Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

85 186 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG NGỌC THẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN DÂY THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG NGỌC THẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN DÂY THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Thú y Mã ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên -2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Lương Ngọc Thảo ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y giáo viên hướng dẫn Tôi tiến hành làm luận văn “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ biện pháp phòng trị bệnh sán dây thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” Kết luận văn nỗ lực thân giúp đỡ tổ chức, cá nhân nhà trường Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới vị lãnh đạo xã địa bàn huyện Yên Thế tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè kiến thức tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Quang tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Do trình độ thân hạn chế địa bàn nghiên cứu rộng, giao thơng lại gặp khó khăn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng …năm 2017 Học viên Lương Ngọc Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Thành phần loài đặc điểm sinh học loài sán dây ký sinh 1.1.2 Dịch tễ học bệnh sán dây 11 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây 12 1.1.4 Chẩn đoán bệnh sán dây 14 1.1.5 Điều trị phòng bệnh sán dây 14 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 19 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 25 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây 26 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh sán dây 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 iv 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm đánh giá tỷ lệ, cường độ nhiễm sán dây 26 2.4.2 Phương pháp mổ khám, thu thập định loại sán dây, thu thập bệnh phẩm làm tiêu vi thể 27 2.4.3 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh sán dây thả vườn 28 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đốt trứng sán dây ngoại cảnh 28 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây 29 2.4.6 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho 29 2.4.7 Đề xuất biện pháp phòng trị tổng hợp bệnh sán dây cho thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 31 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 31 3.1.1 Tình hình nhiễm sán dây thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 31 3.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây 47 3.2.1 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bị bệnh sán dây xã, thị trấn 47 3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho thả vườn 56 3.3.1 Xác định hiệu lực loại thuốc tẩy sán dây cho 56 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 64 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng Nxb: Nhà xuất Kg: Ki lô gam TT: Thể trọng R: Raillietina spp: species pluriel Tr: Trang %: Phần trăm C: Độ c h : Giờ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn (qua xét nghiệm phân) 31 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn (qua mổ khám) 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi (qua xét nghiệm phân) 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi (qua mổ khám) 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn theo mùa (qua xét nghiệm phân) 42 Bảng 3.6 Sự ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm sán dây có triệu chứng lâm sàng 47 Bảng 3.8 Sự thải đốt sán dây khoảng thời gian ngày theo mùa 49 Bảng 3.9 Tổn thương đại thể số lượng sán dây ký sinh bị bệnh 51 Bảng 3.10 Tỷ lệ tiêu bị bệnh sán dây có tổn thương vi thể 53 Bảng 3.12 Thử nghiệm thuốc niclosamide tẩy sán dây cho 58 Bảng 3.13 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho diện rộng 60 Bảng 3.14 Sử dụng thuốc praziquantel tẩy đại trà cho nhiễm sán dây 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây huyện Yên Thế 32 Hình 3.2: Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây huyện Yên Thế 33 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây thả vườnhuyện Yên Thế 36 Hình 3.4: Biểu đồ cường độ nhiễm sán dây thả vườnhuyện Yên Thế 37 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây thả vườn theo tuổi 39 Hình 3.6: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi qua mổ khám 40 Hình 3.7: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây mùa năm 43 Hình 3.8: Biểu đồ ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả 45 Hình 3.9: Niêm mạc ruột bị thối hóa, long tróc 54 Hình 3.10: Niêm mạc ruột bị thối hóa, long tróc, xâm nhập nhiều tế bào viêm 54 Hình 3.11: Sán dây lòng ruột 55 Hình 3.12: Sán dây lòng ruột 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần ngành chăn ni nước ta có bước phát triển mạnh, đặc biệt chăn nuôi gia cầm Nghề nuôi ngày mở rộng cải tiến theo xu tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật giới Trong ni thả vườn ln chiếm vị trí quan trọng, phát triển nông thôn, thành thị, vùng ven đô, trung du, miền núi với quy mô ngày tăng Thịt thả vườn ln ăn ưa thích nhiều người chất lượng thịt cao, thơm, ngon Vì vậy, năm qua tại, nghề nuôi thả vườn ngày phát triển Song song với phát triển nghề ni dịch bệnh đàn ngày phức tạp Khác với phương thức nuôi nhốt, nuôi thả vườn thường tìm bới ăn tạp nên có nhiều hội nhiễm bệnh, đặc biệt bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa Nếu nhiễm ký sinh trùng với số lượng nhiều gây tắc ruột, thủng ruột chết Khơng vậy, ký sinh trùng tiết độc tố tác động lên vật chủ, làm vật chủ giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh khác phát sinh Theo số liệu tổng cục thống kê ngày tháng năm 2017, tổng đàn gia cầm đạt 361,173 triệu con, tăng 19,821 triệu so với năm 2016 tổng đàn chiếm 76,32% so với tổng đàn gia cầm Trong tỉnh Bắc Giang đạt 14,681 triệu con, tăng 0,255 triệu so năm 2016, chiếm 4,07% tổng đàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) [2] định hướng chiến lược phát triển chăn nuôi: đàn gia cầm nước ta phấn đấu tăng bình quân 5%/năm, đến năm 2020 có 300 triệu con, nuôi công nghiệp chiếm khoảng 33% Như vậy, thời điểm 62 3.3.1.3 Sử dụng thuốc tẩy sán dây đại trà cho Chúng sử dụng thuốc praziquantel tẩy đại trà cho đàn nuôi nông hộ, trang trại nuôi thả vườnhuyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang Trong số đàn tẩy có 510 xét nghiệm phân trước sau tẩy, kết tŕnh bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Sử dụng thuốc praziquantel tẩy đại trà cho nhiễm sán dây Trước tẩy Sau tẩy 15 ngày Hiệu lực tẩy Số Số Số Hiệu mẫu mẫu Tỷ lệ mẫu lực kiểm nhiễm (%) tẩy tra (mẫu) đốt sán (%) (mẫu) Địa phương (xã, thị trấn) Số tẩy (con) Số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu nhiễm (mẫu) Tỷ lệ (%) Đồng Hưu 122 120 83 69,17 120 5,00 114 95,00 Đông Sơn 96 90 50 55,56 90 5,56 85 94,00 Đồng Tâm 97 95 44 46,32 95 4,21 91 95,70 Hồng Kỳ 80 80 34 42,50 80 5,00 76 95,00 Canh Nậu 115 100 66 66,00 100 6,00 94 94,00 Tính chung 510 485 277 57,11 485 25 5,15 460 94,85 Kết bảng 3.14 cho thấy: Khi dùng thuốc praziquantel liều 10/mg/kg TT, tẩy sán dây cho 510 gà, số mẫu nhiễm trước tẩy 277/485 mẫu (tỷ lệ nhiễm 55,9%), sau tẩy 15 ngày xét nghiệm thấy 25/485 mẫu (tỷ lệ nhiễm 5,15%) có đốt sán phân với số lượng đốt sán/lần thải phân giảm thấp (3 - đốt) Như vậy, thuốc praziquantel cho hiệu lực tẩy đạt 94,8% Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ngân Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [13], dùng thuốc Praziquantel liều 10mg/kg TT, tẩy sán dây cho 925 gà, số mẫu nhiễm trước tẩy 623/1030 63 mẫu (60,49 %), sau tẩy 15 ngày xét nghiệm thấy 52/1030 mẫu (5,05 %) có đốt sán phân hiệu lực tẩy đạt 94,95 % Với kết thấp Rajendran M Nadakal A M (1988) [60] (dùng praziquantel liều 10 mg/kg TT điều trị cho nhiễm sán dây Raillietina spp Ấn Độ cho hiệu tẩy 100% tất lứa tuổi); kết tẩy sán dây Raillietina spp cho Sudan Nurelhuda I E cs (1989) [55] có hiệu lực tẩy 100% với liều 10 mg/kg TT, thuốc không gây phản ứng phụ Chúng cho rằng, để hiệu lực tẩy sán dây đạt 100% phải đảm bảo cho toàn số tẩy dùng đủ liều thuốc Tuy nhiên, điều khó thực gia cầm nói chung, thả vườn nói riêng ni với số lượng lớn Do đó, để hạn chế tác hại sán dây cho thả vườn, việc tẩy định kỳ, cần thiết phải áp dụng biện pháp phòng bệnh để tránh tái nhiễm, bội nhiễm 64 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết đề tài, có số kết luận sau: 1.1 Về đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang: - Tỷ lệ nhiễm sán dây thả vườn cao: 46,03% (qua xét nghiệm phân) 57,73% (qua mổ khám), Bảng cường độ nhiễm qua mổ khám biến động từ 159 sán dây/gà, cường độ nhiễm nặng qua xét nghiệm phân chiếm 11,11% - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây tăng dần theo tuổi, tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm sán cao nhất: 66,91% (qua xét nghiệm phân) 70% (qua mổ khám) - bị nhiễm sán dây cao vào mùa Hè thấp vào mùa Đông (51,33% 44,73%) - Mẫu chuồng, xung quanh chuồng vườn thả ô nhiễm đốt sán dây tương ứng (17,89%, 9,88% 6,43%) 1.2 Về đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây Có 14,35% mổ khám biểu bệnh tích rõ rệt (viêm ruột, xuất huyết, niêm mạc ruột phủ chất nhờn màu vàng nâu hồng) số lượng sán dây ký sinh bệnh tích biến động từ 48 - 159 sán - Bệnh tích vi thể sán dây gây tập trung ruột non: ruột sán dây cắt ngang, sán dây chui vào lớp niêm mạc ruột, lông nhung ruột bị biến dạng, dính thành khối, đỉnh lơng nhung bị rách nát, tuyến ruột tăng tiết, hoại tử tế bào biểu mơ ruột 1.3 Về biện pháp phòng, trị bệnh sán dây cho thả vườn - Thuốc praziquantel (liều 10 mg/kg TT), niclosamide (liều 150 mg/kg TT) tẩy sán dây cho gà, hiệu lực tẩy đạt 97,5% 92,5% 65 - Biện pháp phòng trị tổng hợp bệnh sán dây cho thả vườn gồm biện pháp chính: 1- Tẩy sán dây cho (định kỳ - tháng/lần cho đàn thịt, đẻ); 2- Xử lý phân để diệt đốt trứng sán dây (ủ phân vôi bột); 3- Vệ sinh chuồng nuôi, vườn chăn thả (thường xuyên quét dọn để hạn chế tiếp xúc với phân, chất độn chuồng); 4- Diệt ký chủ trung gian truyền bệnh (phun thuốc sát trùng thường xuyên diệt côn trùng); 5- Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng tốt cho Đề nghị Từ kết đạt được, chúng tơi có số đề nghị sau: - Tỷ lệ nhiễm sán dây thả vườn xã thuộc huyện Yên Thế tương đối cao, cấp quyền địa phương nên tăng cường tuyên truyền khuyến cáo cho hộ chăn nuôi thả vườn địa bàn huyện chủ động phòng trị bệnh sán dây cho thả vườn - Ứng dụng rộng rãi biện pháp phòng trị tổng hợp bệnh sán dây cho thả vườn xã, thị trấn thuộc huyện Yên Thế huyện lân cận thuộc tỉnh Bắc Giang Nên sử dụng thuốc praziquantel (liều 10 mg/kg TT) niclosamide (liều 150 mg/kg TT) để tẩy sán dây cho gà, sinh sản định kỳ tháng/lần 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 9, 49 - 64 Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành (1999), “Tình hình nhiễm giun sán khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VI, số – 2000, tr 69 - 74 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 33 - 36, 156 - 165 Lê Đức Kỷ (1984), Phòng chữa bệnh cho ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 59 - 61 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 16 - 52 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam (Cestoda) ký sinh người động vật, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, 314 tr Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 27 - 27, 59 - 62 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 103 - 110 10 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam (Sách chuyên khảo dùng cho bậc đào tạo sau đại học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 28 - 48 67 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 43 12 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, 1996, Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan (2012), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái ngun, (5) tr 177 - 182 14 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 83, 103 - 107 15 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến gia súc gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 120 - 123 16 Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Nguyễn Thị Lê, Lê Xuân Huệ, Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Sung (2008), Động vật chí Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật tr 11 - 32 17 Trần Phúc Thành (1965), Giải phẫu gia súc, Tập I, Nxb Giáo dục, hà Nội, tr 118 - 128 18 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 94 - 96 19 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 173 20 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 121 - 128 21 Dương Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho ni gia đình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr - 47 68 22 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 103 - 110 23 Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Bích Đào (2010), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn ni Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y (5) tr 34 - 39 24.Phan Thế Việt (1977), Đời sống loài giun sán ký sinh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 63 - 66 * Tài liệu tiếng Anh: 25 Abdelqader A., Wollny C B, Gauly M (2007), “Characterization of local chicken production systems and their potential under different levels of management practice in Jordan”, Trop Anim Health Prod 39(3), pp 155 - 164 26 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C B., Abo - Shehada M N (2008), Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens,in northern Jordan, Animals, Lea & Fibiger, Philadelphia, pp 40 - 71 27 Abdul W R., Hasber S and Mohd S G (2009), “Helminthic parasites of scavenging chickens (Gallus domesticus) from villages in Penang Island, Malaysia”, Tropical Life Sciences Research, 20 (1), pp - 28 Abebe W., Asfaw T., Genete B., Kassa B and Dorchies P H (1997),“Comparative studies of external parasites and gastro intestinal helminths of chickens kept under different management system in and around Addis Ababa, Ethiopia”, Revue Med Vet., 148, pp 497 - 500 29 Alamargot J (1987), “Avian pathology of industrial farms in Ethiopia”, First National Livestock Improvement conference Addis Ababa, Agricultural Research Institute, In IAR proceedings (ed), pp 114 - 117 30 Alemu S (1985), “The status of poultry research and development in Ethiopia”, In IAR proceedings: The status of livestock, pasture and forage research and development in Ethiopia, Agricultural Research Institute, pp 62 - 70 69 31 Bersabeh T (1999), A survey of Ectoparasites and GI helminths of Backyard chickens in three selected agro - climatic zones in central Ethiopia, DVM Thesis, Faculty of Veterinary Medicine, Addis, Ababa University, Ethiopia, pp 15 - 45 32 Bhowmik M K., Sasmmal N K., Chakraborty A K (1982), “Effect of Raillietina cesticillus infection on the meat and egg production of Fowl”, Indian Vet Med J 6(2), pp 100 - 102 33 David G B (2007), American College of Laboratory Animal Medicin, Blackwell Publishing Professional 2121 State Avenue, Ames, Iowa 50014, USA, pp 333 - 342 34 Dinev (2007), Diseases of Poultry, First edition, Eva Sante Animal, Bulgaria, pp 138 35 Eisa A M (1976), “Helminth parasites of local breeds of poultry in the Sudan”, Sudan Jour of Vet Sci and Anim Husb, 17, pp 68 - 76 36 Ergün K., Erol T (1996), “Disribution of Helminths in Quails (Coturnix coturnix) and Partridges (Alectoris graeca) in the Vicinities of Elazig and Tunceli”, Turkish Journal of Veterinary and Animal Sciences, 20, pp 241 - 249 37 Eshetu Y., Mulualem E., Abera K and Ebrahim H (2001), Study of Gastro intestinal helminths of scavenging chicken in four districts of Amhara Region, Ethiopia Scientific and Technical Review, Office International des Epizooties, 20(3), pp 791 - 796 38 Eslami A., Ghaemi P., Rahbari S (2009), “Parasitic Infections of Free Range Chickens from Golestan Province, Iran”, Iranian J Parasitol., Vol.4, No 3, pp 10 - 14 39 Gedion Y (1991), A preliminary survey of Ectoparasites and GI helminths of local chickens in and around Dire Dawa, DVM Thesis, Faculty of Veterinary Medicine, Addis Ababa University, Ethiopia, pp - 32 70 40 Orlov F.M (1975), Bệnh gia cầm, (Người dịch: Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 439 - 450 41 Hassouni T., Belghyti D (2006), “Distribution of gastrointestinal helminths in chicken farms in the Gharb region - Morocco”, Parasitol Res Jul., 99(2), pp 181 - 183 42 Hemalatha E A., Rehman S A and Jagannath M S (1987), “Helminth infection in domestic fowls reared on deep litter and cage system”, Mysore J Agri Sci., 21, pp 338 - 341 43 Irungu L W., Kimani R N.; Kisia S M (2004), “Helminth parasites in the intestinal tract of indigenous poultry in parts of Kenya: short communication”, Journal of the South African Veterinary Association,Volume 75, pp 58 - 59 44 John Wiley (2008), “Davainea proglottina: A pathogenic tapeworm of chickens”, The Journal of the Australia Veterinary Association, Volume 2, Issue 2, pp 73 45 Kaufmann J., (1996), Parasitic Infections of Domestic Animals A Diagnostic Manual, Basel, Boston, Berlin, pp 149 - 152 46 Kumar P R., Ravindran R., Lakshmanan B., Senthamil S P, Subramanian H.,Sreekumaran T (2007), “Pathology of nodular tapeworm in backyard poultry”, J Parasit Dis 31, pp 54 - 55 47 Kurt M., Acici M (2008), Cross - sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Veterinary Control and Research Institute Parasitology Laboratory, Atakum, Samsun, Turkey 1: Dtsch Tierarztl Wochenschr 115(6): pp 239 - 242 48 Lee C C., Amin B S M (2003), “New Host Records of Parasites in the Malayan Red Jungle Fowl, Gallus gallus spadiceus”, Agric Sci 16(2), pp 107 - 110 71 49 Magwisha H B., Kassuku A A., Kyvsgaard N C., Permin A (2002),“A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free - range chickens”, Tropical Animal Health Prod, 34(3), pp 205 - 214 50 Maho A., Youssouf K., Mbeurnodji L., Saboune M and Mopate L Y (1999), “Prevalence of parasitosis of the digestive tract of local chickens (Gallusgallus) in North - Guara”, Chad, INFPD Newsletter Vol No 1, pp 21 - 25 51 Mpoame M., Agbede G (1995), “The gastro - intestinal helminth infections of domestic fowl in Dschang, western Cameroon”, University of Dschang, Cameroon, 1: Br Vet J 145(5), pp 458 - 461 52 Mungube E O., Bauni S M., Tenhagen B A., Wamae L W., Nzioka S M.,Muhammed L., Nginyi J M (2008), “Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi - arid zone of Eastern Kenya”, Tropical Animal Health Prod 40(2), pp 101 - 109 53 Nabavi R., Abdollah P M., Abdi Z R (2007), “Study on the gastrointestinal helminthes of native fowls of Gatvan, Khuzestan, Iran” 6th Congress of Parasitology; pp 94 - 97 54 Negesse T (1993), “Prevalence of diseases, parasites and predators of local chicken in Leku, Southern Ethiopia”, Bulletin of Animal Production in Africa 41, pp 317 - 321 55 Nurelhuda I E., Elowni E E., Hassan T (1989), “Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens” Faculty of Veterinary Science, University of Khartoum, Sudan 1: Parasitol Res 75(8), pp 655 - 656 56 Permin A., Magwisha H., Kassuku A.A., Nansen P., Bisgaard M., Frandsen F., Gibbons L (1997), “A cross - sectional study of helminths in rural scavenging poultry in Tanzania in relation to season and climate”, J Helminthol 71(3), pp 233 - 240 72 57 Permin A., Esmann J B., Hove T., Mukaratirwa S (2002), “Ecto - endo – and haemoparasites in free - range chickens in the Goromonzi District in Zimbabwe”, Prev Vet Med 2002 Jul 25; 54(3), pp 213 - 224 58 Phiri I K., Phiri A M., Ziela Z., Chota A., Masku M., Monrad J (2007),“Prevalence and distribution of gastrointestinal helminthes and their effecton the weight of free - ranged chicken in central Zambia”, Trop Anim Hlth Prod.; 39(4), pp 305 - 309 59 Poulsen J., Permin A., Hindsbo O., Yelifari L., Nansen P., Bloch P (2000), “Prevalence and distribution of gastro - intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana”, West Africa, 1: Prev Vet Med 45(3 - 4), pp 237 - 245 60 Rajendran M., Nadakal A M (1988), “The efficacy of Praziquantel (Droncit R) against Raillietina tetragona (Molin, 1958) in domestic fowl”, Mar Ivanios College, Trivandrum, Kerala, India, 1: Vet Parasitol 26(3 4), pp 253 - 260 61 Salam S T., Mir M S., Khan A R (2010), “The prevalence and pathology of Raillietina cesticillus in in digenous chicken (Gallus galllus domesticus) in the temperate Himalayan region of Kashmir - short communication”, Vet Archiv 80, pp 323 - 328 62 Samad M A., Alam M M., Bari A S (1986), “Effect of Raillietina echinobothrida infection on blood values and intestinal tissues of domestic fowls of Bangladesh”, Vet Parasitol Oct; 21(4), pp 279 - 84 63 Schou T W., Permin A., Juul - Madsen H R., Sorensen P., Labouriau R., Nguyen T L., Fink M., Pham S L (2007), Gastrointestinal helminths in indigenous and exotic chickens in Vietnam: association of the intensity ofinfection with the Major Histocompatibility Complex, The Royal Veterinary and Agricultural University, Stigbojlen 4, DK - 1870 Frederiksberg C, Denmark, Parasitology 134(4), pp 561 - 573 64 Tadelle D (1996), Studies on village poultry production systems in the central highlands of Ethiopia, Msc Thesis, University of Uppsala, Sweden, pp 18 - 34 73 65 Tegene N (1992), “Internal parasites of local chickens of Leku, Southern Ethiopia”, Eth Jr Ag Sci., 13, pp 67 - 74 66 Teshome M (1991), Preliminary survey of GI helminths in local chickens in a around Sodo, DVM Thesis, Faculty of Veterinary Medicine, Addis Ababa University, Ethiopia, pp 15 - 30 67 Tuli J S (1989), Studies on cestode parasites of poultry, M.Sc Thesis, College of Veterinary Sciences, Pujab Agricultural University, Ludhiana, India, pp 88 68 Wilson K I., Yazwinski T A., Tucker C A and Johnson Z B (1994),“A survey in to the prevalence of poultry helminths in North West Arkansas commercial broiler chickens”, Avian Dis., 38, pp 158 - 160 69 Yadav A K., Tandon V (1991), “Helminth parasitism of domestic fowl (Gallus domesticus L.) in a subtropical high - rainfall area of India”, Beitr.Trop Landwirtsch Vet Med 29, pp 97 - 104 * Tài liệu tiếng Pháp: 70 Ashnafi H., Eshetu Y (2004), ‘‘Enquête sur les helminthes gastro intestinaux des poulets du centre Ethiopie’’, Revue Med Vet 155 (10), pp 504 - 507 * Tài liệu tiếng Tây Ban Nha: 71 Tomas M L (2007), Prevalencia de Nematodos y Cestodos en Aves de Corral (Traspatio) en la Ciudad de Acayucan, Universidad Veracruzana, Espa, pp 20 - 21 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh tháng tuổi xã Đồng Tâm bị nhiễm sán dây Ảnh tháng tuổi xã Đồng Hưu bị nhiễm sán dây Ảnh Mổ xã Đông Sơn bị nhiễm sán dây Ảnh Mổ tìm sán dây xã Canh Nậu Ảnh Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho xã Đồng Hưu ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 31 3.1.1 Tình hình nhiễm sán dây gà thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh. .. điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 25 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà 26 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh sán dây gà 26... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG NGỌC THẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Thú y Mã ngành:

Ngày đăng: 20/03/2018, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan