TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BỆNH MAREK TRÊN MỘT SỐ TRẠI GÀ ĐẺ THƯƠNG PHẨM VÀ GÀ TA NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI

70 354 0
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BỆNH MAREK TRÊN MỘT SỐ TRẠI GÀ ĐẺ THƯƠNG PHẨM VÀ GÀ TA NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y *************** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BỆNH MAREK TRÊN MỘT SỐ TRẠI GÀ ĐẺ THƯƠNG PHẨM VÀ GÀ TA NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực : BÙI HỮU DŨNG Lớp : DH07TY Ngành : Bác Sỹ Thú Y Niên khóa : 2007 - 2012 Tháng 08/2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y *************** BÙI HỮU DŨNG TÌM HIỂU TÌNH HÌNH BỆNH MAREK TRÊN MỘT SỐ TRẠI GÀ ĐẺ THƯƠNG PHẨM VÀ GÀ TA NI CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giảng viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ THU NĂM Tháng 08/2012 i ii LỜI CẢM TẠ Để đạt kết hơm nay, ngồi phấn đấu thân, quên ơn nghĩa to lớn ba mẹ, anh chị, thầy cô bạn bè … dành cho tơi tình cảm cao quý Tôi chân thành cảm ơn  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh  Ban Chủ Nhiệm toàn thể quý Thầy Cô Khoa Chăn Nuôi - Thú Y  Qúy Thầy Cô Bộ Môn Vi Sinh Truyền Nhiễm Đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp  Cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Năm cô Nguyễn Thị Phước Ninh, Lâm Minh Thuận tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập, thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp  Anh Lê Trần Thái Anh (công ty thuốc thú y Viphavet), anh Phan Tấn Thạch (cơng ty TNHH Thủy Hồn Kim), anh Tùng (cơng ty Virbac), anh Séc (cơng ty Cargill) tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cảm ơn đến Toàn thể bạn lớp Thú Y 33 bạn bè thân thiết hết lòng động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn tất luận văn tốt nghiệp iii TĨM TẮT Đề tài “ Tìm hiểu tình hình bệnh Marek số trại gà đẻ thương phẩm gà ta nuôi công nghiệp tỉnh Đồng Nai” tiến hành từ tháng 02/2012 đến 06/2012 Thông qua hình thức đến trại quan sát vấn trực tiếp chủ trang trại người phụ trách kỹ thuật, tiến hành thu thập xử lý thông tin liên quan đến mục tiêu điều tra với kết đạt sau: Về tình hình chăn ni gà Kết điều tra có 91,12 % trại gà đẻ thương phẩm nuôi theo phương thức công nghiệp 8,98 % theo phương thức bán cơng nghiệp Trong đó, có 18 % trại gà ta nuôi công nghiệp 82 % nuôi bán công nghiệp Qua đợt khảo sát, nhận thấy có 100 % trại gà đẻ thương phẩm 84 % trại gà ta có tiêm vắc xin phòng bệnh Nhận thức người chăn nuôi vấn đề an toàn sinh học sử dụng vắc xin phòng bệnh, sử dụng giống an tồn, biện pháp vệ sinh thú y hay có tiêm phòng vắc xin quản lý đàn có thực chưa mang tính tổng thể tồn diện Về tình hình bệnh Marek Có tổng số 67 trại điều tra xuất bệnh Marek (4,48 %), có trại bị bệnh (33,33 %) Các triệu chứng lâm sàng bệnh Marek thực tế khảo sát ghi nhận chủ yếu là: - Gà gầy ốm, mặt mồng tái - Gà lại khó khăn - Xệ bên cánh - Liệt chân iv Bệnh tích khối u gan 100 %, lách 80 %, dày tuyến 60 %; thận, tim, da 40 % phổi, ruột, cơ, dây thần kinh 20 % Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhiễm bệnh Marek trại gà chủ yếu không tiêm phòng vaccin (100 %), khơng đảm bảo tốt vấn đề an tồn sinh học chăn ni gia cầm không đạt thời gian trống chuồng tối thiểu tuần, chưa thực tốt nguyên tắc “cùng đầy chuồng - trống chuồng” việc phun thuốc sát trùng định kỳ trại chăn nuôi… v MỤC LỤC Lời tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt .iv Mục lục .vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử bệnh 2.2 Căn bệnh 2.2.1 Phân loại hình thái 2.2.2 Kháng nguyên 2.2.3 Sức đề kháng 2.3 Dịch tễ học 2.3.1 Loài mắc bệnh 2.3.2 Chất chứa bệnh 2.3.3 Đường xâm nhập 2.3.4 Cơ chế sinh bệnh 2.4 Triệu chứng 2.4.1 Thể mãn tính vi 2.4.2 Thể cấp tính 10 2.5 Bệnh tích đại thể 11 2.5.1 Thể mãn tính 11 2.5.2 Thể cấp tính 11 2.6 Bệnh tích vi thể 12 2.7 Chẩn đoán 12 2.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 12 2.7.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 13 2.7.2.1 Giới thiệu phương pháp PCR (Polymerase chain reaction) 14 2.7.2.2 Nguyên tắc chung 14 2.7.2.3 Các giai đoạn phản ứng PCR 14 2.7.2.4 Thành phần phản ứng PCR 16 2.7.2.5 Ưu nhược điểm kỹ thuật PCR 17 2.7.2.6 Kiểm tra kết PCR 18 2.7.3 Chẩn đoán phân biệt 19 2.8 Phòng bệnh 20 2.9 Sơ lược loại vắc xin phòng Marek thị trường 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .24 3.1 Thời gian địa điểm 24 3.1.1 Thời gian 24 3.1.2 Địa điểm 24 3.2 Đối tượng khảo sát 24 3.3 Vật liệu khảo sát 24 3.4 Nội dung khảo sát 24 3.5 Phương pháp khảo sát 25 3.5.1 Thực điều tra 25 3.5.2 Khảo sát bệnh tích đại thể 25 3.6 Chỉ tiêu điều tra 26 3.7 Công thức tính .27 vii 3.8 Xử lý thống kê .27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết khảo sát tình hình chăn ni 28 4.2 Kết khảo sát vấn đề an toàn sinh học trại 31 4.3 Kết điều tra tình hình bệnh Marek 35 4.3.1 Điều tra chung 35 4.3.1.1 Hồi cứu bệnh Marek trại 36 4.3.1.2 Thực trạng chủng ngừa Marek 36 4.3.1.3 Số trại có biểu lâm sàng nghi bệnh Marek 36 4.3.2 Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng bệnh tích ca bị bệnh Marek 38 4.3.2.1 Triệu chứng bệnh Marek .38 4.3.2.2 Bệnh tích bệnh Marek 40 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhiễm bệnh Marek trại 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận .49 5.2 Đề nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN: Công Nghiệp QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam BNNPTNT: Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn MATSA: Marek’s Disease Tumor-associated Surface Antigen Meq: Marek’s ECoQ MDV: Marek’s Disease Virus HVT: Herpes Virus of Turkey PCR: Polymerase Chain Reaction IBD: Infectious Bursal Disease ELISA: Enzyme Linked Immuno Sorben Assay ix 60 % Tương đương với nhận định Lê Văn Năm (2003), ông cho tần số biến đổi quan từ 44,66 %-64,2 % Hình 4.9 Dạ dày tuyến sưng lớn Hình 4.10 Dạ dày tuyến sưng lớn viêm Da U da mà quan sát chủ yếu xuất da đùi da ngực Các khối u hình thành quanh lỗ chân lơng Theo Zanella, Calnek cộng 43 (trích dẫn Lê Văn Năm 2003), khối u đóng vai trò quan trọng việc lây lan truyền bệnh Marek Hình 4.11 Khối u da Cơ Hình 4.12 Khối u bề mặt Qua khảo sát mổ khám, nhận thấy tần số xuất khối u ít, có 1/5 mẫu mổ khám có xuất bệnh tích này, chiếm 20 % Theo Lê Văn 44 Năm (2003), khối u (dạng chấm trắng xám với độ lớn khác nhau) xuất bề mặt bên Tuy nhiên, ghi nhận hình thành khối u bề mặt Dây thần kinh ngoại biên Hai dây thần kinh đùi có bệnh tích đại thể ghi nhận Dây thần kinh sưng to, mắt hẳn độ sáng bóng Theo Nguyễn Thị Phước Ninh (2003), dây thần kinh sưng to gấp 3-4 lần, vân óng ánh, màu trắng đục dễ đứt Chúng tơi ghi nhận có 1/5 mẫu có biểu này, chiếm 20 % Hình 4.13 Dây thần kinh đùi sưng lớn Ruột Chúng tơi ghi nhận có 1/5 mẫu có biểu khối u ruột Khối u có dạng nốt trắng xám nhỏ, hình thành thành ruột 45 Hình 4.14 Khối u ruột Thận Chúng tơi ghi nhận bệnh tích đại thể thận với biểu sưng to, bề mặt thơ, xù xì Theo nghiên cứu Lê Văn Năm (2003), biểu đại thể xuất quan khác như: buồng trứng, tinh hồn, mắt, tụy, tuyến ức…nhưng chúng tơi khơng ghi nhận quan Ở ca có triệu chứng nghi ngờ bệnh Marek, chúng tơi mổ khám khơng thấy dấu hiệu 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhiễm bệnh Marek trại Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trại gà ta nuôi CN bị bệnh Marek thống kê lại qua Bảng 4.9 46 Bảng 4.9 Ảnh hưởng số yếu tố đến ca bệnh Yếu tố ảnh hưởng Có Khơng Số trại (%) Số trại (%) Vắc xin phòng Marek 0 100 Phun thuốc sát trùng định kỳ 33,33 66,67 Thời gian trống chuồng > tuần 0 100 Cùng đầy chuồng-cùng trống chuồng 0 100 Qua Bảng 4.9, thấy rằng, trại cho kết dương tính với bệnh Marek số trại có phun thuốc sát trùng định kỳ có trại chiếm 33,33 % Trong đó, khơng trại có sử dụng vắc xin phòng bệnh Marek khơng đạt yêu cầu thời gian trống chuồng cố định tối thiểu tuần không thực tốt nguyên tắc “ vào ra” chăn nuôi (0 %) Theo Lê Văn Năm (2003), nhiều tác giả kết luận mức độ mẫn cảm gà virus Marek phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc tính di truyền virus, tuổi gà, giới tính, giống gà, độc lực virus… Ngồi ra, theo Nguyễn Thị Phước Ninh (2010), để phòng chống bệnh Marek cần thực đồng nhiều biện pháp như: dinh dưỡng, quản lý đàn (cùng vào ra…), vệ sinh thú y (sát trùng chuồng trại, cách ly…), sử dụng vắc xin… Xét cách tổng thể chúng tơi nhận thấy rằng, trại không thực tốt tất vấn đề cách đồng Mặc dù, việc phun thuốc sát trùng định kỳ (33,33 %) hay sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng có thực chưa đạt Theo Lâm Minh Thuận (2010), điều vơ quan trọng việc phòng bệnh cho gia cầm nuôi công nghiệp áp dụng triệt để nguyên tắc “cùng đầy chuồng – trống chuồng”, ngun tắc khơng chúng tơi ghi nhận có trại trại bị bệnh Marek (0 %) Do vậy, vấn đề áp dụng biện pháp an tồn sinh học chăn ni gia cầm cần đặt lên hàng đầu nhằm ngăn ngừa lây lan bệnh biện pháp xử lý như: cách ly gà mắc bệnh, tiêu hủy toàn đàn mắc bệnh, vệ sinh tiêu độc chuồng trại định kỳ 1- 47 lần/tuần hay để trống chuồng tháng… bệnh Marek xảy theo văn cục thú y (2007), việc hướng dẫn biện pháp phòng chống bệnh Marek gà Bệnh Marek virus gây nên cơng tác tiêm phòng cho quan trọng việc phòng ngừa bệnh Theo nhiều tác giả, việc sử dụng vắc xin xem chiến lược để phòng ngừa kiểm sốt Marek cách hiệu Đây vấn đề trọng tâm trình khảo sát chúng tơi Kết cho thấy trại có bệnh Marek không đưa vấn đề tiêm vắc xin vào quy trình phòng bệnh thống cho trại (100 %) Vì thế, chúng tơi nhận thấy hầu hết yếu tố đưa có ảnh hưởng lớn đến thực trạng nhiễm bệnh Marek trại điều tra, ảnh hưởng việc tiêm phòng vắc xin, nguyên tắc “cùng đầy chuồng-cùng trống chuồng” yêu cầu thời gian trống chuồng tối thiểu chăn nuôi yếu tố lớn cần quan tâm 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua trình điều tra thực tế, chúng tơi nhận thấy: trang trại nuôi gà đẻ thương phẩm đầu tư tốt mặt quy mô trại theo phương thức cơng nghiệp (94,12 %) Trong đó, trại ni gà ta hình thành sở chăn nuôi theo quy mô công nghiệp (18 %) bán công nghiệp (82 %) - Nhận thức người chăn ni vấn đề an tồn sinh học sử dụng vắc xin phòng bệnh, sử dụng giống an toàn, biện pháp vệ sinh thú y hay quản lý đàn có thực chưa mang tính tổng thể tồn diện - Có tổng số 67 trại khảo sát xuất bệnh Marek (4,48 %), có trại bị bệnh (33,33 %) Dựa vào triệu chứng lâm sàng khơng xác định xác bệnh Marek Dựa vào bệnh tích khối u xuất quan dịch tễ xác suất xác định bệnh Marek cao Trong gan, lách dày tuyến có tỷ lệ xuất bệnh tích nhiều Kết PCR cho thấy 3/5 (60 %) trại có triệu chứng nghi ngờ bị bệnh Marek - Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhiễm bệnh Marek trại gà bị bệnh chủ yếu không tiêm phòng vắc xin (100 %), khơng đảm bảo tốt vấn đề an tồn sinh học chăn ni gia cầm như: không đạt thời gian trống chuồng tối thiểu tuần, chưa thực tốt nguyên tắc “cùng đầy chuồng - trống chuồng” việc phun thuốc sát trùng đình kỳ trại chăn ni… 49 5.2 Đề nghị Các trại chăn nuôi cần triệt để áp dụng tốt biện pháp chăn ni an tồn như: chủng ngừa vắc xin Marek, thực tốt vấn đề an tồn sinh học để phòng bệnh tốt Tiếp tục thực điều tra tình hình bệnh Marek thực tế chăn nuôi, nên mở rộng điều tra số lượng trại quy mô địa bàn khảo sát để có nhìn tổng thể thực trạng bệnh tình hình chăn ni gia cầm Cần nghiên cứu sâu thêm phương pháp phòng bệnh nhằm giúp người chăn ni có phương thức phòng bệnh tốt 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Bùi Đức Lũng, Lê Hùng Mận, 2003 Nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn Nhà xuất Nghệ An, trang 75 - 115 Lê Văn Năm, 2003 Bệnh Marek mơ hình khối u truyền nhiễm Nhà xuất nông nghiệp, 128 trang Lê Văn Năm, Lê Văn Tạo, 2005 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà Nhà xuất Lao Động Xã Hội, 339 trang Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Lưu Kỷ Phùng Đức Tiến, 1999 Chuyên san chăn nuôi gia cầm Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 320 - 321 Phan Văn Lục, Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Thành Đồng, Đặng Thị Tám Lê Thanh Ân, 2008 Mức độ nhiễm bệnh Marek ứng dụng vắc-xin phòng bệnh cho đàn gà giống trại thực nghiệm Liên Ninh Tạp chí KHCN Chăn nuôi số 13_2008 Phan Xuân Thảo, 2005 Khảo sát đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm địa bàn TP HCM kiểm nghiệm vắc xin Trovac AIV H5 để phòng bệnh Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Địa Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Nguyễn Thị Phước Ninh, 2010 Truyền nhiễm chung gia cầm Đại Học Nông Lâm TP HCM Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm gia cầm Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lâm Minh Thuận, 2010 Chăn nuôi gia cầm Đại Học Nông Lâm TP.HCM 10 Cục thú y, 2007 Quyết định số 1850/TY-DT NGÀY 28/11/2007 V/v hướng dẫn biện pháp phòng chống bệnh Marek 11 Thông tư số 04/2010/TT-Bộ NNPTNT ngày 15 tháng 01 năm 2010 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn 12 Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 51 PHẦN TIẾNG ANH 13 Davison F and Nair V., 2004 Marek’s disease – An evolving problem Marek’s disease virus: biology and life cycle by Baigent S J and Davison F., pp 6277 14 Saif Y.M., Fadly A.M., Glission J.R and Mc Dougald L.R., 2008 Diseases of Poultry Neoplastic diseases by Fadly, A.M., pp 449-486 PHẦN TÀI LIỆU INTERNET 15 http://agriviet.com/nd/2788-benh-marek/ 16 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/5321136/cm_id/2369770 17 http://khuyennongkhuyenngu.org.vn/news.aspx?id=508 18 http://www.poultryindustrycouncil.ca/biofacts/principle4.pdf 19 http://www.imexline.ru/ru/catalog?item=806 20 http://jem.rupress.org/content/203/5/1135b.full 52 PHỤ LỤC Phụ bảng 1: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH MAREK Số phiếu:………………………… Huyện/ tỉnh: …………………… PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH MAREK’S GÀ ĐẺ GÀ THỊT THÔNG TIN VỀ TRANG TRẠI Chủ trang trại: ……………………………Trại gà: ………………… Địa (số/đường/ấp/xã/khu phố/thị trấn/huyện/tỉnh): ĐIỀU TRA CHUNG a) Tổng đàn gà: ………….con, bao gồm ………… đàn Đàn …… con,………tuần tuổi, giống……… , nguồn gốc………………… Đàn … .con,………tuần tuổi, giống….……., nguồn gốc ……………… Đàn …… con,………tuần tuổi, giống……… , nguồn gốc………………… Đàn … .con,………tuần tuổi, giống….…….,nguồn gốc ………………… Gà thịt: ngày xuất chuồng Trọng lượng bình quân xuất chuồng: kg/con Gà đẻ: tuần rớt hột Sản lượng trung bình thời gian rớt hột: Thời gian kéo dài rớt hột: Tuổi đẻ đỉnh cao: Sản lượng trung bình thời gian đẻ đỉnh cao: .kéo dài Năng suất chung đàn: Sản lượng trứng loại loại loại - Chủng ngừa Marek’s? Có Khơng Loại vắc xin sử dụng ? (trong trường hợp trại tự chủng) - Quy trình tiêm phòng (loại vắc xin/ngày tiêm): 53 b) Thức ăn sử dụng: Tự trộn Mua TĂ hỗn hợp Bổ sung kháng sinh Bổ sung probiotic Khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Các thuốc dùng phòng bệnh: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c) Nguồn nước sử dụng: Nước giếng Nước máy Nước sông/ao hồ Đã xử lý Khơng xử lý Phương pháp xử lý (nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… d) Chuồng trại: Chuồng lạnh (kín) Hở (thơng thống) Có quạt gió Sàn (sắt/nhựa/bê tơng) Nền (xi măng, đất) Khác Mái tôn Mái e) Một số biện pháp an toàn sinh học (ATSH): - Vệ sinh sát trùng (VS-ST) (khi có gà) Có lần/ tuần lần/ tuần Không Khác: ………………………………………… Sát trùng xe vào Người vào thay đồ/sát trùng Có tường rào bao quanh 54 Mô tả phương pháp VS-ST: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thuốc sát trùng thường sử dụng:………………………………………………… - Trại vào ra: Có Khơng - Thời gian trống chuồng? - Cách xử lý phân, nước thải: Ao cá Bán phân tươi Phơi khô Khác: - Bố trí chuồng ni/cơng trình phụ gần nơi nguy nhiễm mầm bệnh: Gần ao có nước thải Gần hố phân Cửa vào Cửa vào khác Gần nơi có nguy khác Gần cống rãnh vệ sinh Nếu đặc biệt nguy hiểm, mô tả chi tiết: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH 1) Bệnh sử Tổng đàn mắc bệnh: Lứa tuổi mắc bệnh: Tỷ lệ bệnh: Tỷ lệ chết : 2) Triệu chứng lâm sàng 55 3) Bệnh tích đại thể 4) Cách can thiệp trại Loại thải: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Liệu pháp can thiệp trại sử dụng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thời gian can thiệp: …………………………………………………………………… Hiệu can thiệp: …………………………………………………………………… Thời gian dịch bệnh ổn định (khơng biểu lâm sang gà mới): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… 5) Lấy mẫu xét nghiệm Vi thể PCR Phân lập virus Khác Người vấn (ghi rõ họ & tên) Ngày 56 tháng năm 2012 Người điều tra (ghi rõ họ & tên) Phụ bảng 2: SO SÁNH KHẢ NĂNG BỊ BỆNH MAREK TRÊN NHÓM GÀ ĐẺ VÀ GÀ TA NUÔI CÔNG NGHIỆP (HỒI KHỨ) Chi-Square Test: Bệnh; Không bệnh Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Bệnh 3,04 0,001 Không bệnh 14 13,96 0,000 8,96 0,000 41 41,04 0,000 50 Total 12 55 67 Total 17 Chi-Sq = 0,001; DF = 1; P-Value = 0,974 cells with expected counts less than Phụ bảng 3: SO SÁNH TỶ LỆ CĨ TIÊM PHỊNG VẮC XIN MAREK TRÊN NHÓM GÀ ĐẺ VÀ GÀ TA NI CƠNG NGHIỆP Chi-Square Test: Chủng ngừa; Khơng chủng ngừa Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Chủng ngừa 17 13,96 0,664 Không chủng ngừa 3,04 3,045 38 41,04 0,226 12 8,96 1,035 50 Total 55 12 67 Total 17 Chi-Sq = 4,970; DF = 1; P-Value = 0,026 cells with expected counts less than 57 ... 2.8 Phòng bệnh 20 2.9 Sơ lược loại vắc xin phòng Marek thị trường 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .24 3.1 Thời gian địa điểm 24 3.1.1 Thời gian ... 24 3.2 Đối tượng khảo sát 24 3.3 Vật liệu khảo sát 24 3.4 Nội dung khảo sát 24 3.5 Phương pháp khảo sát 25 3.5.1 Thực điều tra ... lại (có thể từ 30 – 40 lần) gồm đun nóng (94 – 95 oC), làm nguội (45 – 60 oC), ủ dài 72 oC Trong dung dịch có primer (thường có primer) bắt cặp bổ sung hai đầu mạch đơn tương ứng 2.7.2.3 Các giai

Ngày đăng: 22/03/2018, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan