Pháp luật về khai thác và sử dụng rừng tại huyện vân hồ, tỉnh sơn la

103 179 0
Pháp luật về khai thác và sử dụng rừng tại huyện vân hồ, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM THÁI BÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI Pháp luật khai thác sử dụng rừng Từ thực tiễn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THÁI BÌNH 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÊN ĐỀ TÀI Pháp luật khai thác sử dụng rừng từ thực tiễn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Phạm Thái Bình LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa sau đại học - Viện Đại học mở Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Vân Hồ, Kiểm lâm Vân Hồ, Phòng Tài ngun mơi trường huyện Vân Hồ, giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Phương dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Luận văn: Phạm Thái Bình MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG RỪNG 1.1 Rừng quyền khai thác, sử dụng rừng 1.1.1 Khái niệm phân loại rừng 1.1.2 Quyền sở hữu khai thác tài nguyên rừng 13 1.2 Các quy định khai thác sử dụng rừng 20 1.2.1 Những hành vi bị nghiêm cấm 20 1.2.2 Nguyên tắc khai thác, sử dụng rừng 23 1.2.3 Các đối tượng khai thác, sử dụng rừng 24 1.2.4 Phạm vi, điều kiện khai thác, sử dụng rừng 25 1.2.5 Trình tự, thủ tục khai thác lâm sản 32 Chương 2: THỰC TIỄN KHAI THÁC, SỬ DỤNG RỪNG TẠI 39 HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 2.1 Tình hình khai thác, sử dụng rừng huyện Vân Hồ 39 2.2 Phạm vi, điều kiện khai thác, sử dụng rừng 43 2.3 Tình hình khai thác lâm sản 44 2.4 Tình hình khai thác lâm sản ngồi gỗ tiềm du lịch sinh 49 thái rừng 2.5 Công tác quản lý việc khai thác, sử dụng rừng 54 2.6 Tình trạng khai thác, vận chuyển, bn bán, chế biến lâm sản 59 trái phép 2.7 Công tác tuyên truyền pháp luật khai thác, sử dụng rừng 60 Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG 65 RỪNG TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 3.1 Những thuận lợi khó khăn 65 3.1.1 Thuận lợi 65 3.1.2 Khó khăn 65 3.2 Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng rừng huyện Vân Hồ, tỉnh 67 Sơn La 3.2.1 Những thành công đạt 67 3.2.2 Những thiếu xót, tồn cần khắc phục 69 3.2.3 Nguyên nhân 70 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 75 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật khai thác sử dụng 75 rừng 3.3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu khai thác, sử dụng rừng 88 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Lâm sản ngồi gỗ : LSNG Phòng cháy chữa cháy rừng : PCCCR Bảo vệ rừng : BVR Ủy ban nhân dân : UBND Rừng sản suất : RSX Rừng đặc dung : RĐD Rừng phòng hộ : RPH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Vân Hồ Bảng 2.2 Tình hình khai thác gỗ huyện Vân Hồ (2013-2015) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không phải dĩ nhiên mà trái đất lại gọi hành tinh xanh Với diện tích lớn biển, rừng tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lí tưởng nơi bắt nguồn cho sống - điều mà chưa hành tinh có Đặc biệt, rừng yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người Đất nước ta với ba phần tư diện tích rừng, đồi núi - điều kiện thiên nhiên tuyệt vời Vậy mà diện tích rừng khơng lại nhiều Không hiểu rõ tầm quán trọng rừng, nhiều người chặt phá bừa bãi, người dân thiếu hiểu biết “đốt nương làm rẫy”, khai phá rừng cách vơ ý thức Nhưng có người biết lợi ích rừng, hiểu sai trái hành động chặt trộm, khai thác rừng trái phép để kiếm lợi Hậu việc chặt phá, khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng, phá rừng thật tưởng tượng Rừng rộng lớn, phong phú thế, người thiếu ý thức, cơng tác quản lí mà hàng trăm, hắng nghìn hecta rừng bị phá hủy, thiêu rụi lửa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống thiệt hại hàng trăm tỉ đồng nhà nước Những vùng đồi xanh đẹp đẽ xưa kia, cánh rừng ngun sinh xưa khơng nên thảm họa thiên nhiên liên tục xảy ra, hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất, làm thiệt hại bao tiền tính mạng người dân vơ tội Khơng có rừng lấy để ngăn chặn lũ lụt, điều hòa khơng khí, để chống xói mòn, để bảo vệ làng mạc? Những tai hại to lớn khủng khiếp vơ ý thức, thiếu hiểu biết hám lợi số cá nhân gây Mất rừng đồng nghĩa với việc môi trường sống người bị tàn phá, hủy hoại Những loài động vật hoang dã môi trường sống Đã bao lồi động vật bị tuyệt chủng Nguy tuyệt chủng tất chặt phá rừng Bảo vệ rừng có ý nghĩa sống quốc gia Hiện việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng bất hợp lý làm cho diện tích rừng ngày thu hẹp, làm phá huỷ hệ sinh thái Và nguyên nhân dẫn đến việc biến đổi khí hậu thời gian qua Tình trạng tạo hàng loạt tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội môi trường gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực đáng lo ngại hơn, đặc biệt làm suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác Để bảo vệ sống phải cứu lấy rừng Cách hiệu để bảo vệ rừng luật hóa quy định khai thác sử dụng rừng Hiện Đảng quyền nhà nước ta có biện pháp thích hợp quản lí chặt chẽ việc khai thác rừng Bằng cách khai thác hợp lý kết hợp với việc tái tạo rừng, nhiều khu rừng phục hồi Là huyện có diện tích rừng lớn tỉnh Sơn La, huyện Vân Hồ có khu vực rừng Xn Nha nơi có nhiều lồi động thực vật quý hiếm, có giá trị cao Do việc áp dụng pháp luật để khai thác, sử dụng rừng hiệu quả, mục đích vấn đề ln cấp bách nóng hổi, đặc biệt trước tình hình khai thác trái phép lâm sản ngày gia tăng Do đó, tác giã chọn đề tài “'Thực trạng khai thác sử dụng rừng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với mong muốn nghiên cứu cách hệ thống pháp luật khai thác sử dụng rừng Việt Nam thực trạng áp dụng pháp luật địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La để từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu khai thác sử dụng rừng hợp lý Lịch sử nghiên cứu vấn đề Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng người phát triển quốc gia Rừng không cung cấp sản phẩm trực tiếp gỗ, củi, lâm sản ngồi gỗ mà cung cấp nhiều chức sinh thái có giá trị khác như: Bảo vệ đất chống xói mòn, điều tiết dòng chảy nhằm hạn chế lũ lụt mùa mưa trì nguồn nước mùa khơ, hấp thụ bon, cảnh quan sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, vv… Tuy nhiên, thời gian gần đây, với tăng trưởng nhanh kinh tế, nhu cầu tiêu dùng xuất gỗ Việt Nam liên tục tăng lên khiến cho rừng phải đối mặt với nguy bị khai thác mức, kèm theo suy giảm đáng kể chức sinh thái mà rừng cung cấp việc bảo vệ mơi trường, phòng chống thiên tai Các tượng xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán liên tục xảy lưu vực sông, gây thiệt hại nặng nề người minh chứng rõ ràng tổn thất việc rừng gây Nguyên nhân dẫn tới việc rừng tình trạng khai thác, sử dụng rừng trái phép Thực tế, hàng năm có hàng ngàn vụ việc khai thác rừng trái phép bị đưa xử lý tình trạng khơng có dấu hiệu suy giảm Do việc nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật khai thác sử dụng rừng vô cần thiết Mặc dù vấn đề cấp bách nhức nhối xã hội chưa có đề tài khoa học nghiên cứu đề tài này, vấn đề khai thác sử dụng rừng đề cập chung chung, gắn với việc bảo vệ phát triển rừng Kế thừa nghiên cứu tác giả trước xuất phát từ hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng rừng địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, tác giả mạnh dạn nêu lên số quan điểm, phân tích thực trạng khai thác, sử dụng rừng địa bàn huyện để từ đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu khai thác, bảo vệ rừng gắn với việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bền vững Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tác giả mong muốn mang đến nhìn hệ thống sách Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, pháp luật khai thác sử dụng rừng, thực tiễn thực thi pháp luật khai thác bảo vệ rừng huyện Vân Hồ, 10 địa phương Cách đối phó phổ biến tìm cách để rừng quốc gia tránh bị loại khỏi diện trung ương quản lý Chưa kể đến việc để có nhiều nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, việc mở rộng quy hoạch rừng phòng hộ, rừng đặc dụng địa phương tận dụng Thiết nghĩ, việc rà soát, quy hoạch lại ba loại rừng không công việc riêng ngành nông nghiệp phát triển nông thơn mà cần phải có phối hợp chặt chẽ với ngành tài nguyên môi trường, quy hoạch rừng phải gắn liền với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thêm nữa, đến lúc phải sử dụng nhiều công nghệ đại rà soát, quy hoạch rừng để khắc phục hạn chế mức độ xác số liệu điều tra, quy hoạch Cơng nghệ tích hợp Viễn thám GIS tỏ rõ giá trị việc cung cấp thông tin, số liệu phục vụ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên rừng nói riêng Cần tiến hành rà soát, tổng hợp, đánh giá lại trạng chồng lấn quyền sử dụng đất HGĐ, cộng đồng BQL khu RĐD toàn hệ thống RĐD toàn quốc; Tổng kết đánh giá lại công tác quy hoạch RĐD cấp địa phương cấp tỉnh thực theo Nghị định 117/2010/NĐ-CP để xác định lại yêu cầu, phương án xử lý chồng lấn địa bàn cụ thể; xem xét thống lồng ghép quy hoạch RĐD, quy hoạch bảo tồn ĐDSH, đồng quản lý rừng, vùng đệm chi trả dịch vụ môi trường rừng; Xây dựng ban hành công cụ hướng dẫn cụ thể thực quy hoạch xác lập RĐD theo tiếp cận đa ngành, có bên liên quan tham gia, làm sở để thực nhiệm vụ rà soát lại, nâng cấp mở rộng hệ thống RĐD theo quy hoạch đến 2020 tầm nhìn 2030 (Quyết định 1976/2014/QĐ-TTg) Xây dựng ban hành hướng dẫn giải tình trạng chồng lấn quyền sử dụng đất hệ thống RĐD; bao gồm khuyến cáo thí điểm thực đồng quản lý rừng khu vực có tranh chấp biện pháp tạo nguồn kinh phí thực thơng qua sách lâm nghiệp - Về tổ chức hoạt động kiểm lâm 89 Điểm thay đổi lớn tổ chức hoạt động kiểm lâm (thể Nghị định 119/2006/NĐ-CP) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh thay trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghị định 39/CP ngày 18/5/1994 Sự thay đổi gây khơng xáo trộn tâm lý lực lượng kiểm lâm địa phương có 10 năm chi cục Kiểm lâm tồn đơn vị đầu ngành tỉnh Ở nơi này, lực lượng kiểm lâm cho vai trò họ bị xem nhẹ địa vị pháp lý họ khơng trước tình hình vi phạm lâm luật ngày gia tăng với tính chất phức tạp mức độ nghiêm trọng Họ cho từ phối hợp lực lượng kiểm lâm với lực lượng khác đội biên phòng, cơng an… việc phát hiện, truy quét xử lý vi phạm lâm luật khó khăn Tuy nhiên, nhìn tổng thể trở ngại lớn Thực tế cho thấy, lực lượng kiểm lâm địa bàn xã hạt kiểm lâm người đóng vai trò quan trọng việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, xét đến vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng gắn với địa bàn cụ thể Nâng cao lực, trang bị đầy đủ phương tiện cho đội ngũ công chức kiểm lâm địa bàn xã, hạt kiểm lâm huyện, hạt kiểm lâm rừng phòng hộ, rừng đặc dụng việc cần phải ưu tiên Bên cạnh đó, cần phát huy truyền thống “an ninh nhân dân” quản lý bảo vệ rừng, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quản lý, bảo vệ giải pháp tích cực - Về mối quan hệ pháp luật hành với hương ước, quy ước, luật tục Vai trò hương ước, quy ước nói chung, quy ước bảo vệ phát triển rừng nói riêng thực tế kiểm chứng Bằng việc kết hợp truyền thống tập tục cộng đồng với sách Nhà nước việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, quy ước bảo vệ phát triển rừng xem công cụ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực lâm nghiệp 90 cộng đồng dân cư, hỗ trợ pháp luật, sửa đổi, bổ sung quy định quản lý, bảo vệ phát triển rừng Những nội dung thường thể quy ước bảo vệ phát triển rừng gồm: quyền lợi nghĩa vụ thành viên cộng đồng việc bảo vệ phát triển rừng; vấn đề thâm canh, xen canh rừng; khai thác, mua bán vận chuyển gỗ lâm sản; chăn thả gia súc rừng; việc phòng cháy, chữa cháy rừng, sử dụng lửa rừng, ngăn chặn tác nhân xâm hại đến rừng… Trong mối quan hệ với luật tục, văn pháp luật hành đề cập vùng mà phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số thể luật tục, chọn lọc đưa vào hương ước quy định luật tục phù hợp với pháp luật phong mỹ tục, song thực tế cho thấy trình xây dựng thực hương ước, quy ước bảo vệ phát triển rừng chưa thu hút tham gia tích cực đầy đủ cộng đồng dân cư địa phương Nhiều địa phương tiến hành công việc cách hình thức, có tính phong trào nhiều sâu vào thực chất yêu cầu mong muốn người dân Thêm nữa, áp đặt mặt hành chính, hay nói khác có biểu hành hố việc xây dựng hương ước bảo vệ rừng, thể qua việc quyền địa phương kiểm lâm lập mẫu sẵn điều khoản cần cam kết Đặc biệt tình trạng nội dung quy ước trái với quy định pháp luật hành, cộm quy định xử lý hành vi pháp luật bảo vệ phát triển rừng Mức xử phạt nặng so với quy định hành tình trạng phổ biến biểu sai phạm Vẫn số rào cản khác liên quan đến quản lý rừng công bền vững việc chậm tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng rừng; việc chậm ban hành quy định phương pháp cách thức định giá rừng… song phát nêu cho thấy quản lý, bảo vệ phát triển rừng lĩnh vực chịu tác động mạnh sách pháp luật Điều có nghĩa để quản lý rừng cơng bền vững đòi hỏi 91 sách, pháp luật rừng phải có mức độ phù hợp cao so với yêu cầu thực tiễn - Về sửa đổi Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 Trong năm qua, thực Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động khai thác gỗ lâm sản; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hộ gia đình thực thủ tục khai thác lâm sản, phù hợp với tình hình thực tế sản xuất Do yêu cầu đổi hoạt động công ty lâm nghiệp; yêu cầu quản lý rừng bền vững, thực đề án tái cấu ngành lâm nghiệp; hội nhập quốc tế; cải cách thủ tục hành , vừa qua Nhà nước ban hành số văn như: Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; Đề án tăng công tác cường khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014 - 2020 theo Quyết định 2242/QĐ-TTg ngày 11/12/2014 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 3973/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/10/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt phương án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực lâm nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất Theo đó, số quy định xây dựng phương án điều chế rừng, phương án khai thác rừng khai thác gỗ rừng tự nhiên thay đổi, thủ tục hành khai thác rừng đơn giản hóa Do vậy, số quy định Thơng tư 35 khơng phù hợp bị bãi bỏ Ngoài ra, khai thác gỗ rừng tự nhiên theo phương án quản lý rừng bền vững, thiết kế khai thác gỗ điều tra chi tiết đến gốc cây, định vị đồ biện pháp quản lý chặt chẽ Do vậy, việc đóng búa thiết kế khai thác trước theo phương án điều chế rừng khơng phù hợp mà tăng thủ tục hành chính, tăng chi phí thiết kế khai thác Trong phương án đơn giản hóa 92 thủ tục hành Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn phê duyệt cắt bỏ thủ tục đóng búa Vì vậy, để phù hợp với tình hình thực tế nay, việc ban hành thông tư thay Thơng tư 35 bãi bỏ quy định đóng búa theo Quyết định 44 cần thiết Trong trung hạn, nhu cầu đồ gỗ giới tăng, tạo hội cho lâm sản trì tốc độ tăng trưởng, thị trường đặt quy định chặt chẽ nguồn gốc gỗ hợp pháp Trong nước, trị - xã hội ổn định; kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực Sản lượng gỗ rừng trồng tiếp tục tăng nhanh, chất lượng cải thiện hơn, thị trường đồ gỗ nội địa phục hồi, với xu hướng chuyển dịch từ sử dụng gỗ tự nhiên sang gỗ chế biến công nghiệp Mục tiêu chung đặt cho ngành lâm nghiệp đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường; bước chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh; giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 5,5 6,5%; thu hút thành phần kinh tế xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế; bảo vệ mơi trường sinh thái rừng, thích ứng với biển đổi khí hậu; gắn chặt chẽ phát triển lâm nghiệp với bảo đảm quốc phòng an ninh chủ quyền quốc gia Để đạt mục tiêu đó, ngành lâm nghiệp cần tổ chức tuyên truyền, thống nhận thức hành động toàn xã hội để giải tốt vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, liệt thực giải pháp tái cấu ngành lâm nghiệp, đảm bảo hoàn thành định hướng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; nâng cao hiệu lực quản lý, giám sát thực nghiêm túc quy hoạch Hoàn thành rà soát, đánh giá lại quy hoạch tổng thể rừng cấp quốc gia cấp vùng, xác định rõ lâm phận ổn định Thống quy hoạch rừng đồ thực địa, ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn với ngành Tài nguyên Mơi trường Kiểm sốt chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác, xử lý kiên hành vi vi 93 phạm pháp luật đất đai, hành vi mua bán đất lâm nghiệp trái phép, giám sát thực đầy đủ trách nhiệm tổ chức trồng rừng thay UBND cấp tỉnh đạo đẩy mạnh giao, cho thuê rừng cho tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân, đảm bảo tất diện tích rừng có chủ quản lý cụ thể thực phương thức đồng quản lý rừng Tạo điều kiện tích tụ đất lâm nghiệp tạo vùng nguyên liệu chủ yếu phương thức liên kết, liên doanh chủ rừng doanh nghiệp Thứ hai, hoàn thiện pháp luật, chế, sách: tập trung sửa đổi, bổ sung Luật Lâm nghiệp phù hợp với Hiến pháp năm 2013, số Luật có liên quan Quốc hội thơng qua; chủ trương sách Đảng, yêu cầu thực tiễn, biến đổi thị trường quốc tế Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung xây dựng chế, sách thúc đẩy tái cấu ngành, thúc đẩy ứng dụng giống lâm nghiệp chất lượng cao nuôi cấy mô; hỗ trợ người dân chuyển đổi rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn; quản lý rừng bền vững quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế; khôi phục, phát triển rừng ven biển, rừng phòng hộ đầu nguồn thích ứng với biến đổi khí hậu; chế tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp chế biến sâu; hỗ trợ phát triển thị trường; hỗ trợ liên kết, hợp tác chuỗi với mơ hình "cánh rừng lớn", "liên kết bốn nhà"; tín dụng trồng rừng gỗ lớn với lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ trồng; đầu tư xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp Ban hành chế khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức đào tạo hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao kỹ cho lao động, doanh nghiệp Thứ ba, triển khai mạnh mẽ giải pháp xã hội hóa đầu tư lâm nghiệp Tiếp tục mở rộng nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng, phát triển thị trường tín cacbon để tạo nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng Huy động nguồn vốn ODA FDI từ Chính phủ, Phi phủ tổ chức quốc tế thông qua hiệp định chương trình dự án quốc tế Lồng ghép chương trình, dự án quốc tế nước giải nhu cầu vốn cho phát triển 94 Thứ tư, tập trung nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ tái cấu ngành, giảm nghiên cứu tách rời nhu cầu thực tiễn, thực phương thức đặt hàng chủ yếu Ưu tiên nghiên cứu cải thiện giống trồng thâm canh rừng, công nghệ chế biến sau dăm gỗ sản phẩm phụ trợ thay hàng nhập Thứ năm, thực có trách nhiệm cam kết kinh tế quốc tế với bảo vệ sản xuất nội địa hợp lý, phát triển thị trường xuất lâm sản phù hợp với luật pháp quốc tế Chủ động xây dựng quan hệ đối tác, dựa lợi tổ chức quốc tế quốc gia, tổ chức vận động thu hút viện trợ, cơng nghệ đầu tư nước ngồi Đẩy mạnh công tác tiếp thị thương mại, đàm phán hiệp định kỹ thuật, mở rộng thị trường quốc tế Thứ sáu, triển khai đồng việc xếp, đổi nâng cao hiệu hệ thống tổ chức sản xuất lâm nghiệp, trọng tâm công ty lâm nghiệp theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP Chính phủ Khẩn trương xếp, đổi hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp từ Trung ương đến địa phương gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu Ở địa phương kiên tổ chức thống quan lâm nghiệp đầu mối ba cấp tỉnh, huyện, xã; trọng nâng cao vai trò, trách nhiệm điều kiện làm việc cho kiểm lâm địa bàn xã 3.3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu khai thác, sử dụng rừng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Đây nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý bảo vệ rừng, cần phải thực thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền nhân dân dân tộc sinh sống địa bàn huyện Xác định rõ bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân, trực tiếp đạo cấp ủy, quyền sở, kiểm lâm lực lượng nòng cốt Hình thức tun truyền phải ln đổi mới, đa dạng, nội dung tuyên truyền ngắn gọn, trọng tâm, dễ hiểu Phát động phong trào quần chúng nhân dân tố giác, phát giác tập thể, cá nhân, cán vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng 95 - Tăng cường công tác kiểm tra, ngăn chặn xử lý vi phạm Thực thông tư số 01/2012/TT-BNN&PTNT ngày 04/01/2012 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền sở, quan, đơn vị đóng địa bàn công tác kiểm tra, ngăn chặn Xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng xảy địa bàn huyện Tham mưu kịp thời cho UBND huyện xây dựng ban hành văn đạo công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Tổ chức triển khai thực có hiệu văn đạo cấp công tác quản lý, bảo vệ rừng Chỉ đạo cán kiểm lâm địa bàn thường xuyên bám sở , tích cực tham mưu cho UBND xã thực tốt công tác quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp, tham mưu cho Chủ tịch UBND xã xử lý vụ việc theo thẩm quyền quy định pháp luật - Cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng: Chủ động xây dựng phương án PCCCR văn đạo tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khơ năm 2014 – 2015 trình UBND huyện phê duyệt Triển khai thực văn đạo mùa khô hanh đến sở địa bàn huyện: tổ chức hội nghị cấp xã, bản; tổ chức ký hợp đồng tháng mùa khô với Ban huy quân xã; hướng dẫn nội quy phát đốt nương rẫy Hướng dẫn kiện toàn Ban Chỉ đạo thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã, củng cố tổ đội bảo vệ rừng - phòng cháy, chữa cháy rừng bản, tiểu khu 96 Phối hợp với lực lượng chức thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng nhằm phát hiện, ngăn chặn tổ chức lực lượng chữa cháy kịp thời có cháy rừng xảy Thực tế công tác bảo vệ rừng năm qua cho thấy, để bảo vệ tốt rừng vùng giáp ranh cần thực tốt đồng giải pháp Chính việc chủ động thực quy chế địa phương nắm bắt tình hình, thơng tin kịp thời tụ điểm khai thác, mua bán, tàng trữ lâm sản trái phép, tạo sức mạnh tổng hợp truy quét quản lý địa bàn tỉnh Các tỉnh giáp ranh phạm vi quyền hạn cần đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhân dân địa bàn bảo vệ rừng Chú trọng đến người dân vùng giáp ranh nhằm nâng cao ý thức người dân công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản phòng cháy chữa cháy rừng Nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên trách làm công tác quản lý bảo vệ rừng sở Đề xuất với cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế sách đãi ngộ với người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng Có khuyến khích người tích cực tham gia bảo vệ rừng, người giao nhiệm vụ chuyên trách Về phía quyền cấp cần thực tốt vai trò quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng theo quy định Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ Về phía Nhà nước cần cải tiến sách đầu tư cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhằm bước xã hội hóa cơng tác Về phía lực lượng kiểm lâm cần phối hợp tốt với ngành chức năng, quyền địa phương tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn nhân dân đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống, hạn chế việc vào rừng khai thác lâm sản trái phép Một điểm cần đề cập, làm rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước quyền cấp, sở Mặc dù diện tích rừng núi đá chưa giao đến chủ cụ thể giao cho cộng đồng cấp xã quản lý Sự lơ là, chưa vào quyền cấp xã, coi bảo vệ rừng trách nhiệm kiểm lâm cần xem xét lại 97 Tiểu kết chương Bảo vệ rừng tự nhiên có vấn đề khó khăn phức tạp Luật pháp sách lực tổ chức bảo vệ rừng dường hiệu quả, không đáp ứng yêu cầu Do việc hồn thiện quy định pháp luật khai thác sử dụng tài nguyên rừng vô cấp bách, cần thiết để đưa quy định pháp luật vào thực tiễn giải Bên cạnh đó, cần nâng cao lực chun mơn đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham gia vào trình quản lý việc khai thác rừng giám sát quan chức năng, Đoàn thể Dựa thực tiễn khai thác sử dụng rừng địa bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật khai thác, sử dụng rừng nói chung khai thác lâm sản nói riêng 98 KẾT LUẬN Trong năm qua, nhận thức rõ nguyên nhân gây rừng suy thối rừng có nhiều nỗ lực để giải vấn đề đạt kết quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, đầu tư Nhà nước khơng phải vơ hạn Do cần phải đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc bảo vệ phát triển rừng thông qua việc thiết lập chế tài bền vững dựa vào sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Bên cạnh đó, việc quản lý bảo vệ rừng bền vững góp phần đem lại lợi ích cho khu vực tồn cầu (ví dụ : hạn chế biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học …) Hiện giá trị rừng chưa tính tốn cách đầy đủ người dân chưa yên tâm sống nghề rừng tích cực tham gia quản lý sử dụng rừng bền vững Hệ tất yếu áp lực lên tài nguyên rừng có ngày tăng, tượng rừng suy thối rừng tiếp diễn nhiều nơi Nếu giá trị rừng đánh giá lượng hóa cách đầy đủ (cả giá trị gỗ, lâm sản gỗ giá trị bảo vệ mơi trường …) sở quan trọng để so sánh lợi ích việc bảo vệ phát triển rừng với lợi nhuận thu từ hoạt động chuyển đổi rừng sang mục đích sử dụng khác Đó căng để xây dựng sách khuyến khích đủ mạnh để ngăn chặn rừng suy thoái rừng Tuy nhiên, việc định giá rừng (đặc biệt lượng hóa giá trị rừng việc hấp thụ bon giảm phát thải khí nhà kính) tính tốn chi phí hội hoạt động sử dụng tài nguyên khác Việt Nam việc tìm kiếm thị trường gặp nhiều khó khăn Là người dân Việt Nam cần tích cực việc bảo vệ rừng, bảo vệ sống Vị cha già kính yêu dân tộc ta nói: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”.Vì cần có trách nhiệm việc giữ gìn phát triển nguồn tài nguyên quý giá Vân Hồ huyện có diện tích rừng lớn tài ngun rừng đa dạng phong phú khơng số lượng lồi mà chất lượng, góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trong năm vừa qua cấp ngành 99 huyện không ngừng đưa giải pháp nhằm quản lý, khai thác phát triển tài nguyên rừng cách bền vững Bên cạnh vấn đề khai thác tài nguyên rừng huyện có nhiều vấn đề đáng quan tâm Đời sống nhân dân vùng núi gặp nhiều khó khăn, sống chủ yếu phải dựa vào công việc chặt phá rừng đốt nương làm rẫy, nạn chặt phá rừng trái phép diễn biến phức tạp, chế sách quản lí nhiều lỏng lẻo Vì cấp ngành liên quan cần có chế sách hợp lí để phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên rừng địa bàn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004, Luật Bảo vệ phát triển rừng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2006, Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 ban hành quy chế quản lý rừng; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2011, Thông tư số 35/2011/TTBNNPTNT ngày 20/5/2011 hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2015, Quy chế Quản lý rừng phòng hộ (Ban hành kèm theo Quyết định số 17/2015/QĐTTg ngày 09 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ) Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Liên ngành Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Bộ Tư pháp – Bộ Công an – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao, 2007, Thơng tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ban hành ngày 08/03/2007 Hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Đề án tăng cường công tác quản lý, khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014 - 2020 (Quyết định số 2242/QĐ-TTg ngày 11/12/2014 Thủ tướng Chính phủ) 101 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2014, Thông tư 38/2014/TTBNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững 10 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng 07 năm 2005 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn) 11 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 12 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2006, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Thu Trang, 2012, Phân quyền sở hữu tài sản giao rừng cho cộng đồng Tây Nguyên, Luận văn thạc sĩ, trường địa học kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Thị Mai Phước, 2012, Một vài kiến nghị vấn đề sở hữu khai thác tài nguyên rừng, kỷ yếu hội thảo đánh giá thực tiễn thi hành chế độ kinh tế Hiến pháp 1992 Ủy ban nhân dân huyện Vân Hồ, Báo cáo tình hình khai thác rừng năm 2013, 2014, 2015 UBND huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Tài liệu online Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/module/tthc/Lists/ThuTucHanhChinh/View_De tail.aspx?ItemID=1700&CQID=0&LVID=386 Cổng thông tin điện tử Chính phủ 102 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i d=1&mode=detail&document_id=156468 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20ph%20lut/view_detail.aspx?it emid=18033 Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=24876 103 ... sở lý luận khai thác, sử dụng rừng Chương 2: Thực tiễn khai thác, sử dụng rừng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Chương 3: Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng rừng huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 12 Chương... TIỄN KHAI THÁC, SỬ DỤNG RỪNG TẠI 39 HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 2.1 Tình hình khai thác, sử dụng rừng huyện Vân Hồ 39 2.2 Phạm vi, điều kiện khai thác, sử dụng rừng 43 2.3 Tình hình khai thác lâm... rừng, pháp luật khai thác sử dụng rừng, thực tiễn thực thi pháp luật khai thác bảo vệ rừng huyện Vân Hồ, 10 tỉnh Sơn La đồng thời nêu lên giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu khai thác sử dụng rừng

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan