LV nguyen thi thanh thai 31 10 14 (1)

88 343 0
LV nguyen thi thanh thai 31 10 14 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 DANH MỤC HÌNH VẼ 3 PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rau xanh bữa ăn hàng ngày cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho người như: vitamin, khoáng chất chất xơ hỗ trợ trình tiêu hóa Ở Việt Nam, nhu cầu rau xanh hàng ngày cho người dân vào khoảng 200 – 300g/ngày Trong đó, theo thống kê bình qn đầu người 60g/ngày [2] Trong loại rau hàng ngày, không nhắc tới cà chua Đó loại trồng rộng rãi khắp Châu lục, loại rau ăn cho hiệu kinh tế cao mặt hàng xuất nhiều nước Ở nước ta, cà chua trồng khoảng 100 năm Quả cà chua có giá trị dinh dưỡng cao, chín có nhiều đường glucoza, vitamin dưỡng chất thực vật: caroten, B 1, B2, C; axit amin chất khoáng quan trọng: Ca, P, Fe… cần thiết cho thể Ngồi ra, cà chua dùng làm nguyên liệu chế biến đồ uống, nước ép hay cung cấp nguyên liệu cho ngành dược phẩm mĩ phẩm Cây cà chua loại dễ thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam Trên giới, đất mặn chiếm diện tích lớn, khoảng 25% diện tích lục địa Ở Việt Nam diện tích đất nhiễm mặn chưa cao, song tăng dần qua nhiều năm, chiếm khoảng 3% diện tích tự nhiên nước Trong đó, đất bị nhiễm mặn vùng đồng có diện tích khoảng triệu hecta (ha), chiếm khoảng 10,6% diện tích đất nơng nghiệp (9,4 triệu ha, 2000) [11] Mặn gây nước đất thấp, gây khó khăn cho rễ hấp thụ nước dẫn tới cân nước cây, gây hại cho trồng Nồng độ muối môi trường cao làm ức chế hấp thụ nước, ảnh hưởng đến q trình đống mở khí khổng lượng khí CO2 hấp thụ vào tế bào cây… gây tổn thương mô tế bào thực vật Không thế, môi trường mặn, tế bào thực vật bị 4 nước tạo nhiều dạng oxi hoạt hóa tác động tiêu cực lên lục lạp máy quang hợp Do đó, trồng khơng thích nghi với môi trường mặn trở lên khô héo chết Đồng thời điều kiện mặn, trình trao đổi chất bị rối loạn, liên kết nhịp nhàng phản ứng hóa sinh trao đổi chất Mặn gây hư hại vi cấu trúc vi tế bào, đặc biệt lục lạp ty thể Nhiều tiêu sinh lý, sinh hóa trồng nói chung cà chua nói riêng sống đất mặn bị biến đổi theo chiều hướng xấu, trình sinh trưởng, phát triển trồng bị kìm hãm Do đó, suất phẩm chất trồng bị giảm sút… Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến tính chịu mặn thực vật nói chung cà chua nói riêng góp phần tìm kiếm giống cà chua chịu mặn tốt Cây cà chua đối tượng nhiều tác giả nước quốc tế quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu cà chua chuyển gen, cà chua kháng sâu bệnh, bảo quản…Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cà chua chịu mặn chưa nhiều, xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu số đáp ứng sinh lý, hóa sinh giai đoạn giống cà chua trồng môi trường mặn NaCl” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Thấy khác biệt số tiêu sinh trưởng, sinh lý, hóa sinh giống cà chua giai đoạn trồng dung dịch NaCl có nồng độ khác - Dựa vào tiêu nghiên cứu để so sánh mức độ chịu mặn giống cà chua nghiên cứu Đây sở khoa học cho việc chọn giống cà chua chịu mặn 1.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập giống cà chua, gieo hạt thu lấy giai đoạn thật Chuyển vào rọ nhựa chứa giá thể gây mặn nhân tạo - Xác định số tiêu sinh lý, hóa sinh khả sinh trưởng 5 giống cà chua giai đoạn 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa lí luận: Bổ sung thêm dẫn liệu khoa học mối liên quan tính chịu mặn số đặc điểm sinh lý, hóa sinh làm sở khoa học cho nghiên cứu sâu sắc khả chịu mặn cà chua - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu chứng giống cà chua chịu mặn để phục vụ công tác chọn giống Đề xuất giống có khả chịu mặn tốt giống nghiên cứu để trồng thử nghiệm khu vực đất nhiễm mặn 6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung cà chua 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại đặc điểm thực vật học cà chua * Nguồn gốc phân loại Cà chua trồng thuộc ngành Magnoliophyta họ Cà (Solanaceae), tên khoa học Lycopersicon esculentum Mill có nguồn gốc vùng Andes (Peru, Ecuado, Bolivia) thuộc Nam Mỹ [3] Cà chua người Tây Ban Nha đem châu Âu từ kỷ 16 gọi tên theo tiếng thổ dân Mỹ “tomato” Theo đặc điểm phân nhóm nhiều giống cà chua cà chua hồng, cà chua đỏ, cà chua anh đào, cà chua dai… Hiện nay, Việt Nam có 16 chi thuộc họ Cà với gần 50 loài khác [3], trồng quanh năm rộng rãi phạm vi nước, đặc biệt tỉnh thuộc đồng sơng Hồng Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh… *Đặc điểm thực vật học cà chua Hệ rễ: Hệ rễ cà chua thuộc loại rễ chùm, có khả ăn sâu đất Rễ phụ cấp phân bố dày đặc đất thời kỳ sinh trưởng mạnh Khi gieo thẳng rễ cà chua ăn sâu tới 1,5m; độ sâu 1m rễ ít, khả hút nước chất dinh dưỡng tầng đất – 30cm Khả tái sinh hệ rễ cà chua mạnh, rễ bị đứt, rễ phụ phát triển mạnh Thân: Đặc tính cà chua bò lan xung quanh mọc thành bụi Căn vào đặc điểm chiều cao phân thành loại Loại lùn: Cây thấp, chiều cao 65cm, lùn mập, khoảng cách lóng ngắn, loại sản xuất hạn chế việc tỉa cành, làm giàn Loại cao: Cây cao 120cm đến 200cm, thân sinh trưởng mạnh Trong sản xuất cần phải tỉa cành, tỉa hoa, quả, thiết phải làm giàn Loại cao trung bình: Trên 65cm đến 120cm, thân sinh trưởng mạnh, sản 7 xuất cần tạo hình, tỉa cành Thân cà chua thay đổi trình sinh trưởng phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ) chất dinh dưỡng,… Lá: Lá cà chua đặc trưng hình thái để phân biệt giống với giống khác Lá cà chua thuộc kép lông chim sẻ, hồn chỉnh gồm – đơi chét tùy theo giống có phiến riêng biệt gọi đỉnh Ở đôi chét có giữa, gốc chét có phiến nhỏ gọi bên Bộ có ý nghĩa quan trọng suất, số ít, bị bệnh hại ảnh hưởng lớn đến suất Số đặc tính di truyền giống, q trình hình thành chịu ảnh hưởng nhiệt độ Để hình thành 10 đầu sau trồng cần nhiệt độ trung bình 13 oC, hình thành 20 cần nhiệt độ trung bình ngày đêm 24 oC, nhiệt độ thấp 13oC thời gian xuất chậm lại Hoa: Hoa cà chua thuộc loại hoa hoàn chỉnh Cà chua tự thụ phấn chủ yếu, đặc điểm cấu tạo hoa Các bao phấn bao quanh nhụy, thơng thường vị trí nhụy thấp nhị Núm nhụy thường thành thục sớm phấn hoa Hoa cà chua nhỏ, màu sắc khơng sặc sỡ, khơng có mùi thơm, nên khơng hấp dẫn côn trùng Màu sắc cánh hoa thay đổi theo trình phát triển từ vàng xanh, vàng tươi đến vàng úa Hoa cà chua mọc thành chùm, hoa đính vào chùm cuống ngắn Cà chua có loại chùm hoa: Chùm đơn giản, chùm trung gian chùm phức tạp Số chùm hoa chu kỳ sống khoảng 20 chùm nhiều Điều phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính giống, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật trồng trọt Quả: Quả cà chua chín thuộc loại mọng bao gồm: Vỏ, thịt quả, vách ngăn, giá noãn Quả cấu tạo từ ngăn đến nhiều ngăn Số lượng đặc tính di truyền giống, chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật trồng trọt [7] 2.1.2 Nhu cầu nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất chất dinh dưỡng cà chua Nhiệt độ: Cà chua thích hợp khí hậu ấm áp, khả thích nghi rộng Cà chua chịu nhiệt độ cao mẫn cảm với nhiệt độ thấp Cà chua sinh trưởng, phát triển phạm vi nhiệt độ từ 15 – 35oC Hầu hết giống cà chua sinh trưởng phát triển không tốt nhiệt độ 15 oC 35oC Nhiệt độ thích hợp từ 22 – 24oC, nhiệt độ thấp 10oC sinh trưởng kém, xoăn, tẽ, thân lùn, chí bị chết [7] Cà chua ưa sáng, bị rợp bóng lâu ngày hay nắng to hoa đậu kém, tế bào phôi hạt bị hủy hoại nhiệt độ lớn 37 oC Theo Tiwari Choudhury (1993) nhiệt độ tối ưu cho hạt nảy mầm hạt cà chua 24 – 25oC, nhiều giống nảy mầm nhanh nhiệt độ 28 – 32 0C [61] Nghiên cứu Harrington (1954) cho thấy giới hạn tối ưu cho hạt nảy mầm 15-30oC Nhiệt độ cao làm hạt mọc chậm, dễ sức sống, mầm bị dị dạng Nhiệt độ 39oC làm giảm lan rộng hệ rễ [48] Theo Kuo C.G, Opena R.T and Chen J.T (1998), nhiệt độ 30oC (ngày) 24oC (đêm) có xu hướng làm giảm kích cỡ hoa, khối lượng nỗn, bao phấn số ngăn hạt Nhiệt độ cao làm giảm số lượng hạt phấn, sức sống hạt phấn noãn [53] Theo Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (1999) nhiệt độ 27 oC kéo dài hạn chế sinh trưởng, hoa, đậu cà chua [29] Ánh sáng: Cà chua trồng phản ứng không chặt chẽ với độ dài ngày Vì nhiều giống cà chua trồng trọt hoa điều kiện thời gian chiếu sáng dài ngắn Nếu điều kiện nhiệt độ thích hợp cà chua sinh trưởng, phát triển nhiều vùng sinh thái nhiều mùa vụ khác Các nghiên cứu tác giả cho thấy cường độ ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng phát triển cà chua Theo Kallo (1993), cường độ ánh sáng cao làm tăng diện tích tốc độ sinh trưởng Ánh sáng cường độ thấp làm vòi nhụy vươn dài, gây khó khăn cho thụ 9 phấn tạo nên hạt phấn khơng có sức sống, giảm khả thụ tinh, thiếu ánh sáng suất giảm thường bị dị hình [51] Các giống cà chua yêu cầu thời gian chiếu sáng không khác Điều kiện ánh sáng mạnh trung tâm phát sinh làm cho cà chua có yêu cầu lớn với cường độ ánh sáng Cường độ ánh sáng thấp cho cà chua sinh trưởng phát triển 4000 lux Cây sinh trưởng điều kiện thiếu ánh sáng yếu ớt, nhỏ, mỏng, lóng vươn dài, mọc vống, hoa chậm, suất chất lượng giảm, hương vị Thiếu ánh sáng nghiêm trọng dẫn đến rụng nụ, rụng hoa, rụng Nước: Chế độ nước yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cường độ q trình sinh lý như: quang hợp, hơ hấp, sinh trưởng phát triển,… Cà chua tương đối chịu hạn ưa nước Theo Asahira, T., H Takagi, Y.Takeda and Y Tsukamoto, (1968), để tạo chất khô, cà chua cần 570 – 600m3 nước [38] Theo Kuo cs (1998), trình sinh trưởng cà chua cần tưới lượng nước tương đương với lượng mưa từ 460 – 500nm [53] Hạt cà chua cần lượng nước từ 80% so với khối lượng hạt để nảy mầm Khi độ ẩm đất đạt 70% số hạt nảy mầm cao nhất, số giống nhiều Nhiệt độ đất yếu tố quan trọng thúc đẩy trình hút nước hạt Trong phạm vi nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ cao hạt hút nước mạnh [7] Độ ẩm đất thích hợp cho sinh trưởng phát triển 70 – 80% Cà chua trồng không chịu úng, đất thiếu nước sinh trưởng kém, còi cọc, lóng ngắn, nhỏ, thiếu nước nghiêm trọng dẫn đến rụng nụ, rụng hoa, quả, suất chất lượng giảm Cà chua yêu cầu độ ẩm khơng khí thấp q trình sinh trưởng phát triển, độ ẩm khơng khí thích hợp 45 – 55% Khi độ ẩm khơng khí 65% ảnh hưởng đến phát triển hạt phấn, làm vỡ hạt phấn, ảnh hưởng đến trình thụ phấn, thụ 10 10 Ở nồng độ 125mM, mức độ chết nhiều, nồng độ ảnh hưởng lớn, vượt ngưỡng chịu mặn hầu hết giống khả sinh trưởng phát triển cà chua thấp, nên sử dụng nồng độ NaCl 100mM để ứng dụng nghiên cứu cà chua chịu mặn giai đoạn ĐỀ NGHỊ Mở rộng quy mô nghiên cứu để khẳng định giống cà chua chịu mặn tốt, trồng thử nghiệm giống chịu mặn FM20 vùng đất mặn để đánh giá suất chất lượng giống 74 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Mai Thị Phương Anh (1998), “Kết thu thập, nhập nội, nghiên cứu bảo tồn sử dụng tập đoàn cà chua”, Kết nghiên cứu KHNN - Viện KHKTNN Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc (1999), Kĩ thuật trồng rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 163 – 170 Nguyễn Tiến Bân (1992), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Chí Bửu (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại từ mơi trường, NXB Nơng Nghiệp Đặng Thị Chín (1995), “Nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học số giống cà chua nhập nội tổ hợp lai chúng”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm, Hà Nội Tạ Thu Cúc (2009), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Dỗn Diên (Chủ biên), Vũ Kim Bảng, Nguyễn Đặng Hùng, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Ngọc Tầm, Vũ Thị Thư (1993), Hóa sinh thực vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Doanh, Vũ Duy Thanh, Phan Tô Phượng, Lê Thị Ánh Hồng, Trần Duy Quý (2006), “Một số kết nghiên cứu chuyển gen chống chịu kim loại nặng vào cà chua”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, tr.33 – 36 10 Đỗ Xuân Đồng, Chu Hồng Hà, Lê Trần Bình (2007), “Nghiên cứu quy trình tái sinh hệ thống chuyển gen cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.)” Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ sinh học 5, tr.217 – 223 75 75 11 Hồ Quang Đức, Nguyễn Văn Đạo, Trương Xuân Cường (2010), Đất mặn đất phèn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2007), Sự biến đổi hàm lượng amino acid prolin rễ đậu xanh tác động stress muối NaCl, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc, Nghiên cứu 13 khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, tr.482-485 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Văn Thắng (2005), Sự biến đổi hàm lượng acid amin prolin mầm đậu xanh bị hạn, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Nghiên cứu 14 khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, tr.482- 483 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Phương Thảo, Lê Thị Thanh Hiếu (2011), Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu cao đến nảy mầm, hoạt tính enzim amilaza tích lũy prolin mầm đậu xanh, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 3(56), tr 106-114 15 Vũ Tuyên Hoàng, Đào Xuân Thảng, Đoàn Xuân Cảnh (1999), Kết chọn tạo giống cà chua chế biến, Hội đồng KHCN – Bộ NN & PTNT 16 Phan Nguyên Hồng (1991), “Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.95-147 17 Cao Văn Hùng, Nguyễn Thị Tú Quỳnh (2008), “Ảnh hưởng độ chín thu hái bao gói đến chất lượng cà chua chế biến”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc Nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 489 – 494 tr 502 – 506 18 Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh (2000), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Đạt Kiên, Điêu Thị Mai Hoa (2005), Khả quang hợp số giống đậu xanh điều kiện gây hạn, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005, Nghiên cứu khoa học sống, NXB 20 76 Khoa học kĩ thuật, tr.599- 601 Trần Thị Phương Liên (2010), Protein tính chống chịu thực vật, 76 21 NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, 346tr Trần Thị Phương Liên, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội (2003), “Protein số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn khác nhau”, Tạp chí 22 Cơng nghệ sinh học 1(1), tr.95-100 Trần Thị Phương Liên, Lê Thị Muội, Bùi Mạnh Cường (2005), “ Nghiên cứu gen mã hóa dehidrin- protein chống nước ngơ đậu tương”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa 23 học kĩ thuật tr.1288- 1291 Phan Tường Lộc, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn Văn Uyển (1998), “Một số kết nghiên cứu chuyển gen gusA gen kháng hygromycin (hpt) vào cà chua (Lycopersicon esculentum) vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1993 - 1998), Viện Sinh học Nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, tr.479 – 483 24 Võ Thị Bạch Mai (2003), Thủy canh trồng, NXB ĐHQG thành phố HCM 25 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Mùi (2007), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 108 – 111 27 Phạm Phước Nhẫn, Phạm Minh Thùy (2011), “Ảnh hưởng mặn vai trò natri silicat lúa giai đoạn mạ”, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 19b, tr.187-196 28 Đinh Thị Phòng, Nguyễn Hồng Tỉnh, Chu Hồng Hà, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1999), “Đánh giá số đặc điểm hóa sinh dòng lúa tái sinh mơ sẹo xử lý nước”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 37(2), tr.29 – 35 29 77 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB 77 Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trần Khắc Thi, Dương Kim Thoa (2001), Chọn tạo giống cà chua phục vụ chế biến, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Kiều Thị Thư (1998), “ Nghiên cứu vật liệu khởi đầu ứng dụng chọn tạo giống cà chua chịu nóng”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 32 Võ Minh Thứ (1999), “Nghiên cứu so sánh số tiêu sinh lý, sinh hóa bốn giống lúa chịu mặn khác ảnh hưởng mặn NaCl mặn có xử lý KClO 3”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư quốc gia (2009), 966 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 327-346 34 Mai Sỹ Tuấn (2005), “Phản ứng sinh lý, sinh thái mắm (Avicennia marina) mọc độ mặn khác nhau”, Hội thảo khoa học phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Đồ Sơn, Hải Phòng, tr, 149-154 Tài liệu tiếng Anh 35 Ahmad S., Wahid A., Rasul E (2004), “Comparative, orphological and physiological responses of green gam genotypes to salinity applied 36 different growth stages”,Bot Bull Acad Sin 46, pp – 15 Alessandra Padiglia, Elena Cruciant, Giulina, Giovanni Floris (1995), “Purification and characteri of peroxidase”, Phyto.Chemistry, Vol.38, 37 N.2, P: 295 – 297 Al-Rawi I.M.T., Abdelc, (2001), “Seed germination in response to osmosic stress”, Journal of Biodiversity and Eviroment Sciences, 1, pp.1-15 38 Asahira, T., H Takagi, Y Takeda and Y Tsukamoto (1968), Studies on fruit development in tomato, II Cytokini activity in extracts from 78 78 pollinated, auxin and gibberellin induced parthenocarpic tomato fruits and its effect on the histology of the fruit Mem.Res Inst Food Sci (Kyoto Univ).29: p 24-54 39 Aziz I., Khan M.A., (2001), “Effect of seawater on the growth, ion content and water potential of Rhizophota mucronatalam”, Journal of 40 Plant., 114, pp.369-373 Anthraper A., Dubois J.D, (2003), “ The effect of NaCl on growth, N fixation and percentage total nitrogen in Leucaena Leucoceplala, 41 American Journal of Botany, 90(5), pp.683-692 Bates L.S., Waldren R.P., Teare I.D (1973), “Rapid determination of free 42 prolin for water strees studies”, Plant and Soil, 39, pp 205 – 207 Chapman V.J., (1975), “The salinity problem in general is importance and distribution with special reference to natural halophytes” In: Plant in 43 saline environment, ed By Poljakoff- Mayber and Gale, pp.7-24 Clough B.F (1984), “Growth and salt balance of mangroves Avicennia marina (Forsk)” In: Relation to salinity, J Plant physoil, 8, pp.419-430 44 Davis M.E., Lineberger R.D., Miller A.R (1991), “Effects of tomato cultivar, leaf age, and bacterial strain on transformation by Agrobacterium tumefaciens”, Plant Cell Tiss Org 24, pp 115 – 121 45 Farsiani A., Ghobadi M.E., (2009), “Effects of PEG and NaCl stress on two Cultivars of Corn at Germination and Early Seeding Stages”, World 46 Academy of Science, Engineering and Technology, 57, pp.282-289 Halit Y., Veli Uygur, (2009), “Plant Growth and Mineral Element Content of Different Gourd Species and Watermelon under Salinity Stress”, Turk 47 Agric, 33, pp.65-77 Hamza S., Chupeau Y (1993), “Re-evaluation of condition for plant regeneration and Agrobacterium-mediated transformation from tomato”, 48 J Expt Bot 44, pp 1837 – 1845 Harrington, J.F and Minges P.A (1954) “Vegetable seed germination”, California Agricultural Extension – Mimeo Leaflet 79 79 49 He ZhongQun, Tang Haoru, Li HuanXiu, He ChaoXing, Zhang ZhiBin and Wang HuaiSong, “Arbuscular Mycorrhizal Alleviated Ion Toxicity, Oxidative Damage and Enhanced Osmotic Adjustment in Tomato Subjected to NaCl Stress”, American-Eurasian J Agric & Environ Sci., 50 (6): 676 – 683, 2010 Joshi G.V (1976), Photosynthesis under saline conditions, Final report on the P L 480 project, Kolhepur (India), Shiraji Univ., 195pp 51 Kallo G.(ED) (1986.), Genetic Improvement of Vegetables Crops-1993 Pergamon Press Karl Kaukis, Davist W Davis AVI Publication Co 52 Kulkarni M., Desh pande D., (2007), “Invitro screening of tomato genotypes for drought resistance using polyethylene glycol”, Journal Biotechnology, 6(6), pp.691-696 53 Kuo C.G., Opena R.T and Chen J.T (1998) “Guides for tomato in the tropics and subtropics”, AVRDC, unpubfished technical Bulletin, p73 54 McCormick S., Niedermeyer J., Fry J., Barnason A., Horsch R., Fraley R(1986), “Leaf disc transformation of cultivated tomato using Agrobacterium tumefaciens”, Plant Cell Rep 5,pp.81 – 84 55 Parsons C.S., Anderson R.E., Penney R.W (1970), Storage of mature tomatoes in controlled in atsmosphere J Am Soc Hortic Sci 95, pp.791 – 794 56 Reda E.A Moghaieb, Akiko Nakamura, Hirofumi Saneoka and Kounosuke Fuijta (2011), “ Evaluation of salt tolerance in ectoinetransgenic tomato plants (Lycopersicon esculentum) in terms of photosynthesis, osmotic adjustment and carbon partitioning, GM Crops 2-1, 58 – 65 57 Sulunke D.K., Jadhav S.J., Yu M.H (1974), Quatity and nutritional composition of tomato fruits as influenced by certain biochemical and physiological changes, QUAL, Plant foods Hum Nutr.24(1), pp.85 – 87 58 Syeed S., Khan N.A (2004) “Activities of carbonic anhydrase, catalase and ACC oxidase of mung bean (Vigna radiatae) are differentially 80 80 affected by salinity stress”, Food, Argriculture & Environment, 2(2), pp.241-249 59 Tafouo V.D., S Braconnier, M.Kenn, Ndongo Din, J.R Priso, N.L Djiotie Amougou Ako, (2007), “Physiological and agronomical characteristic in Citrullus lanatus mansfeld, Cucurbita moschata and Lagenaria siceraria 60 Taffouo V.D, A.H Nouck, S.D Dibong and A Amougou (2010), “ Effects of salinity stress on seedling growth, mineral nutrients and total chlorophyll of some tomato (Lycopersicum esculentum L.) cultivars”, African Journal of Biotechnology Vol (33), pp 5366 – 5372, 16 August, 2010 61 Tiwari, R.N and Choudhury B (1993), Solanaceous Crops: Vegetable crops, Naya prokash Pubfishe 62 Victor Dersire Tafouo, Norbert Lidovic Djiotie, Martin Kenne, Ndongo Din, Jules Richard Priso, Siegfried Dibong Amougou Akoa, (2008), “Effects of salt stress on physiological and agronomic characteristic of three tropical 63 cucurbit species”, Journal of Applisd Biosciences, pp.434-441 Veli Uygur and Halit Yetisir, (2006), “Phosphorous Uptake of Gourds Species and Watermelon under Different Salt Stress”, Journal of 64 Agronomy, 5(3), pp.466-470 Yeo.A.R., Yeo M E and Flowers T.J (1983), The contribution of an apoplastic pathway to sodium uptake by rice roots in saline conditions J Exp Bot Vol.38, N.192/1987, P: 1141 – 1153 PHỤ LỤC HÌNH 81 81 Đối chứng Gây mặn 50mM NaCl Gây mặn 75mM NaCl Gây mặn 100mM NaCl Gây mặn 125mM NaCl Hình Giồng cà chua XH5 sau 15 ngày gây mặn 82 82 Đối chứng Gây mặn 50mM NaCl Gây mặn 75mM NaCl Gây mặn 100mM NaCl Gây mặn 125mM NaCl Hình Giồng cà chua VT3 sau 15 ngày gây mặn 83 83 Đối chứng Gây mặn 50mM NaCl Gây mặn 75mM NaCl Gây mặn 100mM NaCl Gây mặn 125mM NaCl Hình Giồng cà chua C155 sau 15 ngày gây mặn 84 84 Đối chứng Gây mặn 50mM NaCl Gây mặn 75mM NaCl Gây mặn 100mM NaCl Gây mặn 125mM NaCl Hình Giồng cà chua FM20 sau 15 ngày gây mặn 85 85 Hình Chiều cao thân chiều dài rễ giống XH5 sau 15 ngày gây mặn Hình Chiều cao thân chiều dài rễ giống VT3 sau 15 ngày gây mặn 86 86 Hình Chiều cao thân chiều dài rễ giống C155 sau 15 ngày gây mặn Hình Chiều cao thân chiều dài rễ giống FM20 sau 15 ngày gây mặn 87 87 Hình Chiều cao thân chiều dài rễ giống cà chua 88 88 ... tháng 10 Vụ muộn: Gieo hạt 15 – 20/1, trồng 15 – 20/2 [33] 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian - Thời gian nghiên cứu: 8/2013 – 6/2 014 - Thời gian gieo hạt thực thí nghiệm từ tháng 1/2 014. .. khơ lá, đem cân lại khối lượng A2 Sau đem sấy khơ nhiệt độ 105 °C để xác định khối lượng khô Sự chênh lệch khối lượng tươi khối lượng 31 31 ... cho sinh trưởng phát triển 70 – 80% Cà chua trồng không chịu úng, đất thi u nước sinh trưởng kém, còi cọc, lóng ngắn, nhỏ, thi u nước nghiêm trọng dẫn đến rụng nụ, rụng hoa, quả, suất chất lượng

Ngày đăng: 21/03/2018, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Nội dung nghiên cứu

  • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

  • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Giới thiệu chung về cây cà chua

  • 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm thực vật học của cây cà chua

  • 2.1.2. Nhu cầu về nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất và chất dinh dưỡng của cây cà chua.

  • 2.2. Tính chống chịu với tác nhân mặn của thực vật

  • 2.2.1. Cơ chế chịu mặn ở cấp độ phân tử

  • 2.2.1.1. Loại bỏ các dạng oxy hoạt hóa

  • 2.2.1.2. Tăng cường các chất điều chỉnh áp suất thẩm thấu

  • 2.2.1.3. Các protein kiểm soát hấp thụ ion Na+, K+, Ca2+ và hấp thụ nước

  • 2.2.2. Cơ chế chịu mặn ở mức độ cơ thể

  • 2.3. Một số nghiên cứu về đáp ứng sinh lý, hóa sinh của cây trồng chịu mặn nói chung

  • 2.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới

  • 2.3.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam

  • 2.4. Một số nghiên cứu về cây cà chua và tính chịu mặn ở cà chua

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.3.1. Bố trí thí nghiệm trồng cà chua trong dung dịch

    • Hình 1. Thí nghiệm trồng cà chua trong dung dịch thủy canh

    • Hình 2. Tổng thể thí nghiệm

  • 3.3.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh

  • 3.3.2.1. Xác định hàm lượng nước liên kết trong lá cây cà chua

  • 3.3.2.2. Xác định hàm lượng diệp lục tổng số trong lá cây cà chua

  • 3.3.2.3. Xác định hàm lượng đường khử trong lá cây cà chua

  • 3.3.2.4. Xác định hàm lượng axit amin prolin trong lá cây cà chua

  • 3.3.2.5. Xác định hoạt độ một số enzim trong lá cây cà chua trồng trong điều kiện mặn

  • a. Hoạt độ enzim catalaza trong lá cây cà chua

  • b. Hoạt độ enzim peroxydaza trong lá cây cà chua [26]

  • 3.3.3. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà chua trồng trong điều kiện mặn

  • 3.3.3.1. Đo chiều cao thân

  • 3.3.3.2. Đo chiều dài rễ

  • 3.3.3.3. Xác định khối lượng tươi toàn cây

  • 3.3.3.4. Xác định khối lượng khô toàn cây

  • 3.3.3.5. Đếm số lượng lá chết trên cây

  • 3.3.4. Phương pháp xử lý thống kê số liệu

  • PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 2.1. Các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây cà chua

  • 2.1.1. Ảnh hưởng của mặn đến hàm lượng nước liên kết trong lá cây cà chua

    • Bảng 1. Hàm lượng nước liên kết trong lá cây cà chua (g/g lá tươi)

  • 2.1.2. Ảnh hưởng của mặn đến hàm lượng diệp lục tổng số trong lá cây cà chua

    • Bảng 2. Hàm lượng diệp lục tổng số trong lá cây cà chua (mg/g)

    • Hình 3. Hàm lượng diệp lục tổng số của các giống cà chua ở nồng độ 100mM sau 15 ngày gây mặn

    • Hình 4. Hàm lượng diệp lục tổng số của các giống cà chua ở nồng độ 125mM sau 15 ngày gây mặn

  • 2.1.3. Ảnh hưởng của mặn đến hàm lượng đường khử trong lá cây cà chua

    • Bảng 3. Hàm lượng đường khử trong lá cây cà chua sau 15 ngày gây mặn (mg/g lá tươi)

    • Hình 5. Hàm lượng đường khử (mg/g) của các giống cà chua ở nồng độ 100mM sau 15 ngày gây mặn

    • Hình 6. Hàm lượng đường khử (mg/g) của các giống cà chua ở nồng độ 125mM sau 15 ngày gây mặn

  • 2.1.4. Biến động hàm lượng axit amin prolin trong lá cây cà chua dưới tác động của mặn

    • Bảng 4. Hàm lượng axit amin prolin trong lá cây cà chua (μg/g lá tươi)

    • Hình 7. Hàm lượng axit amin prolin trong lá cây cà chua ở nồng độ 100mM sau 15 ngày gây mặn (μg/g lá tươi)

    • Hình 8. Hàm lượng axit amin prolin trong lá cây cà chua ở nồng độ NaCl 125mM sau 15 ngày gây mặn (μg/g lá tươi)

  • 2.1.5. Hoạt độ một số enzim trong lá cây cà chua trong điều kiện mặn

  • 2.1.5.1. Hoạt độ của enzim catalaza

    • Bảng 5. Hoạt độ của enzim catalaza trong lá cây cà chua

    • (mgH2O2/g/phút)

    • Hình 9. Hoạt độ của enzim catalaza trong lá cây cà chua ở nồng độ 125mM NaCl sau 15 ngày gây mặn (mgH2O2/g/phút)

  • 2.1.5.2. Hoạt độ enzim peroxydaza

    • Bảng 6. Hoạt độ của enzim peroxydaza trong lá cây cà chua (U/g/15s)

    • Hình 10. Hoạt độ của enzim peroxydaza trong lá cây cà chua ở nồng độ NaCl 125mM sau 15 ngày gây mặn (U/g/15s)

  • 2.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng ở cây cà chua

  • 2.2.1. Sinh trưởng chiều cao của thân

    • Bảng 7. Khả năng sinh trưởng chiều cao của thân cây (cm)

  • 2.2.2. Sinh trưởng chiều dài của rễ

    • Bảng 8. Khả năng sinh trưởng chiều dài của rễ (cm)

  • 2.2.3. Khối lượng tươi toàn cây

    • Bảng 9. Khối lượng tươi toàn cây (g)

  • 2.2.4. Khối lượng khô toàn cây

    • Bảng 10. Khối lượng khô toàn cây cà chua (g)

  • 2.2.5. Biến động số lượng lá chết trên cây ở các nồng độ gây mặn khác nhau

    • Bảng 11. Số lượng lá chết ở các mức độ gây mặn khác nhau

  • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan