Bảo vệ người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật lao động việt nam và thực tiễn thực hiện trên địa bàn hưng yên

113 271 0
Bảo vệ người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật lao động việt nam và thực tiễn thực hiện trên địa bàn hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ HƯƠNG HUỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN LUẬT KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƯƠNG HUỆ 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN NGUYỄN THỊ HƯƠNG HUỆ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ NGÂN BÌNH HÀ NỘI – 2016 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Bảo vệ người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thực địa bàn tỉnh Hưng Yên” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Đỗ Ngân Bình Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Viện Đại học Mở Hà Nội Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm điều cam đoan Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hương Huệ -3- LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ thực Viện Đại học Mở Hà Nội hướng dẫn khoa học TS Đỗ Ngân Bình Để hồn thành luận văn trên, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Ngân Bình tận tình giảng dạy, hỗ trợ định hướng nghiên cứu, liên tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy, thầy cô giáo Khoa Sau đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội, Hội đồng khoa học, Hội đồng Thạc sỹ học viện tạo điều kiện để em thực hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chun ngành Luật Kinh tế Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình cơng bố trích dẫn luận văn cung cấp nguồn tư liệu quý báu, kiến thức liên quan q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Sở Lao động thương binh Xã hội, Lãnh đạo Liên Đoàn lao động tỉnh, Lãnh đạo Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh, Lãnh đạo Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Hưng Yên, Lãnh đạo Cơng ty Nội thất Hịa Phát, Cơng ty INOX… tạo điều kiện cung cấp số liệu cho biết ý kiến quý báu để góp phần giúp tơi hồn thiện q trình nghiên cứu Cuối biết ơn tới Bố Mẹ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè thân thiết tạo điều kiện động viên, quan tâm, chia sẻ suốt q trình để hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Hương Huệ -4- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM…… 14 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ người sử dụng lao động 14 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người sử dụng lao động 14 1.1.2 Khái niệm nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động 16 1.1.3 Vai trò nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động 17 1.2 Điều chỉnh pháp luật vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động 18 18 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động 1.2.2 Những nội dung pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động 19 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bảo vệ người 21 sử dụng lao động Kết luận chương 25 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA 26 BÀN TỈNH HƯNG YÊN 26 2.1 Bảo vệ người sử dụng lao động vấn đề tuyển dụng lao động 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ người sử dụng lao 26 động vấn đề tuyển dụng 2.1.2 Thực tiễn thực bảo vệ người sử dụng lao động vấn đề tuyển 33 dụng địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2 Bảo vệ người sử dụng lao động việc bố trí, điều hành lao động theo nhu 41 cầu sản xuất, kinh doanh 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ người sử dụng lao 41 động việc bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh 2.2.2 Thực tiễn thực vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động việc bố trí, 46 điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.3 Bảo vệ người sử dụng lao động vấn đề tiền lương…………………… 2.3.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề bảo vệ người sử 50 50 dụng lao động vấn đề tiền lương -5- 2.3.2 Thực tiễn vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động vấn đề tiền lương 55 địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.4 Bảo vệ người sử dụng lao động việc xử lý kỷ luật lao động bồi 58 thường trách nhiệm vật chất 2.4.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động việc xử lý kỷ luật lao động bồi thường trách nhiệm vật 58 chất 2.4.2 Thực tiễn thực việc bảo vệ người sử dụng lao động việc xử lý kỷ 65 luật lao động bồi thường trách nhiệm vật chất địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.5 Bảo vệ người sử dụng lao đông việc chấm dứt quan hệ lao động 68 2.5.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề bảo vệ người sử 68 dụng lao động việc chấm dứt quan hệ lao động 2.5.2 Thực tiễn thực vấn đề bảo vệ người sử dụng lao động việc 74 chấm dứt quan hệ lao động 2.6 Các biện pháp đảm bảo thực pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động 75 2.6.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành biện pháp bảo đảm thực 75 pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động 2.6.2 Thực tiễn thực biện pháp bảo đảm việc bảo vệ người sử 83 dụng lao động Kết luận chương 85 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG 86 YÊN……………………………………………………………………………… 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng lao 86 động 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử 87 dụng lao động 3.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng lao động vấn đề tuyển dụng lao động 3.2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng lao -6- 87 90 động việc bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh 3.2.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng 92 lao động vấn đề tiền lương 3.2.4 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng 92 lao động việc xử lý kỷ luật lao động bồi thường trách nhiệm vật chất 3.2.5 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng 93 lao động việc chấm dứt quan hệ lao động 3.2.6 Kiến nghị nhằm hoàn thiện biện pháp đảm bảo thực pháp luật 95 bảo vệ người sử dụng lao động 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam 97 bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.3.1 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam bảo vệ 97 người sử dụng lao động nói chung 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật địa bàn tỉnh 98 Hưng Yên 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn tỉnh Hưng Yên 98 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 -7- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BLLĐ Bộ luật lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể QHLĐ Quan hệ lao động KCN Khu công nghiệp PLLĐ Pháp luật lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động KLLĐ Kỷ luật lao động TNVC Trách nhiệm vật chất DN Doanh nghiệp DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước Nghị định số 49/2013/NĐ-CP Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thai hành số điều Bộ Luật lao động tiền lương Nghị định số 03/2014/NĐ-CP Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ban hành ngày 16/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ban hành ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Nghị định số 05/2015/NĐ-CP -8- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với hình thành phát triển thị trường lao động, QHLĐ nước ta hình thành có bước phát triển định Bên cạnh yếu tố chất lượng, trình độ tay nghề NLĐ vấn đề đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên QHLĐ trở thành vấn đề lớn môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng nêu rõ: để xử lý tốt nhân tố tạo thành động lực lợi ích cần có chế sách giải mối quan hệ lợi ích, kết hợp hài hịa lợi ích chung riêng, lợi ích cá nhân, tập thể Nhà nước; quan tâm lợi ích thiết thực NSDLĐ; bảo đảm lợi ích phương thức thực lợi ích cơng bằng, hợp lý cho người, cho chủ thể, lợi ích kinh tế Với tư cách bên QHLĐ, có vai trò quan trọng việc tạo cải vật chất cho xã hội giải việc làm cho lao động đồng thời chủ thể bình đẳng với chủ thể khác nên pháp luật cần thiết phải có quy định bảo vệ NSDLĐ Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập quốc tế để thực tốt nhiệm vụ trọng tâm đặt mục phần I Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII là: “Mở rộng đưa vào chiều sâu quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế” [22, tr 10] Vậy sách lao động Nhà nước phải đổi theo xu hướng chung giới Đối với đơn vị sử dụng lao động, Nhà nước phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ mà bảo đảm NSDLĐ thực quyền “quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh” (Khoản Điều BLLĐ năm 2012) Ngoài ra, với cấu dân số trẻ Việt Nam, vấn đề lao động việc làm Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu vấn đề xã hội Việc KCN thành lập địa phương làm nảy sinh nhiều vấn đề quản lý -9- lao động Ví dụ địa bàn tỉnh Hưng Yên tính đến hết tháng năm 2016 có 13 KCN với tổng diện tích 3.684,6ha với tổng số dự án đầu tư thứ cấp 250 dự án tập trung KCN Phố Nối A, KCN Thăng Long II, KCN Dệt May Phố Nối KCN Minh Đức; có 137 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng số vốn 6,8 nghìn tỷ 3,1 tỷ USD 113 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đăng ký 10,861 nghìn tỷ đồng Hiện nay, KCN tỉnh có 248 dự án đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, đó: KCN Phố Nối A 144 dự án, KCN Thăng Long II 61 dự án, KCN Minh Đức 26 dự án KCN Dệt May Phố Nối 17 dự án tạo việc làm cho 27 nghìn người Như vậy, để nhà đầu tư yên tâm tham gia vào thị trường lao động cần nâng cao hiệu việc bảo vệ NSDLĐ Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Bảo vệ người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực địa bàn tỉnh Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ với mong muốn tìm hiểu thực tiễn thực PLLĐ bảo vệ NSDLĐ địa bàn tỉnh Hưng Yên Trên sở đưa số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ NSDLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ NSDLĐ địa bàn tỉnh Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, vấn đề chuyên gia quan tâm nghiên cứu mức độ khác Trong phải kể đến viết, tạp chí, cơng trình nghiên cứu trực tiếp như: - TS Đỗ Ngân Bình (2007), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ trước, sau đình cơng, Tạp chí Khoa học pháp lý; - TS Lưu Bình Nhưỡng (2007), Tổ chức đại diện NSDLĐ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; - ThS Nguyễn Hằng Hà (2008), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ đình cơng bất hợp pháp, Tạp chí Luật học; - Trần Kiều Trang (2006), Pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - 10 - Sở Lao động thương binh xã hội chủ trì làm việc với ngành liên quan tăng cường quản lý NLĐ, đặc biệt LĐ nước ngoài; phối hợp với Liên Đoàn lao động tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy thực việc tuyên truyền đến nhóm lao động nhằm ổn định tình hình đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, gắn quản lý lao động với việc quản lý an ninh trật tự, an toàn xã hội Việc quản lý lao động thực gắn với quản lý tạm trú, lưu trú người lao động, lao động nước đăng ký lưu trú, tạm trú chấp hành quy định pháp luật Việt Nam đăng ký khai báo tạm trú, tạm vắng cho người nước đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội sở có người nước ngồi lưu trú, tạm trú Cơng tác tun truyền thực đôi với công tác kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm việc sử dụng lao động DN - Tập trung công tác đào tạo, hỗ trợ tuyển dụng lao động Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Hưng Yên cần tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch dạy nghề, giới thiệu việc làm cho lao động tới DN sau trình đào tạo, mở sàn giao dịch việc làm… để đáp ứng cung – cầu lao động cho DN Phối hợp với Trung tâm dịch vụ việc làm mở lớp đào tạo nâng cao kỹ nghề nghiệp, đào tạo kỹ mềm cho lao động có nhu cầu làm việc KCN, đảm bảo nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng Đầu tư nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hưng Yên, tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư thành lập xây dựng trường cao đẳng, đại học, dạy nghề địa bàn tỉnh Hồn thiện sách thu hút lao động người địa phương làm việc tỉnh Hưng Yên sau tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học - Thực sách nhà cho người lao động Ngày 24/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg số chế, sách phát triển nhà cho công nhân KCN Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng phủ số chế, sách phát triển nhà cho người có thu nhập thấp khu vực thị Việc triển khai xây dựng nhà đáp ứng nhu cầu cho NLĐ - 99 - Trung ương tỉnh quan tâm, hỗ trợ tối đa Tại tỉnh Hưng Yên xây dựng hồn thành dự án nhà cơng nhân với quy mô lớn, việc xây dựng nhà cơng nhân tập trung góp phần phát huy hiệu tiết kiệm tài nguyên sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đảm bảo không gian quy hoạch, kiến trúc cảnh quan an ninh trật tự đảm bảo, giúp NLĐ quen dần với lối sống đại Các dịch vụ kèm tổ chức quy mô chuyên nghiệp đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh hoạt, vui chơi, giải trí NLĐ Đồng thời phát huy vai trò quản lý nhà nước, qua kịp thời theo dõi, thu thập thơng tin, đề xuất chế xác kịp thời - Xây dựng môi trường làm việc tốt cho người lao động Hướng dẫn doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định tiêu chuẩn môi trường làm việc tạo mơi trường làm việc có hạn chế tối đa yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Thường xuyên kiểm tra việc thực quy định doanh nghiệp, đồng thời đôn đốc thành lập tổ chức Cơng đồn, xây dựng thoả ước lao động, xây dựng mối quan hệ hài hoà NSDLĐ NLĐ, tạo môi trường làm việc thân thiện cho người lao động Môi trường làm việc tốt sở để người lao động yên tâm làm việc, giảm biến động lao động chuyển dịch lao động doanh nghiệp địa phương.Cùng với việc xây dựng nhà cho người lao động, cần có giải pháp tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội phục vụ người lao động - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra: Cơng tác kiểm tra, tra cần có phối hợp quan, ngành chức có liên quan tránh chồng chéo gây phiền hà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp Cùng với công tác kiểm tra, tra tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp sách pháp luật, hồn thiện thủ tục theo quy định pháp luật việc thực sách lao động doanh nghiệp Thông qua kiểm tra, tra tổng hợp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lao động; có nhân điển hình tiên tiến qua khen thưởng, có xử phạt làm biện pháp dăn đe Hai là, cần cụ thể hóa quy định tổ chức đại diện NSDLĐ - 100 - PLLĐ Việt Nam có nhắc đến khái niệm tổ chức đại diện NSDLĐ chưa có quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức đại diện NSDLĐ Thành lập nâng cao hiệu tổ chức đại diện NSDLĐ nhu cầu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu đa số doanh nghiệp Đa số ý kiến doanh nghiệp hỏi cho Nhà nước nên cho phép thành lập tổ chức để thực chức sau đây: i) Bảo vệ quyền lợi, giải vướng mắc chung NSDLĐ; ii) Cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cho giới sử dụng lao động; iii) Tham gia với Nhà nước sách, PLLĐ nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ; iv) Hỗ trợ cho doanh nghiệp thông tin PLLĐ, nâng cao nhận thức giới sử dụng lao động việc thực thi PLLĐ tư vấn pháp luật hiệu cho doanh nghiệp; v) Thay mặt doanh nghiệp giải vướng mắc NLĐ NSDLĐ Sự liên kết nhu cầu NSDLĐ Từ liên kết đó, NSDLĐ có thêm sức mạnh thơng qua tập hợp số lượng, trí tuệ yếu tố khác Sự liên kết tổ chức đại diện NSDLĐ thực hai phương diện bản: - Thực liên kết bên trong: liên kết tiến hành trì, phát triển thành viên sử dụng lao động, kiểu liên kết tạo nên nội lực sắc riêng tổ chức đại diện NSDLĐ Theo quan điểm Tổ chức Lao động quốc tế, việc liên kết phải bảo đảm nguyên tắc tự do, tự nguyện việc thể quan điểm, kiến Tổ chức đại diện người sử dụng lao động có quyền tự tổ chức, tập hợp, bảo vệ tài sản tổ chức; quyền tự liên kết có cội nguồn từ quyền tự an tồn người Vì vậy, tất độc đoán, khống chế xâm hại với mục đích hạn chế quyền tự liên kết cần phải loại bỏ Nhà nước cần đưa quyền tự liên kết vào - 101 - pháp luật để người tôn trọng thực thi - Sự liên kết bên ngồi: việc tổ chức đại diện người sử dụng lao động liên kết với chủ thể khác, đặc biệt đối tác xã hội gần gũi lĩnh vực lao động Chính phủ Cơng đồn (tổ chức đại diện người lao động) Sự liên kết bên tạo cho tổ chức đại diện người sử dụng lao động hội tiếp cận nguồn lực hội giải vấn đề trước mắt lâu dài liên quan đến tồn phát triển toàn tổ chức thành viên Sự liên kết phải dựa nguyên tắc tự do, tự nguyện, lại đòi hỏi tính hiệu với hình thức khác Ba là, nâng cao hiệu thỏa ước lao động tập thế, tích cực xây dựng hệ thống văn nội doanh nghiệp Thoả ước lao động tập thể văn nội doanh nghiệp sở pháp lý để NSDLĐ bảo đảm thực tốt điều kiện lao động, tăng cường trách nhiệm cho bên trình lao động Cho nên, muốn ổn định QHLĐ ngăn ngừa tranh chấp TƯLĐTT xảy ra, đồng thời để tạo sở giải tranh chấp thoả ước cần có biện pháp để đơn vị, DN ký kết TƯLĐTT Trong nội dung thoả ước lao động tập thể cần quy định: nội dung quyền nghĩa vụ bên, cần quy định thêm cách thức giải tranh chấp thoả ước lao động tập thể, biện pháp tốt để phòng ngừa giải tranh chấp TƯLĐTT Như vậy, tác giả kiến nghị đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh Hưng Yên cần tích cực xây dựng văn nội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp Bốn là, hoàn thiện quy định hành vi bị cấm thực trước, sau đình cơng nhằm đảm bảo lợi ích tài sản cho NSDLĐ Việc hoàn thiện quy định hành vi cấm thực trước, sau đình cơng chủ yếu tập trung vào hai vấn đề sửa đổi, bổ sung quy định hành hành vi cấm thực cụ thể hóa hình thức chế tài tương ứng trường hợp vi phạm - 102 - Đối chiếu với pháp luật số nước khu vực, vấn đề quy định rõ số quốc gia Ví dụ: Điều 264 Bộ luật Lao động Philippin xác định hành vi bị cấm q trình đình cơng bao gồm: i) Không ngăn cản, gây trở ngại can thiệp vũ lực, bạo lực, hăm doạ NLĐ thực thi quyền đình cơng cách hồ bình, khơng khuyến khích, xúi dục đình công; ii) Không sử dụng thuê mướn kẻ phá hoại đình cơng (strike- breaker) nghiêm cấm hành vi phá hoại đình cơng; iii) Khơng quan chức Nhà nước nào, kể sĩ quan lực lượng vũ trang cảnh sát quốc gia người có vũ trang đưa vào để thay NLĐ đình cơng Lực lượng cảnh sát phải đứng ngồi tuyến tụ tập xưởng, trừ có bạo lực xảy hành vi phạm tội khác Tuy nhiên, quy định không ngăn cấm người có thẩm quyền quan nhà nước tiến hành biện pháp cần thiết để trì hồ bình trật tự, bảo vệ sinh mạng tài sản, để thi hành trật tự pháp luật; iv) Khi đình cơng, NLĐ khơng có hành vi bạo lực, hăm doạ cản trở việc vào NSDLĐ lý hợp pháp cản trở việc lại cơng cộng Đình cơng tượng phản ứng tập thể lao động, thường xảy họ tâm trạng xúc, khó kiềm chế, nên có biểu vũ lực, vượt khỏi giới hạn cho phép bất chấp cấm đốn pháp luật Nếu khơng có can thiệp kịp thời lực lượng công an, hậu đáng tiếc xảy ra, gây thiệt hại người của, ổn định trị, xã hội địa phương Vấn đề đặt lực lượng cơng an có phép can thiệp đình cơng xảy hay khơng? Nếu có trường hợp nào? Mức độ can thiệp lực lượng cơng an q trình đình cơng? Trong chưa có giải pháp cụ thể vấn đề này, tham khảo quy định Điều 264 Bộ luật Lao động Philipin để ban hành quy phạm pháp luật liên quan đến thẩm quyền lực lượng công an việc lập lại trật tự xảy đình cơng Bên cạnh hành vi bị cấm thực trước, sau đình cơng quy định pháp luật hành, bổ sung số hành vi bị cấm thực - 103 - như: hành vi cản trở giao thơng cơng cộng, hành vi đóng cửa doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp Xâm phạm trật tự an tồn xã hội, cản trở giao thơng cơng cộng hành vi cấm thực vi phạm lợi ích chung cộng đồng Những hành vi cần quy định cụ thể, rõ ràng với hình thức chế tài nghiêm khắc để hạn chế tình trạng vi phạm ngày gia tăng Theo báo cáo quan, tổ chức có thẩm quyền, tượng gây ổn định trật tự xã hội, tụ tập đông người khu vực đường giao thơng trước cửa doanh nghiệp đình cơng, gây tắc nghẽn giao thông diễn phổ biến nhiều KCN Điều gây bất ổn tình hình kinh tế, xã hội địa phương, gây tâm lý hoang mang lo ngại cho chủ sử dụng lao động (đặc biệt nhà đầu tư nước đến làm việc Việt Nam), mà làm cho quan nhà nước có thẩm quyền địa phương lo ngại đình cơng bị lợi dụng, biến tướng thành nguy gây bất ổn trị bị phần tử xấu lợi dụng Vì vậy, hành vi cần quy định hành vi bị cấm thực trước, sau đình cơng để làm xử lý áp dụng trách nhiệm cá nhân vi phạm Nhà nước cần bổ sung hình thức chế tài nghiêm khắc, đủ mạnh để xử lý vi phạm có tính chất răn đe hành vi tương tự tái diễn Nhà nước cần quy định vấn đề bế xưởng, giải cơng pháp luật đình cơng Đây vấn đề chưa quy định pháp luật Việt Nam hành Trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nay, không nên cho phép NSDLĐ giải cơng hay bế xưởng vì: i) Khơng đảm bảo quyền làm việc NLĐ không tham gia đình cơng; ii) Giải cơng dẫn đến hậu làm chấm dứt QHLĐ sau đình cơng, gây việc làm cho NLĐ đình cơng chấm dứt Điều ngược lại mục đích việc thừa nhận quyền đình cơng, mà cịn gây phức tạp cho xã hội nhiều NLĐ rơi vào tình trạng thất nghiệp; iii) Gây ổn định kinh tế doanh nghiệp ngừng sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tồn doanh nghiệp khác; iv) Phù hợp với quan điểm có tính định hướng Nhà nước bảo vệ NLĐ, coi nguyên tắc quan trọng PLLĐ Do đó, số hành vi bị cấm - 104 - thực trước, sau đình cơng, Nhà nước nên quy định thêm hành vi cấm đóng cửa doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp xảy đình cơng doanh nghiệp Trên sở xác định hành vi bị cấm thực trước, sau đình cơng, Nhà nước nên quy định cách cụ thể, rõ ràng biện pháp chế tài tương ứng áp dụng cá nhân, doanh nghiệp có hành vi vi phạm để làm pháp lý giải hậu hành vi xảy thực tiễn Khi quy định hình thức chế tài cần lưu ý điểm sau: i) Nên theo hướng xử lý nghiêm khắc nhằm vừa kịp thời khắc phục hậu xảy ra, vừa có tính chất răn đe tượng vi phạm pháp luật tái diễn; ii) Các hình thức chế tài phải quy định khoa học, hợp lý, thống với quy phạm pháp luật có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hành quy phạm pháp luật khác Luật Lao động; iii) Hình thức chế tài cần đa dạng, linh hoạt để tạo thuận lợi cho việc áp dụng tăng tính khả thi thực tiễn thực hiện; iv) Việc quy định hình thức chế tài phải đuợc tiến hành song song với biện pháp cưỡng chế thực để đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Năm là, hoàn thiện quy định pháp luật quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc (bế xưởng) thời gian đình cơng NSDLĐ Bế xưởng quyền NSDLĐ, thường so sánh tương xứng với đình cơng quyền NLĐ Bế xưởng nhắc đến BLLĐ hành Điểm b, Khoản 3, Điều 214 với tên gọi “đóng cửa doanh nghiệp” NSDLĐ đóng cửa tạm thời doanh nghiệp q trình đình cơng khơng đủ điều kiện để trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản Theo định nghĩa Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), bế xưởng định nghĩa “một đóng cửa tạm thời phần hay toàn hay nhiều nơi làm việc, ngăn trở hoạt động lao động bình thường người lao động, hay nhiều NSDLĐ với mục tiêu nhằm thực thi chống lại yêu sách thể phản đối, ủng hộ yêu sách phản đối NSDLĐ khác” - 105 - Như vậy, quy định BLLĐ 2012 có khác biệt đáng kể so với định nghĩa ILO Theo ILO, bế xưởng trước hết đóng cửa tạm thời hay số nơi làm việc (place of employment) khơng phải đóng cửa tạm thời doanh nghiệp Quy định ILO hợp lý doanh nghiệp có nhiều xưởng/nơi sản xuất có tranh chấp lao động đình cơng, NSDLĐ đóng cửa tạm thời xưởng/nơi sản xuất có tranh chấp, đình cơng, khơng phải khơng thiết phải tạm ngừng hoạt động xưởng/nơi làm việc khác khơng có tranh chấp, đình cơng đóng cửa tồn doanh nghiệp Tiếp đến, theo định nghĩa ILO, bế xưởng hành động chủ động NSDLĐ nhằm thực thi yêu sách NSDLĐ, chống lại yêu sách NLĐ, thể phản đối NSDLĐ thể đồng tình với NSDLĐ khác - ví dụ doanh nghiệp khác hiệp hội Trong đó, Điều 214 BLLĐ 2012 nhìn nhận quyền bế xưởng biện pháp phản kháng mang tính bị động tự vệ NSDLĐ NLĐ đình cơng mà ngun nhân bảo vệ tài sản doanh nghiệp, tránh hành vi phá hoại phần tử khích NSDLĐ không đủ nhân lực để hoạt động Bên cạnh đó, quyền đóng cửa doanh nghiệp tồn thời gian diễn đình cơng NLĐ BLLĐ 2012 cấm NSDLĐ đóng cửa doanh nghiệp trước 12 so với thời điểm bắt đầu đình cơng ghi định đình cơng sau đình cơng kết thúc để trả thù người đình cơng (Điều 217, BLLĐ 2012) Xét cách toàn diện, định nghĩa ILO thể rõ tính chất bế xưởng quyền NSDLĐ, thực cách chủ động không biện pháp tự vệ bị động trước đình cơng NLĐ Vì thế, ngun tắc, bế xưởng khơng thiết diễn thời gian đình cơng NLĐ Vì quyền NSDLĐ, NSDLĐ thực thi quyền dù có thiệt hại cho NLĐ, luật không buộc NSDLĐ bồi thường thiệt hại, trừ NSDLĐ vi phạm pháp luật Tuy nhiên, việc bế xưởng khiến NLĐ khơng tham gia đình cơng phải ngừng việc NSDLĐ phải trả lương ngừng việc quyền lợi khác - 106 - cho NLĐ khơng tham gia đình cơng (Điều 218, BLLĐ 2012) NSDLĐ đóng cửa một vài xưởng/nơi làm việc có tranh chấp, đình cơng khơng thiết phải đóng cửa tồn doanh nghiệp Theo quan điểm tác giả, so với thuật ngữ “đóng cửa doanh nghiệp”, thuật ngữ “bế xưởng (lockout)” thể rõ ràng cô đọng chất vấn đề Bên cạnh đó, xác định bế xưởng quyền NSDLĐ, thiết nghĩ, khơng nên quy định chi tiết mục đích bế xưởng theo BLLĐ 2012 NSDLĐ bế xưởng nhiều lý khơng thiết khơng có đủ nhân lực để trì hoạt động bình thường Vì thế, cố gắng liệt kê mục đích việc bế xưởng, lại thiếu sót so với thực tế Ngoài ra, cần cân nhắc thời hạn thông báo việc bế xưởng NSDLĐ Theo Điều 216 BLLĐ 2012 định bế xưởng thông báo cho tập thể lao động, quan quản lý nhà nước lao động cơng đoản cấp tỉnh biết ba ngày làm việc trước thực Tác giả đồng tình việc bế xưởng cần phải thơng báo cho bên có liên quan buộc phải thơng báo trước ba ngày mục đích bế xưởng khó thực Vì mục đích bế xưởng, theo quy định pháp luật, bảo vệ tài sản, phịng ngừa hành vi lợi dụng đình cơng để phá hoại tài sản doanh nghiệp Việc phá hoại tài sản doanh nghiệp hành vi bị luật lao động nghiêm cấm có thường diễn cách tự phát không báo trước Để bảo vệ tài sản mình, với ý nghĩa hành động tự vệ, NSDLĐ phải bế xưởng thấy nguy phá hoại hành vi phá hoại diễn ra, đợi đến hết ba ngày sau gửi thông báo bế xưởng, việc phá hoại tài sản có diễn mục đích tự vệ bế xưởng khơng thực - 107 - Kết luận chương Nói tóm lại, chương đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ sở chương Qua đề xuất, giải pháp thấy hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ phải tích cực đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục hệ thống PLLĐ bảo vệ NSDLĐ, tăng cường phối hợp với quan hữu quan vấn đề bảo vệ NSDLĐ đồng thời quan tâm đến xu hội nhập kinh tế quốc tế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Ngồi ra, cần phải ý đến giải pháp tăng cường công tuyên truyền phổ biến PLLĐ, đào tạo bồi dưỡng cán DN để nắm vững thực thi PLLĐ, thu hút NLĐ cho DN, đồng thời thực tốt nguyên tắc bảo vệ NSDLĐ thực tế - 108 - KẾT LUẬN Bảo vệ NSDLĐ nguyên tắc quan trọng, xuyên suốt BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Nguyên tắc bảo vệ NSDLĐ thể thông qua chương, điều, khoản BLLĐ năm 2012 thể ý đồ bảo vệ NSDLĐ – đối tượng cung cấp tư liệu sản xuất chính, tạo việc làm, thu nhập cho phần lớn NLĐ Đầu tiên, vấn đề bảo vệ NSDLĐ cụ thể hóa văn Đảng Nhà nước pháp luật đất đai để phù hợp với pháp luật quốc tế Đồng thời, bảo vệ NSDLĐ sách Nhà nước trọng nhằm thu hút nhà đầu tư nước tăng cường đầu tư Việt Nam Khi có chế bảo vệ tốt NSDLĐ, nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh Việt Nam Thứ hai, muốn tạo điều kiện cho mối QHLĐ hài hồ, ổn định phát triển bền vững, khơng thể trọng lợi ích bên Tổ chức lao động quốc tế pháp luật nhiều quốc gia giới xác định, Luật Lao động phải bảo vệ quyền lợi ích hai bên, bên có vị khác QHLĐ nên pháp luật bảo vệ họ mức độ khác Thứ ba, theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, để bảo vệ NSDLĐ, vấn đề lý luận nhiều tác giả đưa nghiên cứu luận văn, pháp luật lao động Việt Nam quy định cụ thể vấn đề bảo vệ NSDLĐ khía cạnh sau: Bảo vệ NSDLĐ vấn đề tuyển dụng lao động (như tuyển dụng, cung cấp thông tin trước giao kết HĐLĐ, thử việc,…); Bảo vệ NSDLĐ vấn đề quản lý điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh (như bố trí, điều hành sản xuất kinh doanh, chuyển người lao động làm công việc khác so với HĐLĐ, thay đổi cơng việc, tạm hỗn thực cơng việc,…) ; Bảo vệ NSDLĐ vấn đề tiền lương (mức lương trả cho NLĐ, thang lương bảng lương, thời kỳ trả lương, khấu trừ lương,…); Bảo vệ NSDLĐ vấn đề xử lý kỷ luật lao động bồi thường trách nhiệm vật chất (kỷ luật lao động, nội quy lao động, trách nhiệm vật chất,…); Bảo vệ NSDLĐ trình chấm dứt QHLĐ (NSDLĐ đơn phương chấm dứt - 109 - HĐLĐ, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, chấm dứt QHLĐ khác); Biện pháp pháp lý bảo vệ NSDLĐ (Biện pháp giải tranh chấp lao động tập thể, lao động cá nhân,….) Từ quy định nói trên, luận văn nghiên cứu để tìm hiểu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên bất cập, sai sót thực quy định pháp luật bảo vệ NSDLĐ địa bàn tỉnh Thứ tư, tính luận văn tổng hợp thông tin mới, đối chiếu quy định BLLĐ năm 2012 bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nhằm cung cấp thông tin để ban, ngành, cấp địa phương có nhận thức đắn vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thực tế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ DN địa bàn tỉnh Hưng n Tóm lại, thơng qua văn pháp luật hành thực tiễn thực vấn đề bảo vệ NSDLĐ, cần hoàn thiện pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ cho phù hợp với tổng thể quy định pháp luật nước quốc tế Việc hoàn thiện chế định cần đặt hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động luật khác nhằm nhìn nhận cách xác, khách quan khoa học./ - 110 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động; Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động; Quốc hội (2002, 2006, 2007) Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung; Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX; Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII; Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng năm 1947; Hội đồng Bộ Trưởng (1987), Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ban hành sách đổi kế hoạch hóa hoạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh; 10 Bộ Lao động thương binh xã hội (1988), Thông tư 01/LĐTBXH/TT Thông tư hướng dẫn thực Quyết định số 217-HĐBT ngày 14-11-1987 Hội đồng Bộ trưởng lao động - tiền lương xã hội; 11 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Hợp đồng lao động; 12 Hội đồng Bộ Trưởng (1990), Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 ban hành quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; 13 Hội đồng Bộ Trưởng (1992), Nghị định số 165/HĐBT ngày 12/5/1992 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Hợp đồng lao động; 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 15 Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm; 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa - 111 - đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; 18 Bộ Lao động thương binh xã hội (2015), Thông tư số 29/2015/TTBLĐTBXH ngày 31/7/2015Hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP II Danh mục tài liệu tham khảo 19 Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội; 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 21 Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, PGS.TS Trần Hoàng Hải chủ biên 23 ThS Nguyễn Hằng Hà (2008), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ đình cơng bất hợp pháp, tạp chí Luật học, số 1/2008; 24 TS Đỗ Ngân Bình (2007), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ trước, sau đình cơng, tạp chí khoa học pháp lý; 25 TS Lưu Bình Nhưỡng (2007), Tổ chức đại diện NSDLĐ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; 26 Trần Kiều Trang (2006), Pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 27 Nguyễn Hồng Minh (2013), Pháp luật lao động Việt Nam việc bảo - 112 - vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, Luận văn thạc sỹ tác giả, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 28 Dương Thị Huệ, Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ đình cơng Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Hoàng Anh, Nội quy lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật 31 Vũ Tuyết Hạnh, Bảo vệ NSDLD xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Trang web: - Thuvienphapluat.vn (1) - http://nld.com.vn/cong-doan/tra-gia-vi-chu-quan.html (2) - 113 - ... lý luận bảo vệ người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ người sử dụng lao động thực tiễn thực địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương... ổn định phát triển - 25 - Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Bảo vệ người sử dụng lao động. .. thiện nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam bảo vệ người sử dụng lao động địa bàn tỉnh Hưng Yên - 13 - Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan