Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

81 229 0
Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu mô hình xử lý sắt trong nước ngầm bằng bể lọc trên địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH XỬ LÝ SẮT TRONG NƯỚC NGẦM BẰNG BỂ LỌC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẢN NGOẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH XỬ LÝ SẮT TRONG NƯỚC NGẦM BẰNG BỂ LỌC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẢN NGOẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Phả THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tên Ngô Quỳnh Nga, học viên Lớp Cao học Khoa học mơi trường K23 (khóa học 2015 – 2017), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ sản phẩm nghiên cứu, thảo luận cá nhân tôi, chép từ đề tài nghiên cứu khác Các số liệu thể luận văn điều tra có sở Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực kết từ nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 06 tháng 10 năm 2017 Học viên Ngô Quỳnh Nga ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học Khoa học môi trường K23, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tâm huyết truyền đạt kiến thức giúp cho học viên nâng cao trình độ lực chuyên môn, tiếp cận giải vấn đề cách khoa học, sáng tạo, làm sở vận dụng vào thực tiễn công tác Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Phả, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài để tơi nghiên cứu, viết đề tài hướng, đảm bảo chất lượng nội dung tiến độ yêu cầu Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành tốt khóa học đủ điều kiện để bảo vệ Luận văn Thạc sỹ thời gian sớm Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, quan, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học nghiên cứu, thực đề tài Luận văn Thạc sỹ Do thời gian có hạn kiến thức chun mơn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên đề tài Luận văn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến bảo, đóng góp Thầy, Cô, chuyên gia người quan tâm đến đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 10 năm 2017 Học viên Ngô Quỳnh Nga iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tổng quan sắt 1.2.1 Tính chất lý hóa 1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm 1.2.3 Ảnh hưởng sắt 11 1.2.4 Tiêu chuẩn cho phép Sắt nước ăn uống, sinh hoạt 12 1.3 Các biện pháp khử sắt nước ngầm 13 1.3.1 Phương pháp oxy hoá sắt 13 1.3.2 Phương pháp khử sắt q trình ơxy hố 14 iv 1.3.3 Khử sắt hoá chất 14 1.3.4 Dùng hệ thống bể lọc nước 16 1.3.5 So sánh phương pháp xử lý sắt 17 1.3.6 Một số giai đoạn công nghệ khử sắt nước cấp 17 1.4 Tổng quan vật liệu lọc 18 1.4.1 Than hoạt tính 18 1.4.2 Cát thạch anh 20 1.4.3 Cát mangan 23 1.4.4 Sỏi 24 1.5 Thực tiễn tình hình xử lý sắt nguồn nước giới nước 25 1.5.1 Tình hình xử lý sắt nước giới 25 1.5.2 Tình hình xử lý sắt nước ngầm sử dụng nước sinh hoạt với quy mơ hộ gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam 27 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 31 2.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học 31 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu nước 32 2.4.4 Phương pháp phân tích 33 2.4.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 36 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đặc điểm tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 3.1.1 Về điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 3.2 Khảo sát, đánh giá hàm lượng sắt nước ngầm số khu vực địa bàn xã Bản Ngoại 42 3.2.1 Nguồn cấp nước 42 3.2.2 Điều tra, khảo sát chất lượng nguồn nước ngầm thông qua ý kiến người dân 43 3.2.3 Đánh giá hàm lượng sắt có nước ngầm xử lý chưa qua xử lý người dân 48 3.3 Nghiên cứu mơ hình xử lý sắt nước nước ngầm 50 3.3.1 Hiệu xử lý sắt nước ngầm bể lọc qua ngày lọc 51 3.3.2 Hiệu xử lý sắt nước ngầm bể lọc sau ngày lọc liên tục 54 3.3.3 Hiệu xử lý sắt nước ngầm sinh học sau 10 ngày lọc liên tục 56 3.3.4 So sánh hiệu xử lý Fe đầu qua mốc thời gian khác 58 3.3.5 Đề xuất mơ hình ứng dụng thực tiễn địa bàn xã Bản Ngoại 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CO2 : Cacbonic COD : Nhu cầu oxy hóa học CuSO4 : Đồng sunfat Fe : Sắt Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxyt Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxyt FeCl2 : Sắt(II) clorua FeO : Oxyt sắt FeSO4 : Sắt sunfat H2O : Nước H2S : Hyđro sulfua H2SO4 : Acid sunfuaric HNO3 : Acid nitroric KMnO4 : Kali pemanganat O2 : Oxy pH : Độ acid hay độ chua nước QCVN : Quy chuẩn Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đặc tính kỹ thuật cát thạch anh 22 Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nước thực nghiệm 32 Bảng 2.2 Độ dày vật liệu lọc theo công thức khác 35 Bảng 3.1: Vị trí tọa độ khu mỏ 41 Bảng 3.2: Trữ lượng khai thác quặng toàn mỏ 42 Bảng 3.3 Tỷ lệ nguồn cấp nước địa bàn 42 Bảng 3.4: Chất lượng nguồn nước qua cảm quan 44 Bảng 3.5: Cách sử dụng nguồn nước người dân 45 Bảng 3.6: Đánh giá chung nguồn nước qua ý kiến người dân 46 Bảng 3.7: Cách xử lý rác thải người dân 47 Bảng 3.8: Tỷ lệ hộ dân sử dụng hóa chất nơng nghiệp 48 Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu thực nghiệm 49 Bảng 3.10: Thông số nước ngầm đầu vào 51 Bảng 3.11 Hàm lượng Fe đầu sau ngày lọc liên tục 52 Bảng 3.12: Hàm lượng Fe qua ngày lọc 54 Bảng 3.13 Hàm lượng Fe 10 ngày lọc liên tục 56 Bảng 3.14: Chi phí xây dựng mơ hình lọc 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vịng tuần hồn Sắt (theo L.M.Prescott cộng sự) Hình 2.1 Mơ hình xử lý sắt nước ngầm bể lọc sinh học 33 Hình 3.1: Biểu đồ thể nguồn nước cấp địa bàn 43 Hình 3.2: Biểu đồ khảo sát chất lượng nước qua cảm quan người dân 44 Hình 3.3: Hình ảnh nguồn nước qua điều tra, khảo sát 45 Hình 3.4: Biểu đồ cách sử dụng nguồn nước người dân 45 Hình 3.5: Biểu đồ đánh giá chung nuồn nước người dân 46 Hình 3.6: Biểu đồ thể cách xử lý rác thải người dân 47 Hình 3.7: Biểu đồ thể kết lấy mẫu thực nghiệm 49 Hình 3.8: Biểu đồ thể hàm pH lượng sắt sau ngày lọc 53 Hình 3.9: Biểu đồ thể hàm pH lượng sắt sau ngày lọc 55 Hình 3.10: Biểu đồ thể hàm pH lượng Fe sau 10 ngày lọc 57 Hình 3.11: Biểu đồ so sánh pH hàm lượng Fe qua mốc thời gian 58 Hình 3.12: Mơ hình xử lý Fe 59 57 Hình 3.10: Biểu đồ thể hàm pH lượng Fe sau 10 ngày lọc Từ bảng số liệu biểu đồ nhận thấy, sau khoảng thời gian 10 ngày lọc liên tục, hiệu xử lý sắt theo mơ hình CT3 cao nhất, cụ thể: Hàm lượng sắt ban đầu 2,232mg/l giảm xuống 0,456mg/l công thức 1, công thức hai 0,816mg/l, công thức ba 0,182 mg/l, công thức 0,534 mg/l, công thức 0,872 mg/l Đối chiếu với Quy chuẩn Việt Nam 01:2009 Bộ y tế, hàm lượng sắt xử lý theo mơ hình cơng thức đạt quy chuẩn Qua khoảng thời gian 10 ngày lọc liên tục, hàm lượng Fe tiếp tục giảm, pH tăng lên qua công thức CT3 công thức đạt hiệu cao hiệu thấp CT5, khơng có thay đổi so với khoảng thời gian ban đầu 58 3.3.4 So sánh hiệu xử lý Fe đầu qua mốc thời gian khác Từ bảng kết biểu đồ trên, so sánh hiệu xử Fe qua ngày lọc để thấy ổn định hiệu mốc, cơng thức: Hình 3.11: Biểu đồ so sánh pH hàm lượng Fe qua mốc thời gian Qua biểu đồ nhận thấy qua mốc thời gian khác nhau, pH tăng dần, hàm lượng Fe giảm dần qua ngày, qua ngày lọc hàm lượng sắt tiếp tục giảm đáng kể đặc biệt CT4, CT5, đến ngày thứ 10 lượng sắt vào ổn định hàm lượng Fe giảm khơng nhiều so với ngày lọc trước Qua 10 ngày lọc hiệu xử lý Fe cao CT3 công thức đạt hiệu quả; CT5 công thức hiệu Nhận xét chung: Theo Quy chuẩn vệ sinh nước sinh hoạt Bộ Y tế, QCVN 02:2009/BYT, nồng độ sắt tổng giới hạn cho phép nước 0,3 mg/l Khi so sánh với nồng độ sắt tổng sau xử lý cơng thức lọc ta nhận thấy cơng thức lọc xếp theo công thức 1,2,4,5 vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép, có cơng thức lọc thứ hàm lượng sắt đạt quy chuẩn 59 Các loại vật liệu lọc kết hợp với theo công thức tạo nên mô hình lọc nước hiệu Việc phối kết hợp loại vật liệu cát thạch anh, than hoạt tính, cát mangan, sỏi lớn, sỏi nhỏ có độ dày hợp lý đem lại hiệu cao thể kết đầu ra, hàm lượng sắt giảm ngưỡng tiêu chuẩn cho phép, công thức đạt hiệu tối ưu 3.3.5 Đề xuất mơ hình ứng dụng thực tiễn địa bàn xã Bản Ngoại * Mơ hình xử lý Qua thực nghiệm nghiên cứu qua mốc thời gian ngày, ngày 10 ngỳ lọc liên tục, với mơ hình độ dày loạt vật liệu lọc lọc xếp theo CT3 mơ hình đạt hiệu cao nhất, với hiệu xử lý cao công thức tối ưu bốn công thức lại để áp dụng vào thực tế Vòi phun mưa Nước chưa xử lý Van xả cặn Cát thạch anh 30cm Than hoạt tính 30cm 30cm Cát mangan 10cm Sỏi nhỏ 10cm Lớp sỏi lớn 30cm Nước xử lý Hình 3.12: Mơ hình xử lý Fe 60 Theo CT3, vật liệu lọc cho bể lọc bao gồm nguyên liệu cách xếp với độ dày tầng vật liệu từ xuống bao gồm: cát thạch anh 30cm, than hoạt tính 30cm, cát mangan 10cm, sỏi nhỏ 10cm, sỏi lớn 30cm Tùy vùng, địa phương để lấy nguồn nước đảm bảo nhất, thuận lợi nhất, mạch nước ngầm Nguồn nước lọc dùng hệ thống bơm lên bể lọc dạng phun mưa để giải phóng sắt Nước sau bơm cần phơi nắng ngày đêm sau lọc cho nước bớt Thêm nữa, nước giếng thiết kế dạng phun mưa giúp giảm sói mịn lớp cát Diện tích bể lọc vào nhu cầu sử dụng gia đình, gia đình nông thôn bốn người tùy vào nhu cầu sinh hoạt, vệ sinh chăn nuôi nhỏ hộ Nếu sử dụng thùng nhựa inox chọn loại 250 lit Tại phần bể phía đáy dùng ống lọc nhựa PVC 48 lưới inox nhỏ để thu nước, ngăn không cho vật liệu lọc chảy theo nguồn nước Mơ hình xây bể lọc giếng khoan truyền thống gồm tầng Tầng thường cao 1.5m thiết kế rộng không gia vệ sinh, sinh hoạt Tầng bể chứa nước lọc, dẫn trực tiếp nước lọc tầng xuống tầng để sử dụng tầng bể lọc chứa nước khoan từ lịng đất lên * Bảo trì mơ hình xử lý Sau thời gian sử dụng, vật liệu lọc nước dần khả lọc nước Người sử dụng cần phải tiến hành bảo trì thay vật liệu lọc để hệ thống vận hành ổn định đảm bảo chất lượng nước sau lọc Việc rửa vật liệu cần tiến hành định kỳ, thường xuyên sau thời gian sử dụng Các tạp chất, kim loại tích tụ vật liệu lọc theo thời gian làm suy giảm khả lọc nước Bởi vậy, người sử dụng cần tiến hành rửa vật liệu lọc định kỳ (khoảng 1- tháng lần tuỳ thuộc vào chất lượng 61 nước lọc đầu vào) Khoảng sau 18- 24 tháng sử dụng, vật liệu lọc hết tác dụng, cần tiến hành thay vật liệu * Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tiêu chí quan trọng việc thiết kế mơ hình lọc nước, tiêu chí hàng đầu việc xây dựng hệ thống lọc nước đơn giản nhỏ gọn, hiệu xử lý tốt Bảng 3.14: Chi phí xây dựng mơ hình lọc STT Chi phí Giá thành Xây dựng 1000000 VND Máy bơm 600000 VND Vật liệu 1100000 VND Tổng 2700000 VND Từ bảng số liệu nhận thấy với số tiền 2700000 người dân tự xây dựng gia đình hệ thống lọc nước ngầm có hiệu Ta thấy chi phí hợp lý phù hợp với kinh tế người dân vùng nơng thơn Chi phí để thực mơ hình tiết kiệm nhiều so với loại máy lọc nước thị trường có giá khoảng từ – triệu đồng Để tiết kiệm chi phí xây dựng mơ hình địa phương hộ gia đình cịn khó khăn kinh tế tận dụng thùng phuy, thùng nhựa có dung tích phù hợp để tiến hành thực mơ hình Như vậy, tiết kiệm khoản chi phí cho việc xây dựng mà hiệu cuả mơ hình đảm bảo * Ưu, nhược điểm mơ hình: * Ưu điểm: - Phù hợp với nhiều nguồn nước, nhiều vùng địa phương - Hiệu lọc tốt, nước trong, loại bỏ sắt, magan nhiều loại cặn bẩn phù du khác 62 - Chi phí thấp, sử dụng lâu dài * Nhược điểm - Hệ thống cồng kềnh, tốn diện tích - Vệ sinh phức tạp, công sức nhiều thời gian - Không đảm bảo tính thẩm mỹ 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khi thực nghiên cứu mô hình xử lý sắt bể lọc nước ngầm địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến kết luận sau: Với tồn khu khai khoáng địa bàn phần ảnh hưởng làm cho nguồn nước ngầm bị nhiễm sắt Khảo sát qua ý kiến người dân, tỷ lệ nguồn nước có mùi chiếm 53,33%, nước khơng mùi chiếm 47,67%, có màu chiếm 61,66%, khơng màu chiếm 38,34% Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước lọc 58,33%, nước không lọc 42,67%; theo đánh giá chung người nguồn nước dùng tốt cho hoạt động ăn uống, sinh hoạt chiếm 8,33%, không tốt chiếm 58,33% Qua trình lấy mẫu nước thực nghiệm, chất lượng nước ngầm địa bàn qua trình khảo sát chưa đảm bảo, hàm lượng sắt vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép Đối với mẫu NN chưa qua xử lý cao gấp 7,440 lần, mẫu NN1 gấp 3,867 lần, mẫu NN2 gấp 4,403 lần mẫu NN3 3,753 lần Qua ngày lọc liên tục, CT3 công thức cho hiệu cao với hàm lượng Fe đầu 0,225mg/l, pH=6,86, ngưỡng quy chuẩn cho phép; CT5,CT2 đạt hiệu thấp nhất, hàm lượng Fe 1,163 mg/l; 0,938 mg/l; đặc biệt CT5 cao gấp 3,877 lần; Qua ngày lọc liên tục, hàm lượng Fe tiếp tục giảm, CT1 giảm 4,820 lần với pH=6,726, CT2 giảm 2,692 lần, pH=6,530; CT3 giảm 11,565 lần, pH=6,933; CT4 giảm 3,776 lần, pH=6,570; CT5 giảm 2,439 lần pH=6,523 CT3 đạt hiệu cao với hàm lượng Fe 0,193mg/l, giảm 11,565 lần đạt quy chuẩn; 64 Qua 10 ngày lọc liên tục, hàm lượng sắt ban đầu 2,232mg/l giảm xuống 0,456mg/l công thức 1, công thức hai 0,816mg/l, công thức ba 0,182 mg/l, công thức 0,534 mg/l, công thức 0,872 mg/l CT5 đạt hiệu thấp với hàm lượng Fe đầu 0,872mg/l, CT3 đạt hiệu cao hàm lượng Fe 0,182mg/l, thấp quy chuẩn, chất lượng nước đảm bảo; Qua mốc thời gian ngày, ngày 10 ngày lọc liên tục, CT3 công thức có mơ hình đạt hiệu cao nhất, mơ hình theo cơng thức áp dụng vào thực tế với độ dày loại vật liệu cát thạch anh 30cm, than hoạt tính 30cm, cát mangan 10cm, sỏi nhỏ 10cm, sỏi lớn 30 cm Kiến nghị Chính quyền cần quan tâm tạo điều kiện để mô hình áp dụng vào thực tế phục vụ nhu cầu nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt người dân địa phương Tiếp tục nghiên cứu cải tiến để khắc phục nhược điểm mơ hình, thay thiết bị tiến tiến để trình sục rửa vật liệu lọc tự động bình áp lực, trụ lọc nước nhằm đảm bảo mỹ quan Đồng thời, xử lý thêm ion kim loại khác có chứa nước ngầm (điển Asen, …) gây ảnh hưởng đến việc sử dụng nước sinh hoạt người dân 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh, Dương Minh Hịa (2012) - Bài giảng Quan trắc phân tích môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Huy Bá (2009), Độc học môi trường bản, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2009), Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống Bộ Y tế (2009), Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Đặng Kim Chi (2005), Hố học mơi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Ngọc Dung (2009), Xử lý nước cấp, NXB Xây Dựng, Hà Nội Trần Giữa (1998), “Vệ sinh Môi trường nước”, Vệ sinh môi trường - Dịch tễ, tập 1, tr.31-73, NXB Y Học, Hà Nội Đinh Hải Hà (2009), Phương pháp phân tích tiêu môi trường, ĐH Công Nghiệp TP HCM Phan Hiếu Hiền(2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu, NXB Nông nghiệp – Tp Hồ Chí Minh 10 Hồng Văn Huệ (2004), Cơng nghệ môi trường: Xử lý nước Tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Đặng Viết Hùng(2011), Giáo trình xử lý nước cấp, Trường Đại học bách khoa thành phố Hồ Chi Minh 12 Nguyễn Mạnh Khả (2011), Tổng quan ô nhiễm Sắt Mangan nguồn nước công nghệ xử lý, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 13.Trịnh Xuân Lai (2009), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội 66 14.Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga(1999), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15.Lê Văn Nhân, Ngô Cao Lẫm, Nguyễn Thị Vân Anh:“Ảnh hưởng nguồn nước bị nhiễm sắt đến sức khỏe cộng đồng, cách nhận biết hướng dẫn phương pháp xử lý” , Trung tâm Y tế Dự phịng Tp.Hồ Chí Minh 16 Lê Ngọc Thuấn, Nguyễn Hồng Đăng (2014) - Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước cấp nước thải, Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội 18 Quy chuẩn Việt Nam (2008), Quy chuẩn số 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm 19 Trần Văn Quy (2010), Bài giảng công nghệ xử lý nước cấp, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 20 Trung tâm Y tế Dự TP HCM (2016), Tài liệu tập huấn giám sát chất lượng nước sở cung cấp nước năm 2016 triển khai thực Thông tư số 50/2015/TT-BYT ngày 11/12/2015 Bộ Y tế, Tp.HCM 21.Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường (2006), Sổ tay xử lý nước 22 Trung tâm quan trắc môi trường Thái Nguyên (2010), Dự án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác lộ thiên mỏ quặng sắt mangan Đầm Bàng, xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, Thái Nguyên 23.UBND xã Bản Ngoại (2016), Báo cáo số: 76/BC-UBND, ngày 12/12/2016 Về kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, UBND xã Bản Ngoại 22 Web: http://thietbinuoc.com.vn/50-3-17-182/tin-tuc-va-bai-viet-hay/cach-xu-lysat-trong-nuoc.aspx Cách khử sắt nước, Công ty cổ phần thiết bị nước Việt Nam(Ngày truy cập 24/02/2017) 67 http://www.gree-vn.com/pdf/Ky_thuat_xu_ly_nuoc_ngam.pdf Tài liệu kỹ thuật xử lý nước ngầm, Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh Ngày truy cập 25/03/2017) http://greensol.com.vn/giai-phap/88-khu-sat-trong-nuoc Khử sắt nước (Ngày truy cập 13/03/2017) http://europura.vn/vn/nuoc-nhiem-sat-va-cach-xu-ly.html Nước nhiễm sắt cách xử lý( Ngày truy cập 04/04/2017) http://nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 5%3Anc-ngm-bin-phap-x-ly-n-gin-&catid=4%3Athong-tinkhcn&Itemid=136&lang=vi Nước ngầm- Biện pháp xử lý nước đơn giản, Trung tâm quy hoạch tài nguyên nước quốc gia (Ngày truy cập 15/5/2017) http://moitruongtoanphat.com.vn/tai-lieu/phuong-phap-xu-ly-va-loai-bosat-va-mangan-trong-nuoc Phương pháp xử lý loại bỏ sắt mangan nước (Ngày truy cập 09/06/2017) PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC GIẾNG A.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………… Tuổi:……….Nam/Nữ:………………… Địa chỉ:……………………………………… Nghề nghiệp:………………… Số thành viên gia đình:………………………………………………… B THƠNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC B1 Mục đích sử dụng nước giếng: b Tưới tiêu a Sinh hoạt c Chăn nuôi B2 Loại giếng sử dụng: a Giếng đào d Ăn uống b Giếng khoan c Loại khác B3 Các bệnh mắc phải sử dụng nước giếng: a.Tiêu chảy, kiết lỵ… b Ngứa, dị ứng da… c Không có d Ý kiến khác:………………… B4 Dụng cụ lấy nước giếng: a Gàu múc nước b Máy bơm nước c Thiết bị khác:……… B5 Vị trí giếng gần khu vực nào? a Gần nơi trồng trọt b Gần khu chăn ni (Quy mơ gia đình /lớn:……) c Gần sơng (Đoạn nào:……) e Gần nhà vệ sinh (

Ngày đăng: 21/03/2018, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan