Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (penaeus monodon) bảo quản ở 0 oc sau thu hoạch (tt)

25 317 0
Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (penaeus monodon) bảo quản ở 0 oc sau thu hoạch (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ NHẤT TÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÔM (PENAEUS MONODON) BẢO QUẢN OC SAU THU HOẠCH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HUẾ, NĂM 2017 ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ NHẤT TÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÔM (PENAEUS MONODON) BẢO QUẢN OC SAU THU HOẠCH Chuyên ngành: Hóa Hữu Mã số: 62 44 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỮU CƠ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Văn Thi PGS.TS Đỗ Thị Bích Thủy Huế, 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Thủy sản sản phẩm thủy sản xem nguồn dinh dưỡng quan trọng cho bữa ăn hàng ngày Ngồi việc đem lại ăn ngon, lồi thủy hải sản sản tơm, cua chứa nhiều acid amine, peptid, protein chất dinh dưỡng cần thiết khác Trong trình bảo quản sau đánh bắt, lồi thủy sản trải qua q trình phân hủy thông qua hoạt động vi sinh vật phản ứng hóa học Mặt khác, việc chọn lựa phương pháp đánh giá tùy thuộc vào lồi thủy sản, điều kiện bảo quản để chọn phương pháp thích hợp cho đánh giá Mỗi phương pháp phản ánh giai đoạn biến đổi, hay khía cạnh q trình bảo quản Vì kết hợp phương pháp khác cần thiết để đánh giá toàn diện biến đổi đưa ra, kết xác hơn, tin cậy Vì vậy, cần thiết phải có điều chỉnh bổ sung cần thiết đánh giá phân loại chất lượng thủy sản sau thu hoạch Chính lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá biến động thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm (Penaeus monodon) bảo quản o C sau thu hoạch” Trong luận án chọn nghiên cứu khảo sát tương quan yếu tố cảm quan, hóa học, vi sinh biến đổi trình bảo quản tơm (Penaeus monodon) Từ đề xuất phân loại chất lượng tôm dựa giá trị số chất lượng khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án Tôm (Penaeus monodon) thuộc ngành Arthropoda, lớp Crustacea, Decapoda, họ Penaeidae, giống Penaeus, loài Penaeus monodon, tên thương mại black tiger shrimp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án - Các phương pháp đánh giá chất lượng tôm sú: phương pháp xác định tổng vi sinh vật hiếu khí (TVC), phương pháp QIM - Các phương pháp định lượng số hóa học: TVB-N, TMA-N, histamine, hypoxanthine giá trị pH - Phương pháp xử lý số liệu: xử lý thông kê phần mềm Statgraphics centurion XVI, mơ hình tuyến tính MS Excel (2010) Đóng góp khoa học luận án Luận án nghiên cứu đóng góp khoa học sau: + Lần hai số histamine hypoxanthine đưa vào đánh giá chất lượng tôm Đây điểm nghiên cứu + Tìm thấy biến đổi mặt chất lượng cảm quan hóa học tôm suốt thời gian bảo quản oC + Tìm thấy phương trình hồi quy tuyến tính điểm chất lượng QI, TVB-N, TMA-N, histamine hypoanthine với thời gian bảo quản + Phân loại chất lượng tôm dựa kết hợp hai phương pháp cảm quan hóa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án tạo tảng ban đầu lĩnh vực đánh giá chất lượng bảo quản công nghệ thủy sản sau thu hoạch CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu + Đặc điểm chung tôm + Thành phần hóa học số lồi tôm 1.2 Các dạng hư hỏng biến đổi cảm quan thủy sản: ươn hỏng vi sinh vật; ươn hỏng enzyme; ươn hỏng hóa học 1.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng thủy sản: phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan; hóa học; vật lý; vi sinh 1.4 Xây dựng phương pháp QIM cho tôm sú: Xây dựng thuật ngữ mô tả thuộc tính biến đổi theo chất lượng; thiết lập khung đánh giá QIM; khảo sát QI theo ngày bảo quản; đánh giá chương trình QIM 1.5 Phương pháp định lượng: phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC); phương pháp phổ tử ngoại – khả kiến CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm nhũng điểm sau:  Cung cấp thông tin mối tương quan yếu tố cảm quan, hóa học, vi sinh biến đổi q trình bảo quản tơm (Penaeus monodon) oC, thông qua số số chất lượng  Đề xuất thang phân loại chất lượng tôm dựa giá trị số chất lượng khảo sát 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm phần:  Xây dựng phương pháp đánh giá mặt cảm quan chất lượng tôm (penaeus monodon) chương trình QIM  Xây dựng phương pháp định lượng hypoxanthine mẫu tôm phương pháp HPLC  Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính số TVB-N, TMA-N, histamine hypoxanthine  Khảo sát biến đổi cảm quan hóa học đến chất lượng tôm bảo quản oC mối tương quan chúng  Xây dựng bảng phân loại chất lượng tôm dựa hai phương pháp cảm quan hóa học 2.3 VẬT LIỆU, HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 2.3.1 Vật liệu Tôm (Penaeus monodon) thu nhận có kích thước cỡ 26 – 30 con/kg ba địa điểm khác trình bày phần mở đầu Ba mươi (30) kg tôm thu hoạch từ ba trang trại khác nằm tỉnh Cà Mau, Việt Nam Tôm khiếm khuyết vỡ vỏ loại bỏ Khi thu hoạch, mẫu tôm sống rửa nhanh nước đặt 300 túi nhựa vô trùng polyetylen (26,8 × 27,9 cm) (Sản phẩm Alcoa Inc, Richmond, VA 23261, USA) Các túi sau phân phối đồng thùng xốp styrene lớp nước đá với tỷ lệ tôm: đá 1: (w / w) vận chuyển đến phòng thí nghiệm sau Tại phòng thí nghiệm, túi polyethylene có chứa mẫu tơm giữ phòng lạnh (0 ° C) có u cầu Hình 2.1 mơ tả trình thu nhận, bảo quản đánh giá Hình 2.1 đồ mơ tả tiến trình nghiên cứu 2.3.2 Hóa chất thiết bị Các hóa chất sử dụng cho trình nghiên cứu cung cấp với mức chất lượng 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÔM 2.4.1 Phương pháp xác định TVC 2.4.1.1 Phương pháp thực hiện: Phương pháp xác định TVC tiến hành thông báo Leboffe cộng [140] 2.4.2 Phương pháp QIM 2.4.2.1 Chuẩn bị mẫu thử Trình bày mục 2.3.1 2.4.2.2 Phương pháp lựa chọn huấn luyện hội đồng Thành viên hội đồng phân tích cảm quan tuyển chọn huấn luyện để có kiến thức phân tích cảm quan thí nghiệm [226] Các bước tổ chức hội đồng phân tích cảm quan: Bước 1: Chọn thành viên hội đồng đánh giá lựa chọn Bước 2: Lựa chọn theo yêu cầu Bước 3: Huấn luyện người thử Bước 4: Đánh giá chọn lọc thành viên tham gia đánh giá thức  Mời tham gia lựa chọn Mời 20 người thử tham gia vào chương trình đánh giá, lựa chọn 12 thành viên vào hội đồng [110]  Huấn luyện người thử Trong tiến trình 12 thành viên tham gia buổi tập huấn Trong khoảng thời gian lực đánh giá cảm quan thành viên thể khoảng thời gian nhóm nghiên cứu có điều kiện chọn thành viên đánh giá thức Việc đánh giá tuân thủ theo TCVN 11045:2015 [239]  Chọn lựa thành viên tham gia đánh giá thức Nhóm nghiên cứu phải cân nhắc để chọn thành viên tham gia đánh giá thức Các thành viên chọn có lực đánh giá tốt nhất, khả đánh giá tương đồng nhất, sức khỏe thời giantham gia ổn định Việc đánh giá tuân thủ theo TCVN 11045:2015: Hướng dẫn đánh giá cảm quan phòng thử nghiệm cá động vật có vỏ [5] 2.4.2.3 Phương pháp tiến hành Phương pháp tiến hành đánh giá chất lượng tôm theo QIM bao gồm bước sau: + Xây dựng thuật ngữ mô tả thuộc tính tơm + Xây dựng khung đánh giá QIM + Áp dụng khung đánh giá QIM để xác định điểm QI cho mẫu tôm bảo quản theo ngày + Đánh giá phương pháp QIM 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CHỈ SỐ HÓA HỌC 2.5.1 Chuẩn bị mẫu thử Mẫu tôm thử nghiệm chuẩn bị mục 2.3.1 2.5.2 Phương pháp định lượng TVB-N Hàm lượng TVB-N xác định theoTCVN 9215:2012 [7] 2.5.3 Phương pháp định lượng TMA-N Hàm lượng TMA xác định theo tiêu chuẩn AOAC 971-14[8] 2.5.4 Phương pháp định lượng histamine Histamine phản ứng với o-phthalaldehyde (OPA) hình thành hợp chất huỳnh quang xác định theo phương pháp HPLC Gouygou cộng (1987) [83] 2.5.5 Phương pháp định lượng hypoxanthine Hypoxanthine tơm trích ly nghiên cứu Ryder 1985 [217] xác định theo thông báo nghiên cứu Kock cộng [127] phương pháp Công ty Nacalai [267] 2.5.6 Phương pháp đo pH Phương pháp đo pH thực Özogul cộng [193] 2.6 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 2.6.1 Bố trí thí nghiệm xác định lượng vi sinh vật hiếu khí Thí nghiệm 1: Khảo sát lượng TVC tôm theo ngày bảo quản 2.6.2 Bố trí thí nghiệm xây dựng đánh giá chất lượng tơm chương trình QIM Thí nghiệm 2: Xây dựng thuật ngữ Thí nghiệm 3: Kiểm chứng thuật ngữ phương pháp Cata Thí nghiệm 4: Khảo sát chất lượng tôm ngày bảo quản, đưa phương trình tương quan QI ngày bảo quản Thí nghiệm 5: Đánh giá tính xác chương trình QIM 2.6.3 Bố trí thí nghiệm khảo sát số chất lượng hóa học biến đổi trình bảo quản 2.6.3.1 Chuẩn bị mẫu cho q trình khảo sát 2.6.3.2 Bố trí thí nghiệm khảo sát biến đổi số chất lượng Thí nghiệm 6: Chọn lựa phương pháp xác định hypoxanthine mẫu tơm Thí nghiệm 7: Xây dựng đường chuẩn, hiệu suất thu hồi, giá trị LOD, LOQ RSD Thí nghiệm 8: Thí nghiệm khảo sát hàm lượng TVB-N mẫu tôm theo ngày bảo quản Thí nghiệm 9: Thí nghiệm khảo sát hàm lượng TMA-N mẫu tôm theo ngày bảo quản Thí nghiệm 10: Thí nghiệm khảo sát hàm lượng histamine mẫu tơm theo ngày bảo quản Thí nghiệm 11: Thí nghiệm khảo sát hàm lượng hypoxanthine mẫu tơm theo ngày bảo quản Thí nghiệm 12: Thí nghiệm khảo sát giá trị pH mẫu tôm theo ngày bảo quản 2.7 Phương pháp xử lý số liệu Tất thí nghiệm tiến hành lần Dữ liệu thu tập xử lý thông kê phần mềm Statgraphics centurion XVI, xác định mơ hình tuyến tính MS Excel (2010) Sự khác biệt có ý nghĩa mức P

Ngày đăng: 22/03/2018, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Nội dung nghiên cứu

    • 2.3. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ

      • 2.3.1. Vật liệu

    • 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÔM SÚ

      • 2.4.2. Phương pháp QIM

        • 2.4.2.1. Chuẩn bị mẫu thử

        • 2.4.2.2. Phương pháp lựa chọn và huấn luyện hội đồng

        • 2.4.2.3. Phương pháp tiến hành

    • 2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CHỈ SỐ HÓA HỌC

      • 2.5.1. Chuẩn bị mẫu thử

      • 2.5.2. Phương pháp định lượng TVB-N

      • 2.5.3. Phương pháp định lượng TMA-N

      • 2.5.4. Phương pháp định lượng histamine

      • 2.5.5. Phương pháp định lượng hypoxanthine

      • 2.5.6. Phương pháp đo pH

    • 2.6. PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

      • 2.6.1. Bố trí thí nghiệm xác định lượng vi sinh vật hiếu khí.

      • 2.6.2. Bố trí thí nghiệm xây dựng và đánh giá chất lượng tôm sú bằng chương trình QIM

      • 2.6.3. Bố trí thí nghiệm khảo sát các chỉ số chất lượng hóa học biến đổi trong quá trình bảo quản

        • 2.6.3.1. Chuẩn bị mẫu cho các quá trình khảo sát

        • 2.6.3.2. Bố trí các thí nghiệm khảo sát biến đổi các chỉ số chất lượng.

    • 2.7. Phương pháp xử lý số liệu

  • Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Kết quả khảo sát lượng TVC ở mẫu tôm bảo quản.

    • 3.2. Kết quả xây dựng và đánh giá chất lượng mẫu tôm bảo quản theo QIM

      • 3.2.1. Mô hình cho điểm chất lượng QIM ở tôm sú.

      • 3.2.2. Kết quả biến đổi chất lượng tôm sú theo ngày bảo quản

        • Hình 3.2 Phương trình hồi quy tuyến tính giữa thời gian bảo quản và chỉ số chất lượng (QI) của tôm sú.

        • Kết quả QI có sự tương quan tuyến tính với ngày bảo quản phù hợp với thông báo của Martinsdóttir cùng cộng sự (2001) và [107], [171]. Từ phương trình này có thể ước tính hạn sự dụng của mẫu tôm sau khi đánh giá.

      • 3.2.3. Đánh giá chương trình đánh giá QIM

      • 3.2.4. Phân loại chất lượng tôm sú theo QI

    • 3.3. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HYPOXANTHINE TRONG MẪU TÔM

      • 3.3.1. Kết quả chọn lựa phương pháp

      • 3.3.2. Xây dựng phương trình đường chuẩn

        • 3.3.2.1. Xác định giá trị LOD và LOQ

        • 3.3.2.2. Xác định độ lệch chuẩn tương đối (RSD)

        • 3.3.2.3. Hiệu suất thu hồi (H)

    • 3.4. KẾT QUẢ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG TÔM SÚ THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG

      • 3.4.1. Sự biến đổi TVB-N

      • 3.4.2. Sự biến đổi TMA-N

      • 3.4.3. Sự biến đổi histamine

      • 3.4.4. Sự biến đổi hypoxanthine

        • Hình 3.8 Sự biến đổi hàm lượng hypoxanthine theo ngày bảo quản

        • Nhìn chung, hàm lượng hypoxanthine trong tôm sú ở các ngày bảo quản tăng dần và có khác biệt ý nghĩa vể mặt thống kê (p<0,05). Phương trình hồi quy tuyến tính là y = 0,25x – 0,23 (R2= 0,976) với y là hàm lượng hypoxanthine, x là ngày bảo quản. So với khảo sát TVB-N, TMA-N, histamine thì lượng hypoxanthine hình thành tăng tuyến tính và không có sự khác biệt giữa hai khoảng thời gian từ ngày 1 đến ngày 4 và từ ngày 5 đến ngày 10.

      • 3.4.5. Biến đổi pH

    • 3.5. Phương trình tương quan giữa các chỉ số chất lượng hóa học và QI cảm quan

    • 3.6. Mô hình đề nghị phân loại chất lượng tôm sú bằng kết hợp phương pháp QIM và các chỉ số chất lượng hóa học

      • Bảng 3.5 Phân loại chất lượng tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp giữa QI và các chỉ số hóa học

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan