bao cao thuc te chuyen mon 1

34 495 0
bao cao thuc te chuyen mon 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành bài báo cáo này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến trường Đại Học Sài Gòn, quý thầy cô khoa Khoa học Môi Trường đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức chuyên ngành môi trường cho em trong thời gian qua, cũng như tạo điều kiện cho em được tham quan thực tế, đặc biệt là TS. Bùi Mạnh Hà và ThS. Nguyễn Tuấn Hải đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình tham quan thực tế chuyên môn ở khu vực miền Tây.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lí Vườn Quốc Gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp), Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang, Ban quản lí núi tà Pang tỉnh Kiên Giang vì đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hiểu biết nhiều thêm cũng như cung cấp những thông tin, tài liệu nghiên cứu cần thiết tới bài thu hoạch này.Với thời gian và năng lực còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô để có thể hoàn thiện bài báo cáo này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN 8 MƠN HỌC: THỰC TẾ CHUN MÔN BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NĂM 2016-2017 GVHD: TS BÙI MẠNH HÀ Th.S NGUYỄN TUẤN HẢI SVTH: NGÔ THỊ HUYỀN TRÂN MSSV: 3115341069 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến trường Đại Học Sài Gòn, quý thầy cô khoa Khoa học Môi Trường giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành môi trường cho em thời gian qua, tạo điều kiện cho em tham quan thực tế, đặc biệt TS Bùi Mạnh Hà ThS Nguyễn Tuấn Hải trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tham quan thực tế chun mơn khu vực miền Tây Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lí Vườn Quốc Gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp), Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang, Ban quản lí núi tà Pang tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp em hiểu biết nhiều thêm cung cấp thông tin, tài liệu nghiên cứu cần thiết tới thu hoạch Với thời gian lực hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy để hồn thiện báo cáo Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực MỤC LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 1.1 Ban quản lý Vườn Quốc Gia Tràm Chim báo cáo thực trạng 1.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên Vườn Quốc Gia Tràm Chim 1.1.2 Lịch sử hình thành – chức Vườn Quốc Gia Tràm Chim 1.1.2.1 Lịch sử hình thành 1.1.2.2 Chức Vườn Quốc Gia Tràm Chim 1.1.3 Các hệ sinh thái Vườn Quốc Gia Tràm Chim 1.1.3.1 Hệ sinh thái thực vật 1.1.3.2 Hệ sinh thái động vật 1.1.4 Trách nhiệm Ban quản lý 1.2 Một số hệ sinh thái tham quan thực tế 1.3 Kết luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH KIÊN GIANG – MÔI TRƯỜNG SINH THÁI CỦA TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Kiên Giang báo cáo 2.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên tỉnh Kiên Giang 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Kiên Giang 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức Trung Tâm Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Kiên Giang 2.1.3 Môi trường sinh thái tỉnh Kiên Giang 2.1.4 Công tác quản lý chi cục bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên tỉnh Kiên Giang 2.1.5 Tình trạng ô nhiễm tỉnh Kiên Giang 2.2 Trải nghiệm tham quan thực tế quanh khu vực nhà máy xi măng Hà Tiên 2.3 Kết luận CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI NÚI TÀ PANG - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HÀ TIÊN 3.1 Môi trường sinh thái núi Tà Pang 3.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên núi Tà Pang 3.1.2 Hệ sinh thái núi Tà Pang 3.2 Một số đặc điểm rừng ngập mặn Hà Tiên 3.3 Tham quan thực tế rừng đước Hà Tiên 3.4 Kết luận KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 1.1 Ban quản lý Vườn Quốc Gia Tràm Chim báo cáo thực trạng Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp khu đất ngập nước, xếp hệ thống rừng đặc dụng tám vùng chim quan trọng Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lí – điều kiện tự nhiên Tọa độ địa lý 10°40′ – 10°47′ độ vĩ bắc, 105°26′ - 105°36′ độ Kinh Đơng Vườn Quốc Gia Tràm chim có diện tích 7.313 nằm hạ lưu sơng Mê Kong, chiếm 1% diện tích vùng Đơng Tháp Mười Chu vi khu vực 60Km, chia thành phân khu từ A1 đến A5, cách sông Tiền khoảng 25km phía Tây, gần biên giới Việt Nam – Campuchia Vườn Quốc Gia Tràm Chim thuộc địa phận xã : Tân Cơng Sính, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành B, Phú Hiệp, thị trấn Tam Nông tỉnh Đồng Tháp Tổng số dân khu vực 50.000 người Hình BẢN ĐỒ VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 1.1.2 Lịch sử hình thành - chức 1.1.2.1 Lịch sử hình thành Năm 1985, thành lập khu vực Tràm Chim Công Ty Nông lâm ngư trường huyện quản lí Mục đích trồng tràm khai thác thủy sản, vừa giữ lại phần hình ảnh Đồng Tháp Mười xa xưa Năm 1986, phát loài sếu đầu đỏ quý xuất Năm 1994, nơi trở thành khu Bảo Tồn thiên nhiên quốc gia, đến năm 1998 thức trở thành Vườn Quốc Gia Ngày 22/5/2012, Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận khu Ramsar giới Đây khu Ramsar Việt Nam khu Ramsar 2.000 giới Năm 2016, gần 30 năm lần cò ốc làm tổ, đẻ trứng đàn có đến ngàn tổ Trước năm 2000 thấy cò ốc bay Thậm chí nhiều người nghĩ cò ốc bị tuyệt chủng Trước tình trạng nguy cấp này, năm 2007 cò ốc đưa vào sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nghiên ngặt 1.1.2.2 Chức Vườn Quốc Gia Tràm Chim Bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười, bảo vệ khu vực di trú cho loài chim di cư, đặc biệt loài chim nước quý (như Sếu cổ trụi) Bảo tồn loài động-thực vật địa, nguồn gen quý hiếm, trì điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bảo tồn giá trị lịch sử, văn hoá, xã hội vùng Đồng Tháp Mười Phát huy giá trị hệ sinh thái đất ngập nước việc bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, giáo dục mơi trường Ngồi sử dụng nguồn tài ngun có tham gia cộng đồng, phát triển kinh tế, phát triển sinh kế với cộng đồng, cứu hộ động vật, du lịch sinh thái tuyên truyền giáo dục cho người dân 1.1.3 Các hệ sinh thái Vườn Quốc Gia Tràm Chim Với yếu tố tự nhiên: trầm tích, địa mạo, đặc tính đất đa dạng, từ đất xám, phát triển trầm tích cổ Pleistocen, đến nhóm đất phù sa đất phèn phát triển trầm tích trẻ Holocen góp phần làm đa dạng quần xã thực vật tự nhiên Tràm Chim có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với mênh mang sông nước, màu xanh rừng Tràm ngút ngàn thảm thực vật phong phú với 130 loài thực vật khác Vùng đất nơi cư trú lồi chim Sếu đầu đỏ tiếng giới với vũ điệu thiên nhiên làm mê lòng người Nơi đa dạng sinh học, phong phú thành phần loài: thực vật, chim, cá Kết khảo sát từ 2005–2006 ghi nhận 130 loài thực vật với kiểu quần xã đặc trưng: quần xã sen, quần xã lúa ma, quần xã năng, quần xã cỏ ống, quần xã mồm mốc, quần xã rừng tràm quần xã phân bố xen kẻ với tạo thành hệ sinh thái đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười Trong số quần xã lúa ma quần xã giữ vai trò quan trọng nguồn thức ăn cho lồi động vật vào mùa khơ Các quần xã lúa ma nơi ăn, sinh sản trú ẩn lồi trích, cúm núm, ốc cao, chàng nghịch, vịt trời, le le Các loài khác diệc, vạc, cò, cồng cộc, già đẩy, giang sen, sếu ăn đồng lúa ma, ngủ sinh nơi khác rừng tràm, đồng sậy Hình Sếu đầu đỏ cáng đờng hồng đầu ấn vứi vũ điệu thướt tha mê Tràm Chim 1.1.3.1 Hệ sinh thái thực vật Hình Sáu kiểu quần xã đặc trưng  Quần xã Kiểu quần xã thường xuất hiên độ cao trung bình Năng ống có độ ưu cao (45-50%), cỏ ống kim (tùy theo vùng), loài khác cỏ chỉ, lúa ma, mồm mốc chiếm tỉ lệ nhỏ Các quần xã ống thức ăn loài tiêu biểu sếu, giang sen già đẩy - Đồng cỏ (Eleocharis sp.) tạo thành thảm cỏ rộng lớn; bao gồm đồng cỏ kim (Eleocharis atropurpurea) - bãi ăn loài chim sếu (Grus antigone), ống (Eleocharis dulcis) hợp với loài khác tạo thành quần xã thực vật: kim – ống (E.atropurpurea - E.dulcis), vài nơi xuất hoàng đầu ấn (Xyris indica); kim – cỏ ống (E.atropurpurea-P.repens); ống – cỏ ống (E dulcis – P.repens); ống - cỏ ống – lúa ma (E.dulcis – P.repens –O.rufipogon); ống – cỏ ống - cỏ (E.dulcis –P.repens – C.dactylon) Những nơi có địa hình thấp ngập nước quanh năm xen lẫn quần xã loài thực vật thủy sinh cán vàng (Utricularia aurea), súng ma (Nymphaea indicum), rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum) - Những loài chim thường gặp: sếu (Grus antigone), cò trắng (Egretta gaetta), cò bợ (Ardeola bacclus), trích cồ, trích đất, vịt trời (Anas poecilorhyncha), le khoang cổ (Nettapus coromandelianus), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép  Lúa ma (hay lúa trời) Là kiểu sinh cảnh độc đáo vùng đồng ngập nước theo mùa Nhưng ngày diện tích kiểu thảm thực vật Đồng lúa ma (Oryza rufipogon) phân bố rộng Tuy nhiên đồng lúa ma (Oryza rufipogon) lồi có diện tích nhỏ, khoảng 33 ha, diện tích lại có diện lúa ma hổn hợp với loài thực vật khác tạo thành quần xã thực vật đặc trưng cho vùng đất ngập nước: lúa ma – cỏ ống (O.rufipogon – Panicum repens); lúa ma - cỏ bắc (Oryza rufipugon – Leersia hexandra), khoảng 160 ha; lúa ma – cỏ ống – cỏ (O.rufipugon – P repens – C.dactylon) Hầu tất lồi chim Tràm Chim thích với đồng lúa ma kể sếu đầu đỏ (Grus antigone), sinh cảnh đa dạng sinh học cao  Hệ sinh thái rừng tràm Các khu rừng tràm Vườn Quốc Gia khu rừng trồng độ tuổi từ đến 25, mật độ biến thiên khoảng từ 5.000-20.000 cây/ha Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 3.000 Do tác động người, hầu hết cánh rừng tràm nguyên sinh biến lại cánh rừng tràm trồng, thuộc loài Melaleuca cajuputi (họ Myrtaceae), bảo tồn nhiều năm nên có cụm tràm phân bố theo kiểu tự nhiên Hai kiểu phân bố ghi nhận: tập trung tràm phân tán Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 3.000 Tràm phân tán có diện thảm cỏ xen kẻ loài thực vật khác gồm loài ống (Eleocharis dulcis), cỏ mồm (Ischaemum rugosum I.indicum), hoàng đầu ấn (Xyris indica), cán vàng (Utricularia aurea), cỏ ống (Panicum repens), súng (Nymphaea lotus) Các loài chim thường gặp vùng cú muỗi (Caprimulgusmaeruru), chèo bẻo (Dricrurus macrocercus), hút mật (Aethopiga siparaja), vành khuyên (Zosterops palpebrosa), chim sẻ (Carpodacus erythrinus), én (Apus affinis), rẻ quạt (Rhipidura albicollis), chích chòe (Lucustella lanceolata) Những lồi chim thường gặp rừng tràm có cò trắng (Egretta garzetta), cò bợ (Ardeola bacclus), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép, vạc (Nycticorax nycticorax), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), điêng điểng (Anhinga melanogaster), cồng cộc (Pharacrocoraxniger), tu hú, cú ngói (Streptopelia tranquebarica ), cú (Tyto capensis), cú cườm (Caprimul gusmaerurus) Hình CÁNH RỪNG TRÀM  Quần xã sen (Nelumbo nucifera) Kiểu quần xã thường xuất nơi có đất thấp bưng, lung, trấp, vùng đầm lầy gần ngập nước quanh năm (không khô hẳn vào mùa khô) Đây vùng đất thấp trũng có thời gian ngâp nước quanh năm gần quanh năm nên cháy vào mùa khơ Hình SEN Ở TRÀM CHIN ĐỒNG THÁP CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH KIÊN GIANG – MÔI TRƯỜNG SINH THÁI CỦA TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Kiên Giang báo cáo 2.1.1 Vị trí đại lý – điều kiện tự nhiên tỉnh Kiên Giang Hình Kiên Giang nằm tận phía tây nam Việt Nam Trong lãnh thổ bao gồm đất liền hải đảo Phần đất liền nằm tọa độ từ 9°23'50 - 10°32'30 vĩ Bắc từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đơng Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới dài 56,8 km, phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu tỉnh Cà Mau, phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km, phía Đông tiếp giáp với tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Phần hải đảo nằm vịnh Thái Lan bao gồm 100 đảo lớn nhỏ, lớn đảo Phú Quốc xa quần đảo Thổ Chu, tập trung thành quần đảo quần đảo Hải Tặc, quần đảo Bà Lụa, quần đảo An Thới, quần đảo Nam Du quần đảo Thổ Chu Điểm cực Bắc thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành Cực Nam nằm xã Vinh Phong, huyện Vĩnh Thuận Cực Tây xã Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên điểm cực Đơng nằm xã Hồ Lợi thuộc địa phận huyện Giồng Riềng Bao gồm thành phố, thị xã 13 huyện, tổng cộng có 145 đơn vị cấp xã gồm 12 thị trấn, 15 phường 118 xã trực thuộc Vùng Hà Tiên - Kiên Lương có đa dạng địa học phong phú địa chất (địa tầng, thạch học, kiến tạo), địa mạo (dạng địa hình, nguồn gốc, trình) loại đất khác Một số điểm địa chất, địa mạo có giá trị phức hợp trở thành danh thắng, hàng năm thu hút lượng lớn khách du lịch tới tham quan Tuy vậy, giá trị đa dạng địa học bị suy thoái tác động tự nhiên hoạt động kinh tế người Đa dạng sinh học đa dạng địa học hai hợp phần quan trọng ngang hệ thống sinh thái, thiếu đa dạng địa học khơng có đa dạng sinh học; bảo tồn tự nhiên không đầy đủ khía cạnh vật lý môi trường bị bỏ qua Bởi vậy, quan tâm đến đa dạng sinh học đa dạng địa học cách tiếp cận toàn diện để bảo tồn thiên nhiên 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Kiên Giang 2.1.2.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Giám đốc Phó giám đốc Phó Giám đốc Văn phòng Thanh tra Phòng Tài ngun khống sản Chi cục quản lý đất đai Chi cục bảo vệ môi trường Trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường Trung tâm kỹ thuật môi trường Văn phòng đăng kí đất đai Phó giám đốc Phòng tài ngun đất Phòng khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu Phòng kế hoạch-tài Quỹ bảo vệ mơi trường Trung tâm phát triển Quỹ đất Trung tâm công nghệ thông tin 1.2.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường Cơ cấu thành lập năm 2009 Giám đốc Phó giám đốc Phòng thực hành dịch vụ Tổ NMDV Tổ hành chínhtổng hợp Phòng quan trắc giám sát mơi trường Tổ quy trình GS Tổ phân tích  Chức Trung tâm Quan trắc môi trường Là đơn vị nghiệp thuộc Sở Tài ngun Mơi trường; có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản theo quy định Trung tâm thực chức quan trắc; giám sát môi trường nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Trung tâm thực dịch vụ lĩnh vực mơi trường tài ngun nước khống sản theo quy định pháp luật 2.1.3 Môi trường sinh thái tỉnh Kiên Giang Khu trự sinh địa bàn tỉnh bao gồm: - Vườn Quốc Gia Phú Quốc - Vườn Quốc Gia U Minh Thượng - Khu bảo tồn Kiên Lương - Đồng sinh thái Phú Mỹ - Thảm cỏ biển  Đồng cỏ bàng xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành dạng đất ngập nước ngun thủy sót lại diện tích 753 ha, lớn vùng đồng sơng Cửu Long, với đặc trưng nhiễm phèn nặng, giàu hữu cơ, ngập theo mùa thực vật thích nghi yếu cỏ bàng Qua khảo sát ban đầu ngành chức năng, nơi có kiểu thảm thực vật đặc trưng gồm: bàng - mồm mốc, bàng năng, nỉ, ngọt, tràm ruộng lúa Ngoài có nhiều lồi phiêu sinh thực vật động vật, động vật đáy, nhện, côn trùng thủy sinh, lưỡng cư bò sát Cá có 23 lồi thuộc họ Chim có 132 lồi thuộc 42 họ, với số lồi có ý nghĩa quan trọng bảo tồn chúng nằm danh sách loài bị đe dọa như: Đa đa, Gà gô, Cu xanh đầu xám, Giẽ giun Á châu, Choắt mỏ thẳng đuôi đen, Choắt bụng xám, Nhàn, Cắt lớn đặc biệt Sếu đầu đỏ, Sếu cổ trụi lồi có nguy tiệt chủng cấp độ toàn cầu Cụ thể năm 2004, Sếu đầu đỏ có nơi - đến năm 2012 tăng lên 237 con, cho thấy vùng đồng cỏ bàng Phú Mỹ ngày trở thành nơi cư ngụ quan trọng cho Sếu đầu đỏ Trong thời gian gần đây, đồng cỏ bàng Phú Mỹ bãi đáp trú ngụ thường xun, lồi chim q tìm bãi ăn ngủ khu vực Nhà máy xi-măng Holcim (Kiên Lương); khu Hàng Bùn, phường Đông Hồ (thị xã Hà Tiên) khu Lung Lớn, xã Kiên Bình (Kiên Lương) Vườn Quốc Gia Phú Quốc Phú Quốc với 99 núi, với hệ thực vật Vườn Quốc gia Phú Quốc phong phú, đa dạng * Bảo tồn đa dạng địa học Đa dạng địa học cung cấp đa dạng môi trường trình tự nhiên để trì đa dạng sinh học Sự suy thoái đa dạng địa học đưa đến suy giảm tảng tồn lồi quần thể sống Bởi vậy, việc bảo tồn đa dạng sinh học thiếu bảo tồn mơi trường q trình vật lý Trái Đất mà đa dạng sinh học phải phụ thuộc Việc bảo tồn địa học khơng có nghĩa bảo tồn yếu tố cảnh quan tĩnh mà phải bảo vệ trình động lực vận hành chuỗi tương tác yếu tố tự nhiên Nên lưu ý nhiễu loạn q trình địa chất, địa mạo đất tạo vấn đề mơi trường Ví dụ, hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, đô thị hóa ảnh hưởng sâu sắc đến dạng địa hình, tốc độ trầm tích, chất lượng nước mặt nước ngầm Có nhiều cách thức quản lý bảo tồn đa dạng địa học khác nhau, tùy thuộc vào kiểu trạng thái yếu tố Những điểm xuất lộ loại đá khoáng vật hay hóa thạch thuộc loại quý thường bảo tồn cách nghiêm ngặt cách cấm khai thác, hạn chế tiếp cận, làm rào chắn; điểm khai thác phục vụ du lịch cần sử dụng thiết bị người giám sát chặt chẽ, ví dụ thạch nhũ, măng đá hang động karst 2.1.4 Công tác quản lý chi cục bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên tỉnh Kiên Giang Sở tài ngun mơi trường Tỉnh có chức quyền hạn quản lí lĩnh vực: tài nguyên nước, biển- hải đảo, biến đổi khí hậu, khí tượng thủy văn, Khai thác khống sản, bảo vệ mơi trường, đo đạc đồ Đa dạng sinh học, kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường , đánh giá tác động môi trườn, xác nhận đăng kí kế hoạch bảo vệ mơi trường Chất thải nguy hại: cấp , sổ chủ, tổ chức thực thống kê hàng năm, theo dõi , kiểm tra việc thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ Cải tạo, phục hồi mơi trường khai thác khống sản : Thẩm định phương án, kiểm tra việc thực Nhập phế liệu: hướng dẫn , kiểm tra việc nhập phế liệu  Xác định yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường  Cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng : Lập sửa đổi bổ sung danh mục kiểm tra , xác nhận hoàn thành xử lý triệt để  Quan trắc môi trường : quản lý nông nghiệp , quản lý số liệu quan trắc môi trường đa dạng sinh học  Hợp tác quốc tế - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ thẩm định nghiên cứu khoa học công nghệ - Thành lập khu bảo tồn lồi –sinh cảnh Phú Mỹ - Xây dựng trình Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt đề án “Bảo vệ môi trường hệ sinh thái đặc thù” giai đoạn 2017-2020 2.1.5 Tình trạng nhiễm tỉnh Kiên Giang Nhờ điều kiện tự nhiên (có nhiều núi đá vơi, có bờ biển), Kiên Lương nơi có nhiều cơng ty, nhà máy, xí nghiệp sản xuất ximăng vật liệu xây dựng lớn khu vực Đồng sơng Cửu Long Chỉ tính riêng nhà máy ximăng (NMXM) có đến với cơng suất hàng trăm ngàn tấn/năm nhà máy Hàng chục ngàn dân sống khu vực nhà máy ximăng địa bàn huyện Kiên Lương (Kiên Giang) khổ sở khói bụi thải Không mắc chứng bệnh đường hơ hấp, mà khói, bụi làm thay đổi sống người dân nơi Nhiều người dân cho biết, sống chục năm rồi, kêu tưởng thấu trời xanh, đâu hoàn Hình Khói bụi từ nhà máy ximăng bao trùm khu dân cư (ảnh chụp lúc 14h ngày 4.11.2014) 2.2 Trải nghiệm tham quan thực tế quanh khu vực nhà máy xi măng Hà Tiên Tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn huyện Kiên Lương có từ lâu, ngày nghiêm trọng Trong đó, nhiễm mơi trường khói, bụi q trình sản xuất ximăng, khai thác, chế biến vận chuyển khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi vấn đề xúc người dân quyền địa phương Trong năm qua sở thực đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ có xử lí rác thải nông thôn, 43 báo cáo đánh giá tác động mơi trường, Tổ chức lễ đón nhận công nhận Khu RAMSAR Vườn Quốc Gia U Minh Thượng Lập qui hoạch bảo tồn đa dạng thu gom xử lí chất thải rắn nguy hại, tổ chức thu phí thực nghị định bảo vệ mơi trường Mảng quan trắc: khơng khí xung quanh, tiếng ồn, nước mặt lục địa Cơng tác dịch vụ: có tư vấn mơi trường phân tích mẫu 2.3 Kết luận CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI NÚI TÀ PANG - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI HÀ TIÊN 3.1 Môi trường sinh thái núi Tà Pang 3.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên núi Tà Pang Khu vực núi Tà Pang rộng 11,7ha, gồm núi Tà Pang, bên chân núi biển Mũi Nai, điểm “đắc địa” quần thể du lịch Mũi Nai (17ha với 11 doanh nghiệp khai thác) Đến Tà Pang, bạn có chuyến thực chuyến “phiêu lưu” lên, xuống núi xe trượt ống Nhấm nháp ly cà phê đắng nơi Lầu Vọng Cảnh thưởng lãm khắp “bốn phương tám hướng” qua viễn vọng kính nhìn thị xã Hà Tiên, núi Tô Châu, cửa biển Hà Tiên, quần đảo Bà Lụa, núi Đèn, Bãi Trước Mũi Nai, Đá Dựng, Thạch Động, Đông Hồ, quần đảo Hải Tặc; đặc biệt đảo Koka, Kep, ruộng muối, núi Lục Sơn, Casino Hà Tiên – Vegas thuộc tỉnh Kampot (Campuchia)… nằm sát mắt bạn Hình 3.1.2 Hệ sinh thái núi Tà Pang Bạn ngồi lên xe trượt ống, xuống núi Từ độ cao 128m, với tốc độ tối đa 40km/h, xe uốn lượn quanh co theo triền dốc, nhiều lúc nghiêng 45 độ muốn trút bạn xuống đường ống, dù thắt dây an toàn Đoạn đường dài 1.250m trải nghiệm đầy mạo hiểm, thót tim niềm vui người chơi tự điều khiển cảm giác hai cần thắng 3.2 Một số đặc điểm rừng ngập mặn Hà Tiên Cây Đước tên khoa học Rhizophora apiculta blume, họ Rhizophoraceae, thành phần cuả rừng ngập mặn, loài ưa mọc đất phù sa cận sinh, phù sa bùn mịn, nơi có nước mặn, nước lợ thủy triều lên xuống định kỳ Đước loại cao loài thảo mộc thuộc rừng ngập mặn Đây loại có chiều cao trung bình 20-25m Có nơi cao 30m Độc đáo đước rễ Bao gồm rễ cọc rễ phụ Rễ cọc nhỏ cắm sâu xuống đất, rễ phụ (còn gọi chang đước) lớn, mọc tủa xung quanh gốc, cắm sâu vào đất giữ thăng cho đứng vững Có nơi cao to nên rễ lớn tựa nhà Người dân muốn đốn Đước cần chặt hết tua rể xung quanh đốn cây, rễ yếu, trụ vững hầu hết nhờ vào rễ phụ xung quanh 3.3 Tham quan thực tế núi Tà Pang rừng đước Hà Tiên 3.3.1 Núi Tà Pang Lên núi bạn thả tầm phóng khắp “ bốn phương tám hướng” cảm nhận vẻ hùng vĩ núi Tà Pang từ cao, bạn cảm nhận mát mẽ bình yên, nghe âm gió biển, nhạc điệu loài tiếng nhạc nhạc cụ người dân địa phương hay hấp dẫn muốn níu chân bạn Chắc chuyến mang lại cho nhiều điều thú vị để khám phá nhiều thứ khu rừng nguyên sinh này, khu bãi biển Mũi Nai đẹp mắt bên cạnh núi, tạo dựng phù hợp với cách sống ơn hòa thu hút bạn trẻ, Khu du lịch Mũi Nai núi Tà Pang nơi lý tưởng để vẫy vùng nước biển xanh, cắm trại rừng, học tập nghiên cứu mặt sinh thái về, trình hình thành nên khu vực đặc biệt 3.3.2 Rừng đước 3.4 Kết luận chỉnh sử thêm Sau chuyến khơng thời gian vui chơi bên ngồi mà kết hợp kiến thức thực tế mang lại cho sinh viên khoa định hướng học tập nghiên cứu cách sâu sắc Bổ sung kinh nghiệm đáng quý trình rèn luyện trường trao dồi nguồn kiến thức có sách Hơn nữa, có thời gian có khoảng thời gian bên nhau, hiểu Đồng thời, tăng cường tì nh cảm đồn kết, gắn bó bạn với ... thực trạng 1. 1 .1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên Vườn Quốc Gia Tràm Chim 1. 1.2 Lịch sử hình thành – chức Vườn Quốc Gia Tràm Chim 1. 1.2 .1 Lịch sử hình thành 1. 1.2.2 Chức Vườn... Chim 1. 1.3 Các hệ sinh thái Vườn Quốc Gia Tràm Chim 1. 1.3 .1 Hệ sinh thái thực vật 1. 1.3.2 Hệ sinh thái động vật 1. 1.4 Trách nhiệm Ban quản lý 1. 2 Một số... Nam 1. 1 .1 Vị trí địa lí – điều kiện tự nhiên Tọa độ địa lý 10 °40′ – 10 °47′ độ vĩ bắc, 10 5°26′ - 10 5°36′ độ Kinh Đơng Vườn Quốc Gia Tràm chim có diện tích 7. 313 nằm hạ lưu sơng Mê Kong, chiếm 1%

Ngày đăng: 20/03/2018, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan