đánh giá công tác giao đất trên địa bàn huyện Phổ Yên Thái Nguyên

38 217 0
đánh giá công tác giao đất trên địa bàn huyện Phổ Yên Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá tất quốc gia, điều kiện tiên cho tồn phát triển người sinh vật, tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đất đai gắn liền với chủ quyền lãnh thổ quốc gia dân tộc, quản lý đất đai yêu cầu nhiệm vụ hàng đầu quốc gia giai đoạn lịch phát triển Ngày xã hội ngày phát triển, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa ngày diễn mạnh mẽ, dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất ngày lớn áp lực vấn đề quản lý đất đai lại đè nặng sát Yêu cầu quản lý để sử dụng đất đai cách tiết kiệm, hiệu vô cần thiết ( Nguyễn Thị Lợi, 2007) Ở nước ta đời hiến pháp 1992 dấu mốc vô quan trọng, đưa việc quản lý quỹ đất thực theo quy định nhà nước, Luật Đất đai văn pháp lý có tính liên quan Việt Nam có tổng diện tích 32.924.061 ha, xếp thứ 59 tổng số 200 nước giới, dân số lại đông vào khoảng gần 90 triệu dân, đứng thứ 13 giới Vì vậy, kéo theo bình qn diện tích tự nhiên đầu người nước ta thấp, 1/7 mức bình quân giới Mặt khác 3/4 diện tích nước ta đồi núi đất dốc, việc sử dụng đất đai hiệu quả, kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ đất đai trở thành nhiệm vụ hàng đầu nước ta Thực tế cho thấy sai lầm trình sử dụng đất nẩy sinh nhiều mâu thuẫn phát triển môi trường ngày gay gắt, làm hủy hoại tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đất đai nói riêng Nước ta tiến trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới điều kiện tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, đất đai đặc biệt quan tâm Thị xã Phổ Yên đơn vị hành cấp huyện trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên, cửa ngõ phía nam tỉnh Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Phổ n diễn ngày mạnh mẽ, nên nhu cầu sử dụng đất vấn đề sử dụng quản lý đất đai đặt cho cho nghành Tài Nguyên Mơi Trường thị xã nhiều khó khăn thách thức cần thực giải Xuất phát từ yêu cầu yêu cầu thực tiễn, đồng ý khoa Sau Đai Học , trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, tiến hành nghiên cứu thực đề tài “Đánh giá công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng qt Đánh giá tình hình cơng tác việc quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2016 Xác định hạn chế, khó khăn tồn cơng tác quản lý từ định hướng đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2.2 Mục tiêu cụ thể Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Phổ Yên Đánh giá tình hình cơng tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất địa phương Xác định khó khăn hạn chế tồn Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn Yêu cầu đề tài Số liệu thu thập có độ khách quan, xác cao Từ kết nghiên cứu phải đưa nguyên nhân tồn tại, yếu để từ đưa số giải pháp có tính khả thi phụ hợp với điều kiện địa phương Ý nghĩa đề tài Tìm hiểu, nắm kiến thức cơng tác quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất nói chung , có kinh nghiệm thực tế, củng cố hoàn thiện thêm kiến thức thân, áp dụng kiến thức học vào thực tế trình làm việc cơng tác Đánh giá tình hình quản lý quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất địa phương, tiến hành nghiên cứu, xác định tồn chủ yếu, nguyên nhân giải pháp khắc phục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta đất đai Đất đai tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm trình đấu tranh lao động nhân dân ta, lực lượng sản xuất “lao động cha, đất mẹ sinh cải vật chất cho xã hội” Do đất đai giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội nên theo quan điểm nhà kinh điển Mác-xít đất đai đóng vai trò kinh tế trị to lớn trình phát triển xã hội Toàn đất đai nước ta thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý định hướng trị ghi Hiến pháp năm 1992 để xác lập mối quan hệ sở hữu, quản lý sử dụng đất đai giai đoạn cách mạng nước ta Luật đất đai năm 2003 xác định rõ, cụ thể nội hàm sở hữu toàn dân đất đai, là: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” ( Luật đất đai 2003) Từ nhận thức trên, Đảng Nhà nước ta thường xuyên luôn quan tâm đến vấn đề đất đai Trong giai đoạn cách mạng ban hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật đất đai cho phù hợp, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng đề Vì lẽ Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Hoàn thiện luật pháp, chế, sách sở hữu tồn dân mà Nhà nước đại diện đất đai, tài nguyên, vốn tài sản công để nguồn lực quản lý, sử dụng có hiệu quả” (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn,2008) Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam (bổ sung, phát triển năm 2011) ghi: “… Quản lý, bảo vệ, tái tạo sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên quốc gia” (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn,2008) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng chương trình, dự án Các dự án đầu tư xây dựng phải bảo đảm yêu cầu mơi trường Thực nghiêm ngặt lộ trình xử lý sở gây nhiễm mơi trường Hồn thiện hệ thống luật pháp bảo vệ môi trường; xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm Khắc phục suy thoái, bảo vệ môi trường cân sinh thái, nâng cao chất lượng mơi trường Thực tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng; tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên đất, nước, khoáng sản nguồn tài nguyên thiên nhiên khác…”(Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn,2008) Trong Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII nêu: “Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất phục vụ cho công nghiệp…” (Đảng Cộng sản Việt Nam,2011) Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015 ghi: Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, cơng tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, bồi thường giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư, huy động vốn nguồn lực xã hội đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường: Thực tốt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia Gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân toàn xã hội cần thiết phải bảo vệ môi trường yêu cầu phát triển bền vững Nâng cao hiệu hoạt động quan chuyên trách bảo vệ môi trường, kiên xử lý tổ chức, nhân vi phạm Luật Bảo vệ môi trường (Đảng tỉnh Thái Nguyên, 2011) Và Điều 15 Luật đất đai 2003 quy định: lấn, chiếm đất đai; khơng sử dụng, sử dụng đất khơng mục đích; vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố; huỷ hoại đất; không thực quy định pháp luật sử dụng quyền người sử dụng đất; không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm người sử dụng đất Nhà nước nghiêm cấm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lý đất đai 1.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài Cở sở pháp lý: Từ bao đời nay, sử dụng đất, ông cha ta tích luỹ nhiều kinh nghiệm Hiện nay, kinh nghiệm ánh sáng khoa học cơng nghệ làm sáng tỏ Sự hồ quyện kinh nghiệm truyền thống với khoa học, công nghệ đại tạo giá trị sử dụng đất Thật vậy, nói tới sử dụng đất hợp lý, thiết phải đôi với bảo vệ bồi dưỡng đất, xong muốn bảo vệ đất cách áp dụng biện pháp Nếu áp dụng biện pháp đơn độc, thiếu tính tổng hợp biện pháp mang lại hiệu thấp khơng trường hợp số mặt yếu biện pháp nhanh chóng bộc lộ tức khắc bị mục tiêu chung phủ định Khi xã hội phát triển trình độ cao, việc sử dụng đất hướng tới mục tiêu kinh tế nhằm đạt lợi nhuận tối đa đơn vị diện tích đất định xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, trang trại sản xuất quy mô lớn… Bên cạnh đó, phần diện tích đất khơng nhỏ sử dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, ăn thỏa mãn đời sống tinh thần người xây dựng nhà ở, hệ thống giao thơng, cơng trình dịch vụ thể dục thể thao, văn hóa xã hội, mở mang phát triển thị khu dân cư nông thôn… Tuy nhiên, trình sử dụng đất, mục đích sử dụng đất nêu nảy sinh mâu thuẫn làm cho mối quan hệ người đất đai ngày căng thẳng Những sai lầm liên tục người q trình sử dụng đất (sai lầm có ý thức vô ý thức) dẫn đến hủy hoại môi trường nói chung mơi trường đất nói riêng (lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, trượt lở đất…) liên tục xảy với quy mô ngày lớn mức độ nghiêm trọng làm cho số chức đất bị yếu Để thỏa mãn nhu cầu người lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường thiết phải giải xung đột để sử dụng đất có hiệu Việc sử dụng đất thể thống tạo điều kiện để giảm thiểu xung đột, tạo hiệu sử dụng cao liên kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng môi trường Sử dụng đất hợp lý, bền vững hài hòa mục tiêu kinh tế - xã hội mơi trường Chính vậy, cần phải hiểu rõ tầm quan trọng tài nguyên đất, từ đưa kế hoạch quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên cách hợp lý nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho nhu cầu không làm ảnh hưởng đến lợi ích hệ tương lai Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu trở thành chiến lược quan trọng có tính tồn cầu Nó đặc biệt quan trọng tồn phát triển nhân loại Nhằm quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai cách hợp lý phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho nhu cầu không làm ảnh hưởng đến lợi ích hệ tương lai, năm qua Đảng Nhà nước ta tập trung tháo gỡ khó khăn, mà bước đột phá Luật Đất đai năm 1993, sửa đổi năm 1998, Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 Quốc hội thông qua Bên cạnh đó, nhiều luật liên quan khác ban hành, Luật Bảo vệ phát triển rừng; Luật Bảo vệ môi trường; nghị định, thông tư, văn hướng dẫn thi hành Luật Chính phủ, bộ, ngành, UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Sau sở pháp lý nghiên cứu để thực đề tài * Các văn nhà nước: Hiến pháp năm 1992; Luật đất đai 1993; Luật Đất đai 2003; Luật đất đai 2013; Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai 2013; Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định giá đất; Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định thu tiền sử dụng đất (có hiệu lực từ ngày 01/07/2014); Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất; Thông tư 23/2014/TT-BTNMT giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Thơng tư 24/2014/TT-BTNMT hồ sơ địa chính; Thơng tư 26/2014/TT-BTNMT quy trình định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành; Thông tư 29/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; Thơng tư 34/2014/TT-BTNMT quy định xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai; Thông tư 36/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết phương án định giá đất, xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất, định giá đất cụ thể tư vấn xác định giá đất; Thông tư 76/2014/TT-BTC hướng dẫn nghị định 45 thu tiền sử dụng đất; Thông tư 77/2014/TT-BTC hướng dẫn nghị định 46 thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Thông tư 37/2014/TT-BTNMT quy định Quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất * Các văn UBND tỉnh Thái Nguyên: Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ngày 8/9/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành quy định hạn mức đất giao đất hạn mức công nhận đất trường hợp đất có vườn, ao cấp GCN QSD đất cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn tỉnh; Quyết định số 326/2006/QĐ- UB ngày 27/2/2006 uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc ban hành quy trình thu hồi đất, quản lý quỹ đất thu hồi, trình tự thủ tục xin giao đất, cho thuê đất, cấp GCNQSD đất địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 1597/2007/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2007 UBND tỉnh Thái Nguyên việc điều chỉnh cấp đổi GCN QSD đất, GCN quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đất có vườn, ao cấp vượt hạn mức đất theo quy định không tách diện tích đất đất vườn, ao địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 12 /2011/QĐ-UBND việc ban hành Quy định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Đăng ký biến động sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất, địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định 36/2013/QĐ-UBND Phê duyệt giá loại đất địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2014; Quyết định 57/2014/QĐ-UBND Bảng giá đất giai đoạn 2015 - 2019 địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định 31/2014/QĐ-UBND bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.2 Tình hình sử dụng đất Thế giới nước 1.2.1 Tình hình sử đất Thế giới Trong bước ban đầu cơng nghiệp hóa, nông thôn vừa nguồn cung cấp lao động, vừa thị trường công nghiệp Nhưng vào giai đoạn cuối cơng nghiệp hóa thị hóa, vai trò nơng nghiệp ngày giảm sút Trước tác động quy luật thị trường, nhiều nước cố gắng phát triển nông nghiệp, không giữ an ninh lương thực, nên ngày phải lệ thuộc vào thị trường bên ngồi Điều đặc biệt nguy hiểm nước đông dân Một số nước đến lúc cơng nghiệp đạt trình độ phát triển cao, phủ lại phải hỗ trợ nơng nghiệp nhiều Việc bảo hộ nông nghiệp trở nên cần thiết tới mức nước giàu khó lòng cắt bỏ vấn đề gây nhiều tranh cãi vòng đàm phán WTO (Tổ chức Thương mại Thế Giới), mà năm gần giới chứng kiến thất bại liên tiếp vòng đàm phán Đơ-ha Ở nước Đơng Á, thời kỳ cơng nghiệp hóa có đất (đất nơng nghiệp ngưỡng 400 m2 /người) nên phải nhập thức ăn ngày nhiều Ở Nhật Bản có dự báo rằng, 10 năm tới khơng nơng nghiệp nữa, có người già làm ruộng Nơng dân Hàn Quốc gặp nhiều khó khăn điều kiện tồn cầu hóa, nên họ đấu tranh chống lại trình mãnh liệt Chỉ có Đài Loan ý đến nông nghiệp cả, đến phải nhập thức ăn ngày nhiều Trung Quốc phải đối mặt với nhiều vấn đề nông nghiệp, sản xuất lương thực có xu hướng giảm dần lo thiếu lương thực việc cung cấp cho 1,3 tỉ người Theo tài liệu Tổ chức Lương Nơng Thế giới (FAO) diện tích phần đất liền lục địa 13.400 triệu ha, với 1.527 triệu đất đóng băng 13.251 triệu đất khơng phủ băng Trong có 1.500 triệu (11%) đất canh tác, 3.200 triệu (24%) đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 4.100 triệu (31%) diện tích rừng đất rừng; 4.400 triệu (34%) lại diện tích đất dùng vào việc khác (dân cư, đầm lầy, đất ngập mặn ) Diện tích đất dùng cho canh tác đánh giá vào khoảng 3.200 triệu ha, khai thác khoảng 1.500 triệu Tại vùng khác nhau, nước khác nhau, tỉ lệ đất sử dụng canh tác so với đất có tiềm canh tác khác Đáng ý khu vực Châu Á, tỉ lệ cao, đạt đến 92%; trái lại, Châu Mỹ Latinh số đạt 15%, nước phát triển 70%, nước phát triển 36% Trong diện tích đất canh tác, đất cho suất cao chiếm 14 %, suất trung bình 28% suất thấp 58% Hàng năm giới diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nông nghiệp trở nên khó khăn Hoang mạc hố đe doạ 1/3 diện tích trái đất, ảnh hưởng đời sống 850 triệu người Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn không canh tác phần tác động gián tiếp gia tăng dân số Ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay, 130.000 bị lấy cho thủy lợi, 63.000 cho phát triển giao thông, 21 cho khu công nghiệp Theo số liệu Viện Tài nguyên Thế giới, năm 1993 quỹ đất toàn giới khoảng 13 tỉ ha, mật độ dân số 43 người/km2 Một số nước có quỹ đất hạn hẹp Hà Lan, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore (chỉ 0,3ha/người) Diện tích nước ta 33 triệu diện tích bình qn đầu người khoảng 0,4 Quỹ đất trồng trọt tăng không đáng kể dân số tăng nhanh nên diện tích đất đầu người ngày giảm Đất ngày bị sa mạc hóa, bạc màu… khai thác người Khoảng 2/3 diện tích đất nơng nghiệp giới bị suy thối nghiêm trọng 50 năm qua xói mòn rửa trơi, sa mạc hố, chua hố, mặn hố, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất Khoảng 40% đất nơng nghiệp bị suy thối mạnh mạnh, 10% bị sa mạc hoá biến động khí hậu bất lợi khai thác sử dụng không hợp lý Sa mạc Sahara năm mở rộng lấn 100.000 đất nông nghiệp đồng cỏ Thối hố mơi trường đất có nguy làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực giới 25 năm tới Tỷ trọng đóng góp gây thối đất giới sau: rừng 30%, khai thác rừng mức (chặt cối làm củi, ) 7%, chăn thả gia súc mức 35%, canh tác nông nghiệp khơng hợp lý 28%, cơng nghiệp hố gây nhiễm 1% Vai trò ngun nhân gây thối hố đất châu lục khơng giống nhau: Châu Âu, Châu Á, Nam Mỹ rừng nguyên nhân hàng đầu, Châu Đại Dương Châu Phi chăn thả gia súc q mức có vai trò yếu nhất, Bắc Trung Mỹ chủ yếu hoạt động nơng nghiệp Xói mòn rửa trơi: Mỗi năm rửa trơi xói mòn chiếm 15% ngun nhân thối hố đất, nước đóng góp 55,7% vai trò, gió đóng góp 28% vai trò, dinh dưỡng đóng góp 12% vai trò Trung bình đất đai giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trơi xói mòn hàng năm 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả sản sinh 30 - 50 triệu lương thực Hoang mạc hoá trình tự nhiên xã hội Khoảng 30% diện tích trái đất nằm vùng khơ hạn bán khơ hạn bị hoang mạc hố đe doạ hàng năm có khoảng triệu đất bị hoang mạc hoá, khả canh tác hoạt động người Tính tổng diện tích bề mặt tồn giới đại dương chiếm 71%, lại diện tích lục địa chiếm 29% Bắc bán cầu có diện tích lớn nhiều so với Nam bán cầu Diện tích đất nơng nghiệp giới phân bố không đều: Châu Mỹ chiếm 35%, Châu Á chiếm 26%, Châu Âu chiếm 13%, Châu Phi chiếm 6% Bình qn đất nơng nghiệp giới 12.000 m2 Đất trồng trọt toàn giới đạt 1,5 tỷ chiếm 10,8% tổng diện tích đất đai có 46% đất có khả sản xuất nơng nghiệp 54% đất có khả sản xuất chưa khai thác Diện tích đất canh tác giới chiếm 10% tổng diện tích tự nhiên, đánh giá là: Đất có suất cao: 14% Đất có suất TB: 28% Đất có suất thấp: 28% Nguồn tài nguyên đất giới hàng năm bị giảm, đặc biệt đất nông nghiệp chuyển sang mục đích khác Mặt khác dân số ngày tăng, theo ước tính năm dân số giới tăng từ 80 - 85 triệu người Như vậy, với mức tăng người cần phải có 0,2 - 0,4 đất nông nghiệp đủ lương thực, thực phẩm Đứng trước khó khăn lớn việc đánh giá hiệu sử dụng đất tình hình chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cần thiết Dân số ngày tăng với phát thiên nhiên, người nghĩ nhiều phương thức sản xuất mới, nhiều ngành nghề khác để kiếm sống Và trình chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp xảy tất nước giới Tuy nhiên, có khác mức độ thị hóa diện tích đất chuyển mục đích hàng năm Q trình chuyển mục đích giới diễn sớm hơn, với tốc độ mạnh mẽ Việt Nam Đặc biệt số nước phát triển như: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản v.v…thì tốc độ thị hóa nhanh làm q trình chuyển mục đích sử dụng đất có đất nông nghiệp diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, q trình thị hố, chuyển mục đích sử dụng đất cách hợp lý giúp kinh tế nước phát triển nhanh năm qua Để đạt thành tựu cơng tác quản lý đất đai quốc gia thực tốt Một nước điển hình cơng tác quản lý nhà nước đất đai nước Pháp Pháp quốc gia phát triển thuộc hệ thống quốc gia tư chủ nghĩa, thể chế trị khác nhau, nước ta chịu ảnh hưởng phương pháp tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai rõ Cộng hòa Pháp Vấn đề dễ lý giải Nhà nước Việt Nam khai thác hiệu tài liệu quản lý đất đai chế độ thực dân để lại, đồng thời ảnh hưởng hệ thống quản lý đất đai thực dân rõ nét ý thức phận công dân Việt Nam Quản lý đất đai Nước Cộng hòa Pháp có số đặc điểm đặc trưng sau: Về chế độ sở hữu tài sản bất khả xâm phạm thiêng liêng, quyền buộc người khác phải nhường quyền sở hữu Ở Pháp tồn hai hình thức sở hữu bản: sở hữu tư nhân đất đai sở hữu nhà nước (đối với đất đai cơng trình xây dựng cơng cộng) Tài sản cơng cộng (bao gồm đất đai cơng cộng) có đặc điểm không mua bán Trong trường hợp cần sử dụng đất cho mục đích cơng cộng, Nhà nước có quyền yêu cầu sở hữu đất đai tư nhân nhường quyền sở hữu thơng qua sách bồi thường thiệt hại cách công Về công tác quy hoạch đô thị: Do đa số đất đai thuộc sở hữu tư nhân, để phát triển đô thị, Pháp công tác quy hoạch đô thị 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên ảnh hướng đển sử dụng đất 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế năm qua (2014 - 2016) 3.1.2.2 Chuyển dịch cấu 3.1.2.3 Thực trạng phát triển xã hội 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị xã Phổ Yên 3.2 Thực trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Mục đích sử dụng đất Số TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 2.3 Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị 2014 Năm 2015 2016 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đồi núi chưa sử dụng Đất núi đá không rừng ( Nguồn: ………………) 3.3 Đánh giá thực trạng tình hình quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 3.3.1 Kết việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 3.3.1.1 Kết việc giao đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.2 Kết giao đất cho hộ gia đình, cá nhân thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Giao đất theo hình thức Tổng Năm Số lơ định Diện Tiền sử Diện Tiền sử tích dụng đất Số lơ tích dụng đất (m2) (tr.đồng) (m2) (tr.đồng) Giao đất theo hình thức đấu giá quyền sử Số lơ dụng đất Diện Tiền sử tích dụng đất (m2) (tr.đồng) 2014 2015 2016 Tổng Bảng 3.3: Kết giao đất cho tổ chức thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Số tổ TT chức Mục đích giao Diện tích (ha) giao đất I II Tổn Giao đất không thu tiền sử dụng đất Xây dựng trị sở làm việc Xây dựng trường học Xây dựng phân hiệu đào tạo Xây dựng trường mầm non Xây dựng sở an ninh quốc phòng Giao đất có thu tiền sử dụng đất Cơ sở sản xuất kinh doanh Xây dựng trụ sở làm việc Xây dựng văn phòng cho thuê g Bảng 3.4: Tổng hợp kết giao đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 STT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng cộng Tên thị Số Số Số Số xã, thị trườn trấn g hợp giao đất Thị trấn Ba Hàng Thị trấn Bãi Bông Thị trấn Diện tích (ha) trườn g hợp giao đất Diện tích (ha) trườn g hợp giao đất Diện tích (ha) trườn g hợp giao đất Diện tích (ha) 10 11 Bắc Sơn Xã Thuận Thành Xã Trung Thành Xã Nam Tiến Xã Tân Hương Xã Hồng Tiến Xã Phúc Thuận Xã Thành Công Xã Minh Đức Cộng ( Nguồn: ………………) 3.3.1.2 Kết việc cho thuê đất địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.5: Tổng hợp kết cho thuê đất địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn STT Tên xã, thị Năm 2014 Thị Năm 2016 Tổng cộng thị trấn Năm 2015 trấn Số Diện Số Diện Số Diện Số Diện trườn tích trườn tích trườn tích trườn tích g hợp (ha) g hợp (ha) g hợp (ha) g hợp (ha) được thuê thuê đất đất thuê thuê đất đất Ba Hàng Thị trấn Bãi Bông Thị trấn Bắc Sơn Xã Thuận Thành Xã Trung Thành Xã Nam Tiến Xã Tân Hương Xã Hồng Tiến Xã Phúc 10 Thuận Xã Thành 11 Công Xã Minh Đức Cộng ( Nguồn: ………………) 3.3.1.3 Kết việc thu hồi đất địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.6: tổng hợp kết thu hồi đất địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Số trường hợp bị thu hồi STT Các lý thu hồi đất Thu hồi đất mục đích quốc phòng an ninh Thu hồi đất để phát triển kinh tế - Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai Thu hồi đất chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy đe dọa tính mạng người Tổn g ( Nguồn: ………………) 3.3.1.4 Kết việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.7: Tổng hợp kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Tên thị STT xã, thị trấn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng cộng Số Số Số Số trường trường trường trường hợp hợp hợp hợp chuyể n đổi mục đích Thị trấn Ba Hàng Thị trấn Diện tích (ha) chuyể n đổi mục đích Diện tích (ha) chuyể n đổi mục đích Diện tích (ha) chuyể n đổi mục đích sử sử sử sử dụng dụng dụng dụng đất đất đất đất Diện tích (ha) Bãi Bơng Thị trấn Bắc Sơn Xã Thuận Thành Xã Trung Thành Xã Nam Tiến Xã Tân Hương Xã Hồng Tiến Xã Phúc Thuận Xã 10 11 Thành Công Xã Minh Đức Cộng ( Nguồn: ………………) 3.3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 -2016 Bảng 3.8: Tình hình vi phạm đơn vị, tổ chức, cá nhân việc sử dụng đất địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Số TT Tên xã, Số trường thị trấn hợp vi Tình hình vi phạm sử dụng đất phạm Tổng diện tích sử Diện tích Trong Diện tích Diện tích đất sử đất chưa đất cho dụng sử dụng không vi phạm dụng đất mục vi phạm đích (m2) luật (m2) thuê trái pháp luật (m2) ( Nguồn: ………………) Bảng 3.9: Tình hình vi phạm nghĩa vụ tài đất đai đơn vị, tổ chức, cá nhân địa bàn thị xã Phổ Yên, giai đoạn 2014 – 2016 STT Tên xã, thị trấn Số trường hợp vi phạm Tình hình vi phạm nghĩa vụ tài Số tiền cho Chưa nộp Chưa nộp thuê, CN tiền sử tiền thuê trái pháp dụng đất đất luật ( Nguồn: ………………) Bảng 3.10: Kết xử lý vi phạm đơn vị, tổ chức, cá nhân sử dụng đất địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 Kết sử lý Diện Diện Số tiền diện Diện tích đất Số tiền Số tích đất sử phạt tích đất tích đất thuê Tên xã, trường vi vi sử thu lập hồ đất thị trấn hợp vi phạm phạm dụng hồi sơ thu thu phạm hành vi (m2) hồi nộp xử lý phạm (m2) (m2) Tổng STT ( Nguồn: ………………) 3.3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất địa bàn thị xã Phổ Yên Do chế sách nhà nước Kinh phí phục vụ hoạt động quản lý Cấp ủy đảng quyền địa phương Năng lực quản lý trình độ chun mơn cán thị xã công tác quản lý 3.4 Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng đất thị xã Phổ Yên giai đoạn Tăng cường hoàn thiện chế sách Tăng cường cơng tác tun truyền Tăng cường vai trò phát truyền hình, báo chí phương tiện truyền thơng khác Đẩy mạnh tăng cường công tác cải cách thủ tục hành Xây dựng chương trình, dự án công tác quản lý đất đai CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thái Bạt (2007), Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững; Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp”; 3, NXB Khoa học kỹ thuật Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI”, NXB Chính trị Quốc Gia, tr.35, 78, 136; Đảng tỉnh Thái Nguyên (2011), “Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII”; Đảng tỉnh Thái Nguyên (2011), “Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015”; Lê Huệ (2008), Quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp nhiều bất cập, http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=4&id=49900 &code=XMAUN49900, ngày 08/ 09 / 2008; Lê Văn Khoa (2001), Giáo trình Tài ngun đất mơi trường; Sở Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo kết kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật đất đai tổ chức nhà nước giao đất, cho thuê đất theo Chỉ thị số 134/CT-TTg ngày 20/01/2010 Thủ tướng Chính phủ; Lao Động, Đất nơng nghiệp bị thu hẹp: Mối lo an ninh lương thực,http://www.doctin.vn/dat-nong-nghiep-bi-thu-hep-moi-lo-ve-an-ninhluongthuc-539289.aspx, ngày 9/11/2010; 10 Nguyễn Thị Lợi (2007), Bài giảng quản lý Nhà nước đất đai, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; 11.Thu Phương (2009), Kết kiểm kê quỹ đất năm 2008 tổ chức quản lý, sử dụng Nhà nước giao đất, cho thuê đất theo Chỉ thị 31 Thủ tướng Chính phủ: Bài 1: Hơn 250.000 đất bị bỏ hoang hóa; 12.Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Đất đai, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; 13.Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; 14.UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2010 tỉnh Thái Nguyên; 15.UBND huyện Phổ Yên (2010), Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2010, 15.UBND huyện Phổ Yên (2001), Báo cáo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2000-2010 Phiếu điều tra số ( Đánh giá công tác thu hồi đất địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 thông qua ý kiến người dân.) Họ tên: ………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Dân tộc…………………………………………………………………… Trình độ văn hóa………………………………………………………… Thuộc đơn vị, tổ chức, cá nhân:…………………………………………… Mảnh đất thuộc quyền sở hữa ông (bà), đơn vị, tổ chức mà ông (bà) quản lý trước nhà nước thu hồi đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay chưa? a Có b Khơng 9.Ơng (bà) có đồng ý với phương án thu hồi đất giai đoạn 2014 -2016 địa phương khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác 10 Ơng (bà) có đồng ý nghiêm chỉnh chấp hành định thu hồi đất địa phương khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác (trì hoãn thời gian thực định thu hồi giá đề bù chưa thoải đáng, chưa nhận phản hồi hỗ trợ thoải đáng từ quyền địa phương )……………………………………………………………… 11.Tổng diện tích đất bị thu hồi ………………………………….(m2) Trong đó: Đất nơng nghiệp ……………………………………….(m2) Đất phi nơng nghiệp………………………………… (m2) Đất chưa sử dụng…………………………………….(m2) 12 Giá đất bồi thường đất Trong đó: đất nơng nghiệp …………………………………… (đồng/m2) Đất phi nông nghiệp…………………………………….(đồng/m2) Đất chưa sử dụng……………………………………….(đồng/m2) Theo ông (bà) mức bồi thường thỏa đáng chưa? a Thỏa đáng b Chưa thỏa đáng 13 Ngoài tiền đền bù có hỗ trợ khơng? a Có b Khơng 14 Cán địa phương có kịp thời hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, khó khăn q trình thu hồi đất hay khơng ? a có b khơng 15 Những nguyện vọng khác ơng/bà ………………………………… Phổ Yên, ngày tháng .năm Họ tên chữ ký người vấn Phiếu điều tra số ( Đánh giá công tác giao đất, cho thuê đất địa bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2014 – 2016 thông qua ý kiến người dân.) Họ tên: ………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Dân tộc…………………………………………………………………… Trình độ văn hóa………………………………………………………… Thuộc đơn vị, tổ chức, cá nhân:…………………………………………… Tổng diện tích đất ơng (bà) quyền địa phương giao/cho thuê giai đoạn 2014 – 2016 Th đất…………………………………………………………….(m2) Giao đất……………………………………………………………(m2) Diện tích đất mà ơng (bà ) quyền địa phương giao/cho thuê có phù hợp thoải mãn nhu cầu sử dụng ơng (bà) khơng? a.Có b Khơng 10 Trong trường hợp giao đất có thu tiền sử dụng đất th đất, theo ơng (bà) mức giá phù hợp hay chưa? a Phù hợp b Chưa phù hợp 11 Thái độ làm việc cán q trình giao/cho th đất ? a Tích cực b Thiếu tích cực c Gây khó dễ 12 Ông (bà) có cán địa phương hướng dẫn, giải đáp thắc mắc kịp thời trình hồn tất thủ tục hành liên quan đến giao đất/cho th đất khơng? a Có b Khơng Phổ Yên, ngày tháng .năm Họ tên chữ ký người vấn

Ngày đăng: 22/03/2018, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan