Pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

83 264 2
Pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -1- LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRON VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRIỀU DƯƠNG HÀ NỘI – 2016 -2- LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Triều Dương Các số liệu, quan điểm tham khảo trình bay luận văn trung thực, có nguồn gốc trình bày rõ ràng Kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn./ Tác giả Nguyễn Xuân Trường LỜI CẢM ƠN -3- Sau thời gian học tập nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để có kết đó, trước hết vô cám ơn TS Nguyễn Triều Dương, người giúp đỡ nhiều trình lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa đào sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện để tơi có nhiều thuận lợi học tập thực luận văn Cuối xin cảm ơn quý quan, đồng nghiệp, thành viên đại gia đình, bạn bè động viên ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp đỡ tơi tập trung nghiên cứu để hồn thành luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, khoa học thân, khả nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tôi mong nhận đóng góp thầy cơ, độc giả quan tâm đến vần đề để luậnvăn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Ký tên Nguyễn Xuân Trường MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN………………………………….………………………………… i -4- LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………… MỤC LỤC……………… ………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT …………………… ……………………….……… DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ……………………………………… ………… PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………… …………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ………….…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… Cơ cấu luận văn …………………………………………………………………… Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ……………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa BPKCTT tố tụng trọng tài ……… 1.1.1 Khái quát tố tụng trọng tài thương mại …………………………………… 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa BPKCTT tố tụng trọng tài ………… ii iii vi vii 01 01 02 02 02 03 1.1.3 Ý nghĩa việc áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài …………………… 12 1.2 Cơ sở ghi nhận BPKCTT việc giải tranh chấp trọng tài thương mại ………………………………………………………………………… 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………… 1.3 Lịch sử hình thành phát triển BPKCTT giải tranh chấp thương mại hệ thống pháp luật Việt Nam ………………………………… Kết luận chương …………………………………………………………………… Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI ………………………………………………………… 2.1 Quyền yêu cầu, trách nhiệm bên yêu cầu áp dụng BPKCTT giải tranh chấp thương mại ……………………………………………………… 2.1.1 Quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT …………………………………………… 2.1.2 Trách nhiệm bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời …… 2.2 Thời điểm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời …………………… 2.3 Các BPKCTT giải tranh chấp thương mại ……………………… 2.4 Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ………………………… 2.5 Trình tự, thủ tục áp dụng BPKCTT ………………………………………… 2.6 Thẩm quyền, thủ tục thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.7 Hiệu lực định BPKCTT ………………………………………… 2.8 Thi hành định BPKCTT trọng tài thương mại 2.9 Trách nhiệm áp dụng BPKCTT không …………………………… 2.9.1 Trách nhiệm chủ thể đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không …… 2.9.2 Trách nhiệm chủ thể định áp dụng BPKCTT không 2.10 Khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị BPKCTT ……… Kết luận Chương ………………………………………………………………… Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………… -5- 04 04 04 07 14 14 15 19 26 27 27 27 29 30 31 41 44 47 47 48 51 52 53 56 58 59 3.1 Thực tiễn áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài ………………………… 3.2 Kiến nghị hoàn thiện luật biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp tố tụng trọng tài ………………………………………………… Kết luận chương …………………………………………………………………… KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT -6- 59 61 78 79 81 Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ LTTTM2010 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 TTDS Tố tụng dân HĐTT Hội đồng trọng tài BLTTDS Bộ Luật tố tụng dân BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời LTHA Luật thi hành án PLTTTM Pháp lệnh trọng tài thương mại TTTM Trọng tài thương mại PLTTGQVADS Pháp lệnh giải vụ án dân PLTTGQVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU -7- Nội dung Bảng 1.1 Tỷ lệ vụ án kinh doanh thương mại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tổng số vụ việc Tòa án giải từ năm 2012 đến năm 2015 Tỷ lệ kinh doanh thương mại có áp dụng biện pháp khẩn cấp Biểu đồ tạm thời thụ lý qua năm 2.1 PHẦN MỞ ĐẦU -8- Trang 60 61 Lý chọn đề tài Đường lối đổi Đảng Nhà nước ta tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội pháp luật Sự chuyển hướng kinh tế sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khiến cho tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại ngày đa dạng phức tạp, cần giải theo phương thức phù hợp Sự đời tố tụng trọng tài tất yếu việc đa dạng hóa quan giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại Dù trọng tài trước nước ta chưa thật phổ biến Luật Trọng tài thương mại 2010 đời phù hợp yêu cầu xã hội sách đường lối nước ta, kế thừa quy định có pháp lệnh trọng tài kết hợp với thực tế phát triển xã hội, tăng hiệu hoạt động trọng tài thương mại việc giải tranh chấp, góp phần làm giảm tải hoạt động xét xử tòa án Luật trọng tài thương mại 2010 quy định nhiều điểm tiến so với pháp lệnh trọng tài Và điểm rõ nét thể mối quan hệ trọng tài tòa án tồn q trình giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại Luật trọng tài thương mại đưa loạt quy định nhằm xác định mối quan hệ pháp lý quan trọng này: xác định rõ tòa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài liệt kê nội dung thẩm quyền tòa án quan hệ với trọng tài, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài điểm rõ rệt Luật trọng tài thương mại 2010 Nhằm giúp cho người dân doanh nghiệp biết quy định Luật trọng tài thương mại áp dụng hiệu chúng vào giải tranh chấp cho mình, đặc biệt việc làm rõ chất pháp lý, trình tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài vấn đề cần thiết Do đó, học viên chọn đề tài: “Pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải tranh chấp trọng tài thương mại” để làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần bảo đảm phương thức giải tranh chấp trọng tài đạt hiệu tốt -9- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ số vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài; phân tích, luận giải để tìm hiểu điểm trình tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010, số điểm tích cực hạn chế tồn Luật trọng tài thương mại 2010; phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BPKCTT nâng cao hiệu áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài thực tế Phạm vi nghiên cứu Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 vấn đề chưa có văn hướng dẫn thực cụ thể Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến số vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài; số khía cạnh pháp lý thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 có liên hệ với quy định số quy định trước đây; quy định hành có liên quan như: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 , Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Luật thương mại 2005, Luật thi hành án 2008, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân năm 2014; BLTTDS năm 2015; Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải Cơ cấu luận văn - 10 - tạo điều kiện cho tiêu cực phát sinh việc có hay khơng áp dụng BPKCTT phụ thuộc không nhỏ vào mức thực biện pháp bảo đảm Giải pháp luật khả thi chưa phù hợp với tình hình thực tế nguyên nhân làm cho biện pháp bảo đảm bộc lộ nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tác dụng tạo rào cản mặt tâm lý khả tài việc yêu cầu áp dụng BPKCTT Do đó, để khắc phục hạn chế nêu trên, thiết nghĩ LTTTM 2010 cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Mục đích BPKCTT giúp đương tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách kịp thời nên theo người viết, luật nên quy định khung pháp lý cụ thể rõ ràng mức thực biện pháp bảo đảm để giúp họ chủ động việc yêu cầu áp dụng BPKCTT, tạo điều kiện thuận lợi cho quan, tổ chức giải tranh chấp đương có yêu cầu Qua đó, tác giả cho nên sửa đổi khoản 03 Điều 50 LTTM 2010 theo hướng quy định mức thực bảo đảm theo tỉ lệ phần trăm tài sản bị áp dụng BPKCTT nghĩa vụ tài sản mà người bị áp dụng BPKCTT phải thực Tỉ lệ phần trăm tỉ lệ thuận với mức độ hạn chế quyền tài sản Nghĩa BPKCTT giới hạn quyền sử dụng tài sản bị áp dụng tỉ lệ phần trăm đảm bảo cao ngược lại * Thời hạn định áp dụng BPKCTT dài BPKCTT giải pháp giúp can thiệp nhanh chóng vào vụ tranh chấp diễn trình thụ lý giải vụ án nhằm bảo toàn tài sản tranh chấp, chứng cứ, đảm bảo cho thi hành án Để BPKCTT phát huy hiệu đáp ứng tính khẩn cấp vụ tranh chấp xảy đòi hỏi BPKCTT phải ban hành nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên, Thời hạn định áp dụng BPKCTT theo quy định pháp luật dài, không đáp ứng tình hình khẩn cấp vụ việc, làm tác dụng hiệu BPKCTT thực tế.Theo quy định khoản Điều 50 LTTTM 2010 thời hạn định áp dụng BPKCTT 03 ngày làm việc; trường hợp tình khẩn cấp cần bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy (theo khoản Điều 111 BLTTDS 2015) thời hạn định áp dụng BPKCTT 48 kể từ nhận đơn yêu cầu Thế nhưng, thực tế cần thời gian ngắn đương thực hành vi chuyển khoản rút tiền từ tài khoản ngân - 69 - hàng để trốn tránh nghĩa vụ, phải chờ đến vài ngày BPKCTT ban hành thi hành Vấn đề đặt quan, tổ chức giải tranh chấp phải cần đến hai, ba ngày để đưa định áp dụng BPKCTT sau bên yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm (đối với trường hợp phải thực biện pháp bảo đảm) họ xem xét dựa chứng có sẵn mà bên yêu cầu cung cấp? Thời gian gian có dài q khơng? Vì sau cho ban hành BPKCTT đương thực xong hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính đắn vụ tranh chấp gây khó khăn cho q trình thi hành án sau Nói cách khác, việc cho áp dụng BPKCTT lúc hoàn toàn tác dụng thực tiễn, quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm phạm.Từ phân tích nêu trên, người viết cho thời hạn định áp dụng BPKCTT quy định chưa phù hợp không đáp ứng tình hình khẩn cấp vụ việc, cần phải rút ngắn lại Cụ thể, luật nên quy định thời hạn để định áp dụng biện pháp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, nhóm biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản 01 giờ; biện pháp lại 01 ngày kể từ HĐTT nhận đơn yêu cầu sau bên yêu cầu thực xong biện pháp bảo đảm (đối với trường hợp phải thực biện pháp bảo đảm) * Thi hành BPKCTT chậm Thi hành BPKCTT giai đoạn cuối để BPKCTT áp dụng vào thực tế, can thiệp vào tình hình khẩn cấp diễn Vì thế, giai đoạn cần phải diễn nhanh chóng Theo quy định LTHA 2008 thời hạn tối đa để thi hành BPKCTT 48 kể từ nhận định áp dụng BPKCTT Thế nhưng, biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản cấm chuyển dịch quyền thời gian 48 làm hiệu biện pháp thi hành thực tế Theo người viết thời gian thi hành BPKCTT cần rút ngắn lại sau: - Trong thời hạn 01 kể từ nhận định áp dụng BPKCTT, thủ trưởng quan thi hành án phải định thi hành án phân công chấp hành viên thi hành - 70 - - Thời hạn để chấp hành viên tổ chức thi hành biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản, cấm chuyển dịch quyền 03 giờ; biện pháp lại 24 Như vậy, thời hạn tối đa để biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản cấm chuyển dịch quyền không 04 giờ; biện pháp lại áp dụng giải tranh chấp thương mại không 25 Thời gian đáp ứng tính khẩn cấp BPKCTT, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đương * Căn hủy bỏ BPKCTT chưa hợp lý Việc pháp luật đưa để hủy bỏ BPKCTT sau áp dụng cần thiết BPKCTT áp dụng có tác động khơng nhỏ cho bên bị áp dụng BPKCTT, khẩn cấp khơng BPKCTT cần phải hủy bỏ Tuy nhiên điểm b khoản Điều 138 BLTTDS 2015 điểm b khoản Điều 51 LTTTM 2010 tòa án, HĐTT phải định hủy bỏ BPKCTT áp dụng người phải thi hành định áp dụng BPKCTT nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu Nói cách khác trường hợp tòa án HĐTT khơng có lựa chọn, họ khơng xem xét mà phải định hủy bỏ BPKCTT áp dụng; bên yêu cầu không bày tỏa ý chí việc hủy bỏ BPKCTT, họ phải chấp nhận có quyền khiếu nại sau có định hủy bỏ BPKCTT Đây hạn chế lớn pháp luật bên yêu cầu phải chấp nhận BPKCTT yêu cầu áp dụng bị hủy bỏ, họ làm trước nguy quyền lợi ích bị khơng đảm bảo khơng bồi thường điều xảy Ví dụ: X khởi kiện đòi Y phải thực nghĩa vụ trả tiền để đảm bảo cho việc thi hành án, X yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng Y biện pháp áp dụng Tuy nhiên, luật cho phép Y dùng tài sản khác để thay thi hành nghĩa vụ nên Y dùng nhà để thay thi hành nghĩa vụ biện pháp phong tỏa tài khoản vừa áp dụng bị hủy bỏ, Y rút tiền từ tài khoản ngân hàng Trong trường hợp X thắng kiện thi hành án gặp khó khăn nhà khó bán được, quan thẩm quyền quyền xem xét chắn họ khơng định hủy - 71 - bỏ BPKCTT vừa áp dụng luật cho phép nên họ phải định hủy bỏ Mặt khác, có bên thứ ba thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ X biện pháp hủy bỏ bất chấp không đồng ý X Như thiệt hại X việc chậm thu hồi nợ điều khó tránh khỏi X không bồi thường Điều vơ hình chung gây khó khăn cho bên yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho bên bị áp dụng Do vậy, cần nên nên thay đổi theo hướng cho phép bên yêu cầu có ý kiến quan thẩm quyền phép xem xét việc hủy bỏ BPKCTT * Trách nhiện áp dụng BPKCTT không - Căn xác định trách nhiệm quan, tổ chức giải tranh chấp thiếu: Căn xác định trách nhiệm của, HĐTT theo quy định khoản Điều 49 LTTTM chưa bao quát hết trường hợp khác xảy thực tế làm hạn chế tính hiệu việc áp dụng BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại Theo quy định, trình giải tranh chấp thương mại, tòa án HĐTT áp dụng BPKCTT khơng mà gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp áp dụng BPKCTT khác vượt yêu cầu áp dụng BPKCTT bên yêu cầu Nghĩa là, tòa án HĐTT phải bồi thường thiệt hại rơi vào hai hai trường hợp nêu Quy định phần thu hẹp phạm vi trách nhiệm quan thẩm quyền việc định áp dụng BPKCTT thực tế số trường hợp mà luật cần phải quy định trách nhiệm quan thẩm quyền + Thứ nhất, quan, tổ chức giải tranh chấp chậm định áp dụng BPKCTT Việc chậm định áp dụng BPKCTT hiểu hết thời hạn quy định quan thẩm quyền chưa đưa định áp dụng BPKCTT mà bên yêu cầu đưa hoàn toàn hợp lý họ thực xong biện pháp bảo đảm (trong trường hợp có quy định) Kết quan thẩm quyền đưa định áp dụng BPKCTT thời hạn quy định Lúc tài sản bị tẩu tán, chứng bị hủy hoại gây thiệt hại cho bên yêu cầu Nguyên nhân quan thẩm quyền chậm định hiểu - 72 - thời hạn để đưa định rấp rút, tinh thần trách nhiệm khả làm việc thẩm phán chưa cao nên họ chưa đoán định làm cho việc áp dụng BPKCTT khơng hiệu + Thứ hai, quan, tổ chức giải tranh chấp không định áp dụng BPKCTT Khi đưa định áp dụng BPKCTT Thẩm phán HĐTT họ khơng lợi ích đưa định áp dụng BPKCTT không họ phải chịu trách nhiệm bồi thường nên thân họ e ngại việc đưa định áp dụng BPKCTT Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều trường hợp Thẩm phán, HĐTT không đưa định áp dụng BPKCTT bên yêu cầu đưa chứng hợp lý thực xong biện pháp bảo đảm (đối với trường hợp quy định) Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng khắc phục thân họ lại chịu trách nhiệm trường hợp Như vậy, hai trường hợp thiệt hại xảy bên yêu cầu điều khó tránh khỏi luật lại khơng quy định trách nhiệm nơi quan thẩm quyền dẫn đến người bị thiệt hại không đồi thường quyền lợi ích họ không đảm bảo Sở dĩ, luật không quy định trách nhiệm Thẩm phán HĐTT hai trường hợp để giảm nhẹ tâm lý cho họ việc đưa định áp dụng BPKCTT Tuy nhiên, khía cạnh khác điều dẫn đến tiêu cực phát sinh từ việc Thẩm phán, HĐTT chần chừ không định áp dụng BPKCTT gây khó khăn cho bên yêu cầu Do vậy, cần nâng cao tinh thần trách nhiệm đảm bảo quyền lợi ích bên yêu cầu, luật nên bổ sung hai trường hợp vào quy định trách nhiệm tòa án HĐTT Cụ thể tòa án, HĐTT phải chịu trách nhiệm bồi thường kể trường hợp chậm không định áp dụng BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại - Chưa quy định trách nhiệm bên bị áp dụng BPKCTT: Trong trình áp dụng BPKCTT, để đảm bảo quyền lợi ích cho bên bị áp dụng, luật quy định trách nhiệm bên yêu cầu việc yêu cầu áp dụng - 73 - BPKCTT không gây thiệt hại cho bên bị áp dụng Để áp dụng BPKCTT, số trường hợp bên yêu cầu phải thực biện pháp bảo đảm đưa chứng hợp lý chứng minh cho việc yêu cầu áp dụng BPKCTT có Trên thực tế, tranh chấp thương mại việc thực biện pháp bảo đảm gánh nặng đối bên u cầu có họ phải vay, mượn, chấp, cầm cố bên để đáp ứng điều kiện để BPKCTT họ yêu cầu áp dụng Thế nhưng, việc áp dụng BPKCTT thiệt hại họ trình huy động tài sản để thực biện pháp bảo đảm lại không bồi thường Trong việc yêu cầu áp dụng BPKCTT họ xuất phát từ hành vi tiêu cực bên bị áp dụng Nếu bên bị áp dụng không muốn thực hành vi tiêu cực bên yêu cầu khơng có chứng cứ, BPKCTT khơng áp dụng Vì vậy, việc luật khơng đặt trách nhiệm bồi thường bên bị áp dụng BPKCTT chưa đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên yêu cầu Để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bên tranh chấp, thiết nghĩ pháp luật nên quy định trách nhiệm bồi thường bên bị áp dụng BPKCTT việc áp dụng BPKCTT Số tiền bồi thường phải tương đương với lãi suất ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định giá trị tài sản thực biện pháp bảo đảm từ thời điểm thực biện pháp bảo đảm đến kết thúc việc áp dụng BPKCT * Những vấn đề chưa có giải pháp quy định BPKCTT giải tranh chấp thương mại hệ thống pháp luật Việt Nam Trong suốt trình nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam BPKCTT, tác giả nhận thấy điểm bất cập hạn chế quy định Bằng kiến thức pháp luật chưa đầy đủ, sâu rộng mình, người viết cố gắng phân tích điểm chưa hợp lý đề xuất ý kiến nhằm góp phần hồn thiện pháp luật để nâng cao hiệu BPKCTT trình giải tranh chấp thương mại Thế nhưng, vấn đề nan giải thực tế xoay quanh việc thực biện pháp bảo đảm mà thân người viết chưa thể đưa giải pháp cụ thể Thứ nhất, bên yêu cầu có đầy đủ chứng hợp lý không đủ khả để thực biện pháp bảo đảm yêu cầu áp dụng BPKCTT - 74 - Trên thực tế, tranh chấp thương mại gắn liền với tài sản có giá trị lớn nên khó tránh khỏi việc bên thực hành vi tiêu cực để trốn tránh nghĩa vụ Yêu cầu áp dụng BPKCTT việc làm cần thiết để đảm bảo cho giai đoạn thi hành án Thế nhưng, khơng trường hợp đương rơi vào tình trạng vơ khó khăn khơng đủ khả thực biện pháp bảo đảm giá trị tài sản bị áp dụng lớn, họ có đầy đủ chứng cho thấy bên lại có hành vi tẩu tán tài sản hủy hoại chứng Điều làm cho BPKCTT không áp dụng hậu bên lại thực hành vi tiêu cực nhằm trốn tránh nghĩa vụ Vấn đề đặt khơng áp dụng BPKCTT bên thắng kiện khơng khơng tài sản để thi hành án, nhiên cho áp dụng BPKCTT gây khơng cơng cho bên bị áp dụng khơng có tài sản đảm bảo cho việc bồi thường Ví dụ: A khởi kiện đòi B trả số tiền nợ tỷ đồng Biết B có tài khoản 10 tỷ đồng ngân hàng nên A muốn áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản B Tuy nhiên, để áp dụng biện pháp A buộc phải thực biện pháp bảo đảm với số tiền khơng nhỏ A khơng có khả Như vậy, BPKCTT khơng thể áp dụng A có đầy đủ chứng hợp lý Nếu lúc B thực việc rút tiền từ tài khoản để tẩu tán khả A khơng thể thu hồi nợ thắng kiện cao Qua vấn đề đó, thiết nghĩ nhà nghiên cứu lập pháp nên có giải pháp cụ thể tương lai cho vấn đề để giúp đương rơi vào tình trạng khó khăn áp dụng BPKCTT để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ hai, đưa tỉ lệ phần trăm cụ thể giá trị tài sản bị áp dụng làm cho mức thực bảo đảm Quy định mức thực bảo đảm theo tỉ lệ phần trăm giải pháp hợp lý cho vấn đề thực bảo đảm Nếu luật sửa đổi theo hướng giúp đương chủ động trình áp dụng BPKCTT tránh tình trạng mức đảm bảo phụ thuộc vào ý chí chủ quan Tuy nhiên, để đưa tỉ lệ phần trăm cho biện pháp cụ thể cần phải có nghiên cứu đánh giá kĩ lưỡng tác động biện pháp tài sản bị áp dụng Từ người viết nghĩ cần ý kiến đóng góp, thảo luận nhà lập pháp, - 75 - Thẩm phán, Trọng tài việc đưa số cụ thể cho tỉ lệ phần trăm bảo đảm BPKCTT tương lai Thứ ba, phong tỏa tài sản trường hợp tài sản chấp Trên thực tế, khơng trường hợp đương u cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản tài sản lại chấp bên thứ ba Khó khăn đặt cho bên yêu cầu thực tế bên bị áp dụng khơng tài sản khác tài sản chấp khó xác định giá trị lại tài sản trừ phần nghĩa vụ chấp Đối với trường hợp này, BLTTDS 2015 LTTTM 2010 văn hướng dẫn BPKCTT khơng có hướng dẫn cụ thể nên Thẩm phán HĐTT khó xem xét định cho áp dụng BPKCTT trường hợp Về tên biện pháp áp dụng: Vì tài sản bị yêu cầu phong tỏa chấp bên thứ ba nên mặt quyền lợi bên thứ ba ưu tiên xử lý tài sản chấp Vì tòa án HĐTT khơng thể ban hành biện pháp “phong tỏa tài sản” gây thiệt hại cho bên thứ ba mà phong tỏa phần lại tài sản chấp Do đó, có nhiều trường hợp tòa án HĐTT sau xem xét định áp dụng biện pháp “phong tỏa phần lại giá trị tài sản” theo BLTTDS 2015 Luật TTTM 2010 lại khơng có quy định biện pháp Như vậy, việc ban hành BPKCTT với tên gọi không phù hợp với quy định pháp luật Về mặt xử lý tài sản chấp: Thông thường hợp đồng chấp quy định cụ thể thời hạn trường hợp lý tài sản chấp, chưa đến thời hạn trường hợp xử lý tài sản chưa xảy khơng thể xử lý tài sản chấp Nếu đây, tòa án HĐTT ban hành biện pháp “phong tỏa phần lại giá trị tài sản” bên yêu cầu thắng kiện việc thi hành án tài sản gặp nhiều khó khăn, trở ngại thời hạn xử lý tài sản chấp chư đến Điều gây lung túng cho quan thi hành án phải đợi bên thư ba xử lý tài sản chấp quan thi hành án thực việc thi hành án Như vậy, vấn đề đặt phải dung hòa quyền lợi ích bên yêu cầu bên thứ ba Đây vấn đề khó khăn nên cần giải pháp mang tính hữu hiệu nhà lập pháp Thứ tư, Yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn thi hành án - 76 - Việc có nên cho phép yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn thi hành án hay không vấn đề cần nghiên cứu? Trên thực tế, có trường hợp đương không yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn tòa án thụ lý xem xét, đến giai đoạn thi hành án lại gặp nhiều khó khăn bên bị thi hành án có hành vi tẩu tán tài sản Lúc khả thi hành khơng đảm bảo việc u cầu áp dụng BPKCTT khơng thể pháp luật chưa ghi nhận việc cho phép đương yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn thi hành án Vấn đề đặt không cho phép bên thi hành án áp dụng BPKCTT giai đoạn bên bị thi hành án lợi dụng khoảng thời gian chuyển giao tòa án quan thi hành án dân để tẩu tán tài sản thi hành án Tuy nhiên, cho phép bên thi hành án phép yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn tòa án, HĐTT, viện kiểm sát, quan thi hành án dân hay quan khác có thẩm quyền xem xét, định trình tự, thủ tục áp dụng nào? Đây điều khó khăn phía quan chức xác định thẩm quyền thuộc quan Từ phân tích nêu trên, tác giả cho pháp luật nên có giải pháp cụ thể cho vấn đề khoảng thời gian chờ thi hành án tương đối dài trường hợp thi hành án tự nguyện, khơng sớm khắc phục hạn chế nhiều án (hoặc phán quyết) thi hành án * Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật trọng tài thương mại Một thực tế TTTM chưa trở thành hình thức giải tranh chấp ngồi tòa án ưa chuộng Các cá nhân, tổ chức kinh doanh chưa ưu tiên lựa chọn trọng tài việc giải tranh chấp mà có xu hướng lựa chọn tòa án phương thức tối ưu Do đó, số lượng tranh chấp thương mại giải trọng tài thấp (chiếm chưa đến 1% số lượng tranh chấp thương mại) Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, phải kể đến việc cơng tác tun truyền trọng tài hạn chế, doanh nghiệp chưa thấy ưu điểm trọng tài nên có thói quen lựa chọn tòa án Đặc biệt, việc áp dụng BPKCTT có vai trò đặc biệt quan trọng giúp việc giải tranh chấp tố tụng trọng tài phát huy hiệu thực tiễn - 77 - Kết luận chương Trong Chương luận văn: kết đất nước ta đạt nghiệp phát triển kinh tế tiến ngành lập pháp nước nhà việc quy định BPKCTT giải tranh chấp nói chung tranh chấp thương mại nói riêng Có thể thấy từ quy định BPKCTT phát huy tác dụng to lớn việc thúc đẩy giải tranh chấp thương mại bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp pháp đương Thế nhưng, bên cạnh thành đạt việc áp dụng BPKCTT giái tranh chấp thương mại thực tế gặp nhiều khó khăn, chưa thể phát huy tối đa hiệu Nguyên nhân xuất phát từ số quy định hạn chế, thiếu tính khả thi như: quy định biện pháp bảo đảm, thời hạn định thi hành định áp dụng, hủy bỏ trách nhiệm bồi thường trường hợp áp dụng BPKCTT không Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, thiết nghĩ pháp luật TTDS tố trụng trọng tài cần có thay đổi, bổ sung phù hợp đưa giải pháp khả thi để việc áp dụng BPKCTT vào thực tế không bị lúng túng, trở ngại gây khó khăn cho quan thẩm quyền đương Người viết đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài - 78 - KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường bối cảnh Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, tranh chấp thương mại xem thuộc tính mang tính quy luật Sự đời tố tụng trọng tài tất yếu việc đa dạng hóa quan giải tranh chấp phát sinh vấn đề kinh tế Tuy vậy, trước Trọng tài bên sử dụng phổ biến nước ta, chưa có sở pháp lý cần thiết cho việc thực sách quán khuyến khích sử dụng Trọng tài; quy định pháp có nhiều rủi ro, tạo tâm lý e ngại sử dụng trọng tài để giải tranh chấp Những yếu tố làm cho độ tin cậy bên tranh chấp vào Trọng tài chưa chắn, chưa cao Việc ban hành LTTTM 2010 thay PLTTTM 2003 khắc phục triệt để vấn đề trên, tăng hiệu hoạt động trọng tài thương mại việc giải tranh chấp, góp phần làm giảm tải hoạt động xét xử tòa án LTTTM 2010 đời sở kế thừa quy định tiến bộ, phù hợp kết hợp với quy định mới, hoàn chỉnh hơn, phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL, thiết chế xác thỏa đáng Qua q trình nghiên cứu, phân tích đề tài “Pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời trong việc giải tranh chấp trọng tài thương mại” cho tác giả thấy quy định việc áp dụng BPKCTT nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng bên tranh chấp có nhiều điểm tiến so với trước phù hợp với chuẩn mực quốc tế Tuy vậy, bên cạnh đó, việc áp dụng BPKCTT theo quy định LTTTM 2010 lộ rõ điểm chưa thỏa đáng, chẳng hạn: việc yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT, quy định biện pháp bảo đảm, chế bồi thường thiệt hại áp dụng BPKCTT không Đây điểm cần phải xem xét lại Luật TTTM cần có quy định, - 79 - giải thích thỏa đáng vấn đề thời gian tới LTTTM 2010 vào thực tế chưa lâu nên chắn nhiều điều chưa sâu sát với thực tế nên cần hoàn thiện dần thời gian tới Có thể khẳng định việc đời LTTTM 2010 đáp ứng kì vọng doanh nghiệp người dân việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Trọng tài giải tranh chấp, tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp chắn tương lai không xa Trọng tài thương mại công cụ pháp lý hữu hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại./ - 80 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân 2004 bổ sung 2011; Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL Quy tắc tố tụng trọng tài Phòng thương mại quốc tế (ICC) 6.Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại Kết khảo sát Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm cuối tháng 03/2013 Tưởng Duy Lượng, Tìm hiểu quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật Tố tụng dân (Hướng dẫn nghiệp vụ thẩm phán Tòa Dân – Tòa án nhân dân tối cao), Tài liệu lưu hành nội bộ, 2006 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Chính trị Quốc gia 10 Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2005, Tr 177 – 192 11 Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại tập II, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006, Tr 471 – 499 12 Bạch Thị Lệ Thoa, Giải tranh chấp trọng tài chế hỗ trợ tòa án, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, Số 14 (151), 2009, Tr 23 – 34 - 81 - 13 Lê Minh Toàn, Luật kinh doanh Việt Nam tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, Tr 211 – 238 14 Nguyễn Thị Hoài Phương, Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại án: vấn đề đặt cho việc hoàn thiện luật tố tụng dân sự, Tạp chí nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, Số 3, 2010, Tr 74 – 79 15 Nguyễn Thị Hoài Phương, Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại án: vấn đề đặt cho việc hoàn thiện luật tố tụng dân sự, Tạp chí nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, Số 3, 2010, Tr 74 – 79 16 Phạm Duy Nghĩa, Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, Số 23, 2010, Tr 77 – 79 17 Trần Anh Tuấn, Biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp, Số 12, 2005, Tr 15 – 20 18 Trần Phương Thảo, Bàn trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không quy định Điều 101 Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Tồ án nhân dân Toà án nhân dân tối cao, Số 4, 2010, Tr 12 – 19 19 Trần Phương Thảo, Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc sang Bộ luật Tố tụng dân sự, 2005, Tr 78 – 85 20 Vũ Ánh Dương, Dự án Luật Trọng tài thương mại tiếp cận chuẩn mực quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, Số 14 (151), 2009, Tr 30 – 35 21 Vũ Đức Hồng, Một số khó khăn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại án, Tạp chí Tồ án nhân dân Tồ án nhân dân tối cao, Số 19, 2010, Tr 27 – 29 Wedside http://www.doj.gov.hk/eng/public/pdf/2013/sj2013102lel.pdf http://www.trungtamwto.vn/fta - 82 - http://www.arbitration-icca.org/media/0/13398435632250/ags opening speech icca congress 2012.pdf http://baovephapluat.vn/kinh-te-do-thi/doanh-nhan-doanh-nghiep/201310/phanquyet-cua-trong-tai-thuong-mai-bi-huy-nhieu-luat-co-van-de-2280867/ http://www.viac.org.vn http://www.nclp.org.vn http://www.ecolaw.vn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.moj.gov.vn http://www.thesaigontimes.vn http://www.dddn.com.vn http://www.vcci.com.vn http://luatduonggia.vn - 83 - ... Quy định pháp luật hành biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp trọng tài thương mại Chương 3: Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải tranh chấp trọng tài thương mại số kiến... tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài vấn đề cần thiết Do đó, học viên chọn đề tài: Pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải tranh chấp trọng tài thương mại để làm... BPKCTT giải tranh chấp thương mại sau: Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại biện pháp Thẩm phán, Hội đồng trọng tài định áp dụng trước thụ lý trình giải tranh chấp thương mại nhằm

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan