QUY TRÌNH kỹ THUẬT TRỒNG HOA HỒNG

30 558 2
QUY TRÌNH kỹ THUẬT TRỒNG HOA HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG HOA HỒNG (ROSA SP.) I Giới thiệu chung Nguồn gốc: ôn đới nhiệt đới vùng Bắc bán cầu Phân loại: Lớp song tử diệp (dicotyledones), hồng (rosales), họ hồng (rosaceae) Trồng Trung Quốc, Ấn Độ, du nhập vào Hà Lan, Pháp, Đức, Bungari … Ở Việt Nam: hoa hồng loại hoa chủ lực chiếm 30-35% diện tích hoa cắt cành nước ta II Đặc tính thực vật học Rễ: rễ chùm, lớn phát sinh nhiều rễ phụ Thân: thân gỗ, bụi thấp, thẳng, có nhiều cành gai cong Lá: kép lơng chim mọc cách, kép có 3-5 hay 7-9 chét có nhiều cưa nhỏ Hoa: lưỡng tính, cánh mềm, cuống dài cứng có gai Hoa có cánh dài hợp thành chén gốc, mùi thơm nhẹ Quả: hình trái xoan, màu xanh Chín có màu nâu hay đỏ hun, chứa nhiều hạt nhỏ Hạt: nhỏ, có lớp lơng trắng bao phủ lớp vỏ dày III Yêu cầu ngoại cảnh Nhiệt độ  Nhiệt độ khơng khí tối ưu 18-25oC nhiệt độ đất từ 21-260C Độ ẩm  Độ ẩm đất 60-65% độ ẩm không khí 60-70% lý tưởng cho hồng sinh trưởng, lượng mưa hàng năm khoảng từ 1500-2000m Ánh sáng  Cường độ chiếu sáng 40.000-60.000lux tối thiểu 8h nắng chiếu Đất đai  Đất đồi, giàu mùn, nhiều lỗ hổng thống khí với tầng canh tác dày 50cm trở lên IV Yêu cầu dinh dưỡng  Đạm (N): Cần cho thời kỳ phát sinh cành nhánh đến lúc phân hóa mầm hoa  Lượng đạm Ure cho hồng 300kg, chủ yếu để bón thúc  Lân (P): Thời kỳ làm nụ đến hoa kết  Lượng dùng 550-600kg/ha chủ yếu dùng để bón lót  Kali (K): Thời kỳ kết nụ đến hoa kết  Liều lượng 200-250kg/ha, dùng để bón lót phần dùng cho bón thúc  Phân vi lượng: Fe, Zn, Mg… tưới phun qua vào thời kỳ sinh trưởng mạnh  Phân hữu cơ: phân chuồng (30-35 tấn/ha), phân xanh, phân rác, xác động thực vật ủ hoai mục… D Các giống hồng phổ biến sản xuất VI Kỹ thuật trồng chăm sóc Thời vụ trồng Kỹ thuật làm đất, lên luống Mật độ trồng Kỹ thuật trồng Kỹ thuật bón phân Chọn giống Tưới nước Kỹ thuật sửa cành, tạo hình Kỹ thuật bao hoa 10 Năng suất  Giới thiệu kiểu nhà lưới trồng hồng Thời vụ trồng: vụ xuân tháng 2-3 vào mùa thu tháng 9-10 hàng năm Kỹ thuật làm đất, lên luống  Khử trùng cho đất: • Hóa chất: Foocmalin nồng độ 40%, Basudin nồng độ 40-50g/m2 hay Brometyl liều dùng 15kg/ha • Ngâm nước: 2-3 tuần để cải thiện lý hóa tính đất • Xơng hơi: Đặt ống có nhiều lỗ nhỏ vào luống trồng độ sâu 20cm, dùng nilon che phủ mặt đất, 0 bơm nước nóng 89 C vào ống làm cho lớp đất mặt nóng lên đến 60-70 C khoảng 30 phút • Đất làm kỹ, lên luống cao hình thang, mặt luống rộng 60-70cm, rãnh rộng 30cm, xới đất sâu khoảng 30cm, bổ hốc bón phân lót, lấp đất trng cõy Xử lý đất lên luống kết hợ p bón phâ n lót theo sơđồ sau: 20cm 70 cm 20 cm 15cm 30cm 110cm 140cm 30cm Hỗn hợ p ph© n Mật độ trồngTrồng hàng đôi, hàng cách mép luống 15-20cm, mật độ trồng hồng từ 60.000-70.000 cây/ha, với khoảng cách 30x35cm 30×40cm Kỹ thuật trồngTrồng vào lúc chiều mát, tỉa bỏ già cành dư thừa  Trồng cho bầu ngập đất, hướng mắt ghép phía mặt trời tán đứng cân đối (cây chiết)  Cắt tỉa hết tán để tránh thoát nước  Hiệu biện pháp kỹ thuật bấm ngọn, vít cành  Điều khiển nở hoa theo ý muốn Ví dụ như: Nếu thu hoa vào 20/11 thời gian từ vít cành đến thu hoa 45 - 50 ngày Nếu thu hoa vào tết âm lịch thời gian từ vít cành đến thu hoa 50 - 55 ngày  Làm tăng suất từ - lần (có thể thu từ - bông/1 gốc/lần thu)  Tăng chất lượng cành hoa (chiều dài cành hoa>70 cm)  Điều khiển hoa theo ý muốn  Một lần trồng hồng với ghép thu hoạch năm với giâm thu hoạch tới - năm Kỹ thuật sửa cành, tạo hình (tiếp)  Tỉa nụ, kích thích hoa  Tỉa bớt hoa thứ cấp để có hoa to, nhánh cần để hoa to  Để hồng nở hoa vào dịp tết Nguyên Đán: Cắt đầu cành bỏ từ 4-6 mắt tính từ xuống vào khoảng cuối tháng 11 âm lịch Dùng cọc cột cành thấp xuống 30-40 ngày Cắt cành trước tết khoảng 40-45 ngày với giống mọc cành dài hoa  Thay thân  Chọn cành vượt mọc từ mầm ngủ gần gốc, cắt bỏ độ cao 50cm để làm cành thay sau cắt bỏ thân Kỹ thuật bao hoa  Bao hoa giấy báo hay lưới bao nụ hoa xuất màu 10 Năng suất  Trung bình thu 30 cành/năm với tỷ lệ hoa thương phẩm đạt 75-90%: Giống hoa lớn (Hybrid Tea): suất đạt 100-150 cành/m2 /năm Giống hoa vừa: 200-220 cành/m2/năm Giống hoa nhỏ: 250-350 cành/m2/năm Nhà lưới trồng hồng Nhà lưới đại  Thông số thiết kế:  Diện tích: tối thiểu 240 m2  Chiều cao: điểm thấp cách mặt đất từ 3-3,5m, điểm cao từ 4,4m-4,5m Độ dốc mái 300  Hệ thống cửa vào: cánh làm lưới chống côn trùng nilon  Kết cấu mái nhà: kiểu mái hở (2 mái) nhựa nilon chuyên dụng  Khung nhà: sắt hay ống thép mạ kẽm, cột bê tông, tre, gỗ  Tường bao: cao từ 0,5-0,6m, xung quanh có lưới chống trùng màu trắng, mật độ mắt lưới 80120 lỗ/cm2  Nền nhà: cao so với mặt xung quanh tối thiểu 20cm  Thiết kế luống: Chân luống rộng 90-100cm, mặt luống rộng 60-70cm, cao luống 30 -35cm, rãnh luống rộng từ 30-40cm  Thông số điều kiện môi trường nhà lưới: Thơng số Đơn vị tính Trong nhà Ngoài nhà lưới lưới Nhiệt độ tối cao o C 34 38 Nhiệt độ tối thấp o C 12 10 Mùa khô % 70 70 Mùa mưa % 82 89 Cấp Độ ẩm khơng khí Tốc độ gió  Các thiết bị nhà lưới  Hệ thống chiếu sáng che bóng  Thơng gió  Hạ nhiệt độ đất  Hệ thống sưởi  Hệ thống tưới nhỏ giọt  Thiết bị đo ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm Ưu nhược điểm  Nhược điểm  Chi phí đầu tư ban đầu lớn  Đòi hỏi phải có kiến thức chun mơn sâu  Ưu điểm  Sản phẩm đồng đều, có chất lượng cao, ổn định mang lại hiệu kinh tế cao  Do có sở sản xuất lớn có điều kiện áp dụng Nhà lưới đơn giản  Mái nhà làm lưới thép khung tre  Trên mái phủ màng cản quang nilon chống mưa, mái che hình vòm khum hình chữ nhật  Khung nhà tre, gỗ, ống kẽm mạ cột bê tông ... vật ủ hoai mục… D Các giống hồng phổ biến sản xuất VI Kỹ thuật trồng chăm sóc Thời vụ trồng Kỹ thuật làm đất, lên luống Mật độ trồng Kỹ thuật trồng Kỹ thuật bón phân Chọn giống Tưới nước Kỹ thuật. .. Kỹ thuật sửa cành, tạo hình Kỹ thuật bao hoa 10 Năng suất  Giới thiệu kiểu nhà lưới trồng hồng Thời vụ trồng: vụ xuân tháng 2-3 vào mùa thu tháng 9-10 hàng năm Kỹ thuật làm đất, lên luống  Khử... cành hoa (chiều dài cành hoa> 70 cm)  Điều khiển hoa theo ý muốn  Một lần trồng hồng với ghép thu hoạch năm với giâm thu hoạch tới - năm Kỹ thuật sửa cành, tạo hình (tiếp)  Tỉa nụ, kích thích hoa

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Giới thiệu chung

  • II. Đặc tính thực vật học

  • III. Yêu cầu ngoại cảnh

  • IV. Yêu cầu dinh dưỡng

  • D. Các giống hồng phổ biến trong sản xuất

  • VI. Kỹ thuật trồng và chăm sóc

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 8. Kỹ thuật sửa cành, tạo hình

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Nhà lưới trồng hồng

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan