Bạo lực gia đình giữa cha mẹ và con theo luật phòng chống bạo lực gia đình việt nam

84 238 3
Bạo lực gia đình giữa cha mẹ và con theo luật phòng chống bạo lực gia đình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA CHA MẸ VÀ CON THEO LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số : 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Mai Hiên Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Luật Dân sự, khoa Sau Đại học, trường Đại học Luật Hà Nội tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Phó giáo sư Tiến sĩ Hà Thị Mai Hiên, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy bạn Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Học viên Nguyễn Tiến Đạt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Tính đề tài .2 Mục đích, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn: CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA CHA MẸ VÀ CON .4 1.1 Khái niệm gia đình: 1.2 Khái quát chung bạo lực gia đình .6 1.2.1 Khái niệm bạo lực gia đình: 1.2.2 Hậu bạo lực gia đình cha mẹ gia đình xã hội 1.2.3 Ý nghĩa pháp luật việc phòng, chống bạo lực cha mẹ 1.2.4 Các hành vi bạo lực gia đình: .9 1.3 Phân loại hành vi bạo lực cha mẹ con: 11 1.3.1 Phân loại mối quan hệ cha mẹ con: 11 1.3.2 Các dạng bạo lực gia đình cha mẹ con: 13 CHƯƠNG 17 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA CHA MẸ VÀ CON .17 2.1.Khung pháp lý pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình: 17 2.2 Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình mối quan hệ với bạo lực gia đình cha mẹ con: .19 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể bạo lực gia đình: 23 2.3.1 Quyền, nghĩa vụ nạn nhân: 23 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình: 25 2.3.3 Trách nhiệm gia đình: 27 2.3.4 Trách nhiệm quan, tổ chức khác 28 2.3.5 Những hành vi bị cấm: .29 2.4 Các biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cha mẹ con: .30 2.4.1 Các biện pháp xử lý bản: .30 2.4.1.1 Buộc chấm dứt hành vi bạo lực cấp cứu nạn nhân 30 2.4.1.2 Cấm tiếp xúc 32 2.4.2 Xử lý vi phạm văn pháp luật khác 34 2.4.2.1 Xử lý hành 35 2.4.2.2 Xử lý theo pháp luật dân 36 2.4.2.3 Xử lý theo pháp luật hình 39 CHƯƠNG 43 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA CHA MẸ VÀ CON VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM .43 3.1 Thực trạng bạo lực gia đình cha mẹ năm qua 43 3.1.1 Bạo lực gia đình cha mẹ con: 43 3.1.2 Bạo lực gia đình cha mẹ: .52 3.2 Nguyên nhân bạo lực gia đình cha mẹ .56 3.2.1 Cách dạy chịu ảnh hưởng tư tưởng văn hóa phong kiến: 56 3.2.2 Sự xuống cấp đạo đức: 59 3.2.3 Định kiến giới 59 3.2.4 Trình độ nhận thức, thiếu hiểu biết pháp luật thấp: 60 3.2.5 Hỗ trợ tài cho cơng tác phòng chống bạo lực gia đình hạn chế: 62 3.3 Thực tiễn thực pháp luật phòng bạo lực gia đình cha mẹ 62 3.3.1.Người dân thực pháp luật phòng bạo lực gia đình: 62 3.3.2 Các quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 64 3.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật bạo lực gia đình Việt Nam nay: 66 3.4.1 Hoàn thiện Luật PCBLGĐ 66 3.4.1.2 Hoàn thiện số quy định Luật PCBLGĐ 68 3.4.2 Tăng cường tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cá nhân, gia đình tồn xã hội bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình 71 3.4.3 Xây dựng sách đối tượng dễ trở thành nạn nhân bạo lực gia đình 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bạo lực xuất từ ngày đầu lịch sử phát triển người Có thể, nói người xuất hiện, việc sử dụng bạo lực để áp chế, Điều khiển đối tượng khác xuất theo Con người thời tiền sử sinh tồn săn bắt hái lượm, đó, săn bắt hoạt động sử dụng bạo lực Con người ngày phát triển, đối tượng áp dụng hoạt động bạo lực người ngày mở rộng:không động vật khác, dần chuyển sang đối tượng người, cá nhân người ngồi cộng đồng mình, lan đến cá nhân người cộng đồng Trong đó, có hành vi bạo lực ngược lại truyền thồng đạo đức, ngược lại pháp luật quốc gia xuất đe dọa giá trị đáng quý quyền người, trật tự an toàn xã hội Một số bạo lực gia đình Những năm qua, để đấu tranh chống lại tượng xã hội tiêu cực này, việc phòng chống bao lực gia đình đặt với Đảng Nhà nước, dẫn đến nhiều văn pháp luật ban hành, quy định trực tiếp gián tiếp vấn đề bạo lực gia đình như:Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013, Luật Hơn nhân gia đình; Luật bảo vệ, chăm sóc Giáo dục trẻ em, Bộ Luật Dân sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh Người Cao tuổi, Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật…đã giúp cho vấn đề đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình năm qua có bước tiến ghi nhận Tuy nhiên, nhiều vấn đề thực tế, hệ thống văn pháp luật chưa thể chạm tới lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình chưa thể chạm tới, đối tượng xảy tượng bạo lực có quan hệ gần gũi cha mẹ Hơn nữa, tượng bạo lực gia đình, bạo lực gia đình cha mẹ có chiều hướng tăng lên, dư luận quan tâm, pháp luật phòng chống, bạo lực gia đình chưa thể thay đổi Do đó, thiết nghĩ, cần nghiên cứu quy định pháp luật , đối chiếu với vấn đề đặt thực tế, qua đó, tìm ngun nhân khó khắn vướng mắc đặt ra, vấn đề mà pháp luật phòng chống bạo lực gia đình chưa sâu, chưa theo kịp tình hình thực tế, để bảo vệ tốt thành viên gia đình 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, chưa có Luật phòng, chống bạo lực gia đình (Luật PCBLGĐ), học giả thường tập trung nghiên cứu mặt xã hội tượng bạo lực gia đình, nghiên cứu pháp luật phòng chống bạo lực gia đình thường xây dựng lồng ghép nghiên cứu hôn nhân gia đình Sau Luật PCBLGĐ, nhiều nghiên cứu pháp lý xoay quanh vấn đề bạo lực gia đình thực hiện, lúc vấn đề bạo lực gia đình ngày mang tính thời cấp thiết Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thực phòng chống bạo lực gia đình như: Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu hành vi phòng chống bạo lực gia đình – nguyên nhân, giải pháp hạn chế” tác giả Nguyễn Thị Bình (Hà Nội,2010), khóa luận tốt nghiệp “Bạo lực gia đình đối vơi người cao tuổi Việt Nam nay” tác giả Phùng Thị Vân Anh (Hà Nội, 2012) hay Luận văn thạc sĩ Luật học “Luật phòng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình tác giả Nguyên Thị Lệ (Hà Nội, 2010) Mỗi công trình nghiên cứu khía cạnh việc phòng, chống bạo lực gia đình, xuất phát từ thân hành vi bạo lực, đối tượng hành vi bạo lực hay hệ hành vi bạo lực Đối với đối tượng hành vi bạo lực, cơng trình nghiên cứu thường xoay quanh đối tượng cụ thể hành vi bạo lực phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, chưa có nhiều nghiên cứu đối tượng bạo lực gia đình dựa quan hệ xã hội cụ thể thành viên gia đình Chính vậy, tơi chọn đề tài “Bạo lực gia đình cha mẹ theo Luật PCBLGĐ Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tính đề tài Đề tài “Bạo lực gia đình cha mẹ theo Luật PCBLGĐ Việt Nam” sâu vào nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình đặt mối quan hệ đặc thù cha mẹ cái, phương diện, vấn đề bạo lực cha mẹ vấn đề bạo lực cha mẹ, đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam nói chung Luật PCBLGĐ nói riêng Từ đó, xem xét thực trạng xã hội bạo lực xảy đối tượng Qua đó, đưa số kiến nghị nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình xảy thực tế Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định cuả Luật PCBLGĐ Việt Nam văn pháp luật khác vấn đề bạo lực gia đình, đồng thời xem xét thực trạng đưa giải pháp khắc phục hành vi bạo lực gia đình Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào quy định Luật PCBLGĐ năm 2007, có xem xét tới quy định liên quan trọng văn pháp luật khác Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể sử dụng trình nghiên cứu đề tài bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung bạo lực gia đình cha mẹ Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành phòng, chống bạo lực gia đình cha mẹ Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cha mẹ và số giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA CHA MẸ VÀ CON 1.1 Khái niệm gia đình: Gia đình hình thành từ sớm trải qua bước phát triển lâu dài để có hình thái gia đình ngày Ngay từ xã hội loài người xuất hiện, xuất phát từ nhu cầu bảo tồn trì nòi giống, từ cần thiết phải nương tựa vào để sinh tồn, hình thức sinh hoạt cộng đồng tổ chức đời sống gia đình xuất Lịch sử nhân loại trải qua nhiều hình thức gia đình: gia đình đối ngẫu, gia đình vợ chồng Gia đình thường xuyên biến đổi theo thay đổi xã hội Điều để lại hệ trực tiếp hay gián tiếp thành viên suốt trình phát triển Trên thực tế có nhiều khái niệm khác gia đình: gia đình tập hợp người có tên sổ hộ khẩu; gia đình tập hợp người chung sống với mái nhà… Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, gia đình chia thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại gia đình truyền thống; gia đình hạt nhân gia đình đa hệ; gia đình khuyết thiếu gia đình đầy đủ… Theo hướng vĩ mơ: gia đình hiểu thiết chế với cấu trúc chức xã hội định (quan điểm G Endrweit G Trommsdorff; "La Sociologie et les sciences de societe" nhóm tác giả người Pháp – trích đề tài : “Nghiên cứu đặc thù gia đình Việt Nam truyền thống để xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa” Vụ Gia đình - Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, thạc sĩ Ngô Thị Ngọc Anh chủ nhiệm) Theo hướng vi mơ, gia đình định nghĩa nhóm xã hội với tiêu chí cụ thể, bao gồm có nhân, huyết thống chia sẻ lợi ích văn hố chung; tiêu chí quan hệ ni dưỡng quan hệ giáo dục (nảy sinh từ hình thức, lối sống gia đình xã hội đại) Dù trải qua nhiều biến đổi, hạt nhân chủ yếu quan hệ hôn nhân (vợ, chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái) Bên cạnh đó, việc nhìn nhận, đánh giá gia đình cần đặt trong bối cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội, vào thời điểm góc độ nghiên cứu cụ thể Cấu trúc gia đình xác định nhân tố tạo nên gia đình quan hệ qua lại nhân tố Nói cách khác, cấu trúc gia đình số lượng, thành phần mối quan hệ thành viên, hệ gia đình Từ đây, ta thấy gia đình cấu trúc theo chiều dọc chiều ngang: Chiều ngang quan hệ hôn nhân chiều dọc quan hệ huyết thống Về mặt xã hội học, gia đình hình thể đặc biệt tạo thành sở kết hợp yếu tố khác như: yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa khơng giống nhóm xã hội khác Gia đình có vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Gia đình tế bào xã hội, nhân tố tạo nên xã hội Khơng có gia đình, khơng có tái tạo người xã hội khơng tồn phát triển Chính đặc điểm vai trò đặc trưng vậy, gia đình xã hội mang nhiều chức khác nhau: chức sinh sản trì nòi giống, chức giáo dục, chức kinh tế đóng góp vật chất… Về mặt kinh tế, gia đình đơn vị sản xuất Lao động gia đình q trình tích lũy cải cho xã hội Kết luận rút từ thời kỳ văn minh nông nghiệp thời kỳ cơng nghiệp, chí thời kỳ phát triển dịch vụ thông tin, phần lớn sức sản xuất xã hội nằm tay tập đoàn đa quốc gia Dấu ấn gia đình ln đậm nét hoạt động thương mại quy mô nhỏ, hoạt động nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Các nghề tự thường mang tính chất cha truyền nối Theo nhà tâm lý học Ngô Cơng Hồn, gia đình có đặc trưng bản: - Là nhóm xã hội phải có từ người trở lên; -Trong gia đình phải có giới tính (nam, nữ); -Quan hệ gia đình phải quan hệ ruột thịt huyết thống nghĩa có quan hệ tái sản xuất người; -Các thành viên gia đình phải gắn bó với đặc điểm tâm sinh lý; -Gia đình phải có ngân sách chung; -Gia đình phải sống chung nhà [28] Dựa theo đặc điểm nêu trên, ta có khái niệm: “Gia đình nhóm người, có quan hệ với nhân, huyết thống quan hệ ni dưỡng, có đặc trưng giới tính qua quan hệ nhân, chung sống, có ngân sách chung" 65 kênh thơng tin báo, đài, truyền hình, đơi mạng xã hội… Nội dung kênh thông tin chưa thực phù hợp với người cao tuổi, chưa mang vấn đề bạo lực gia đình, chưa cung cấp thông tin cho người cao tuổi thơng tin cần thiết để phòng tránh bạo lực gia đình hành vi bạo lực gia đình xảy ra.Theo Điều 40 Luật PCBLGĐ: “Bộ Thông tin Truyền thơng có trách nhiệm đạo quan thơng tin đại chúng thơng tin, tun truyền sách, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Cơ quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm thơng tin kịp thời, xác sách, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình.” Nhưng quy định chưa thực cách có hiệu Thực tiễn bạo lực gia đình Việt Nam cho thấy: việc thơng tin, tun truyền phòng, chống bạo lực gia đình để nâng cao hiểu biết, từ thay đổi nhận thức vấn đề quan trọng cần thiết, dường chưa ý mức Các nhà làm Luật nhiều công sức để xây dựng quy định lại không đề chế cho việc thực thi thực tế, mà quy định chung chung Chương 4, Luật PCBLGĐ trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật Điều 41 Luật PCBLGĐ quy định : “Cơ quan Cơng an, Tòa án, Viện kiểm sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan thực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nạn nhân bạo lực gia đình; chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; phối hợp, tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình thực nhiệm vụ thống kê phòng, chống bạo lực gia đình.” Chẳng hạn, tòa án có quyền phối hợp với quan chức đề biện pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nạn nhân bạo lực gia đình Nhưng nhiều vụ việc, đặc biệt vụ xử ly hôn, khơng trường hợp người chồng khơng đồng ý ký đơn, dọa giết vợ, giết tòa tòa án cho hỗn phiên xử mà khơng có biện pháp ngăn chặn Nạn nhân bạo lực gia đình cảm thấy bế tắc, khơng biết làm để tự bảo vệ mình.[30] Hiện tượng quan có thẩm quyền gây cản trở cơng tác phòng chống bạo lực gia đình Điều 8, Luật PCBLGĐ có quy định hành vi dung túng, bao che, 66 không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình hành vi bị cấm Thế nhưng, hành vi thực tế xảy quan chức hay xuất phát từ cá nhân có thẩm quyền Chính thế, hành vi bạo lực có hội để lan rộng, gây tâm lý e ngại nạn nhân bạo lực người xung quanh Trong đó, chủ thể hành vi trở nên hẵn ngông cuồng Nghị định 110 khơng đưa hình thức xử phạt cho hành vi trên, dù tất hành vi bị cấm khác bị xử lý theo mức độ khác 3.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật bạo lực gia đình Việt Nam nay: 3.4.1 Hoàn thiện Luật PCBLGĐ 3.4.1.1 Làm rõ số khái niệm quan trọng Luật PCBLGĐ Để cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu mong đợi, trước hết cần làm rõ khái niệm “bạo lực gia đình” Ở Việt Nam, quan niệm bạo lực gia đình người dân mơ hồ, dường có bạo lực thể chất lưu ý tới Theo quan niệm tiềm thức người dân cho tát, câu chửi mắng lúc nóng giận chuyện bình thường, hư bố mẹ cần phải đánh để giáo dục…thì hành vi đương nhiên khơng bị coi bạo lực gia đình, hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, muốn định hướng hành vi trước tiên cần phải định hướng nhận thức, phải quy định cách rõ ràng cụ thể hành vi mà pháp luật quy định bạo lực gia đình cần phải phòng chống Hiện nay, Luật PCBLGĐ Việt Nam đưa định nghĩa “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Khoản 2, Điều 1) liệt kê hành vi coi bạo lực gia đình Khoản 1, Điều Qua đó, pháp luật thừa nhận nhóm hành vi bạo lực là: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế bạo lực tình dục lại khơng đưa phân loại hành vi nhóm Ngồi ra, hành vi nêu chung chung, trình độ nhận thức đại đa số người dân hạn chế nên cần có 67 hướng dẫn cụ thể Trong đó, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình quốc tế có phân chia hành vi vào nhóm định vào cụ thể Vì vậy, vấn đề này, cần quy định rõ ràng hành vi bị coi “bạo lực gia đình” có tổng hợp quy định văn pháp luật khác hành vi để đảm bảo tính thống nhất, hiệu quy phạm pháp luật Bên cạnh việc hành vi việc xác định rõ đối tượng bạo lực gia đình quan trọng, từ xây dựng biện pháp phòng chống bạo lực gia đình thích hợp Luật PCBLGĐ quy định: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Khoản 2, Điều 1) bổ sung “Hành vi bạo lực quy định khoản Điều áp dụng thành viên gia đình vợ, chồng ly hôn nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng” (Khoản 2, Điều 2) Tuy nhiên, Luật lại khơng giải thích khái niệm "thành viên gia đình", nên gây khó hiểu q trình áp dụng pháp luật Hiện nay, dựa vào khái niệm gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật ” (Khoản Điều 3); khái niệm mang tính chất liệt kê “thành viên gia đình”: “Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; đẻ, nuôi, riêng vợ chồng, dâu, rể; anh, chị, em cha mẹ, anh, chị, em cha khác mẹ, anh, chị, em mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha; ông bà nội, ông bà ngoại; cháu nội, cháu ngoại; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột ”(Khoản 16 Điều 3) từ suy rằng: thành viên gia đình người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Sự suy luận tưởng logic lại khơng có gì, Luật Hơn nhân gia đình Luật PCBLGĐ hai Luật độc lập, có vị trí ngang hệ thống pháp luật, nên không 68 thể tùy tiện áp dụng khái niệm Luật để giải thích quy định Luật khác Như vậy, đối tượng điều chỉnh Luật PCBLGĐ chưa quy định cách rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, gây khó khan cho việc bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Trên thực tế, nhận thức người dân bạo lực gia đình chưa cao, để đảm bảo quy định pháp luật thực đơn giản, dễ hiểu dễ áp dụng, theo cần quy định cụ thể, rõ ràng đối tượng điều chỉnh Luật 3.4.1.2 Hoàn thiện số quy định Luật PCBLGĐ -Về biện pháp cấm tiếp xúc: Việc pháp luật quy định biện pháp cấm tiếp xúc chủ thể thực hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình cần thiết an toàn sức khỏe nạn nhân, phương pháp để ngăn chặn tạm thời hành vi bạo lực gia đình tái diễn nhằm giúp hai bên có thêm thời gian để trấn tĩnh, tìm phương án giải hậu hóa giải vấn đề bạo lực gia đình Đối với biên pháp cấm tiếp xúc, theo khoản khoản Điều Nghị định 08/2009/NĐ-CP : “Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc, nơi khác quy định điểm c khoản Điều bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuyển đến ở.” Nạn nhân bạo lực gia đình cha mẹ thường người cao tuổi trẻ em, họ người bị phụ thuộc nhiều mặt chủ thể thực bạo lực gia đình Theo quy định trên, nạn nhân bạo lực gia đình bị đẩy khỏi nhà họ chịu tổn thương thể chất tinh thần Do đó, quy định khơng phù hợp Thậm chí, việc đẩy người chịu bạo lực gia đình khỏi nhà có đơi lúc lại điều mà người thực hành vi bạo lực gia đình mong muốn, chẳng hạn trường hợp coi cha mẹ già gánh nặng sống riêng tư thân mình, không muốn chung nên thực hành vi bạo lực gia đình Nạn nhân bạo lực gia đình nên có quyền tự lựa chọn nơi cư trú phù hợp quy định 69 cách chung chung Ngoài ra, quy định khoảng cách tối thiểu 30 m khó áp dụng điều kiện thực tế gây trở ngại trình áp dụng Việc áp dụng yêu cầu đồng ý nạn nhân người giám hộ (thường thành viên khác gia đình) Điều gây khó khăn thực thực tế Cha mẹ vốn có mối quan hệ gắn bó ruột thịt với Hơn nữa, người nhỏ tuổi hay cha mẹ già cho dù có bị bạo hành thể xác hay tinh thần khơng nỡ rời xa cha mẹ hay Hơn nữa, người hay người cha mẹ cao tuổi bị bạo hành thường người phụ thuộc với cha mẹ hay cái, tương ứng, mặt kinh tế Do đó, biện pháp cấm tiếp xúc cho nạn nhân quyền chủ động lựa chọn, chưa điều tốt trường hợp Pháp luật cần xem xét thay đổi -Về biện pháp cảnh cáo: Cảnh cáo biện pháp để răn đe, giáo dục cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật Đây biện pháp xử phạt quy định Điều 22 Luật xử lý vi phạm hành chính: Biện pháp cảnh cáo áp dụng vi phạm nhỏ, lần đầu có tình tiết giảm nhẹ áp dụng với đối tượng người chưa thành niên vi phạm với lỗi cố ý Trên thực tế, khó xác định hành vi bạo lực lần đầu Thông thường, người bị cha mẹ thực bạo lực gia đình hành vi thực nhiều lần, thời gian kéo dài, để lại hậu định thể chất tinh thần nạn nhân Tương tự vậy, việc bạo lực gia đình với cha mẹ lần đầu khó phát nạn nhân thường người lớn tuổi hay có thói quen nhẫn nhịn, lại hay để ý đến thể diện, hay nghĩ cho cháu nên đa phần bắt đầu bị thực hành vi bạo lực khơng tố cáo, chí hành vi bạo lực bị phát cố gắng để phủ nhận, nhằm bảo vệ Do đó, hình thức xử lý hành cảnh cáo khơng thể áp dụng khơng có hiệu thực tế Bên cạnh đó, khơng phải biện pháp có tính răn đe cao, khơng mang nhiều tính giáo dục, dễ dẫn đến việc chủ thể thực hành vi bạo lực tiếp tục xem thường quy định pháp luật Như vậy, thấy, cảnh cáo biện pháp mang tính hình thức 70 -Về biện pháp phạt tiền: Theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP , hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình hay hành vi xua đuổi, lập gây áp lực thường xuyên tâm lý mức phạt nhẹ, từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Hiện nay, mức phạt khơng có giá trị người tương đối có điều kiện kinh tế Còn người khơng có điều kiện kinh tế biện pháp phạt tiền dễ gây phản tác dụng, khiến nạn nhân hành vi bạo lực gia đình bị chủ thể hành vi bạo lực xem nguyên nhân khiến gia đình bị tổn hại mặt kinh tế hành vi bạo lực gia đình có hội để tiếp tục tái diễna Bên cạnh đó, có lúc chủ thể bạo lực gia đình lại lấy tiền giành dụm nạn nhân bạo lực gia đình để nộp phạt Điều xảy chủ thể thực hành vi bạo lực đổ lỗi cho nạn nhân hành vi bạo lực gây Ngược lại, trường hợp nạn nhân phải nộp phạt thay cho chủ thể thực hành vi bạo lực chủ thể hành vi bạo lực khơng có tiền để nộp phạt Ví dụ như, trường hợp chưa thành niên từ 16- 18 tuổi bị xử phạt hành vi bạo lực cha mẹ cha mẹ lại phải nộp tiền phạt thay chưa có tiền để tự nộp phạt Khoản Điều 51 Nghị định sô 167/2013 quy định:”phạt tiền từ 500 nghìn đồng đến triệu hành vi lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình” Như vậy, mức độ lăng mạ, chửi bới thành viên gia đình lại chưa đưa rõ ràng nên khó để xác định xử lý Ngoài ra, lời lăng mạ cần có chứng cụ thể nên khó cho cha mẹ để ghi âm lời lăng mạ hay ngược lại ghi âm lời cha mẹ để làm chứng Hơn nữa, nạn nhân thường người già trẻ em đối tượng yếu thế, khơng thể tự làm Các quan chức khó can thiệp để tự tìm hiểu, bối cảnh gia đình nước ta ln có xu hướng khép kín người ngồi Mặt khác, tương tự hình phạt cảnh cáo hay trường hợp phạt tiền dẫn trên, mức độ răn đe biện pháp phạt tiền không cao Với bất cập đó, thay hình phạt tiền chế tài lao động cơng ích để xử phạt hành vi bạo lực gia đình Đây biện pháp mang lại lợi ích cho cộng 71 đồng, lại vừa có tính giáo dục với người thực hành vi bạo lực Ở nước phương Tây, lao động cơng ích biện pháp xử phạt phổ biến áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, cần đảm bảo việc thực biện pháp cách nghiêm túc mà không bị thay biện pháp phạt tiền Có thể bổ sung thêm biện pháp lao động cơng ích số biện pháp khác bên cạnh biện pháp xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu mà Nghị định 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 12/11/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bạo lực gia đình quy định Ví dụ quy định thêm việc buộc lao động cơng ích thời hạn định, áp dụng cho người có hành vi bạo hành với cha mẹ người cao tuổi làm cơng việc chăm sóc người cao tuổi thời hạn định bệnh viện lão khoa giám sát quan có thẩm quyền 3.4.2 Tăng cường tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cá nhân, gia đình tồn xã hội bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Để giảm thiểu bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình cha mẹ nói riêng, trước hết cần phải thay đổi nhận thức không người có hành vi xung đột, xảy mâu thuẫn mà thay đổi nhận thức với nạn nhân bạo lực gia đình, đặc biệt trẻ em người cao tuổi, người dễ trở thành nạn nhân Vì lý khác nhau, trẻ em người cao tuổi thiếu khả tự bảo vệ xảy hành vi bạo lực gia đình Với trẻ em, em khơng trang bị kiến thức, thiếu khả tiếp cận thông tin hạn chế thể chất nên tự bảo vệ Còn với người cao tuổi, hạn chế thể chất tư tưởng thời gian dài bị ảnh hưởng tư tưởng cũ, nên khơng thể bảo vệ thân Đối với trẻ em, việc cần làm nâng cao kiến thức nhận thức cho em thơng qua hình thức tun truyền giáo dục Cụ thể, cần đưa pháp luật bình đẳng giới pháp luật bảo vệ trẻ em vào trường học nhằm cung cấp kiến thức, kỹ phù hợp với lứa tuổi, để giúp em hiểu chủ động bảo vệ Trường học vốn nơi để em trao đổi học tập kiến thức, không kiến thức phổ thơng mà kỹ sống kiến thức cần thiết 72 cho tình thực tế em gặp phải Trẻ em người yếu xã hội Do đó, lúc em bị đe dọa với nhiều nguồn nguy hiểm khác Năm 2015, trả lời kênh VOV vn, thứ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Nguyễn Trọng Đàm cho biết phải đưa nội dung giáo dục bạo lực tình dục vào nhà trường để dạy cho trẻ em, trẻ em gái Bộ Giáo dục cần biên soạn chương trình giáo dục bình đẳng giới bảo vệ trẻ em cho trẻ em từ bậc Tiểu học tới Trung học phổ thông với kiến thức, kỹ phù hợp với lứa tuổi, để giúp em hiểu chủ động bảo vệ mình; đẩy mạnh cơng tác giám sát thực thi pháp luật địa phương, đặc biệt luật liên quan tới vấn đề phụ nữ trẻ em Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, kiến nghị thư ngỏ từ tổ chức, cá nhân quan tâm tới vấn đề phụ nữ trẻ em gửi tới Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân kỳ họp Quốc hội tháng tư vừa qua [16] Đối tượng thứ hai dễ trở thành nạn nhân bạo lực gia đình cha mẹ con, người cao tuổi,Người cao tuổi vốn người sống lâu năm nên quan điểm nhóm người vấn đề định kiến giới, tư tưởng cũ kỹ ảnh hưởng mạnh, khơng dễ thay đổi Những hoạt động góp phần chuyển dịch nhận thức cho nhóm người tuyên truyền Tuyên truyền nhằm thay đổi định kiến giới, tư tưởng hủ tục, phong kiến Đối tượng cần tác động người cao tuổi họ người mang nặng tư tưởng “đóng cửa bảo nhau” với cộng đồng xã hội Việc thay đổi nhận thức sai lệch giúp phát ngăn chặn kịp thời, không để hậu nghiêm trọng xảy bạo lực gia đình với người cao tuổi Cần mở lớp chăm sóc người cao tuổi bắt buộc người muốn thực quyền chăm sóc người cao tuổi họ giành quyền đạt yêu cầu đặt khóa học Tăng cường vận động xây dựng gia đình văn hóa kết hợp với tăng cường thực Luật Hơn nhân Gia đình, đặc biệt quyền nghĩa vụ cha mẹ con, xây dựng gia đình hạnh phúc, hòa thuận, cháu hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà Phong trào xây dựng gia đình văn hóa có từ năm 60 kỷ 20, đến lan rộng khắp nước Từ thực tế phong trào cho thấy, có phát huy tốt 73 giá trị gia đình truyền thống, phong trào vào chiều sâu có chất lượng, thật lơi nhiều gia đình tham gia Từ đời sang đời khác, ông cha ta tạo dựng nếp gia phong cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, vợ chồng chung thủy, anh em đồn kết thuận hòa Ðó xem tinh hoa văn hóa dân tộc Ở tỉnh, thành phố, số lượng Gia đình văn hóa đạt tỷ lệ cao, thường 50%, thực chất số mang tinh hình thức, chưa thực chất Trong tình hình nay, mặt trái chế thị trường với lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, phần dẫn đến tượng bạo lực gia đình cha mẹ Chính vậy, cần có kết hợp khéo léo phong trào xây dựng gia đình văn hóa đôi với việc kết hợp quy định Luật Hơn nhân gia đình, vừa trì nét tinh hoa cũ dân tộc, vừa phát triển hoạt động bảo vệ quyền nghĩa vụ cha mẹ theo định hướng pháp luật ngày Điều có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế tiến đến xóa bỏ dần bạo lực gia đình cha mẹ xã hội Tăng cường tham gia quan tổ chức,cộng đồng dân cư vào liên kết nhằm thực lối sống "sống làm việc theo pháp luật", tích cực phòng, chống bạo lực gia đình Chúng ta nhận thấy vai trò quan, tổ chức việc phòng chống bạo lực gia đình tương đối mờ nhạt Để phòng chống bạo lực gia đình nói chung, bạo lực gia đình cha mẹ nói riêng Có thể thấy, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa có quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm quan khơng có quy định đưa ra chế cho việc thực thi hoạt động quan thực tế, mà quy định chung chung Chương 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật Vì vậy, cần quy định chi tiết vấn đề Cụ thể: cần quy định việc tuyên truyền trách nhiệm thường xuyên quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở (Ủy ban dân số, gia đình trẻ em; Ủy ban Vì tiến phụ nữ; Hội phụ nữ; Hội người cao tuổi; Tổ dân phố…) Từ đơn vi cộng đồng dân cư tổ chức, đơn vị cấp cao cần có liên kết gắn bó chặt chẽ để xây dựng lối sống văn minh lành mạnh, tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật, 74 bước đẩy lùi bạo lực gia đình.Đặc biệt quan hệ cha mẹ con, vai trò tổ chức liên quan tới nạn nhân bạo lực gia đình Ủy ban dân số, gia đình trẻ em, Hội người cao tuổi quan quan trọng Cần quy định rõ ràng trách nhiệm quan Như đề cập phần trên, nhiều quan có hành vi gây cản trở cơng tác phòng chống bạo lực gia đình cách dung túng, bao che, không xử lý hay xử lý không với hành vi bạo lực gia đình Điều nguy hiểm tạo tiền đề để bạo lực gia đình tiếp tục theo thang phát triển, cần phải sửa chữa cách nhanh Do đó, cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân phòng, chống bạo lực gia đình: cần có quy định xử lý nghiêm hành vi vi phạm 3.4.3 Xây dựng sách đối tượng dễ trở thành nạn nhân bạo lực gia đình Nhà nước cần nhanh chóng nghiên cứu nắm bắt thực trạng bạo hành gia đình xảy thực tế thực tế có bạo lực gia đình thành viên gia đình Thơng qua đó, quan chức cần sớm xây dựng sách giúp đỡ hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Đối với người cao tuổi, chinh sách cần trọng tới người cao tuổi neo đơn, sống vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa hay khu vực gặp nhiều khó khăn Tạo ngân sách cho người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội, ngân sách xóa đói giảm nghèo cách hiệu quả, tránh tượng bạo lực gia đình nguyên nhân kinh tế Đối với trẻ em, cần ngăn chặn tượng trẻ em bỏ học bị bắt làm thêm từ sớm, tạo thêm nhiều sân chơi để em có hội phát triển cách toàn diện đầy đủ thể lực trí lực Tiếp tục tổ chức chương trình hành động quốc gia với tham gia nhiều bộ, ngành, đoàn thể Tăng cường hệ thống bảo trợ xã hội dịch vụ y tế nhằm đảm bảo nâng cao thu nhập trẻ em người cao tuổi Hiện việc khám chữa bệnh cần thiết cho đối tượng trẻ em gặp nhiều hạn chế sở vật chất Cải cách hệ thống hưu trí, đa dạng hóa loại hình bảo hiểm, trọng đến loại hình bảo hiểm tự nguyện quỹ bảo trợ xã hội với người cao tuổi, nhóm người cao tuổi thuộc hộ nghèo cận nghèo, giúp người cao tuổi, giảm bớt 75 việc bị phụ thuộc vào cái, đồng thời tránh việc bị ép kiếm sống nghề nặng nhọc cháu bỏ mặc khơng chăm sóc phụng dưỡng Tăng cường chuyên gia điều dưỡng, chuyên gia lão khoa hệ thống kiểm soát sức khỏe người cao tuổi Chú trọng xây dựng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi để người cao tuổi bớt phụ thuộc vào cháu đau ốm Phát huy vai trò đối tượng yếu cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Trẻ em tham gia nhiều hoạt động, tuyên truyền nhằm nâng cao kiến thức nhận thức phòng, chống bạo lực gia đình Trẻ em dễ dàng chia sẻ chuyện với cha mẹ hay người xung quanh Do đó, kiến thức, phương hướng nhận thức phù hợp với công tác phòng chống bạo lực gia đình nhân rộng Người cao tuổi đóng vai trò quan trọng chức giáo dục gia đình Chính vậy, cần phát huy vai trò người cao tuổi để bạo lực gia đình khơng ảnh hưởng từ hệ sang hệ khác Người cao tuổi góp phần giáo dục trẻ khơng bị ảnh hưởng bạo lực gia đình, có trách nhiệm, hiểu đạo lý, kính u ơng bà cha mẹ…Người cao tuổi Việt Nam đóng vai trò quan trọng khơng chức giáo dục mà đóng vai trò quan trọng việc định vấn đề cộng đồng Từ xa xưa, lời nói người cao tuổi ln có ảnh hưởng lớn tới cháu gia đình, với cộng đồng xung quanh Cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình cha mẹ nói riêng khơng thể thiếu vai trò người cao tuổi Đẩy mạnh công tác giám sát thực thi pháp luật địa phương, đặc biệt luật liên quan tới vấn đề phụ nữ trẻ em Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dù Luật PCBLGĐ thực suốt năm, nhiên, hiệu cơng tác phòng chống bạo lực gia đình chưa mong muốn Thực trạng bạo lực gia đình cha mẹ diễn với nhiều hình thức, diễn biến phúc tạp, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cá nhân, gia đình xã hội Cơng tác thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình hạn chế từ nhiều phía khác Vấn đề đặt cần phải nhận thức nguyên nhân gây tượng bạo lực cha mẹ Từ đó, có biện pháp dần tháo gỡ khắc phục hạn chế bất cập 77 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, bạo lực gia đình có tác động tiêu cực tới phát triển xã hội Trong quan hệ gia đình, quan hệ cha mẹ ln mối quan hệ chủ đạo mối quan hệ gia đinh Tuy nhiên, vấn đề bạo lực gia đình mối quan hệ chưa xã hội nhìn nhận quan tâm mức Điều dẫn đến hậu số tượng đáng buồn tiếp tục xảy đời sống hàng ngày, chí có chiều hướng gia tăng mức độ nghiêm trọng Luận văn "“Bạo lực gia đình cha mẹ theo Luật PCBLGĐ Việt Nam” " tìm hiểu vấn đề bạo lực gia đình đặt mối quan hệ cha mẹ con; nghiên cứu số yếu tố tác động hậu bạo lực gia đình, ý nghĩa việc phòng, chống bạo lực gia đình cha mẹ Bên cạnh đó, từ nghiên cứu thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam năm gần thực trạng áp dụng pháp luật PCBLGĐ thời gian qua, tác giả đưa số kiến nghị nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi bạo lực thực tế Cụ thể - Cần làm rõ số khái niệm quan trọng Luật PCBLGĐ: khái niệm thành viên gia đình, hành vi cụ thể loại bạo lực gia đình Đây khái niệm cần phải làm rõ để phục vụ trình áp dụng tuyên truyền pháp luật đạt hiệu Hoàn thiện số quy định Luật PCBLGĐ - Tăng cường tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thực cá nhân, gia đình tồn xã hội bảo vệ quyền người cao tuổi -Phát huy vai trò đối tượng yếu cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ Luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ Luật Hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hôn nhân gia đình Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật PCBLGĐ Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình “Nghiên cứu đặc thù gia đình Việt Nam truyền thống để xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa” Vụ Gia đình - Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, thạc sĩ Ngô Thị Ngọc Anh chủ nhiệm) “Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày 25/11/2010 10 Phạm Văn Dũng – Nguyễn Đình Thơ (2009), Tìm hiểu thực Luật PCBLGĐ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Quý Dân Số Liên Hiệp Quốc(UNFPA), Già hóa dân số người cao tuổi Viêt Nam: thực trạng, dự báo gợi ý sách, UNFPA 12 Nguyễn Thị Thu Na,”Bạo lực gia đình trẻ em - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”,Luận Văn Thạc Sĩ Luật học,TS Nguyễn Phương Lan hướng dẫn ,Hà Nội, 2015 13 Phùng Thị Vân Anh, “Bạo lực gia đình người cao tuổi Việt Nam nay”,Khóa Luận Tốt Nghiệp,TS Ngơ Thị Hướng hướng dẫn,Hà Nội, 2012 14 Đinh Thị Hồng Minh, Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay, Luận Văn Thạc sĩ Luật học,Hà Nội, 2011 79 15 http://vietbao vn/Xa-hƠoi/3-ngay-co-mot-nguoi-chet-vi-bao-hanh-gia- dinh/30137123/157/ 16 http://vietnamnet vn/vn/doi-song/297734/bao-dong-tinh-trang-bao- luc-va-xam-hai-tinh-duc-phu-nu-tre-em html 17 http://www doisongphapluat com/phap-1uat/nghi-an-dieu-tra/nhung- an-mang-kinh-hoang-tu-bao-1uc-gia-dinh-a19577 html 18 http://baotintuc vn/phap-luat/phan-no-vu-be-gai-4-tuoi-bi-cha-me- hanh-ha-tan-bao-20140914161919448 htm 19 https://luatminhkhue vn/kien-thuc-luat-hon-nhan/van-de-xac-dinh- quan-he-cha-me-va-con aspx 20 http://giadinh vnexpress net/tin-tuc/to-am/nghich-tu-nhot-me-gia- danh-den-bam-dap-2307741 html 21 http://soha vn/xa-hoi/xot-xa-canh-cha-me-bi-con-danh-dap-bo-doi- nhot-trong-chuong-2012092909553721 htm 22 http://giadinh net vn/dan-so/chi-10-nguoi-cao-tuoi-co-tich-luy-cho- ban-than-20141208081914027 htm 23 http://vnn vietnamnet vn/xahoi/2009/05/847837/ 24 http://nld com vn/phap-luat/me-ruot-bat-con-di-an-xin- 2010123008501294 htm 25 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/bat-con-nghi-hoc-di-an-xin-23581.tpo 26 http://nld com vn/phap-luat/nguoi-cha-ac-thu-va-nguoi-tinh-cung- nhau-danh-chet-con-trai-8-tuoi-linh-an-20140820123835051 htm 27 http://fam edu vn/day-tre-co-can-den-don-roi_n58255_g828 Aspx 28 http://phunudanang.org.vn/vn/733-dinh-nghia-gia-dinh.html 29 http://www.nhandan.com.vn/hangthang/doisongxahoi/van-hoa-gia- dinh/item/13042702-.html 30 http://cand.com.vn/hon-nhan-gia-dinh/Bao-luc-gia-dinh-Tieng-keu- trong-im-lang-398331/ ... chung bạo lực gia đình cha mẹ Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành phòng, chống bạo lực gia đình cha mẹ Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cha mẹ và số... quan hệ cha mẹ con: 11 1.3.2 Các dạng bạo lực gia đình cha mẹ con: 13 CHƯƠNG 17 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA CHA MẸ VÀ CON ... pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình: 17 2.2 Ngun tắc phòng, chống bạo lực gia đình mối quan hệ với bạo lực gia đình cha mẹ con: .19 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể bạo lực gia đình:

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan