Hiệu lực pháp luật của di chúc một số vấn đề lý luận và thực tiễn

93 264 0
Hiệu lực pháp luật của di chúc   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ PHƯƠNG TÚ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA DI CHÚC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tuyết HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Văn Tuyết Trong q trình thực hồn thành luận văn thạc sĩ em có tham khảo số sách, viết, chuyên đề, tài liệu tác giả khác, nguồn trích dẫn, tham khảo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, trích dẫn ví dụ luận văn hồn tồn có sở, đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Một lần nữa, em xin khẳng định trung thực lời cam kết MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA DI CHÚC 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm di chúc 1.1.2 Khái niệm hiệu lực pháp luật di chúc 1.2 Lược sử pháp luật Việt Nam hiệu lực pháp luật di chúc 11 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 11 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1980 12 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến nay…………….…………………… 13 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA DI CHÚC 16 2.1 Điều kiện hợp pháp di chúc 16 2.1.1 Người lập di chúc phải có lực hành vi dân 16 2.1.2 Ý chí của chủ thể lập di chúc 18 2.1.3 Nội dung di chúc 19 2.1.4 Hình thức di chúc không trái với quy định pháp luật 23 2.2 Thời điểm có hiệu lực di chúc 31 2.3 Di chúc vơ hiệu di chúc khơng có hiệu lực pháp luật 34 2.3.1 Di chúc vô hiệu 34 2.3.2 Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật 52 Chương 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA DI CHÚC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA DI CHÚC 65 3.1 Thực trạng giải tranh chấp hiệu lực pháp luật di chúc 65 3.1.1 Di chúc bị vơ hiệu tồn lực hành vi người để lại di chúc 65 3.1.2 Tranh chấp thừa kế xác định khơng thời điểm có hiệu lực di chúc 69 3.1.3 Di chúc bị vô hiệu phần định đoạt tài sản người khác 71 3.1.4 Tranh chấp xác định hiệu lực di chúc sau 74 3.2 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực pháp luật di chúc 78 3.2.1 Hiệu lực di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập 78 3.2.2 Hiệu lực di chúc người bị hạn chế lực hành vi dân 80 3.2.3 Di chúc vô hiệu người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt 81 3.2.4 Hiệu lực di chúc có người làm chứng 82 3.2.5 Hiệu lực di chúc có cơng chứng chứng thực 82 3.2.6 Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật hủy bỏ di chúc 83 3.2.7 Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật người thừa kế theo di chúc không quyền hưởng di sản 83 3.2.8 Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật quan, tổ chức định người thừa kế khơng vào thời điểm mở thừa kế 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…… …………………………… 88 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế theo di chúc vấn đề xuất từ lâu đời sống xã hội Về mặt pháp lý, thừa kế theo di chúc quy định nhiều văn pháp luật qua thời kỳ khác Dưới chế độ phong kiến, quy định thừa kế chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng Nho giáo, việc thừa kế giai đoạn thể rõ nét bất bình đẳng vợ chồng, bên nội, bên ngoại, Kể từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời đến nay, vấn đề thừa kế theo di chúc quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, phù hợp tình hình xã hội thời kỳ Trong số loại văn này, đáng ý Thơng tư số 81-TATC ngày 24-7-1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế (đúc kết từ thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân) Pháp lệnh Thừa kế ngày 109-1990 Tuy nhiên, đến Bộ luật Dân 1995 đời vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng quy định cụ thể Nhằm kịp thời đáp ứng thay đổi nhanh chóng quan hệ dân sự, Bộ luật Dân 2005 đời với quy định cụ thể thừa kế theo di chúc có hiệu lực pháp luật di chúc Tuy nhiên, hệ thống quy định hiệu lực pháp luật theo Bộ luật Dân 2005 hành nhiều vướng mắc Một số quy định mang tính chung chung, chưa cụ thể dẫn đến cách hiểu khơng thống thời điểm có hiệu lực di chúc, mức độ có hiệu lực di chúc Chính vậy, quyền lợi chủ thể thừa kế theo di chúc chưa bảo vệ, đặc biệt di chúc bị tuyên bố vô hiệu Bộ luật Dân 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 có điều chỉnh quy định hiệu lực pháp luật di chúc Những điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2015 nhằm giải số bất cập quy định hành hiệu lực pháp luật di chúc Tuy nhiên, liệu quy định giải hết bất cập quy định hành hay chưa vấn đề cần nghiên cứu kỹ Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài "Hiệu lực pháp luật di chúc – Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề thừa kế theo di chúc Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng, đó: - Luận văn, luận án: Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Luận án tiến sĩ tác giả Phạm Văn Tuyết với nhan đề "Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam” Với đề tài này, tác giả nghiên cứu, hệ thống hóa quy định pháp luật thừa kế theo di chúc để từ đánh giá nội dung quy định thừa kế theo di chúc, bất cập đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc Luận án tiến sĩ với nhan đề "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" tác giả Phùng Trung Tập bảo vệ thành công năm 2002 hệ thống hóa quy định thừa kế theo pháp luật từ đánh giá nội dung thừa kế theo pháp luật Luận án tiến sĩ luật học "Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân sự" Nguyễn Minh Tuấn luận giải vấn đề lý luận thực tiễn quy định thừa kế Việt Nam qua thời kỳ phát triển Tuy nhiên, đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, mang tính khái quát cao - Sách giáo trình, sách chuyên khảo: Vấn đề thừa kế theo di chúc nhiều tác giả để cập sách giáo trình, chuyên khảo, tiêu biểu phải kể đến sách chuyên khảo “Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp” PGS.TS Phạm Văn Tuyết, NXB Tư pháp, 2013; "Luật Thừa kế Việt Nam" PGS.TS Phùng Trung Tập, Nxb Hà Nội, 2008 "Pháp luật thừa kế Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn" Tiễn sỹ Nguyễn Minh Tuấn xuất năm 2009 - Các báo, tạp chí chuyên ngành luật: Các báo, tạp chí tiêu biểu kể đến: "Hoàn thiện quy định thừa kế Bộ luật Dân sự", Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Luật học, số Đặc san sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, tháng 11/2003); "Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc", Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Luật học, số 6/1995; "Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế", củaTiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Tạp chí Luật học, số 11/2007;… Trên cơng trình lớn có giá trị mặt khoa học thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề mang tính khái quát chung chế định thừa kế có thừa kế theo di chúc mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hiệu lực pháp luật di chúc Việc nghiên cứu hiệu lực pháp luật di chúc có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo di chúc thực thi thực tế giải tranh chấp phát sinh thừa kế theo di chúc Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu đây, luận văn sâu phân tích hiệu lực pháp luật di chúc theo quy định pháp luật hành, điểm bất cập đưa số giải pháp hoàn thiện Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn  Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ quy định hiệu lực pháp luật di chúc vấn đề áp dụng quy định hành hiệu lực pháp luật di chúc thực tiễn  Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tập trung vào: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung hiệu lực pháp luật di chúc pháp luật dân Việt Nam; - Nghiên cứu quy định hiệu lực pháp luật di chúc pháp luật dân hành như: Điều kiện có hiệu lực di chúc; mức độ có hiệu lực di chúc đồng thời có so sánh với quy định Bộ luật Dân 2015 - Nghiên cứu thực trạng pháp luật hiệu lực pháp luật di chúc từ phát thiết sót, bất cập luật thực định để kiến nghị số giải pháp hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn dựa sở lý luận để nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật hành hiệu lực pháp luật di chúc, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến hiệu lực pháp luật di chúc qua nhằm tìm bất cập pháp luật vướng mắc luật thực định đề xuất phương hướng, kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định vấn đề pháp luật dân Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Với mục tiêu trên, luận văn hướng tới giải câu hỏi sau: - Thế di chúc? Đặc điểm, chất di chúc? Thế hiệu lực pháp luật di chúc? - Pháp luật dân điều chỉnh vấn đề hiệu lực pháp luật di chúc nào? - Thực tiễn giải tranh chấp hiệu lực pháp luật di chúc diễn nào? - Pháp luật hiệu lực pháp luật di chúc bất cập hướng giải thời gian tới vấn đề hiệu lực pháp luật di chúc? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ chí Minh Nhà nước pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp khoa học khác như: so sánh, phân tích, tổng hợp, sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trên sở tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước qua q trình nghiên cứu, làm rõ vấn đề xung quanh hiệu lực pháp luật di chúc - Làm rõ số vấn đề lý luận hiệu lực pháp luật di chúc như: Khái niệm hiệu lực pháp luật di chúc, hệ thống hóa phân tích điều kiện có hiệu lực di chúc - Phân tích làm rõ số quy định pháp luật thời điểm có hiệu lực di chúc, di chúc vơ hiệu di chúc khơng có hiệu lực pháp luật đồng thời hạn chế, bất cập quy định hành hiệu lực pháp luật di chúc - Đánh giá tình hình thực hiện, áp dụng pháp luật quy định hiệu lực pháp luật di chúc tòa án nhân dân trình xét xử vụ án có liên quan đến vấn đề - Đưa phương án góp phần sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy định hiệu lực pháp luật di chúc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hiệu lực pháp luật di chúc Chương 2: Thực trạng pháp luật hiệu lực pháp luật di chúc Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp hiệu lực pháp luật di chúc phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực pháp luật di chúc Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA DI CHÚC 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm di chúc Theo Từ điển Tiếng Việt: “Di chúc dặn lại người trước lúc chết với người khác việc cần làm, nên làm” Theo cách hiểu thơng thường, di chúc lời dặn dò người trước chết để lại cho cháu, lời dặn cháu yêu thương hay dặn cháu làm việc thể ý nguyện người trước chết, ý nguyện thờ cúng tổ tiên, ý nguyện việc chia tài sản… Tuy nhiên, di chúc nói khơng có ý nghĩa việc thừa kế di sản mà người để lại, di chúc khơng thể ý chí người chết việc dịch chuyển di sản Vì vậy, bên cạnh cách hiểu thơng thường, khái niệm di chúc cần luật hóa để đảm bảo chất dịch chuyển tài sản từ người cho người sống Điều 646 Bộ luật Dân 2005 quy định: "Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết" Di chúc phải ý chí cá nhân sống tự nguyện lập Vì vậy, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình khơng phải chủ thể xác lập di chúc Người lập di chúc dựa vào ý chí cá nhân chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu cho người sống khác, sau người lập di chúc chết Xét tính chất giao dịch dân sự, di chúc thể ý chí đơn phương, hồn tồn độc lập, tự định đoạt ý chí cá nhân người lập di chúc di chúc giao dịch dân bên Di chúc theo quy định pháp luật dân phải nhằm dịch chuyển tài sản người lập di chúc cho người khác sau người lập di chúc chết Việc chuyển tài sản hiểu chuyển theo nghĩa vật lý tức chuyển tài sản từ người sang người khác mà không chuyển quyền sở hữu Tuy nhiên, di chúc việc chuyển tài sản hiểu 75 khỏe ngày 09/02/2007 Trung tâm y tế quận 3), trước chứng kiến hai người làm chứng ông Nguyễn Phước Hải, bà Nguyễn Thị Mỹ Lan Các ông bà Chiến, Tâm, Nhật, Khiết cho di chúc năm 1999 cụ Du khơng hiệu lực nên đề nghị Tòa án cơng nhận di chúc năm 2007 cụ Du không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Đồng thời ông bà Chiến, Tâm, Nhật, Khiết đồng ý giao cho cụ Ngoạn phần giá trị tài sản mà cụ Ngoạn hưởng không phụ thuộc vào di chúc năm 2007 cụ Du tỷ đồng Cụ Thái Thị Thu Ngoạn ông bà Trần Thị La Giang, Trần Thị Thái An, Trần Văn Đán thống lời trình bày nguyên đơn Riêng cụ Ngoạn u cầu Tòa án cơng nhận 1/2 nhà số 58C Cao Thắng (phần nhà mang số 58E cũ) thuộc sở hữu cụ yêu cầu hưởng suất thừa kế theo luật (trong trường hợp di chúc năm 1999 cụ Du không Tòa án cơng nhận) Cụ Trần Lệ Chi, ơng Trần Văn Đồn đề nghị Tòa án cơng nhận di chúc năm 2007, không công nhận di chúc năm 1999 Tại Bản án dân sơ thẩm số 2128/2009/DS-ST ngày 18/8/2009, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định: - Xác định nhà 58C Cao Thắng (có số cũ 58D, 58E), phường 5, quận thành phố Hồ Chí Minh tài sản chung cụ Trần Văn Du cụ Thái Thị Thu Ngoạn có vị trí diện tích theo vẽ trạng Cơng ty dịch vụ Cơng ích quận lập ngày 09/6/2008 Phòng quản lý thị quận kiểm tra nội nghiệp quy hoạch - Xác định 1/2 nhà 58C Cao Thắng, phường 5, quận thành phố Hồ Chí Minh- phần nhà phía tay trái từ ngồi đường nhìn vào (là nhà 58E Cao Thắng cũ) thuộc quyền sở hữu cụ Thái Thị Thu Ngoạn - Xác định 1/2 nhà 58C Cao Thắng, phường 5, quận thành phố Hồ Chí Minh phần nhà phía tay phải từ ngồi đường, nhìn vào (là nhà 58D Cao Thắng cũ) di sản thừa kế cụ Trần Văn Du chết để lại - Công nhận di chúc cụ Trần Văn Du lập ngày 12/02/2007 có hiệu lực 76 - Hủy bỏ di chúc chứng thực số 00605 01 ngày 04 05/3/1999 Phòng Cơng chứng Nhà nước số … Ngày 28/08/2009, ông Lê Minh Quang (do bà Mai ủy quyền) có đơn kháng cáo Tại Bản án dân phúc thẩm số 90/2010/DS-PT ngày 12/5/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định sửa án sơ thẩm sau: - Công nhận di chúc ngày 04/03/1999 cụ Trần Văn Du lập Phòng Cơng chứng Nhà nước số thành phố Hồ Chí Minh số 00605 số hợp pháp Không công nhận di chúc có người làm chứng ngày 12/02/2007 cụ Trần Văn Du - Xác định di sản thừa kế cụ Trần Văn Du để lại nhà đất số 58D Cao Thắng, phường 5, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Để lại cho cụ Thái Thị Thu Ngoạn (vợ), gồm Trần Thị La Giang, Trần Thị Thái An, Trần Văn Đán Trần Thị Vân Mai … - Nhận xét: Trong vụ việc này, cụ Trần Văn Du để lại hai di chúc hai thời điểm khác để định đoạt tài sản Di chúc đề ngày 04 ngày 05/03/1999 có nội dung: Cụ Du để lại toàn phần sở hữu cụ nhà số 58C Cao Thắng cho cụ Ngoạn ông bà Giang, Mai, An, Đán (có chứng nhận Phòng Cơng chứng nhà nước số thành phố Hồ Chí Minh) Các ông bà Chiến, Tâm, Nhật, Khiết xuất trình di chúc đề ngày 12/02/2007 có nội dung cụ Du để lại toàn phần sở hữu cụ nhà số 58C Cao Thắng chia thành phần cho ông bà Chiến, Tâm, Nhật, Khiết người phần, riêng bà Tâm hưởng thêm phần để mua nhà khác làm nơi thờ cúng (có hai người làm chứng ông Nguyễn Phước Hải, bà Nguyễn Thị Mỹ Lan) 77 Theo quy định khoản Điều 667 Bộ luật Dân 2005: “Khi người có nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật” Xét mặt thời gian di chúc ngày 12/02/2007 di chúc sau cụ Du Tuy nhiên, di chúc ngày 12/02/2007 khơng đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực di chúc di chúc bị vô hiệu Trong trường hợp này, di chúc ngày 05/03/1993 hợp pháp không bị thất hiệu di sản thừa kế chia theo di chúc năm 1993 Trong vụ việc này, bà Mai u cầu Tòa án cơng nhận di chúc năm 1999, khơng cơng nhận di chúc năm 2007 cho thời điểm năm 2007 cụ Du 92 tuổi, mắc nhiều bệnh, thần kinh khơng minh mẫn, sáng suốt Về phía bị đơn cho lập di chúc cụ Du minh mẫn, sáng suốt (có giấy chứng nhận sức khỏe ngày 09/02/2007 Trung tâm y tế quận 3), trước chứng kiến hai người làm chứng ông Nguyễn Phước Hải, bà Nguyễn Thị Mỹ Lan Như vậy, để xác định di chúc sau có hiệu lực pháp luật vụ việc cần phải làm rõ cụ Du có minh mẫn, sáng suốt lập di chúc ngày 12/02/2007 hay không? Tòa án cần xác minh Giấy chứng nhận sức khỏe cụ Du Trung tâm Y tế quận cấp ngày 09/2/2007 (trước cụ Du lập di chúc năm 2007) trình tự, thủ tục khám sức khỏe cụ Du Trung tâm Y tế quận có theo quy định pháp luật hay không, từ xem xét, đánh giá tính pháp lý di chúc nêu Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm lại chưa xem xét, làm rõ Giấy chứng nhận sức khỏe cụ Du Trung tâm Y tế quận cấp ngày 09/02/2007 pháp luật dẫn đến việc Tòa án cấp sơ thẩm công nhận di chúc đề ngày 12/02/2007, Tòa án cấp phúc thẩm lại cơng nhận di chúc đề ngày 04 ngày 05/3/1999 không đủ vững 78 3.2 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực pháp luật di chúc 3.2.1 Hiệu lực di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập Pháp luật dân nước ta quy định cho người chưa thành niên quyền lập di chúc, nhận thức họ hạn chế nên khoản Điều 647 Bộ luật Dân 2005 quy định việc lập di chúc người phải có đồng ý cha, mẹ người giám hộ Tuy nhiên, khoản Điều 647 Bộ luật Dân 2005 chưa quy định cụ thể việc đồng ý cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc hay đồng ý định đoạt nội dung di chúc Do quy định không rõ ràng nên việc xác định đồng ý cha, mẹ, người giám hộ không thống việc xác định mức độ có hiệu lực di chúc người chưa thành niên lập Nhằm khắc phục bất cập này, khoản Điều 625 Bộ luật Dân 2015 có điều chỉnh phù hợp theo : “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc” Quy định thể rõ việc đồng ý cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Điều hợp lý nhằm tránh can thiệp cha mẹ, người giám hộ vào nội dung di chúc, đảm bảo quyền tự định đoạt người chưa thành niên lập di chúc Tuy nhiên, khoản Điều 647 Bộ luật Dân 2005 khoản Điều 625 Bộ luật Dân 2015 thiếu nội dung để xác định hiệu lực di chúc: - Thời điểm mà cha, mẹ người giám hộ đồng ý đồng ý cha, mẹ người giám hộ cho người lập di chúc độ tuổi từ đủ mười lăm đến mười tám tuổi thể trước người lập di chúc hay sau khi, hay lập di chúc? - Hình thức đồng ý cha, mẹ, người giám hộ cho người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi lập di chúc chưa pháp luật quy 79 định cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác hình thức đồng ý Việc khơng có thống dễ dẫn đến tình trạng di chúc bị vơ hiệu hình thức đồng ý cha, mẹ, người giám hộ không đảm bảo Nhằm khắc phục tình trạng trên, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành nên quy định đầy đủ, thống để đảm bảo quyền lợi hiệu lực di chúc người chưa thành niên lập Việc hướng dẫn theo hướng sau: - Về hình thức, đồng ý cha, mẹ người giám hộ cần phải lập thành văn riêng Việc quy định hình thức đồng ý văn khắc phục tình trạng cha, mẹ, người giám hộ đồng ý miệng sau phủ nhận đồng ý Đồng thời, cha, mẹ, người giám hộ tự tay ký vào văn để nhằm đảm bảo tính xác thực văn đồng ý - Về thời điểm, đồng ý cha mẹ xác lập trước người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc Điều nhằm hạn chế việc cha, mẹ, người giám hộ sau biết nội dung di chúc lập xong khơng cho người chưa thành niên lập di chúc dẫn đến tình trạng di chúc vô hiệu - Nếu di chúc lập mà cha, mẹ người giám hộ người lập di chúc biết khơng có ý kiến coi họ đồng ý cho lập di chúc di chúc coi hợp pháp - Nếu cha, mẹ người giám hộ không đồng ý việc lập di chúc người chưa đủ mười tám tuổi sau nắm bắt nội dung di chúc, định đoạt nội dung di chúc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người khơng đồng ý, di chúc coi có hiệu lực pháp luật * Mặt khác, cần có hướng dẫn cụ thể quy định rõ trường hợp cần có đồng ý cha mẹ, trường hợp cần có đồng ý người giám hộ Theo quy định khoản Điều 647 Bộ luật Dân 2005 người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ 80 người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Tuy nhiên, trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc có cha, mẹ người giám hộ người đồng ý cho họ lập di chúc? Việc giám hộ người chưa thành niên cha mẹ áp dụng trường hợp cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ Đây trường hợp cha, mẹ không đủ lực hành vi để đại diện theo pháp luật cho chưa thành niên Tuy nhiên, điểm a khoản Điều 58 Bộ luật Dân 2005 quy định trường hợp cha, mẹ có đầy đủ lực hành vi không bị hạn chế quyền cha mẹ có người giám hộ “cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu” Trong trường hợp này, cha mẹ có đầy đủ lực hành vi không bị hạn chế quyền làm cha, mẹ nên họ có quyền đồng ý cho chưa thành niên lập di chúc Mặt khác, người giám hộ có quyền đồng ý cho người chưa thành niên lập di chúc Như vậy, người đồng ý cho người người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc chưa pháp luật quy định cụ thể Về mặt lý luận, việc cha mẹ yêu cầu giám hộ cho họ từ bỏ quyền đại diện chưa thành niên nên trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc người đồng ý cho họ lập di chúc người giám hộ Tuy nhiên, pháp luật dân hành chưa có quy định cụ vấn đề Thiết nghĩ, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành cần quy định cụ thể vấn đề nhằm hạn chế tình trạng di chúc vơ hiệu xác định sai chủ thể có quyền đồng ý cho người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc 3.2.2 Hiệu lực di chúc người bị hạn chế lực hành vi dân Bộ luật Dân quy định điều kiện người hạn chế lực hành vi dân việc lập di chúc Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 23 81 Bộ luật Dân 2005 người bị hạn chế lực hành vi phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Điều dẫn đến quan điểm khác việc xác định hiệu lực di chúc người bị hạn chế lực hành vi Quan điểm thứ cho người bị hạn chế lực hành vi có quyền lập di chúc người lực hành vi đầy đủ Quan điểm thứ hai lại cho rằng, người bị hạn chế lực hành vi cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật lập di chúc Nếu khơng có đồng ý người đại diện theo pháp luật di chúc vơ hiệu Nhằm khắc phục tình trạng này, pháp luật cần có quy định chi tiết vấn đề theo hướng người bị hạn chế lực hành vi dân lập di chúc cần có đồng ý người đại diện theo pháp luật Bởi việc lập di chúc nhằm định đoạt tồn tài sản giao dịch dân lớn giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Chính vậy, người bị hạn chế lực hành vi cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật việc lập di chúc 3.2.3 Di chúc vô hiệu người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt Điểm a khoản Điều 652 Bộ luật Dân 2005 điểm a khoản Điều 630 Bộ luật Dân 2015 quy định người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc Tuy nhiên, hai Bộ luật Dân chưa có quy định cụ thể tình trạng minh mẫn, sáng suốt, thời điểm, cách thức xác định minh mẫn, sáng suốt dẫn đến tình trạng thiếu thống việc xác định Tòa án (như phân tích chương 2) Chính vậy, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành cần đưa khái niệm minh mẫn, sáng suốt Đồng thời, cần quy định cách thức xác định tình trạng minh mẫn, sáng suốt như: Dựa sở kết giám định sở y tế thông qua thông qua lời khai người làm chứng thời điểm cá nhân lập di chúc,… Điều hạn chế tình trạng di chúc vơ hiệu cách xác định tình trạng minh mẫn chưa xác, thiếu thống Tòa án 82 3.2.4 Hiệu lực di chúc có người làm chứng Đối với di chúc có người làm chứng trường hợp người để lại di sản tự viết di chúc nhờ “người khác viết” Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định điều kiện chủ thể “người khác viết” (người viết hộ) Việc thiếu quy định ảnh hưởng đến việc xác định hiệu lực di chúc có người làm chứng phân tích chương Bộ luật Dân cần quy định điều kiện chủ thể người viết hộ đồng thời phải xác định rõ người viết hộ có người làm chứng hay khơng? Theo đó, văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân quy định theo hướng người viết hộ di chúc người làm chứng di chúc Điều kiện chủ thể người viết hộ cần quy định giống với người làm chứng thêm yêu cầu người viết hộ phải biết viết 3.2.5 Hiệu lực di chúc có cơng chứng chứng thực Đối với di chúc có cơng chứng chứng thực, nhiều quan điểm khác thủ tục lập di chúc có cơng chứng chứng thực Điều dẫn đến việc nhiều Tòa án có cách xác định khác hiệu lực di chúc có cơng chứng chứng thực Có quan điểm cho việc lập di chúc có công chứng, chứng thực Điều 657 Bộ luật Dân 2005 phải tuân theo điều kiện (thủ tục) quy định khoản Điều 658 Bộ luật Dân 2005 Một quan điểm khác xác định Điều 658 Bộ luật Dân 2005 loại hình thức di chúc lập quan cơng chứng hay chứng thực Điều 657 Bộ luật Dân 2005 ghi nhận loại hình thức di chúc khác mà người lập di chúc tự đem di chúc lập đến tổ chức hành nghề công chứng, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn để công chứng, chứng thực Thiết nghĩ, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành cần có quy định cụ thể vấn đề 83 3.2.6 Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật hủy bỏ di chúc Di chúc tuân thủ đầy đủ điều kiện pháp luật quy định khơng có hiệu lực người lập di chúc ý chí chủ quan sửa đổi, thay hủy bỏ di chúc Theo quy định khoản Điều 662 Bộ luật Dân 2005 thì: “Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ” Như vậy, pháp luật dự liệu trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc Trong trường hợp người lập di chúc xé, đốt, tiêu hủy di chúc hành vi có coi hủy bỏ di chúc sau lập di chúc, người lập di chúc tuyên bố hủy bỏ di chúc có xác nhận quan có thẩm quyền mà khơng có di chúc có coi người lập di chúc hủy bỏ di chúc hay không? Thiết nghĩ, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành cần quy định cụ thể hủy bỏ di chúc nhằm đảm bảo xác định xác coi khơng có di chúc hủy bỏ di chúc Trong cần xác định rõ hình thức hủy bỏ di chúc, đặc biệt việc tuyên bố hủy di chúc cần quy định cụ thể nội dung, hỉnh thức, trình tự, thủ tục tuyên bố hủy bỏ di chúc để việc hủy bỏ di chúc đảm bảo thực thực tế 3.2.7 Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật người thừa kế theo di chúc không quyền hưởng di sản Điều 643 Bộ luật Dân 2005 quy định người không quyền hưởng di sản – người hưởng di sản họ lại có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức nên bị tước quyền hưởng di sản Tuy nhiên, tính trái pháp luật đạo đức hành vi người thừa kế phải quan nhà nước có thẩm quyền xác định án định Theo Điều Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật” Vì vậy, hành vi người thừa kế dù bị kết án án chưa thể kết luận người phạm tội bị tước quyền hưởng di sản 84 Một bán án thi hành có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị, sửa đổi hủy bỏ cấp xét xử khác Như vậy, có yêu cầu chia di sản, giải tranh chấp thừa kế theo di chúc thời gian án chưa có hiệu lực pháp luật người thừa kế có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật Dân họ có quyền nhận di sản Tuy nhiên, điều dẫn đến tình trạng, người bị Tòa án cấp sơ thẩm kết án họ lợi dụng việc kháng cáo để thời gian yêu cầu chia di sản, giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Việc họ nhận di sản có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội trường hợp chưa hợp lý, khơng có tính răn đe người vi phạm đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế khác Thiết nghĩ, thời gian tới, pháp luật cần quy định theo hướng việc chia di sản, giải tranh chấp thừa kế trường hợp tiến hành án có hiệu lực pháp luật đảm bảo quyền lợi đồng thừa kế khác, tăng tính răn đe với người hậu pháp lý họ phải gánh chịu thực hành vi trái pháp luật, đạo đức xã hội 3.2.8 Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật quan, tổ chức định người thừa kế khơng vào thời điểm mở thừa kế Như phân tích chương 2, việc xác định di chúc khơng có hiệu lực pháp luật quan, tổ chức định người thừa kế khơng vào thời điểm mở thừa kế chủ thể pháp nhân nhiều quan điểm chưa thống Quan điểm thứ nhất, việc hợp nhất, sáp nhập chia tách pháp nhân cách thức cải tổ pháp nhân, theo đó, làm thay đổi phương thức tồn pháp nhân Do đó, quyền nghĩa vụ pháp nhân chuyển giao cho pháp nhân nên pháp nhân có quyền nhận di sản thừa kế Quan điểm thứ hai, hợp nhất, sáp nhập, chia tách pháp nhân làm chấm dứt pháp nhân Vì thế, pháp nhân thừa kế theo di 85 chúc bị hợp nhất, sáp nhập, chia tách trước thời điểm mở thừa kế khơng người thừa kế Nguyên nhân dẫn đến bất cập pháp luật quy định chưa cụ thể thiếu chặt chẽ Chính vậy, Bộ luật Dân cần có hướng dẫn cụ thể theo hướng quan, tổ chức bị coi khơng vào thời điểm mở thừa kế quan, tổ chức chấm dứt dự tồn bị giải thể tuyên bố phá sản Nếu quan, tổ chức pháp nhân hưởng di sản thừa kế theo di chúc bị chấm dứt hợp nhất, sáp nhập, chia tách quan, tổ chức sáp nhập, hợp nhất, chia tách kế thừa quyền thừa kế theo di chúc pháp nhân cũ Bởi theo quy định Điều 94, 95, 96, 97 Bộ luật Dân 2005 quy định hợp nhất, sáp nhập, chia tách quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân cũ chuyển giao cho pháp nhân Như vậy, dù pháp nhân cũ không tồn độc lập pháp nhân thành lập hợp nhất, sáp nhập, chia tách hưởng di sản thừa kế theo di chúc định đoạt cho pháp nhân cũ 86 KẾT LUẬN Quyền để lại di sản quyền thừa kế quyền công dân pháp luật ghi nhận Thừa kế theo di chúc việc chủ sở hữu tài sản để lại tài sản cho người thừa kế định di chúc Người lập di chúc mong muốn di chúc thực thực tế để di chúc thực thực tế di chúc phải có hiệu lực pháp luật Pháp luật dân Việt Nam quy định hiệu lực pháp luật di chúc từ sớm ngày bổ sung, hoàn thiện nhằm phù hợp với nhu cầu xã hội Đề tài “Hiệu lực pháp luật di chúc – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” sâu nghiên cứu làm sáng tỏ quy định hiệu lực pháp luật di chúc theo quy định Bộ luật Dân 2005 Về mặt lý luận, luận văn nghiên cứu vấn đề quan trọng như: Khái niệm di chúc, đặc điểm di chúc, khái niệm di chúc có hiệu lực pháp luật; điều kiện có hiệu lực di chúc; di chúc vơ hiệu di chúc khơng có hiệu lực pháp luật,… Các quy định Bộ luật Dân 2005 hiệu lực pháp luật di chúc tương đối chặt chẽ điểm bất cập, thiếu sót cần sửa đổi, bổ sung Bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật hành, luận văn nghiên cứu số quy định hiệu lực pháp luật di chúc theo quy định Bộ luật Dân 2015 (có hiệu lực ngày 01/07/2017) từ đưa số đánh giá, nhận định điểm Về mặt thực tiễn, luận văn nghiên cứu số vụ án xét xử tranh chấp thực tế thiếu sót án thực trạng di chúc bị vô hiệu thực tế như: Xác định sai thời điểm có hiệu lực di chúc, di chúc định đoạt tài sản người khác, người lập di chúc khơng có đầy đủ lực chủ thể,… Từ góc nhìn thực tiễn, luận văn xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng di chúc vô hiệu Trên sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực 87 pháp luật di chúc từ nhằm hạn chế tình trạng di chúc vô hiệu xảy thực tế Những kiến nghị dựa luật thực định, để qua quan lập pháp có sở khoa học việc sửa đổi, bổ sung pháp luật nhằm đảm bảo quy định hiệu lực pháp luật di chúc ngày hoàn thiện, phù hợp với phát triển quan hệ dân 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Đại (2013), Luật Thừa kế Việt Nam Bản án bình luận án tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân năm 2015, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Bản thuyết minh Dự thảo Bộ luật Dân 2015, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Tờ trình Dự thảo Bộ luật Dân 2015, Hà Nội Hồng Thế Liên (2010), Bình luận Khoa học Bộ luật Dân năm 2005 Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Lê Minh Hùng (2006), Một số bất cập quyền lập di chúc chung vợ chồng, Tạp chí khoa học pháp lý số 4/2006 Nguyễn Ngọc Điện (2015), Sửa đổi Bộ luật dân sự: Bỏ di chúc chung vợ chồng hợp lý, Nguyễn Hồng Nam (2005), Các điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật Dân sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Tuấn (2007), Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế, Luật học 10 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phương Thanh (2011), Áp dụng pháp luật dân hiệu lực pháp luật di chúc thực tiễn xét xử Tòa án, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 89 13 Phạm Văn Tuyết (1995), Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc, Luật học 14 Phạm Văn Tuyết (2003), Hoàn thiện quy định thừa kế Bộ luật Dân sự, Luật học, (Đặc san sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự) 15 Phạm Văn Tuyết (2013), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Phạm Văn Tuyết (2010), Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Tuyết (2004), Thừa kế theo di chúc qui định Bộ luật Dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 23 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Một số website: http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201602/mot-so-diem-moi-chu-dao-cuabo-luat-dan-su-nam-2015-299945/ http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail.aspx?ItemID=588 http://netluat.plo.vn/luat-net/sua-blds-bo-di-chuc-chung-cua-vo-chong-la-hoply-595125.html) ... 3: Thực tiễn giải tranh chấp hiệu lực pháp luật di chúc phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hiệu lực pháp luật di chúc 6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA DI CHÚC... di chúc? - Pháp luật dân điều chỉnh vấn đề hiệu lực pháp luật di chúc nào? - Thực tiễn giải tranh chấp hiệu lực pháp luật di chúc di n nào? - Pháp luật hiệu lực pháp luật di chúc bất cập hướng... luận hiệu lực pháp luật di chúc như: Khái niệm hiệu lực pháp luật di chúc, hệ thống hóa phân tích điều kiện có hiệu lực di chúc - Phân tích làm rõ số quy định pháp luật thời điểm có hiệu lực di chúc,

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan