.3 Công ước CEDAW xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ… 13 1.4 Lược sử quy định pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam……14 1.4.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng năm 1945………………………… 14 1.4.2 Giai đoạn từ 1945 đến trước năm 1994…………………………………16 1.4.3 Giai đoạn từ 1994 đến trước năm 2012 ……………………………………20 1.4.4 Giai đoạn từ 2012 đến nay…………………………………………………… 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………………………………………………23 vi Chương 2.CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH SƠN LA…………………………………… 24 2.1 Khái quát địa lý, dân số, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La………………… 24 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên tỉnh Sơn La……………… 24 2.1.2 Khái quát dân số kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La……………………… 26 2.2 Các quy định hành lao động nữ thực tiễn thực doanh nghiệp tỉnh Sơn La ………………………………………………… 28 2.2.1 Lao động nữ với việc làm, tuyển dụng………………………………… 28 2.2.2 Lao động nữ với việc học nghề đào tạo nghề…………………………36 2.2.3 Lao động nữ việc thực hợp đồng lao động………………… 39 2.3.3 Lao động nữ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động………………… 48 2.3.4 Lao động nữ với kỷ luật lao động……………………………………… 51 2.3.5 Lao động nữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội………………………… 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………………………………… 58 Chương 3.YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH SƠN LA……………………… 59 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng lao động động nữ …………………………………………………………59 3.1.1 Khắc phục bất hợp lý quy định hành đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nay……………………… 59 3.1.2 Bảo vệ lao động nữ đặt mối tương quan hợp lý với bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ …………………………………………………60 3.1.3 Tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, bước tham gia thể chế hóa pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế …………………………………………………………61 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy phạm pháp luật nâng cao việc thực thi pháp luật bảo vệ lao động nữ …………………………………………… 61 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống PLLĐ lao động nữ…………………………… 61 vii 3.2.2 Cần xem xét bước phê chuẩn công ước ILO phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam lao động nữ…………… 68 3.2.3 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nữ……………………… 70 3.2.4 Nâng cao vai trò Cơng đồn sở việc bảo vệ lao động nữ… 72 3.2.5 Nâng cao lực quan nhà nước việc bảo vệ lao động nữ72 3.2.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động nữ …………… …………………………………………………………74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………………………… 75 KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………………………………… 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………78 viii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nữ làm việc doanh nghiệp mang đặc điểm người lao động nói chung: người làm thuê, khơng có quyền định vấn đề lao động sản xuất, phân phối sản phẩm lao động; có bất bình đẳng quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Ngồi đặc điểm chung lao động nữ với đặc thù đặc điểm tâm sinh lý xã hội họ đối tượng ít, nhiều hạn chế khả bảo vệ quyền lợi trước, sau tham gia quan hệ lao động Do vậy, việc sử dụng bảo vệ lao động nữ cần đặt quy định PLLĐ để nhằm bảo vệ họ Có thể thấy việc sử dụng lao động nữ đảm bảo bình đẳng cho lao động nữ yêu cầu khách quan kinh tế thị trường Bộ luật Lao động năm 2012 Việt Nam quy định nội dung thể quan tâm Nhà nước lực lượng lao động nữ, tạo điều kiện cho họ vừa tham gia đóng góp cho xã hội vừa thực chức người phụ nữ người vợ, người mẹ gia đình Tuy nhiên quy định trước đây, quy định hành vấn đề bất cập việc sử dụng lao động nữ, biểu cụ thể bất cập pháp luật lao động thực địa phương phát triển kinh tế - xã hội chậm nhiều khó khăn tỉnh Sơn La Do đó, nên tơi định chọn đề tài “Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp tỉnh Sơn La”làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật kinh tế Việc nghiên cứu đề tài giai đoạn có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cao Trên sở nghiên cứu lý luận, luận văn khái niệm, vai trò lao động nữ, cần thiết việc bảo vệ lao động nữ, quy định việc sử dụng lao động nữ theo công ước quốc tế Từ vấn đề lý luận chung luận văn nghiên cứu quy định PLLĐ Việt Nam với nội dung điều chỉnh liên quan đến lao động nữ: việc làm tuyển dụng; học nghề, đào tạo nghề; tiền lương, thu nhập; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; an toàn vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động; chấm dứt hợp đồng lao động; vấn đề an sinh xã hội Qua phân tích quy định pháp luật thực trạng thực nội dung tỉnh Sơn La, luận văn đưa yêu cầu việc hoàn thiện PLLĐ lao động nữ đề xuất biện pháp để sử dụng lao động nữ mang lại hiệu cao thực tế Tình hình nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Làm để NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng phát huy hiệu sức lao động thời kỳ đổi đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Mỗi tác giả nghiên cứu khía cạnh khác số nghiên cứu Trung tâm ngiên cứu lao động nữ, Ban nữ cơng Tổng Liên đồn lao động Việt Nam thiên nghiên cứu vấn đề bình đẳng phụ nữ nói chung nghiên cứu khía cạnh riêng rẽ như: Lao động nữ công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phụ nữ tư pháp - Đặc thù nghề nghiệp; Phụ nữ lãnh đạo quản lý… Một số luận văn, luận án cơng bố có liên quan đến đề tài “Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường” năm 1997 tác giả Nguyễn Hữu Chí Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu đến việc đảm bảo quyền lợi ích NLĐ nói chung chế định cụ thể Luận văn “Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường” năm 2006 tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng Luận án tác giả tập trung nghiên cứu bảo vệ NLĐ nói chung mà không đề cập sâu tới đối tượng lao động nữ Luận văn “Pháp luật lao động nữ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, 2001 tác giả Lý Thị Thúy Hoa, nghiên cứu lý luận thực tiễn lao động nữ chưa đánh giá sâu sắc áp dụng cụ thể tỉnh, thành có kinh tế phát triển chậm nhiều khó khăn Sơn La Hiện nay, địa bàn tỉnh Sơn La có 2.254 doanh nghiệp Trong đó: 578 doanh nghiệp tư nhân; 680 cơng ty TNHH (trong có 08 cơng ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 09 công ty FDI); 481 công ty cổ phần; 515 chi nhánh, văn phòng đại diện với khoảng 54.600 lao động, 50% lao động nữ góp phần quan trọng việc sản xuất cải vật chất, tạo giá trị 3.2.2 Cần xem xét bước phê chuẩn công ước ILO phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam lao động nữ Trước hết Công ước số 103 năm 1952 việc bảo vệ quyền lao động nữ thời kỳ thai sản Nội dung chủ yếu Công ước quy định vấn đề cho lao động nữ: Được nghỉ thai sản 12 tuần, có phần bắt buộc phải nghỉ sau sinh (Điều 3.) Trong thời kỳ thai sản, lao động nữ hưởng trợ cấp tiền trợ giúp y tế Những khoản quỹ bảo hiểm bắt buộc quỹ công cộng chi trả, NSDLĐ chịu trách nhiệm cá nhân, trực tiếp Khoản trợ cấp tiền không thấp 2/3 mức thu nhập dùng để tính trợ cấp (Điều 4); Nếu lao động nữ cho bú phép ngừng việc nhiều thời gian ngày làm việc (do pháp luật quốc gia quy định) hưởng đủ lương (Điều 5); Trong thời gian nghỉ thai sản, NSDLĐ cho lao động nữ việc cho việc vào lúc mà thời hạn báo trước hết thời gian nghỉ việc cho thơi việc bất hợp pháp ( Điều 7) Những quy định thể đầy đủ pháp luật Việt Nam Về nội dung pháp luật nước ta quy định: Thời gian nghỉ thai sản lao động nữ tháng, bảo hiểm 100% lương, thời gian nghỉ cho bú hưởng nguyên lương 1h/ngày nhỏ đủ 12 tháng tuổi; NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động nữ mang thai nuôi nhỏ 12 tháng Ngồi pháp luật nước ta quy định nhiều quyền khác cho lao động nữ thời gian khám thai Như vậy, thấy pháp luật nước ta đảm bảo quyền cho lao động nữ mức độ cao mức quy định Công ước số 103 Tuy nhiên, có vài điểm nhỏ Cơng ước số 103 chưa thể cụ thể pháp luật Việt Nam Những quy định thể đầy đủ pháp luật Việt Nam Về nội dung pháp luật nước nghỉ theo chế độ thai sản; Việt Nam khơng có quy định riêng Do nước ta, trường hợp này, lao động nữ nghỉ theo chế độ ốm đau thơng thường Điều khơng có nghĩa Việt Nam, quyền lao động nữ thai sản thấp chuẩn mực quốc tế nghỉ 68 hưởng trợ cấp bảo hiểm ốm đau, họ hưởng 75% mức lương Trong đó, mức tối thiểu bảo hiểm thai sản theo Công ước số 103 2/3 mức thu nhập dùng để tính trợ cấp Công ước số 103 quy định độ dài tối đa thời gian ốm đau thai sản “do nhà chức trách có thẩm quyền ấn định” (khoản 5,6 Điều 3) Điều có nghĩa nước thành viên khống chế thời gian trường hợp Việt Nam quy định chế độ bảo hiểm ốm đau Như vậy, riêng với vấn đề này, Việt Nam phê chuẩn Công ước số 103 mà không cần thiết phải điều chỉnh lại pháp luật nước Song, Việt Nam xem xét trường hợp nghỉ theo chế độ thai sản lao động nữ đảm bảo quyền lợi cao mức hành Tuy nhiên để đảm bảo điều đòi hỏi việc quản lý giấy xác nhận ngành y tế phải khách quan, công bằng, tình trạng thực tế người bệnh Việt Nam nên xem xét phê chuẩn Công ước số 156 “bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ: người lao động có trách nhiệm gia đình” thơng qua ngày 23/6/1981 Gionevo Mục đích Cơng ước nhằm tạo cho lao động không bị phân biệt đối xử, đặc biệt phân biệt sở giới tính trách nhiệm gia đình Lĩnh vực cần có bình đẳng may đối xử chủ yếu việc làm nghề nghiệp (bao gồm vấn đề đào tạo nghề điều kiện tuyển chọn, sử dụng lao động) Công ước số 111 Tuy nhiên, đối tượng bảo vệ Công ước số 156 tập trung vào lao động có trách nhiệm gia đình nên nội dung Cơng ước hướng vào đối tượng cách cụ thể Các quy định công ước số 156 thể pháp luật Việt Nam tạo quy định đảm bảo quyền cho lao động nữ, chế độ bảo hiểm cho trường hợp chăm sóc nhỏ ốm đau Ngồi ra, Cơng ước số 156 đề cập điều kiện đảm bảo bình đẳng cho lao động có trách nhiệm gia đình việc thực an sinh xã hội hỗ trợ dịch vụ cộng đồng xã hội (Điều Điều 5) Có thể nói, Việt Nam tương đối đủ điều kiện để phê chuẩn Công ước số 156 ILO đến Việt Nam chưa phê chuẩn công ước Một điểm đáng ghi nhận Công ước số 156 vấn đề trách nhiệm gia đình khơng giới hạn trường hợp thai sản với đối tượng “con 69 phụ thuộc” mà tính đến “những thành viên khác gia đình trực tiếp họ mà rõ ràng cần có chăm sóc giúp đỡ”( Điều 1) Những đối tượng chủ yếu bố, mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột chung với NLĐ Nếu NLĐ hoàn cảnh cần phải có trách nhiệm với người thân pháp luật nên có quy định để tạo điều kiện cho họ thực trách nhiệm Vấn đề phù hợp với đạo lý người Việt Nam Hơn Công ước số đối tượng bảo vệ không lao động nữ mà bao gồm “lao động nam lao động nữ: người có trách nhiệm gia đình” Chính tư tưởng góp phần giải phóng phụ nữ cách triệt để yếu tố tạo nhận thức bình đẳng: Trách nhiệm gia đình khơng thuộc lao động nữ Ở điểm này, pháp luật nước ta thể chế, việc chăm sóc nhỏ khơng trách nhiệm người mẹ Nếu phê chuẩn Công ước chuyển hóa đầy đủ vào hệ thống pháp luật quốc gia không ưu đãi hay tạo điều kiện cho lao động nữ mà áp dụng chung với lao động có trách nhiệm gia đình tư tưởng tiến có tác dụng tích cực đời sống xã hội Hiện tại, chưa phê chuẩn công ước Nên cần xem xét sớm phê chuẩn để tạo tương thích pháp luật Việt Nam công ước ILO lao động nữ 3.2.3 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nữ Đa số NLĐ, lao động nữ thường mang tâm lý cần việc làm để có thu nhập, đặt vào vị trí làm cơng ăn lương, NSDLĐ có quyền định vấn đề liên quan đến NLĐ, nên NLĐ dễ dàng chấp nhận chịu thiệt thòi quyền lợi họ bị xâm phạm, sợ sệt, tự ti không dám đấu tranh với vi phạm NSDLĐ với NLĐ thơng qua tổ chức cơng đồn sở, hay quan xét xử Bên cạnh trình độ, điều kiện tiếp cận thông tin NLĐ thấp liên quan đến vấn đề để NLĐ tự bảo vệ Vì lý trên, người lao động trước tiên phải biết tự bảo vệ việc tiếp cận nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ thơng qua BLLĐ 2012 văn pháp lý có liên quan đến lĩnh vực lao động Ban chấp hành 70 Công đoàn sở phải thành viên chuyên trách, độc lập với doanh nghiệp, tùy quy mô doanh nghiệp mà cử đại diện quan Nhà nước tham gia Ban chấp hành cơng đồn sở để đảm bảo tính khách quan bảo vệ quyền lợi NLĐ bị xâm phạm; tăng cường công tác tuyên truyền nội dung liên quan đến pháp luật lao dộng cho NLĐ Tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ NSDLĐ Hiện NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng trình độ hiểu biết PLLĐ hạn chế Do đó, quyền lợi bị xâm phạm họ khơng biết có biết khơng biết cách để đòi lại quyền lợi cho Chính thế, yêu cầu trước mắt để bảo vệ quyền lợi lao động nữ tốt việc thực pháp luật lao động nữ đạt hiệu tối ưu thân lao động nữ phải am hiểu quy định PLLĐ để tự bảo vệ Đối với NSDLĐ: Cần tuyên truyền PLLĐ, giáo dục ý thức pháp luật cho NSDLĐ để họ nhận thức bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng bảo vệ thân họ, bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Bởi lẽ, quyền lợi NLĐ đảm bảo họ yên tâm sản xuất, làm việc, NSDLĐ quan tâm đến lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân khó để tiến hành hoạt động sản xuất bền lâu Như vậy, thực tế công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung pháp luật lao động nữ nói riêng cần tiếp tục đẩy mạnh đến NLĐ NSDLĐ để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thực thơng qua nhiều kênh thơng qua tổ chức cơng đồn, câu lạc đội nhóm: Câu lạc niên cơng nhân xa quê, câu lạc chủ nhà trọ…thông qua trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, phương tiện thơng tin đại chúng Có thể tổ chức chuyên mục tư vấn pháp lý cho lao động nữ để họ hiểu rõ quyền lợi tham gia quan hệ lao động 71 3.2.4 Nâng cao vai trò Cơng đồn sở việc bảo vệ lao động nữ Cơng đồn tổ chức trị - xã hội đại diện cho tập thể lao động, cầu nối NLĐ NSDLĐ Ở doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn sở vững mạnh quyền lợi lao động nữ đảm bảo bị vi phạm Thực tế cho thấy, Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp thường NLĐ doanh nghiệp, hưởng lương chế độ hỗ trợ từ doanh nghiệp để họ thực chức theo Luật cơng đồn để bảo vệ NLĐ điều khó thực thực tế; đa số NLĐ chưa thực đặt niềm tin tuyệt đối vào tổ chức Cơng đồn sở doanh nghiệp Do cơng đồn sở cần phát huy vai trò doanh nghiệp Cơng đoàn sở cần phải thay đổi phương thức hoạt động phù hợp, nội dung hoạt động khuyến khích lao động nữ phát huy lực thân Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho lao động nữ, đồng thời bảo vệ quyền lợi lao động nữ quyền lợi họ bị xâm phạm Chất lượng hoạt động cơng đồn chưa cao đặc biệt cấp sở mục tiêu trước hết nên nâng cao chất lượng bảo vệ NLĐ mà đặc biệt lao động nữ cơng đồn phát triển số lượng cơng đồn viên cách hình thức Hơn cần thực hiệc việc chuyên trách hóa hoạt động cán cơng đồn cấp sở Điều đẩy mạnh hoạt động cơng đồn cán cơng đồn làm việc kiêm nhiệm, ăn lương NSDLĐ khơng dám đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Cần quy định hợp lý cấu Ban chấp hành công đồn sở, theo cán chun trách hoạt động cơng đồn sở phải độc lập với NSDLĐ, không hưởng lương trực tiếp từ NSDLĐ Đặc biệt bối cảnh nay, Việt Nam phê chuẩn TPP với việc tự cơng đồn tổ chức cơng đồn cần thay đổi tồn diện chất lượng để bảo vệ người lao động nói chung, lao động nữ nói riêng 3.2.5 Nâng cao lực quan nhà nước việc bảo vệ lao động nữ Các quy định PLLĐ quan trọng việc bảo vệ lao động nữ song quy định tồn dạng văn Để triển khai thực tế 72 đòi hỏi hoạt động quan quản lý nhà nước, quan tra, xét xử, người thực thi công vụ Về việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo hỗ trợ phần chi phí cho lao động nữ có lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo nhiều doanh nghiệp lao động nữ đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, thực tế hầu hết doanh nghiệp tham vấn trả lời tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo khơng có quỹ đất, khơng có kinh phí khó khăn khơng thể tổ chức phận chuyên môn để lo việc tổ chức, quản lý nhà trẻ Nhiều doanh nghiệp lao động nữ xúc lao động nữ khơng có nơi để gửi nên buộc phải nghỉ việc cao Nhà trẻ nhận cháu 12 tháng tuổi, doanh nghiệp có có số lượng lao động nữ q đơng khơng thể hỗ trợ cho bà mẹ nuôi lứa tuổi mầm non, mẫu giáo, nên bỏ quy định nên giao việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo cho quyền địa phương phối hợp với ban quản lý khu công nghiệp thực hiện, doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí nhà nước thực Các quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ quản lý thị trường lao động quan hệ lao động, hướng dẫn thi hành PLLĐ, định sách lao động nên có vai trò lớn việc bảo vệNLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Trên sở chức mình, quan quản lý nhà nước lao động cần ban hành văn pháp luật có chất lượng, kịp thời tránh tình trạng ban hành văn khơng thể thực khơng có hướng dẫn, ban hành văn theo cảm tính thiếu cân nhắc đến yếu tố lâu dài Các quan quản lý như: ủy ban nhân dân, quan LĐ- TBXH cần phải phối hợp với đơn vị sử dụng lao động để theo dõi kiểm tra việc thực PLLĐ lao động nữ Đối với quan tư pháp, cần tăng cường vai trò hoạt động Tòa án quan hữu quan Tòa án quan tư pháp nói chung cần quán triệt quan điểm tuân thủ pháp chế Khắc phục tình trạng quan có thẩm quyền không truy tố, không kết tội trường hợp cần thiết vi phạm PLLĐ 73 3.2.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động nữ Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành cách thường xuyên đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Khi tiến hành tra, kiểm tra cần nâng cao chất lượng hoạt động này, tra khơng phải mang tính chất hình thức “có đủ” Mà hoạt động tra, kiểm tra cần tiến hành nghiêm túc, không bao che hành vi vi phạm, kiên đưa sai phạm xử lý nhằm bảo vệ quyền lợi thân lao động nữ Để làm điều đó, cần phải nâng cao chất lượng tra viên, giáo dục ý thức pháp luật cần có chế tài thật nghiêm khắc tra viên không thực trách nhiệm cố tình bao che cho doanh nghiệp lợi ích cá nhân Nhà nước cần ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động theo định kỳ, nhằm nắm rõ thực trạng có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ chun mơn cho tra viên lao động để họ thực tốt chức năng, nhiệm vụ Đồng thời có sách khen thưởng, kỷ luật tra viên Bổ sung đội ngũ tra viên có trình độ nghiệp vụ kỹ chun mơn Ngồi cần xem xét thêm tỷ lệ doanh nghiệp tra Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, buộc tra viên tuân thủ phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động để tạo sở cho doanh nghiệp tự kiểm tra đánh giá Mặt khác cần phối hợp thực hoạt động với quan hữu quan, khuyến khích tham gia cán cơng đồn người lao động vào giám sát hoạt động tra thực PLLĐ doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua quy định PLLĐ hành lao động nữ thực tiễn thực địa phương cụ thể tỉnh Sơn La đặt vấn đề cần phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động nữ Việc hoàn thiện hệ thống PLLĐ nữ cần phải đặt yêu cầu định Trên sở yêu cầu việc bảo vệ thực trạng pháp luật giải pháp cụ thể đưa ra: Sửa đổi quy định pháp luật chưa phù hợp theo nội dung ví dụ như: Thay đổi thủ tục ưu đãi áp dụng doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, vấn đề tuổi nghỉ hưu lao động nữ, quy định tiêu chuẩn điều kiện an toàn vệ sinh lao động lao động nữ, làm thêm lao động nam lao động nữ Các nội dung cần nghiên cứu, bổ sung: Lao động nam cần hưởng chế độ thai sản định theo người vợ để đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ trẻ em Về biện pháp bảo vệ lao động nữ cần hoàn thiện theo hướng tăng cường tham gia tổ chức Cơng đồn cấp thừa nhận đại diện chân khác NLĐ nói chung Vấn đề mức phạt vi phạm quyền lợi ích lao động nữ, quy định tố tụng cần tiếp tục hoàn thiện Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ vấn đề nâng cao vai trò hoạt động Cơng đồn, tra kiểm tra, công tác tuyên tuyền giáo dục pháp luật biện pháp quan trọng 75 KẾT LUẬN CHUNG Có thể nói sách ưu đãi lao động nữ thể PLLĐ Việt Nam đề cập đến nhiều mặt lao động nữ quan hệ lao động cách tồn diện, có cân đối lợi ích doanh nghiệp với lợi ích lao động nữ thực tế góp phần bảo vệ lợi ích cho lao động nữ Tuy nhiên, bước vào thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế khơng thể phủ nhận quy định bảo vệ lao động nữ bộc lộ hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, việc tìm hiểu đề tài đạt số kết sau: Qua ba chương nghiên cứu, luận văn rõ: Những vấn đề lý luận lao động nữ: Đưa khái niệm lao động nữ, vai trò đối tượng đối xã hội, biện pháp nhằm bảo vệ lao động nữ Đây sở lý luận quan trọng để nghiên cứu quy định PLLĐ hành việc sử dụng bảo vệ lao động nữ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định PLLĐ hành lao động nữ Đưa nội dung điều chỉnh PLLĐ hành việc sử dụng lao động nữ, đồng thời phân tích thực trạng thực quy định BLLĐ 2012 từ rút hạn chế tồn quy định pháp luật Trên sở trình bày thực tiễn thực PLLĐ lao động nữ doanh nghiệp đỉa bàn tỉnh Sơn La, từ thấy hạn chế tồn quy định PLLĐ, luận văn đưa yêu cầu việc bảo vệ lao động nữ PLLĐ Việt Nam, đồng thời đề xuất kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện PLLĐ bảo vệ lao động nữ đảm bảo việc thực thi quy định thực tiễn Với kết nghiên cứu trên, luận văn mong góp phần nhỏ việc hồn thiện pháp luật việc sử dụng lực lượng lao động nữ Hy vọng quy định PLLĐ ngày hoàn thiện tạo điều kiện cho lao động nữ 76 mở rộng khả tìm kiếm việc làm, giúp cho doanh nghiệp có nhìn tích cực sử dụng lao động nữ, từ vị trí vai trò phụ nữ ngày khẳng định xã hội Do thời gian tập trung nghiên cứu có hạn nên luận văn nghiện cứu việc sử dụng lao động nữ phạm vi doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La chưa nghiên cứu phạm vi quan hành nghiệp; chưa nghiên cứu vấn đề lao động nữ làm việc nước ngoài, biện pháp hành theo pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ… Trong q trình tìm hiểu luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, em mong góp ý, nhận xét Hội đồng bảo vệ luận văn để luận văn hoàn thiện 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội Bộ lao động- Thương binh xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/1/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 152/2006/NĐCP Chính phủ hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội Bộ lao động - Thương binh xã hội Bộ y tế (2011), Thông tư liên tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH – BYT ngày 28/12/2011 quy định điều kiện lao động có hại cơng việc không sử dụng lao động nữ Bộ Tài (1997), Thơng tư số 79/1997/TT-BTC ngày 06/11/1997 hướng dẫn thực Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ quy định riêng lao động nữ, Hà Nội Bộ Tài Chính (2003), Thơng tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 hướng dẫn, trích lập, sử dụng, hạch tốn quản lý quỹ dự phòng trợ cấp việc làm doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2002,2006,2007, (2010), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đỗ Ngân Bình, (2003),“Việc thực công ước Tổ chức lao động quốc tế quyền lao động nữ Việt Nam”, Luật học,(3), tr.8-13 Đỗ Ngân Bình, (2004), “Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ”, Luật học, (3), tr.17-19 Đỗ Ngân Bình, (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luật học, (3), tr.73/79 10 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Vai trò Nhà nước lĩnh vực giải việc làm”, Nhà nước pháp luật, (1), tr.13-21 78 11 Nguyễn Hữu Chí (2009), “Pháp luật lao động nữ- Thực trạng phương hứong hoàn thiện, Luật học, (9), tr.26-32 12 Nguyễn Hữu Chí – Phạm Thanh Vân (2004), “Pháp luật lao động việc làm lao động nữ doanh nghiệp khu vực nhà nước: Thực trạng số kiến nghị”, Nhà nước pháp luật,(10) 13 Nguyễn Hữu Chí (2006), Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, Nxb Tư pháp 14 Chính phủ (2002), Nghị định số 109/2002/NĐ- CP ngày 27/12/2002 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, Hà Nội 15 Chính phủ (1996) Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ quy định riêng lao động nữ, Hà Nội 16 Chính phủ, (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ tiền lương, Hà Nội 17 Chính phủ, (2003), Nghị định Chính phủ số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ việc làm, Hà Nội 18 Chính phủ, (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 19 Chính phủ, (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ- CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục BLLĐ dạy nghề, Hà Nội 20 Chính phủ, (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Dương, (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippin”, Luật học, (2), tr.10-16 79 22 Đặng Quang Điều (2011), “Một số đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hưu lao động nữ”, Lao động xã hội, (415), tr.7-9 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945.1959.1980,1992), (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đào Thị Hằng, (2003), “Vấn đề bảo vệ người lao động nữ luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động”, Luật học, (3), tr.30-34 25 Trương Thúy Hằng, (2010), “Giải việc làm cho lao động nữ thời kỳ hội nhập”, Quản lý nhà nước, (170), tr.34-38 26 Lý Thị Thúy Hoa (2001), “Pháp luật lao động nữ- Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án thạc sĩ luật học 27 Nguyễn Thanh Hòa (2009), “Thực hiệu mục tiêu giải việc làm cho người lao động”, Tạp chí cộng sản, (178) 28 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Minh (2008), “Hồn thiện sách pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (3), tr.52-61 30 Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay, Quản lý nhà nước,(182), tr.54-58 31 Thái Thị Hồng Minh (2007), “Gia nhập WTO tác động đến thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (135) 32 Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Nhà nước pháp luật, (2), tr.50-57 33 Bùi Thị Kim Ngân (2004), “Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ”, Khoa học pháp lý, (3) 34 Phạm Trọng Nghĩa (2008), “ Pháp luật lao động q trình tồn cầu hóa”, Nghiên cứu lập pháp, (135) 35 Lưu Bình Nhưỡng (2007), “Luật lao động Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luật học, (1) 80 36 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn”, Luật học, (3), tr.63-67 37 Nguyễn Thị Kim Phụng Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luật học, tr.68-76 38 Đỗ Văn Quân Nguyễn Thị Dung (2010), “Vai trò doanh nghiệp thực an sinh xã hội Việt Nam nay”, tapchibaohiemxahoi.org.vn 39 Lê Thị Hòai Thu (2008), “Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa học, (24), tr.84-92 40 Lê Thị Hoài Thu (2001), “Cần hoàn thiện quy định lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (3), tr.13 41 Nguyễn Văn Trung (2010), “Một số kiến nghị nhằm hạn chế phát sinh liên quan đến lao động Việt Nam nước ngoài”, Lao động – xã hội, (390), tr 49 – 50 42 Nguyễn Thị Thúy Vân (2010), “ Vấn đề lao động việc làm sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay”, Quản lý nhà nước, (174), tr.39 -42 43 Hoàng Thị Hải Yến (2010), “Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí luật học, tr.58-64 44 16] 324 Pháp Luật an sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam- TS Trần Hoàng Hải, Ts Lê Thị Thúy Hương- NXB Chính trị quốc gia 2011 45 Báo cáo số 42/BC –TT Sở LĐTBXH tỉnh Sơn La 2013 46 [21] trang 121, giáo trình Luật lao động, trường đại học luật TP.HCM, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 47 Vũ Thị Thảo (2012), "Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” 81 48 24[ trang 2,3 -Chính sách việc làm – thực trạng giải pháp, Trung tâm thông tin khoa học, viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thường vụ quốc hội 2013] 49 20] Báo cáo 686 – Thanh tra- SLĐ TBXH tỉnh Sơn La 2015 50 http://vneconomy.vn 82 ... dụng hiệu lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp tỉnh Sơn La Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung lao động nữ 1.1.1... Luận văn với đề tài Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp tỉnh Sơn La nghiên cứu quy định pháp luật lao động lao động nữ văn pháp luật liên quan thực tiễn áp dụng tỉnh có tốc độ phát... pháp luật lao động lao động nữ Chương 2: Các quy định hành pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ thực tiễn thực doanh nghiệp tỉnh Sơn La Chương 3: Yêu cầu việc hoàn thiện PLLĐ số giải pháp

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan