Hệ thống vật quyền trong bộ luật dân sự năm 2015

90 155 1
Hệ thống vật quyền trong bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THÙY DƯƠNG HỆ THỐNG VẬT QUYỀN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THÙY DƯƠNG HỆ THỐNG VẬT QUYỀN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Thanh HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trích dẫn từ tài liệu tham khảo trích ghi nguồn đầy đủ hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Ngô Thùy Dương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân : BLDS Bất động sản: BĐS MỤC LỤC TRANG LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận vật quyền 1.1 Khái niệm đặc điểm vật quyền 1.1.1 Khái niệm “vật quyền” 1.1.2 Đặc điểm vật quyền 1.1.3 Hệ 11 1.2 Sự khác vật quyền trái quyền 12 1.3 Phân loại vật quyền 14 1.3.1 Phân loại vật quyền pháp luật La Mã 14 1.3.2 Phân loại vật quyền pháp luật dân số quốc gia 16 giới 1.4 Sự cần thiết việc áp dụng lý thuyết vật quyền hoàn thiện 21 quy định quyền tài sản Luật dân Việt Nam 1.4.1 Sự cần thiết việc áp dụng lý thuyết vật quyền hoàn 21 thiện quy định quyền tài sản Luật dân Việt Nam 1.4.2 Việc áp dụng lý thuyết vật quyền xây dựng Bộ luật dân 22 Việt Nam năm 2015 Chương 2: Phân tích đánh giá hệ thống vật quyền Bộ luật dân 27 năm 2015 2.1 Quyền sở hữu 2.1.1 Quy định Bộ luật dân năm 2015 quyền sở hữu 27 27 2.1.2 Đánh giá quy định Bộ luật dân năm 2015 quyền sở hữu 33 2.2 Các loại vật quyền khác (vật quyền hạn chế) 38 2.2.1 Quyền chiếm hữu người chủ sở hữu tài sản 38 2.2.2 Quyền bất động sản liền kề 45 2.2.3 Quyền hưởng dụng 52 2.2.4 Quyền bề mặt 56 2.3 Các biện pháp bảo đảm mang tính chất vật quyền 60 2.3.1 Quy định Bộ luật dân năm 2015 biện pháp bảo đảm 60 mang tính chất vật quyền 2.3.2 Đánh giá quy định Bộ luật dân năm 2015 biện 63 pháp bảo đảm mang tính chất vật quyền Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện hệ thống vật quyền luật dân 65 năm 2015 3.1 Kiến nghị hoàn thiện chế định quyền sở hữu 65 3.2 Kiến nghị hoàn thiện chế định loại vật quyền hạn chế 67 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền chiếm hữu người 67 chủ sở hữu tài sản 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền bất động sản liền 69 kề 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền hưởng dụng 72 3.2.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền bề mặt 74 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm mang 77 tính chất vật quyền KẾT LUẬN 79 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thời cổ, người La Mã chủ trương thiết lập phân biệt hai loại quyền tài sản, vật quyền trái quyền Việc phân biệt giúp nhà làm luật xác định xác tính chất loại quyền, tạo điều kiện để xây dựng chế độ pháp lý tương ứng cho quyền tài sản có tính chất khác biệt Bộ luật dân (BLDS) Việt Nam năm 2005 chưa xác định chất số quyền đối vật nên bộc lộ số hạn chế lập pháp, gây khó khăn vướng mắc q trình áp dụng thực tế Đến BLDS năm 2015 nhà làm luật khắc phục vấn đề cách vận dụng lý thuyết vật quyền vào việc xây dựng, hoàn thiện quy định quyền tài sản Có thể nói, số ưu điểm đáng ghi nhận BLDS năm 2015 Vậy BLDS năm 2015 vận dụng lý thuyết vật quyền vào việc xây dựng quy định nào? Hệ thống quyền tài sản pháp luật dân Việt Nam nhìn nhận góc độ vật quyền bao gồm quyền gì? Quy định BLDS năm 2015 quyền có khác so với BLDS năm 2005 vấn đề cần làm rõ sau BLDS năm 2015 Quốc hội thông qua Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII (sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2017) Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Hệ thống vật quyền Bộ luật dân năm 2015” làm đề tài nghiên cứu để hoàn thành luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Sự phân biệt quyền tài sản thành vật quyền trái quyền nói phân biệt kinh điển, có giá trị lập pháp từ thời cổ giữ nguyên giá trị Do đó, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nói chung vật quyền nói riêng Ở Việt Nam, từ trước BLDS năm 2015 đời có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề cần thiết việc áp dụng học thuyết vật quyền vào việc xây dựng, hoàn thiện quy định quyền tài sản Nhất thời điểm tiến hành xây dựng BLDS năm 2015, nhiều chuyên gia, nhà luật học có viết thể quan điểm việc cần thiết áp dụng học thuyết vật quyền xây dựng BLDS năm 2015 viết góp ý hồn thiện loại quyền tài sản góc độ vật quyền Ta kể đến số viết nghiên cứu như: 1.“Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện (Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử): viết nghiên cứu việc áp dụng vật quyền xây dựng lại số vấn đề pháp lý định nghĩa tài sản Luật dân Việt Nam, chế độ pháp lý bất động sản quan hệ láng giềng, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tài sản đặc định 2.“Một số góp ý vật quyền Dự thảo BLDS” PGS.TS Bùi Đăng Hiếu (Tạp chí Luật học, Số đặc biệt góp ý hoàn thiện dự thảo BLDS (sửa đổi)): viết đưa số góp ý quy định vật quyền Dự thảo BLDS năm 2015 như: Cân nhắc cần thiết quy định chiếm hữu; Dự thảo sử dụng khái niệm “địa dịch” hay “quyền địa dịch” chuẩn xác; Cần làm rõ số nội dung quyền hưởng dụng; Nên phân biệt rõ “quyền bề mặt” với “quyền sở hữu vật đất” Có thể thấy viết tác giả Bùi Đăng Hiếu viết bối cảnh góp ý cho Dự thảo BLDS năm 2015 thời điểm Dự thảo thực bộc lộ nhiều vấn đề sai sót xây dựng quy định quyền tài sản xác định vật quyền “Áp dụng nguyên tắc vật quyền nhằm khắc phục hạn chế chế định tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân sự” TS Vũ Thị Hồng Yến (Tạp chí Luật học, Số đặc biệt góp ý hồn thiện dự thảo BLDS (sửa đổi)): viết phân tích hạn chế quy định chế định tài sản quyền sở hữu BLDS năm 2005 đưa kiến nghị áp dụng nguyên tắc vật quyền vào sửa đổi số nội dung chế định Có thể nói viết đưa nhiều kiến nghị có giá trị tham khảo để hoàn thiện chế định tài sản giúp cho quyền sở hữu thể xác chất vật quyền trung tâm hệ thống vật quyền, phạm vi viết đề cập tới quyền sở hữu không đề cập tới quyền tài sản mang tính chất vật quyền khác Sau BLDS năm 2015 Quốc hội thơng qua chưa có cơng trình hay viết nghiên cứu, đánh giá chung quy định BLDS năm 2015 loại quyền tài sản mang tính chất vật quyền Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài luận văn “Hệ thống vật quyền BLDS năm 2015” Với đề tài này, luận văn nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, phân loại vật quyền quy định BLDS năm 2015 quyền tài sản mang tính chất vật quyền so sánh với BLDS năm 2005 Tuy nhiên, với phạm vi luận văn thạc sĩ khó sâu vào phân tích chi tiết quy định pháp luật loại quyền tài sản mang tính chất vật quyền được, nên luận văn tập trung phân tích đánh giá quy định thể rõ chất vật quyền quyền Mục tiêu nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, phân loại vật quyền, luận văn phân tích quy định BLDS năm 2015 quyền tài sản mang tính chất vật quyền so sánh với BLDS năm 2005, từ đánh giá ưu điểm hạn chế quy định BLDS năm 2015 kiến nghị để nhằm hoàn thiện quy định loại quyền tài sản mang tính chất vật quyền, đảm bảo hiệu áp dụng vào thực tế 4.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu đó, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: - Khái niệm, đặc điểm phân loại vật quyền; - Ý nghĩa việc áp dụng lý thuyết vật quyền xây dựng Bộ luật dân Việt Nam năm 2015; - Phân tích đánh giá hệ thống vật quyền Bộ luật dân năm 2015 (bao gồm: Quyền sở hữu, Các vật quyền hạn chế, Các biện pháp bảo đảm mang tính chất vật quyền); - Kiến nghị hoàn thiện hệ thống vật quyền luật dân năm 2015 Các câu hỏi nghiên cứu luận văn - Vật quyền gì? Đặc điểm loại quyền tài sản vật quyền? - Tại phải áp dụng lý thuyết vật quyền vào việc xây dựng Bộ luật dân Việt Nam? BLDS năm 2015 áp dụng lý thuyết vật quyền việc xây dựng quy định quyền tài sản nào? - Hệ thống vật quyền BLDS năm 2015 gồm quyền nào? Quy định BLDS năm 2015 quyền có khác so với BLDS năm 2005 lý thuyết vật quyền chưa áp dụng hoàn toàn? Những quy định BLDS năm 2015 phù hợp chưa? Những vướng mắc cần sửa đổi, hoàn thiện? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mac - Lenin vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế, định hướng hoàn thiện pháp luật thời gian tới để đánh giá, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng 70 đảm nhu cầu tối thiểu chủ thể hưởng quyền việc khai thác bất động sản hưởng quyền phù hợp với mục đích sử dụng bất động sản hưởng quyền bất động sản chịu hưởng quyền…” Nếu áp dụng theo nguyên tắc đáp ứng nhu cầu tối thiểu, thiết yếu chủ sở hữu hưởng địa dịch khắc phục hạn chế nêu, thể tôn trọng quyền sở hữu chủ sở hữu bất động sản chịu địa dịch, đảm bảo hài hòa quyền lợi chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền - Thứ hai: Về việc đền bù, phương thức thỏa thuận, biện pháp xử lý, giải trường hợp chủ sở hữu bất động sản liền kề không cho phép chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất tạo lối đi, cấp thoát nước… đất họ: Điều 254 BLDS năm 2015 có quy định việc chủ sở hữu bất động sản hưởng quyền lối qua phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) điều luật khơng quy định đền bù nào, mức đền bù bao nhiêu, khơng đền bù có sử dụng hay khơng Thực tiễn xét xử thường Tồ án tuyên chủ sử dụng đất phải dành cho người có bất động sản bị bao bọc bất động sản khác lối hợp lý, phần đền bù khơng đề cập đến tun phải đền bù mức đền bù có nhiều ý kiến khác Bởi theo tác giả nên quy định cụ thể việc đền bù, phương thức thỏa thuận, biện pháp xử lý, giải trường hợp chủ sở hữu bất động sản liền kề không cho phép chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất tạo lối đất họ để giải thực trạng tranh chấp liên quan đến quyền bất động sản liền kề Cần xây dựng giá đất, quy định cụ thể việc xác định giá đất thị trường; đồng thời cần xây dựng hệ thống dịch vụ định giá đất để cung cấp thông tin giá đất cho người dân có nhu cầu thẩm định giá trị bồi thường có nhu cầu Trên sở thơng tin giá đất hệ thống dịch vụ định giá đất cung cấp, tòa án quan có thẩm 71 quyền giải khiếu nại, khởi kiện tranh chấp quyền bất động sản liền kề áp dụng trường hợp bên tranh chấp thống với phương án đền bù28 Như vậy, đảm bảo phán tòa án định quan hành có thẩm quyền bên tranh chấp chấp thuận, tạo thuận lợi cho việc thực thi phán quyết, định - Thứ ba: Hiện BLDS năm 2015 giữ nguyên loại quyền bất động sản liền kề BLDS năm 2005, bao gồm: + Quyền cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề; + Quyền tưới nước, tiêu nước canh tác; + Quyền lối qua bất động sản liền kề; + Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác Không thể phủ nhận việc quy định loại quyền bao quát vấn đề liên quan đến quyền bất động sản liền kề Tuy nhiên, đa dạng thay đổi không ngừng ngoại cảnh nên tác giả cho BLDS nên mở rộng loại quyền bất động sản liền kề quyền quy định BLDS năm 2005 kế thừa tiếp tục quy định BLDS năm 2015 nên bổ sung quy định quyền cấp khí ga quyền đảm bảo nhu cầu cần thiết khác cách hợp lý để dự phòng trường hợp phát sinh sau nói quyền bất động sản liền kề đa dạng Như Đức quyền bất động sản liền kề là: (1) quyền sử dụng đất lân cận số quan hệ định (quyền qua, quyền mắc đường dây tải điện, điện thoại, dẫn nước ); (2) cam kết không thực số hành vi định mà gây ảnh hưởng đến bất động sản lân cận (cam kết xây dựng cơng trình đất 28 Đặng Thị Thúy Thành (2014), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 dành khoảng cách định mảnh đất khác); (3) chủ sở hữu bất động sản phải chịu đựng việc đó, tự nguyện không thực số hành vi định mà người ta có quyền phạm vi sở hữu mình: gây tiếng động, để cành chìa sang đất nhà hàng xóm Như vây, rõ ràng quy định pháp luật Đức có phần đầy đủ hoàn thiện Việt Nam quyền bất động sản liền kề họ mở rộng nhiều bao gồm quyền ngăn cản, người sử dụng bất động sản liền kề phải cam kết, tự nguyện thực số hành vi tự hạn chế vật quyền 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng (usufruct) vật quyền ghi nhận pháp luật La Mã cổ đại pháp luật nhiều quốc gia ngày ghi nhận Đây vật quyền bổ sung BLDS năm 2015 với định nghĩa “quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định” (Điều 257) Tuy nhiên phân tích Chương II khái niệm cách quy định quyền hưởng dụng BLDS năm 2015 cần phải xem xét thêm - Thứ nhất: Trong nói quyền hưởng dụng định nghĩa Điều 257 tức quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác, BLDS năm 2015 lại quy định nội dung quyền sở hữu bao gồm ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt với định nghĩa “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Như quy định quyền hưởng dụng có nội dung tương tự quyền sử dụng chủ sở hữu (chỉ khác tài sản đối tượng quyền hưởng dụng không thuộc sở hữu chủ thể hưởng quyền) khiến BLDS năm 2015 73 dường trở nên phức tạp dễ gây nhầm lẫn khái niệm Theo quan điểm cá nhân tác giả, ta nên lựa chọn sửa theo hai phương án sau: + Phương án 1: Nếu xây dựng khái niệm quyền hưởng dụng BLDS năm 2015 xây dựng nội hàm quyền sở hữu nhà làm luật Việt Nam nên học tập Luật vật quyền Trung Quốc quy định quyền sở hữu bao gồm bốn quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền hưởng hoa lợi, lợi tức quyền định đoạt (theo cần sửa lại khái niệm quyền sử dụng theo hướng việc khai thác công dụng tài sản không bao gồm việc hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản) Đây cách quy định truyền thống luật Civil Law, theo quyền sở hữu bao gồm ba quyền: usus (quyền sử dụng), fructus (quyền hưởng hoa lợi), abusus (quyền định đoạt) Chủ sở hữu cho người khác quyền hưởng dụng, có nghĩa cho người khác hai nhánh quyền usus fructus (usufruct) + Phương án 2: Nếu giữ nguyên quy định nội dung quyền sở hữu nay, tức “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật” (Điều 158 BLDS năm 2015) “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” (Điều 189 BLDS năm 2015) ta không nên quy định quyền hưởng dụng mà nên quy định quyền sử dụng BLDS Pháp Theo quyền sử dụng định nghĩa quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Và tương tự quyền chiếm hữu, lúc quyền sử dụng phân biệt thành quyền sử dụng chủ sở hữu tài sản (một nội dung quyền sở hữu) quyền sử dụng người chủ sở hữu tài sản Bên cạnh để đảm bảo tính bao qt vật quyền thực tế BLDS bổ sung thêm quyền cư dụng (quyền chủ thể cư trú nhà người khác) BLDS Pháp 74 - Thứ hai: Tham khảo BLDS Pháp tác giả cho BLDS Việt Nam văn hướng dẫn thi hành BLDS Việt Nam phần quyền hưởng dụng nên bổ sung quy định việc quyền hưởng dụng bên thỏa thuận lấy thời hạn độ tuổi người thứ ba có hiệu lực người đạt độ tuổi xác định, dù người chết chưa đạt đến độ tuổi Đây quy định hợp lý, tạo áp dụng để giải trường hợp xảy thực tế quy định Điều 620 BLDS Pháp: “Nếu quyền hưởng hoa lợi, lợi tức lấy thời hạn độ tuổi người thứ ba có hiệu lực người đạt độ tuổi xác định dù người chết chưa đạt độ tuổi đó” - Thứ ba: Tham khảo BLDS Pháp Đức có quy định việc bồi hồn làm hư hỏng tài sản đối tượng quyền hưởng dụng việc người hưởng dụng chịu chi phí dịch vụ tài sản (như thuế đất đai, chi phí hàng năm để bảo trì tu…), phân định trách nhiệm bảo trì sửa chữa tài sản (lỗi nặng chủ sở hữu, bảo trì định kỳ người hưởng dụng) Tuy nhiên BLDS năm 2015 Việt Nam dường quy định mờ nhạt chưa đầy đủ vấn đề Do theo quan điểm tác giả, BLDS Việt Nam nên tham khảo BLDS nước khác quyền hưởng dụng hoàn thiện quy định loại vật quyền 3.2.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền bề mặt Tương tự quyền hưởng dụng, quyền bề mặt quyền tài sản BLDS năm 2015 ghi nhận Theo Điều 267 BLDS năm 2015 “Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác” Có thể nói việc ghi nhận quyền bề mặt giúp Nhà nước ta giải vấn đề phát sinh thực tiễn mà chưa có sở pháp lý để giải BLDS năm 2005 bỏ trống chưa quy định Tuy góc độ cá 75 nhân, tác giả có số kiến nghị sau nhằm hoàn thiện quy định BLDS Việt Nam loại vật quyền Cụ thể: - Thứ nhất: Liên quan đến vấn đề nhà chung cư: mối quan hệ đất cơng trình xây dựng đất pháp luật quốc gia xem nhà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể sở hữu khác Chủ sở hữu hộ đồng chủ thể có quyền sử dụng đất, khơng hồn tồn chủ sử dụng mảnh đất Nói cách khác, hộ quyền sử dụng đất thuộc chủ thể sở hữu khác Với nước mà pháp luật họ ghi nhận quyền bề mặt trường hợp coi nhà xây dựng dựa sở quyền bề mặt mà chủ sở hữu nhà xác lập đất người khác nên chủ sở hữu nhà phải đáp ứng nguyên tắc tôn trọng quyền chủ sở hữu đất Pháp luật dân Việt Nam học tập Luật dân Đài Loan họ có quy định quyền bề mặt bị phân chia để áp dụng cụ thể cho trường hợp (Theo Điều 841-1 BLDS Đài Loan quyền bề mặt bị phân chia hiểu quyên bê mặt nằm phạm vi định khơng gian phía đất người khác) Về bản, quy định chung quyền bề mặt áp dụng tương tự với quyền bề mặt bị phân chia Tuy nhiên, tính phức tạp trường hợp có nhiều chủ thể đồng thời có quyền bề mặt nên việc sử dụng họ có liên quan, ảnh hưởng đến nên cần có thêm quy định việc người có quyền bề mặt cần đáp ứng người có quyền bề mặt khác quyền qua, quyền dẫn đường dây qua (nếu có)…Việc thỏa thuận lúc người có quyền bề mặt với người có quyền sử dụng đất phải có ý kiến bên thứ ba người có quyền bề mặt khác mảnh đất - Thứ hai: BLDS Việt Nam cần quy định cụ thể, rõ ràng điều 76 kiện, hoàn cảnh áp dụng xác lập quyền bề mặt theo quy định pháp luật Căn xác lập quyền bề mặt theo quy định pháp luật nên quy định cụ thể gồm trường hợp sau: Nhận chuyển quyền sở hữu bất động sản từ người chủ thể có quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận bên vấn đề này; Quyền bề mặt chủ sở hữu nhà có chung quyền sử dụng đất (ví dụ: chủ sở hữu hộ chung cư nhà chủ sở hữu có chug QSDĐ khác) Quyền bề mặt người sử dụng đất trưng dụng Đồng thời tiếp thu luật số nước khác bổ sung thêm xác lập dựa thừa kế từ người có quyền bề mặt trước (nghĩa hành vi pháp lý đơn phương) - Thứ ba: Nghiên cứu số viết, có quan điểm cho nên xây dựng khái niệm quyền bề mặt để thay cho khái niệm quyền sử dụng đất hành nội hàm hai khái niệm tương đồng Khi Nhà nước chủ thể Nhà nước giao quyền bề mặt mà thôi29 Theo ý kiến cá nhân, tác giả không tán thành với quan điểm xây dựng khái niệm quyền bề mặt để thay cho khái niệm quyền sử dụng đất vơ hình chung xóa bỏ hoạt động cho th đất thực tế quyền bề mặt đời để giải vấn đề chủ thể thuê đất muốn sở hữu tài sản họ tạo lập mảnh đất chủ thể khác (chủ thể Nhà nước trao quyền sử dụng đất) Trong mối quan hệ này, chủ thể thuê đất có quyền bề mặt (quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở, cơng trình… quyền sở hữu tài sản đất đó) chủ thể có quyền sử dụng đất có quyền đất lại khơng có quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) tài sản đất 29 Lê Thị Ngọc Mai (2014), “Quyền bề mặt - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 77 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm mang tính chất vật quyền Có thể nói việc BLDS năm 2015 ghi nhận thể quyền truy đòi quyền ưu tiên tốn (đặc điểm “vật quyền bảo đảm”) biện pháp bảo đảm mang tính đối vật (gồm cầm cố, chấp, cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu) tiến lớn, thể nhìn nhận đắn nhà lập pháp chất biện pháp bảo đảm Tuy nhiên, việc ghi nhận bước đầu Vấn đề đặt cần phải thiết lập hành lang pháp lý để chủ thể nhận bảo đảm thực quyền truy đòi quyền ưu tiên tốn tài sản bảo đảm thực nhanh chóng, thuận lợi hợp pháp Về nguyên lý chung, trường hợp bên bảo đảm không thực thực không nghĩa vụ giao kết, bên nhận bảo đảm có quyền truy đòi, thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý Tuy nhiên, việc chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý đồng nghĩa với việc bên bảo đảm bị tài sản đó, nên bên bảo đảm thường có thái độ bất hợp tác, chây ỳ tìm cách trì hỗn việc chuyển giao tài sản bảo đảm Theo tác giả, nguyên nhân tình trạng phần quy định BLDS năm 2005 chưa đầy đủ, xác hồn thiện vấn đề biện pháp bảo đảm; phần khác Việt Nam chưa xây dựng chế hữu hiệu để hỗ trợ bên nhận bảo đảm việc lấy tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm để xử lý Ngoài ra, BLDS năm 2015 quy định thời điểm đối kháng với người thứ ba xác định thứ tự ưu tiên bên nhận bảo đảm Quy định phù hợp với thông lệ quốc tế giao dịch bảo đảm, cần phải tiếp tục quy định rõ quyền lợi bên số trường hợp cụ thể như: Bên nhận bảo đảm với Nhà nước (ví dụ: Cơ quan thuế), Bên nhận bảo đảm với Bên mua tài sản bảo đảm… 78 Bên cạnh đó, quy định BLDS năm 2015 gây hạn chế việc khai thác giá trị kinh tế tài sản bảo đảm: Ví dụ quy định BLDS năm 2015 giữ nguyên BLDS năm 2005 việc bên chấp tài sản có quyền bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hóa ln chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý (khoản Điều 321 BLDS năm 2015; khoản Điều 349 BLDS năm 2005) hay quy định việc bên cầm cố bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý Viêc BLDS năm 2015 vừa ghi nhận quyền truy đòi chủ thể có quyền đối vật (bên nhận bảo đảm) lại quy định bên chấp muốn chuyển dịch tài sản cho người thứ ba phải có ý kiến bên nhận chấp đồng ý không cần thiết luật pháp nước khác ghi nhận quyền truy đòi bên nhận bảo đảm quy định cho phép chủ sở hữu tài sản quyền chuyển dịch tài sản cho người thứ ba (không cần đồng ý bên nhận bảo đảm trường hợp bên bảo đảm không thực nghĩa vụ bảo đảm bên nhận bảo đảm quyền tiếp cận, thu hồi xử lý tài sản đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác) Ở hiểu BLDS năm 2015 quy định giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm thực tế bên bảo đảm chuyển dịch quyền sở hữu tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm khó “truy đòi” tài sản bảo đảm Nhưng theo tác giả với việc BLDS năm 2015 quy định hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm xây dựng, tiếp thu hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta khơng cần thiết quy định kép việc quy định làm hạn chế việc khai thác giá trị kinh tế tài sản bảo đảm 79 KẾT LUẬN Trong BLDS, quyền tài sản mang tính chất vật quyền (đặc biệt quyền sở hữu) có vị trí vai trò quan trọng Các quy định tạo sở pháp lý để chủ thể trực tiếp thực quyền tài sản Việc BLDS năm 2015 vận dụng lý thuyết vật quyền trình xây dựng quy định Bộ luật quyền tài sản ưu điểm tiến so với BLDS nước ta trước Việc vận dụng lý thuyết vật quyền giúp xác định xác chất quyền tài sản, khắc phục tồn tại, hạn chế quy định hành, sở xây dựng hệ thống vật quyền phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, để thực xây dựng hệ thống vật quyền hoàn chỉnh, vận hành có hiệu áp dụng điều chỉnh quan hệ xã hội thực tế cần phải nghiên cứu hoàn thiện thêm quy định BLDS Việt Nam Việc có ý nghĩa quan trọng cải cách pháp luật dân thúc đẩy phát triển giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại nước ta, từ góp phần thực mục tiêu hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 2020 Hy vọng rằng, kết việc nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho quan có thẩm quyền q trình hồn thiện hướng dẫn thi hành pháp luật 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Thị Khánh Vân (2015), Về quyền bề mặt Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13/2015, tr 60-64 Dương Đăng Huệ (2015), Nên sử dụng khái niệm vật quyền Bộ luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Số chun đề Góp ý hồn thiện Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Số 13 (293) Tháng 07/2015), tr4 Đặng Thị Thúy Thành (2014), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thành Cơng (2010), Quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 15/2010, tr 24-30 Đỗ Văn Đại (2015), "Vật quyền" bảo đảm: Kinh nghiệm nước ngồi cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 1/2015, tr 57-65 G Cornu (1990), Droit civil Introduction.Les personnes.Les biens, Montchrestien, Paris, 1990, tr 312 Hoàng Thị Thúy Hằng (2013), Chế định vật quyền vấn đề sửa đổi phần "tài sản quyền sở hữu" Bộ luật dân năm 2005 Việt Nam, Tạp chí Luật học (Số 4/2013), tr 15-23 Lê Hồng Hạnh (2015), Sử dụng khái niệm quyền tài sản thay cho vật quyền Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13/2015, tr 4-9 Lê Thị Ngọc Mai (2014), Quyền bề mặt - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Louis Bach (1999), Droit Civil, Tome 1, 13e Edition, Sirey, tr2 81 11 Nguyễn Hải An (2010), Luận bàn "Quyền sở hữu bề mặt" góc độ vật quyền, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Số 4/2010), tr 15-20 12 Nguyễn Minh Oanh (2015), Thời điểm xác lập quyền sở hữu vật quyền khác Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Tạp chí Luật học (Số đặc biệt: Góp ý hồn thiện Dự thảo BLDS (sửa đổi)), tr 97-102 13 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Điện (2015), Một số điểm vấn đề cần đặt quyền sở hữu vật quyền khác, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 21/2015, tr 22-29 15 Nguyễn Ngọc Điện (2015), Những vấn đề cần đặt xây dựng quy định quyền sở hữu vật quyền khác Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự, tr 62-63 16 Nguyễn Ngọc Điện (2015), Sự cần thiết việc vận dụng lý thuyết vật quyền bảo đảm vào trình sửa đổi Bộ luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02/2015, tr 39 17 Phùng Trung Tập (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế định pháp luật hình thức sở hữu Bộ luật Dân năm 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường /Trường Đại học Lụât Hà Nội, Hà Nội 18 Trần Thị Huệ (2007), Quyền sở hữu quyền chủ sở hữu, Chuyên đề cho hội thảo khoa học cấp trường môn Luật dân - Khoa Luật dân - Đại học Luật Hà Nội tổ chức vào ngày 11/12/2007 19 V.M KHVOXTOP (1996), Giáo trình Hệ thống Luật La Mã, NXB Spartak, Năm 1996 82 20 Trần Thị Huệ (chủ biên) (2010), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề vấn đề tranh chấp ranh giới, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Vũ Thị Hồng Yến (2015), Áp dụng nguyên tắc vật quyền nhằm khắc phục hạn chế chế định tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân sự, Tạp chí Luật học (số đặc biệt góp ý hồn thiện dự thảo BLDS (sửa đổi)), tr 83 22 William Livesey Burdick (2004),The Principles of Roman Law and Their Relation to Modern Law Website: 23 Bùi Đăng Hiếu (2015), Một số góp ý vật quyền Dự thảo BLDS, Bài viết đăng Báo điện tử Chính phủ, địa http://baochinhphu.vn/Lay-y-kien-nhan-dan-ve-du-thao-Bo-luat-dan-su-suadoi/Mot-so-gop-y-ve-vat-quyen-trong-Du-thao-BLDS/223366.vgp ngày truy cập 10/6/2016 24 Hồ Quang Huy (2011), Vật quyền bảo đảm - Những vấn đề lý luận đặt trình cải cách pháp luật dân nước ta, Bài viết trang website Bộ Tư pháp địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=1472, ngày truy cập 12/7/2016 25 TS Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Bài viết trang Thông tin pháp luật dân địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.com/2008/04/30/08745/, ngày truy cập: 13/6/2016) 26 Ngô Huy Cương (2010), Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng Bộ luật dân tương lai Việt Nam, Trang Thông tin pháp luật dân sự, địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/09/24/5228/ ngày truy cập 30/4/2016 83 27 Ngô Huy Cương (2013), Tổng quan luật tài sản, Trang Thông tin pháp luật dân sự, địa : https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/10/01/t%E1%BB%95ng-quanv%E1%BB%81-lu%E1%BA%ADt-ti-s%E1%BA%A3n/ ngày truy cập 03/5/2016 28 Nguyễn Hữu Huyên (2009), Bảo vệ quyền sở hữu góc độ luật so sánh, Trang web Thông tin pháp luật dân sự, địa chỉ: http://thongtinphapluatdansu.blogspot.com/2009/08/bao-ve-quyen-so-huuduoi-goc-o-luat-so.html ngày truy cập 26/4/2016 29 Nguyễn Ngọc Điện (2010), Sự cần thiết việc xây dựng chế định vật quyền trái quyền luật dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, địa chỉ: www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan-su/su-canthiet-cua-viec-xay-dung-cac-che-111inh-vat-quyen-va-trai-quyen-trong-luatdan-su, ngày truy cập 15/5/2016 30 Nguyễn Ngọc Điện (2013), Quyền sở hữu quyền chiếm hữu – Bài học tình luật xa rời sống, Website Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, địa chỉ: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/571 ngày truy cập 17/4/2016 31 Nguyễn Ngọc Điện (2014), Cải cách hệ thống pháp luật tài sản thỏa mãn tiêu chí hội nhập thơng qua việc sửa đổi Bộ luật Dân sự, viết đăng trang web http://nguoibaovequyenloi.com, địa http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=10320 15552513755&MaMT=22, ngày truy cập 3/6/2016 32 Nguyễn Thị Hạnh (2012), Một số vấn đề cấu trúc, vật quyền trái quyền Bộ luật Dân Đức mà Việt Nam tham khảo trình sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, Bài viết trang website Bộ Tư pháp địa chỉ: 84 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1520 truy cập 13/4/2016 ngày ... thuyết vật quyền xây dựng Bộ luật dân 22 Việt Nam năm 2015 Chương 2: Phân tích đánh giá hệ thống vật quyền Bộ luật dân 27 năm 2015 2.1 Quyền sở hữu 2.1.1 Quy định Bộ luật dân năm 2015 quyền sở... loại vật quyền; - Ý nghĩa việc áp dụng lý thuyết vật quyền xây dựng Bộ luật dân Việt Nam năm 2015; - Phân tích đánh giá hệ thống vật quyền Bộ luật dân năm 2015 (bao gồm: Quyền sở hữu, Các vật quyền. .. luận vật quyền Chương 2: Phân tích đánh giá hệ thống vật quyền Bộ luật dân năm 2015 Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện hệ thống vật quyền luật dân năm 2015 6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan