ĐỀ CƯƠNG ôn tập NGỮ văn 8 HKI sao

16 239 0
ĐỀ CƯƠNG ôn tập NGỮ văn 8 HKI   sao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HKI A – PHẦN VĂN HỌC I Truyện kí Việt Nam : văn : Cần nắm tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận nhân vật, vận dụng làm văn tự thuyết minh tác giả- tác phẩm Tơi học(Thanh Tịnh) Trong lòng mẹ(Ngun Hồng) Lão Hạc(Nam Cao) Tức nước vỡ bờ(Tắt đèn-Ngơ Tất Tố) II Văn học nước ngồi : văn : Cần nắm tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận v ề nhân vật Cô bé bán diêm( Truyện cổ An -đec-xen) Đánh với cối xay gió( trích Đơn-Ki-hơ-tê Xéc-van-tét) Chiếc cuối ( O.Hen-ri) Hai phong( trích Người thầy – Ai-ma-tốp) III Văn nhật dụng : văn : Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế cuốc sống b ản thân Viết Bài văn Nghị luận xã hội Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 Ôn dịch, thuốc Bài toán dân số IV Thơ Việt Nam đầu TK XX : thơ : Cần nắm tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích câu thơ, khổ thơ đặc sắc Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu) Đập đá Côn Lôn(Phan Châu Trinh) Muốn làm thằng Cuội(Tản Đà) Hai chữ nước nhà ( Trần Tuấn Khải) Ơng đồ ( Vũ Đình Liên) - * THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI * Viết chủ đề tuân thủ nội dung sau : - Thực trạng - Nguyên nhân - Tác hại ( Hậu quả) - Phương hướng khắc phục * Các cách viết - Diễn dịch : Câu chủ đề nằm đầu đoạn - Quy nạp : Câu chủ đề nằm cuối đoạn - Tổng- phân -hợp : Câu chủ đề nằm đầu đoạn câu chốt (tương đương câu CĐ) nằm cuối đoạn * ÁP DỤNG * Chủ đề Tác hại thuốc + Thực trạng : - Hiện nhiều người chết sớm hút thuốc - 1.3tr người Việt Nam rơi xuống mức đói nghèo người hút m ất 1225 năm tuổi thọ + Nguyên nhân - Thiếu hiểu biết tác hại thuốc - Quan niệm sai trái suy nghĩ lêch lạc… + Tác hại ( Hậu quả) - Đe dọa sức khỏe, tính mạng lồi người (dẫn ch ứng : khói, ch ất oxitcacbon khói, chất hắc ín, chất nicơtin…gây c ưn bệnh nh ư: ung hủ phổi, nhồi máu tim, - Ảnh hưởng sức khỏe người xung quanh cộng đồng + Phương hướng khắc phục - Cấm quảng cáo thuốc - Phạt tiền người hút - Tuyên truyến cho người thấy tác hại thuốc lá… * Chủ đề Tác hại gia tăng dân số + Thực trạng : - Dân số tăng nhanh không - Nguy bùng nổ dân số + Nguyên nhân - Sự suy nghĩ sai trái, lệch lạc đông tốt - Sinh đẻ khơng có kế hoạch + Tác hại ( Hậu quả) - Ảnh hưởng đến đời sống cá nhân, gia đình mặt đời sống xã hội.( không đủ lương thực, thực phẩm ) - Không đáp ứng nhu cầu việc làm + Phương hướng khắc phục - Kế hoạch hóa sinh đẻ, giảm tỉ lệ sinh - Tuyên truyền tác hại gia tăng dân số đến người * Chủ đề Tác hại ô nhiễm môi trường + Thực trạng : - Ơ nhiễm mơi trường diễn khắp n - Ơ nhiễm mơi trường chưa quan tâm + Nguyên nhân - Chặt phá rừng làm nương rẫy - Sử dụng bao ni lông thuốc trừ sâu không h ợp lý - Ý thức bảo vệ môi trường sống chưa cao + Tác hại ( Hậu quả) - Ảnh hưởng phát triển cối, xói mòn - Gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, phát sinh d ịch bệnh - Ảnh hưởng đến môi trường sống lành - Gây ảnh hưởng xấu đến mĩ quan, cảnh quan + Phương hướng khắc phục - Khơng sử dụng bao bì ny lông vật dụng làm ô nhiễm môi tr ường - Tuyên truyền cho người để bảo vệ môi trường sống B – PHẦN TIẾNG VIỆT : TIẾNG VIỆT: 1.Các loại dấu câu a Dấu ngoặc đơn : * Công dụng :Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức giải thích, bổ sung, thuyết minh thêm * Ví dụ: Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ công lý tự do” (Nguyễn Ái Quốc) b Dấu hai chấm : * Công dụng :Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó, báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) * Ví dụ: + Bà lão láng giếng lại lật đật chạy sang: - Bác trai chứ? (Ngô Tất Tố) + Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tơi thắng lại, khóc mắt tơi cay cay (Nguyên Hồng) c Dấu ngoặc kép : * Công dụng :Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… dẫn * Ví dụ: Hai tiếng “em bé” mà cô ngâm dài thật ngọt, thật rõ nhiên xoắn chặt lấy tâm can ý cô muốn (Nguyên Hồng Từ vựng: a,Cấp độ khái quát nghĩa từ : Nghĩa từ ngữ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa tù ngữ khác : - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa c từ ng ữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng dối với từ ngữ này, đồng th ời có th ể có nghĩa hẹp từ ngữ khác b, Trường từ vựng : Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa VD : tàu , xe, thuyền , máy bay tr ường t v ựng v ề ph ương ti ện giao thông c, Từ tượng hình , từ tượng : - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động , trạng thái c vật ( VD: lom khom, phấp phới) - Từ tượng từ mô âm tự nhiên, c người (VD: ríu rít, ào) Cơng dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu t ả tự d, Từ địa phương biệt ngữ xã hội: - Từ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa ph ương định (VD : bắp, má, heo ,…) - Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội ( VD: tầng lớp học sinh: ngỗng (điểm 0), gậy (điểm 1) …) Cách sử dụng: _ Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn , tác giả có th ể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật _ Mu ốn tránh l ạm d ụng t ng ữ đ ịa ph ương bi ệt ng ữ xã h ội, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng c ần thiết e, Nói : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm(VD : Nhanh cắt ) g, Nói giảm nói tránh : Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, n ặng n ề; tránh thô tục, thiếu lịch VD : Chị không trẻ 3.Ngữ pháp: a,Trợ từ , Thán từ : - Trợ từ từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nh ấn m ạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến câu VD: có, những, chính, đích, ngay,… VD : Lan sáng tác ba thơ - Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ng ười nói ho ặc dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt - Thán từ gồm loại chính: Thán từ bộc lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ,…) Thán t g ọi đáp (này, ơi, vâng, d ạ, , ) VD : Ơ hay, tơi tưởng anh biết ! b, Tính thái từ : Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình c ảm người nói  Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả,hử,chứ,chăng,…(VD:Anh đọc xong cu ốn sách à?) + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…(VD: Chớ vội!) + Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… (VD: Tội nghiệp thay bé!) + Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc: ạ, nhé, cơ, mà ,… ( VD:Con nghe thấy !) Cách sử dụng: Khi nói viết, cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình c ảm, …) c, Câu ghép : Câu ghép câu nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu ( VD: Gió thổi, mây bay, hoa nở) Có hai cách nối vế câu: -Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối quan hệ từ; + Nối cặp quan hệ từ; + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ th ường đôi v ới (c ặp từ hô ứng) -Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm - Quan hệ vế câu ghép: + Nguyên nhân– kết ( Vì trời mưa nên đường lầy lội.) + Điều kiện (giả thiết) ( Nếu trời mưa to khơng học) + Tương phản( Mùa hè trời khơng nóng lắm.) + Tăng tiến( Tơi học giỏi thấy thông minh.) + Lựa chọn( Tôi hay anh đi.) + Bổ sung( Tôi học giỏi mà tơi hát hay.) + Tiếp nối( Thầy giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào.) + Đồng thời( Cô giáo vừa giảng chúng em vừa lắng nghe.) + Giải thích( Quả dừa nghĩa cơng sức người trồng vất vả.) C.TẬP LÀM VĂN: Văn tự (xen miêu tả biểu cảm) a Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu chung câu chuyện, tên truyện, văn c ần t ự s ợ * Thân bài: Kể theo trình tự câu chuyện, theo diễn biến c truy ện có k ết hợp miêu tả, biểu cảm * Kết bài: Đánh giá, cảm nhận câu chuyện, mẫu truy ện b Đề luyện tập: - Hãy kể lại kỉ niệm ngày học - Kể lền em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn - Kể lại truyện Lão Hạc đoạn trích “T ức nước vỡ bờ” Văn thuyết minh: Thuyết minh đồ vật a, Dàn bài: * Mở bài: giới thiệu tên, vai trò đối tượng cần thuyết minh *Thân bài: - Trình bày nguồn gốc lich sử hình thành có - Nêu cơng dụng, ý nghĩa - Thuyết minh cấu tạo, nguyên lí hoạt động - Hướng dẫn cách sử dụng bảo quản * Kết bài: ý nghĩa hiên tương lai b, Đề luyện tập: Thuyết minh phích nước ( bút bi, bàn là, áo dài, kính đeo mắt) Thuyết minh tác phẩm văn học a, Dàn bài: * Mở bài: Giới thiệu chung tác phẩm, tác giả * Thân bài: - Thuyết minh thể loại, hoàn cảnh sáng tác - Thuyết minh yếu tố tác phẩm( nội dung, nhân vật, cốt truyên,nghệ thuật…) - Nêu giá trị tư tưởng, giá trị giáo dục tác phẩm ảnh h ưởng c tác phẩm đến đời sống * Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm b, Đề luyện tập: Thuyết minh tác phẩm văn học.( Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Đập đá Côn Lôn….) * Cách làm văn thuyết minh * Một số phương pháp thuyết minh thường dùng 1.Phương pháp nêu định nghĩa 2.Phương pháp liệt kê 3.Phương pháp nêu ví dụ cụ thể 4.Phương pháp so sánh 5.Phương pháp dùng số liệu 6.Phương pháp phân loại ,phân tích Dạng 1.Bài văn thuyết minh thứ đồ dùng (Xe đạp, phích nước, bút bi, kính, dép lốp.) Dàn khái quát 1.MB Giới thiệu đồ vật 2.TB -Nêu cấu tạo (các phận ) đồ vật -Nêu tác dụng đồ vật -Nêu cách sử dụng -Bảo quản 3.KB :Vai trò đồ vật đời sống Dạng 2:TM sản phẩm mang sắc dân tộc: áo dài, nón a.MB: Dùng phương pháp giới thiệu , nêu định nghĩa b.TB: -Nguồn gốc -Cấu tạo ,các phận,chất liệu -Tác dụng, cách sử dụng, giá trị văn hoá -Bảo quản c.KB:Lời NX sản phẩm đời sống Đề Giới thiệu nón VN Mở bài: Dùng phương pháp giới thiệu , nêu định nghĩa Trong đời sống người VN tự bao đời,chiếc nón người bạn thuỷ chung gần gũi Dạng Bài văn thuyết minh thể loại văn học : th lục bát, thơ TNBC, truyện ngắn, … Đề 7: Thuyết minh đặc điểm thể thơ lục bát Mở : Giới thiệu khái quát thể thơ lục bát ( 0,5 điểm) Thơ lục bát (sáu tám) thể thơ cổ điển túy Việt Nam Có thể nói khơng người Việt Nam mà lại đến thơ lục bát, thể thơ túy dân tộc, xuất hàng ngàn năm Thân : Cần đảm bảo ý sau : a Nguồn gốc : (0,5 điểm) Thể thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc, cha ơng sáng tác Trước kia, hầu hết ca dao sáng tác thể thơ này.Sau này, lục bát hoàn thiện dần đỉnh cao “Truyện Kiều” Nguyễn Du với 3254 câu lục bát b Đặc điểm : * Nhận diện câu chữ : (0,5 điểm) Gọi lục bát vào số tiếng câu Thơ lục bát tồn thành cặp : câu tiếng gọi câu lục, câu tiếng gọi câu bát Thơ LB không hạn định số câu Như thế, lục bát dài có cặp câu LB * Cách gieo vần: ( 0,5 điểm) - Tiếng thứ câu lục vần với tiềng thứ câu bát, tiếng thứ câu bát lại vần với tiếng thứ câu lục Cứ luân phiên hết thơ * Luật B-T : ( 0,75 điểm) - Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc phải theo luật B-T - Các tiếng 2,6,8 dòng thơ thường B, tiếng thứ T - Luật trầm – bổng : Trong câu bát, tiếng thứ sáu bổng ( ngang) tiếng thứ trầm (thanh huyền) ngược lại *Đối : ( 0,25 điểm) Đối thơ lục bát tiểu đối ( đối dòng thơ) * Nhịp điệu : ( 0,25 điểm) Thơ LB chủ yếu ngắt nhịp chẵn : 4/4, 2/2/2, 2/4, 4/2… Tuy nhiên cách ngắt nhịp linh hoạt, có ngắt nhịp lẻ 3/3 * Lục bát biến thể : ( 0,5 điểm) - Số chữ câu tăng lên giảm ( thường tăng lên) - Tiếng cuối T - Xê dịch cách hiệp vần tạo nên thay đổi luật B-T : Tiếng thứ B c Ưu điểm : ( 0,5 điểm) - Âm hưởng lục bát thiết tha sâu lắng, dội, dồn dập Vì , thể thơ diễn tả cung bậc tình cảm người - Dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vào lòng người dễ sáng tác thể thơ khác KB : Thơ lục bát trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Việt Nam Cái hay, đẹp kết tinh tinh hoa ngôn ngữ tiếng Việt Với ưu điểm cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp… biến hóa linh hoạt, uyển chuyển, thơ lục bát dễ nhớ, dễ sâu vào tâm hồn Điều quan trọng thơ lục bát đủ khả diễn tả đời sống tình cảm phong phú, đa dạng người Việt Cho đến nay, nhiều thể thơ khác nhau, thơ lục bát có vị trí xứng đáng đông đảo bạn đọc yêu mến Đề :Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn sở truyện ngắn học :Tôi học ,Lão Hạc ,Chiếc cuối 1.MB Truyện ngắn thể loại văn học thuộc loại hình tự sự,tức dùng lời kể để tái lại việc làm ,những biến cố …nhằm dựng lại dòng đời diễn cách khách quan ,qua bày tỏ cách hiểu thái độ định người viết 2.TB a.Về dung lượng Truyện ngắn khác truyện vừa truyện dài(tiểu thuyết)ở số lượng trang viết (thường khoảng chục trang.Truyện cực ngắn có vài trăm chữ) Ví dụ (VD): TN Lão Hạc Nam Cao trang sách.Truyện ngắn văn phong ngắn gọn ,cốt truyện ngắn gọn không sơ sài mà có sức chứa lớn Câu chuyện truyện ngắn đươc miêu tả thời gian ,không gian định b Dùng lời kể lời miêu tả để thông báo thời gian gợi đặc điểm tính cách nhân vật ,phân tích tâm lí nhân vật ;nêu kiện ,tình nhằm làm lên tranh người sống Tác giả nói với người đọc cách kể suy nghĩ hành động ,lời nói cụ thể nhân vật miêu tả diễn biến kiện có liên quan VD… c Về cốt truyện: Truyện ngắn phải có cốt truyện ,nghĩa có kiên ,biến cố.nảy sinh nối tiếp dẫn đến đỉnh diểm mâu thuẫn ,buộc phải giải mâu thuẫn Giải vấn đề xong truyện kết thúc.Các kiện gay cấn, bật tạo kịch tính, sức hấp dẫn cho truyện (CLCC -Ơ Hen ri) d.Truyện ngắn phải có nhân vật :So với truyện dài ,số lượng nhân vật truyện ngắn Tính cách ,số phận nhân vật thể phần tồn đời thơng qua hình dáng ,suy nghĩ ,lời nói hành động nhân vật tình khác nhau.Nhân vật truyện ngắn thường để lại ấn tượng sâu sắc VD nhân vật lão Hạc để lại tâm trí người đọc ấn tượng khó phai g Về ngơn ngữ: - Ngơn ngữ TN đa dạng phong phú Có ngôn ngữ người kể chuyện ,ngôn ngữ nhân vật ,ngôn ngữ đối thoại ,ngôn ngữ độc thoại nội tâm…Trong truyện ngăn Lão Hạc có ngơn ngữ người kể chuyện ông giáo , ngôn ngữ nhân vật Lão Hạc ,đối thoại ông giáo lão Hạc 3.KB -Nhờ đặc điểm trên,truyện ngắn có khả lớn việc phản ánh thực sống -Bên cạnh tính chất thực ,truyện ngắn có tính chất trữ tình -Nhiều truyện ngắn xuất sắc có sức sống giá trị lâu dài ,tơn vinh tên tuổi tác giả -Như truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, nội dung thể loại truyên ngắn bao gồm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, sự, … độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Do TN nhiều người ưa thích Dạng 4a TM danh nhân (NC,NH) Dàn khái quát * Mở bài: Giới thiệu nét khái quát đối tượng thuyết minh * Thân bài: ( Tác giả, anh hùng): + Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình + Giới thiệu tài năng, cống hiến,sự nghiệp người lĩnh vực ? * Kết luận: Sự đánh giá người đó, tình cảm với người đó( biểu cảm) Dạng 4b : Thuyết minh tác giả, tác phẩm : Dàn khái quát TM tác phẩm * Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm * Thân bài: - Tóm tắt: nội dung tác phẩm ( trữ tình) tác phẩm ( văn xi - Trình bày đặc điểm tác phẩm : + Nội dung Cần có dẫn chứng + Hình thức nghệ thuật * Kết luận : Tác dụng tác phẩm với sống Dàn khái quát TM tác giả giá trị tác phẩm * Dàn bài: a, Mở bài: giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm b, Thân * thuyết minh đời nghiệp văn học tác giả (dựa vào thích cuối văn) - Tên quê, năm sinh, năm - Cuộc đời? - Sự nghiệp? Các tác phẩm * Thuyết minh giá trị tác phẩm (dựa vào ghi nhớ tác phẩm SGK để nêu nên số ý ND NT) c, Kết bài: cảm nghĩ tác giả tác phẩm Dạng 4c.TM tập sách Dàn khái quát : * Mở bài: Giới thiệu nét khái quát đối tượng thuyết minh * Thân bài: Tập sách : + Hình thức : (bìa, trang, in giấy ? màu gì?) + Cấu trúc ( gồm bài, phần) + Nội dung :cụ thể * Kết luận: - Tập sách: Nêu giá trị với sống, tình cảm với đối tượng ( biểu cảm) Dạng TM động vật :chó ,mèo, gà, lợn Dàn bái khái quát : a.MB: Dùng phương pháp giới thiệu , nêu định nghĩa:Giới thiệu chung vật b.TB: -Hình dáng chung vật:gia súc,gia cầm ,vật ni cảnh… -Các giống, nguồn gốc -Cách ni, phòng dịch -Giá trị kinh tế, giá trị văn hoá - Ý nghĩa gia đình c.KB:Lời NX vật đời sống Cảm nghĩ em Dạng TM thực vật: hoa đào ,hoa sen,cây lúa,cây tre Dàn bái khái quát : a.MB: Dùng phương pháp giới thiệu , nêu định nghĩa b TB - Nguồn gốc: -Hình dáng chung - Các giống - Giá trị kinh tế, giá trị văn hoá -Cách trồng ,chăm sóc c.KB:Lời NX lồi đời sống ... ngơn ngữ: - Ngôn ngữ TN đa dạng phong phú Có ngơn ngữ người kể chuyện ,ngơn ngữ nhân vật ,ngôn ngữ đối thoại ,ngôn ngữ độc thoại nội tâm…Trong truyện ngăn Lão Hạc có ngơn ngữ người kể chuyện ông... cách viết - Diễn dịch : Câu chủ đề nằm đầu đoạn - Quy nạp : Câu chủ đề nằm cuối đoạn - Tổng- phân -hợp : Câu chủ đề nằm đầu đoạn câu chốt (tương đương câu CĐ) nằm cuối đoạn * ÁP DỤNG * Chủ đề Tác... Trần Tuấn Khải) Ông đồ ( Vũ Đình Liên) - * THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI * Viết chủ đề tuân thủ nội dung sau : - Thực trạng - Nguyên nhân - Tác hại ( Hậu quả) - Phương hướng

Ngày đăng: 20/03/2018, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b, Tính thái từ : Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan