Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nấm sò dạng khô tạo thế chủ động trong quản lý sản xuất

51 340 0
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nấm sò dạng khô tạo thế chủ động trong quản lý sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG THÁI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “GHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NẤM SỊ DẠNG KHƠ TẠO THẾ CHỦ ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ SẢN XUẤT” Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Quang Thái Sinh viên thực : Nguyễn Tiến Huy Lớp: K20 - 1302 Hà Nội-2017 SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG THÁI LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q báu thầy giáo khoa Công nghệ Sinh học – Viện Đại Học Mở Hà Nội truyền đạt kiến thức bổ ích giúp em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThầyLê Quang Thái, anh chị Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn tập thể công nhân viên Hợp tác xã trông Nấm Sáng Thiện – Sóc Sơn – Hà Nội tạo điều kiện cho em tìm hiểu sâu quy trình cơng nghệ ni trồng nấm Em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện đểem hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Tiến Huy SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG THÁI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nấm sò 1.1.1 Đặc tính sinh học 1.1.1.1 Phân bố 1.1.1.2 Các nguồn dinh dưỡng cho nấm sò 1.1.1.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm sò 1.1.1.4 Hình thái học mấn sò 1.1.2 Gía trị Nấm Sò 11 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm 21 1.2.1 Trên giới 21 1.2.2 Tại Việt Nam 22 1.2.2.1 Chủng loại, suất, sản lượng 22 1.2.2.2 Thị trường tiêu thụ nấm 23 1.2.2.3 Các hình thức tổ chức sản xuất nấm 24 1.2.2.4 Chính sách hỗ trợ số địa phương 26 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu thiết bị 28 2.2 Phương pháp phân lập 28 2.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy giống 32 2.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm chất 32 2.4.3 Ảnh hưởng độ tuổi giống 32 2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm chất đến khả phát triển giống nấm 32 SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG THÁI 2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ môi trường đến khả phát triển giống nấm 33 PHẦN III.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến khả phát triển giống nấm 34 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy giống 34 3.1.2 Ảnh hưởng độ tuổi giống 35 3.2 Ảnh hưởng độ ẩm chất 36 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm chất đến khả phát triển giống nấm 38 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ môi trường đến khả phát triển giống nấm 40 PHẦN IV:KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG THÁI DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng Thành phần số Vitamin nấm bào ngư 12 Bảng Thành phần nguyên tố vi lượng có nấm bào ngư 12 Bảng Thành phần hóa học loại nấm ăn 13 Bảng Tỉ lệ % so với chất khơ nấm sò với trứng loại 14 nấm ăn khác Bảng Hàm lượng vitamin chất khống nấm sò với trứng 14 loại nấm ăn khác Bảng Thành phần axit amin (amino acid nấm sò với trứng 15 loại nấm ăn khác Bảng 7: Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng 34 phát triển hệ sợi Bảng 8: Ảnh hưởng tuổi giống đến sinh trưởng hệ sợi 35 Bảng 9: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến sinh trưởng hệ sợi 36 Bảng 10: Ảnh hưởng đặc điểm chất đến sinh trưởng 38 hệ sợi Bảng 11: Ảnh hưởng đặc điểm chất đến sinh trưởng 39 hệ sợi trồng giống thường Bảng 12: Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG THÁI DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung Trang Hình 1: Nấm sò trắng 03 Hình 2: Đặc điểm hình thái nấm sò 08 Hình 3: Nấm sò trắng 09 Hình 4:Nấm sò tím 09 Hình 5:Nấm sò hồng 09 Hình 6:Nấm sò đùi gà 09 Hình 7:Chu trình phát triển nấm sò 10 Hình 8:Các giai đoạn phát triển thể nấm sò 11 Hình 9: Khả phát triển hệ sợi nấm độ ẩm 37 nguyên liệu khác ngày thứ 20 SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: LÊ QUANG THÁI DANH MỤC SƠ ĐỒ Nội dung Trang Sơ đồ 1: Quy trình ủ - đảo nguyên liệu sản xuất nấm sò 18 Sơ đồ 2: Quy trình tạo giống nấm 31 Sơ đồ3: Quy trình tạo giống nấm Sò dạng khơ 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 1: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến sinh trưởng hệ 34 sợi Biển đồ 2: Ảnh hưởng tuổi giống đến sinh trưởng hệ 35 sợi Biểu đồ 3: Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng 37 hệ sợi Biểu đồ 4: Ảnh hưởng đặc điểm chất đến sinh trưởng 39 hệ sợi trồng giống thường Biểu đồ 5: So sánh sụ sinh trưởng phát triển giống khô với 40 giống thông thường Biểu đồ 6: Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY 41 MỞ ĐẦU Nấm từ lâu xem loại rau cao cấp người sử dụng rộng rãi thực phẩm dược liệu Nấm sò trắng lồi nấm ưa chuộng Việt Nam Không thức ăn lý tưởng mang lại chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người chứa nhiều protide, chất khống, vitamin, chất béo Nấm sò trăng có nhiều giá trị dinh dưỡng, chứa nhiều protide, vitamin axit amin có nguồn gốc thực vật, dễ hấp thụ thể người Đặc biệt với hàm lượng protide chiếm tới 33 – 43%, Nấm sò hồn tồn thay lượng đạm từ thịt, cá… có nguồn gốc từ động vật Do đó, nấm sò gọi “thịt chay”, “thịt sạch” sử dụng nguồn cung cấp protide chủ yếu qua bữa ăn Ngồi ra, nấm sò trắng có chất dinh dưỡng vi chất có lợi cho sức khỏe người dễ dàng chuyển hóa thành lượng cho thể, phù hợp với giải pháp “ăn kiêng” dành cho bệnh nhân tiểu đường, gút, mỡ máu… người có thói quen ăn Hiện nay, trước phát triển tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật Nhất sinh học phân tử, công nghệ thông tin, kỹ thuật vô trùng… giúp hiểu rõ ngành Nấm Học từ kỹ thuật ni trồng nấm trở nên khoa học, đại dễ dàng Tuy nhiên lãnh thổ Việt Nam nằm trọn vùng nhiệt đới ẩm gió mùa nên thường xuyên xảy thiên tai như: Bão, lũ, hạn hán, mưa dài ngày, dịch bệnh… có ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuất nấm bà nông dân Viêc khôi phục sản xuất sau trận thiên tai hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn như: dịch bệnh, môi trường ô nhiễm, nguyên liệu sản xuất… Một khó khăn mà khiến hộ sản xuất khơng thể tiến hành sản xuất nấm lại giống nấm Để đóng góp phần nhỏ vào nỗ lực trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nấm sò dạng SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page khô tạo chủ động việc quản lý sản xuất” với mục tiêu: Xây dựng quy trình sản xuất giống nấm sò dạng khơ; nội dung sau: Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm chất Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ủ giống Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ sấy giống Nghiên cứu ảnh hưởng độ tuổi sấy giống SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nấm sò 1.1.1 Đặc tính sinh học 1.1.1.1 Phân bố Nấm sò hay Nấm bào ngư (danh pháp haiphần: Pleurotus ostreatus) loài nấm ăn thuộc họ Pleurotaceae Chi nấm bào ngư hay nấm sò tìm thấy vùng khí hậu nhiệt đới ơn đới toàn giới Hầu hết loài nấm Pleurotus sống hoang dại thân gổ chết cứng hay gỗ hoai mục Nó trồng lần đầu Đức để ăn chiến thứ năm 1970nấm bào ngư nuôi trồng đại trà khắp giới, việc trồng ghi chép tài liệu Kaufert.[15][16] Hình 1:Nấm sò trắng( nguồn: standardfood.vn) Nấm sò lồi nấm dễ trồng, cho suất cao, phẩm chất ngon, có nhiều đặc tính Tính thành phần dinh dưỡng, nấm sò có nhiều chất đường cao nấm rơm, nấm mỡ, nấm đơng Nấm sò chứa nhiều hàm lượng đạm, chất khống Ngồi ra, kết nhà nghiên cứu cho thấy nấm sò có chất kháng sinh pleurotin, ức chế hoạt động vi khuẩn gram dương Nấm sò chứa hai polisacarit có hoạt tính kháng ung bướu, đồng thời, nấm chứa nhiều axit folic, cần cho người bị thiếu máu Tên khoa học: Pleurotus ostreatus SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page Khơng nhiễm bệnh: quan sát bên ngồi thấy nấm có màu trắng đồng nhất, sợi nấm mọc từ xuống dưới, khơng có má lạ, khơng có vùng loang lỗ… Có mùi thơm dễ chịu : có mùi chua, khó chịu giống bị nhiễm vi khuẩn, nấm dại… Giống không già non : thấy có mơ sẹo nấm chai, màu chai giống chuyển sang vàng, nâu giống già Giống chưa ăn kín hết đáy bao bì giống non Sử dụng tốt giống ăn kín hết đáy bao từ -4 ngày SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 30 Sơ đồ 2: Quy trình tạo giống nấm cấp SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 31 2.3 Phương pháp tạo giống dạng khô Để tạo giống nấm dạng khô tiến hánh sấy giống cấp III mức nhiệt độ lựaa chọn khác khoảng thời gian khác khoảng thời gian khác nhau, sau giữ giống tuần Giống nấm khô bảo quản tuần điều kiện nhiệt độ, độ ẩm môi trường sau đem cấy giống để kiểm tra khả sinh trưởng 2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến khả phát triển giống nấm 2.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy giống Bên cạnh độ ẩm, nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng lớn tới phát triển nấm đăch biệt hệ sợi nấm Sấy nấm nhiệt độ cao gấy chết giống, nhiệt độ q thấp khó tách nước khỏi giống Chúng tơi lựa chọn mức nhiệt độ sấy giống sau: 30oC, 35oC, 40oC 2.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm chất Độ ẩm chất yếu tố tối quan trọng trình phát triển giống nấm Đối với giống nấm dạng khô, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm chất đến phát triển giống nấm mức độ ẩm khác sau: 60%, 70%, 80% 2.4.3 Ảnh hưởng độ tuổi giống Độ tuổi giống liên quan tới độ khỏe hệ sợi, hệ enzyme sợi nấm Dưới điều kiện sấy làm nước, nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới hệ sợi giống nấm Chúng tiến hành sấygiống ngày tuổi sau: 10 ngày tuổi, 15 ngày tuổi 20 ngày tuổi 2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm chất đến khả phát triển giống nấm Mỗimột loại chất bắt nguồn từ loại khác nhau, đặc điểm sinh học khác đặc biệt tỷ lệ thành phần: xellulo, hemixellulo lignin Về bản, loại nấm ăn nấm dược liệu phát triển loại chất giàu xellulo nhiên, loại nấm có loại chất tối SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 32 ưu cho phát triển Ở nghiên cứu tiến hành nghien cứu loại chất phổ biến: Rơm, Mùn cưa Keo, Bông 2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ môi trường đến khả phát triển giống nấm Nhiệt độrất quan trọng nuôi trông nấm Chúng tiến hành nuôi trồng nấm sò sử dụng giống dạng khơ mức nhiệt độ:25oC, 30oC, 35oC SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 33 PHẦN III.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến khả phát triển giống nấm 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy giống Ở tiến hành sấy giống mức mức nhiệt độ khác nhau: 30oC, 35oC, 40oC,kết ghi bảng 7: Nhiệt độ sấy giống Thời gian ăn kín Tốc độ lan tơ bịch (ngày) (cm/ngày) 30oC 29 0,69 35oC 32 0,625 40oC 33 0,6 Bảng 7: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến sinh trưởng hệ sợi Biểu đồ 1:Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến sinh trưởng hệ sợi SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 34 Từ số liệu bảng hình cho ta thấy sấy giống nhiệt độ thấp khả tốc độ phát triển hệ sơi nấm nhanh Khi sấy 30oC thời gian ăn kín bịch 29 ngày tốc độ sinh trưởng trung bình 0,69 cm/ngày ở40oC thời gian ăn kín bịch 33ngày tốc độ sinh trưởng trung bình 0,6 cm/ngày 3.1.2 Ảnh hưởng độ tuổi giống Giống nấm cấp với ngày tuổi: 10, 15, 20, sấy mức nhiệt độ 35oC.Kết ghi bảng 8: Tuổi giống Thời gian ăn kín bịch Tốc lan tơ (Ngày tuổi) (ngày) (cm/ngày) 10 34 0,58 15 32 0,625 20 30 0,66 Bảng 8: Ảnh hưởng tuổi giống đến sinh trưởng hệ sợi Biểu đồ 2:Ảnh hưởng tuổi giống đến sinh trưởng hệ sợi SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 35 Từ bảng ta thấy giống đạt 20 ngày tuổi thời điểm giống phát triển mạnh Tại thời điểm hệ sợi to, khỏe phát 30 ngày để ăn kín bịch tốc độ sinh trưởng trung bình 0,66 cm/ngày Theo cơng nghệ bình thường, giống nấm sử dụng 15 ngày, nhiên giống nấm dạng khơ giải thích là: sau 20 ngày, hệ sợi nấm ăn sâu vào bên hạt thóc, nên sấy, hệ sợi bị ảnh hưởng, giống 15 ngày tuổi hợp cho sử dụng dạng tươi, dạng khơ dễ bị tổn thương sấy sợi ăn chưa sâu vào hạt thóc 3.2 Ảnh hưởng độ ẩm chất Kết theo dõi sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng loại độ ẩm nguyên liệu 60%, 70%, 80% trình bày bảng 9: Độ ẩm Thời gian nguyên liệu (%) ăn kín bịch Tốc độlan tơ (cm/ngày) Đặc điểm hệ sợi (ngày) 60% 29 0,69 Hệ sợi đậm, trắng, tốc độ phát triển nhanh 70% 32 0,625 Hệ sợi mảnh, tốc độ phát triển nhanh 80% 35 0,57 Hệ sợi mảnh, tốc độ phát triển chậm, đầu sợi có xu hướng co lại Bảng 9: Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 36 c b a a 80% b 70 % c 60% Hình 9: khả phát triển hệ sợi nấm độ ẩm nguyên liệu khác ngày thứ 20 Biểu đồ 3:Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi Số liệu bảng cho thấy độ ẩm nguyên liệu ảnh hưởng đến sinh truoẳng phát triển hệ sợi nấm SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 37 Ở điều kiện độ ẩm 60%, hệ sợi phát triển mạnh, thời gian ăn kín bịch ngắn khoảng 29 ngày, hệ sợi đậm, khỏe, trắng, tốc độ lan phủ trung bình 0,69cm/ngày Ở điều kiện độ ẩm là70%, hệ sợi phát triển nhanh, thời gian để hệ sợi ăn kín đáy bịch khoảng 32 ngày, tốc độ hệ sợi phát triển nhanh 0,625 cm/ngày Tuy nhiên, khoảng nhiệt độ hệ sợi nấm mảnh Ở điều kiện độ ẩm là80%, thời gian hệ sợi ăn kín đáy bịch khoảng 35 ngày, tốc độ phát triển chậm 0,57cm/ngày Hệ sợi điều kiện phát triển yếu, có xu hướng co lại Đồng thời, khả bị nhiễm cao Vì vậy, khoảng nhiệt độ khơng thích hợp cho phát triển nấm Kết thí nghiệm cho thấy điều kiện ẩm nguyên liệu phù hợp là: 70% 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm chất đến khả phát triển giống nấm Để nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến sinh trưởng hệ sợi tỉ lệ bịch nhiễm tiến hành 30 bịch cấy giống nguyên liệu khác nhau: Mùn cưa Keo, Bông, Rơm Kết theo dõi sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng trình bày bảng 10: Loại Nguyên liệu Thời gian ăn Tốc độ lan tơ kín bịch (ngày) (cm/ngày) Bông 30 0,66 Rơm 29 069 Mùn cưa Keo 32 0,625 Bảng 10: Ảnh hưởng đặc điểm chất đến sinh trưởng hệ sợi trồng giống khô SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 38 Biểu đồ 4:Ảnh hưởng đặc điểm chất đến sinh trưởng hệ sợi trồng giống khô Từ bảng 10, ta thấy trông Rơm cho thời gian tơ ăn kín bịch 29 ngày tốt độ sinh trưởng trung bình 0,69 cm/ ngày Còn Bơng mùn cưa cho thời gian tơ ăn kín bịch 30 ngày, 32 ngày tốt độ sinh trưởng trung bình 0,66cm/ ngày, 0,625 cm/ngày Loại Nguyên liệu Thời gian ăn kín bịch (ngày) Tốc độ lan tơ (cm/ngày) Bông 25 0,8 Rơm 24 0,83 Mùn Cưa 27 0,74 Bảng 11: Ảnh hưởng đặc điểm chất đến sinh trưởng hệ sợi trồng giống thường SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 39 Biểu đồ 5: So sánh sụ sinh trưởng phát triển giống khô với giống thông thường Khi so sánh với giống thơng thường thời gian ăn kín bịch tơ giống khơ giống kho cho thời gian cao giống thường từ 5-7 ngày tốc độ dinh trưởng trung bình thấp từ 0,2 – 0,3 cm/ngày 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ môi trường đến khả phát triển giống nấm Để theo dõi ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến sinh trưởng hệ sợi tiến hành lấy 90 bịch nguyên liệu sau cấy đưa vào phòng khống chế nhiệt độ để theo dõi khoảng nhiệt độ khác là: 25oC, 30oC, 40oC Kết trình bày bảng 12: SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 40 Thời gian ăn kín bịch (ngày) Khoảng nhiệt độ Tốc độ lan tơ (cm/ngày) 25oC 29 0,69 o 30 C 30 0,66 o 32 0,625 35 C Bảng 12: Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng Biểu đồ 6: nh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò trắng Qua bảng 12 cho thấy nấm sò trắng sinh trưởng, phát triển nhanh nhiệt độ 25oC, nấm sò trắng khoảng 29 ngày để hệ sợi ăn kín đáy bịch Trong điều kiện hệ sợi phát triển đồng đều, dầy có màu trắng mượt, tốc độ trung bình hệ sợi phát triển 0,69cm/ngày Ở khoảng nhiệt độ 30oC nấm sò trắng phát triển chậm khoảng 32 ngày để hệ sợi ăn kín đáy bịch, tốc độ lan phủ hệ sợi 0,66cm/ngày Khoảng nhiệt độ35oC khơng thích hợp cho hệ sợi phát triển, hệ sợi phát triển chậm, phải 32 ngày để hệ sợi lan tới đáy bịch, tốc độ lan phủ 0,625cm/ngày SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 41 PHẦN IV:KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu rút kết luận sau: Sơ đồ 3: Quy trình tạo giống nấm Sò dạng khơ - Nhiệt độ sấy tối ưu: 30oC - Thời gian sấy tối ưu: 36 - Tuổi giống mang sấy: 20 ngày tuổi - Độ Cơ chất trồng tốt nhất: Rơm - ẩm chất tốt nhất: 60% - Nhiệt độ trồng thích hợp nhất: 18 - 260C SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Duy Thắng 2001 Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn NXB Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơ, Zani Federico 2002 Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Lý Thùy Trâm Nấm ăn vi nấm 2007 Đại học Đà Nẵng - Đại học Bách khoa, khoa Hóa, Bộ môn Công nghệ Sinh học Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tỉnh phía bắc 2011 Báo cáo tạihội nghị phát triển nấm tỉnh phía bắc, Đồ Sơn Hải Phòng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sổ tay kỹ thuật trồng nấm 2009 Câu lạc sản xuất nấm Vườn Quốc gia Xuân Thủy Châu Thị Chấp Ngãnh 2010 Khảo sát số chất trồng nấm bào ngư trắng Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ Sinh học, viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng 2005 Công nghệ nuôi trồng nấm tập I.NXB Nông nghiệp Hà Nội Đinh Xuân Linh 2008 Đánh giá thực trạng chiến lược nghiên cứu, phát triển nấm Việt Nam” Báo cáo tham luận hội thảo chuyên đề “Sản xuất, chế biến tiêu thụ Nấm ăn – nấm dược liệu” Ninh Bình Nguyễn Lân Dũng 2009 Cơng nghệ nuôi trồng nấm tập I, II.NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10 Giáo trình Trồng nấm sò: Trồng nhân giống nấm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 43 11 Giáo trình Nhân giống nấm: Trồng nhân giống nấm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 12 Tài liệu tập huấn kỹ thuật nuôi trồng nấm 2011 Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội 13 Nguyễn Lân Hùng, Lê Duy Thắng Nghề trồng nấm mùa hè NXB Nông nghiệp 14 Sổ tay nuôi trông nấm ăn nấm chữa bệnh 2010 Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa – giáo dục cộng đồng NXB Văn hóa dân tộc Tài liệu nước 15 Kaufert 1936 The biology of Pleurotus corticatus Fries Minnesota Agricultural Experiment Station Bulletin 114 16 Eger, G, Eden, G & Wissig,E 1976 Pleurotus ostreatus – breeding potential of a new cultivated mushroom Theoretical and Applied Genetics 47: 155–163 SVTH: NGUYỄN TIẾN HUY Page 44 ... khơ tạo chủ động việc quản lý sản xuất với mục tiêu: Xây dựng quy trình sản xuất giống nấm sò dạng khơ; nội dung sau: Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm chất Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ủ giống Nghiên. .. khiến hộ sản xuất khơng thể tiến hành sản xuất nấm lại giống nấm Để đóng góp phần nhỏ vào nỗ lực trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nấm sò dạng SVTH:... dung Trang Sơ đồ 1: Quy trình ủ - đảo nguyên liệu sản xuất nấm sò 18 Sơ đồ 2: Quy trình tạo giống nấm 31 Sơ đồ3: Quy trình tạo giống nấm Sò dạng khơ 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan