Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)

83 316 0
Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỎ YẾN MẠCH (AVENNA SATIVA) VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NI BỊ SỮA HF VỤ ĐÔNG TẠI MỘC CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Chuyên ngành: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỎ YẾN MẠCH (AVENNA SATIVA) VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI BỊ SỮA HF VỤ ĐƠNG TẠI MỘC CHÂU Chun ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS CÙ THỊ THUÝ NGA THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu công bố luận văn trung thực, xác có trích dẫn rõ ràng Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung số liệu công bố luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn xin cam đoan cảm ơn đầy đủ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Lò Văn Hải ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè; động viên khích lệ gia đình để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cù Thị Thuý Nga với cương vị giảng viên hướng dẫn khoa học, tận tình quan tâm, hướng dẫn bảo suốt q trình tơi nghiên cứu thực đề tài luận văn Cảm ơn Bộ phận Đào tạo sau Đại học - Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Viện chăn nuôi; Khoa Nông Lâm - Trường Đại học Tây Bắc; Ban Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi biết ơn người thân gia đình, bạn bè ln động viên, quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Lò Văn Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cỏ yến mạch (Avenna sativa) 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Tác dụng Yến mạch 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính sinh trưởng thân 1.2 Vai trò cỏ yến mạch ngành chăn nuôi 11 1.3 Khái quát chung cỏ hoà thảo 12 1.4 Phương pháp in vitro gas production nghiên cứu đánh giá giá trị dinh dưỡng cho gia súc nhai lại 19 1.4.1 Giới thiệu chung phương pháp in vitro gas production 19 1.4.2 Ứng dụng phương pháp in vitro gas production nghiên cứu đánh giá giá trị dinh dưỡng cho gia súc nhai lại 25 1.5 Tình hình nghiên cứu nước nước 25 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp đánh giá khả sinh trưởng suất cỏ Yến mạch trồng vụ đông Mộc châu 28 2.3.2 Phương pháp xác định thành phần hóa học tỷ lệ tiêu hóa in vitro gas production ước tính giá trị lượng trao đổi cỏ Yến mạch 32 2.3.3 Phương pháp đánh giá khả sản xuất sữa bò HF (Holstein Friesian) sử dụng cỏ yến mạch 33 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đánh giá khả sinh trưởng suất cỏ yến mạch trồng vụ đông Mộc Châu 36 3.1.1 Tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ sống cỏ Yến mạch 36 3.1.2 Chiều cao tốc độ sinh trưởng cỏ Yến mạch 39 3.1.3 Năng suất sản lượng cỏ Yến mạch 43 3.2 Xác định thành phần hóa học tỷ lệ tiêu hóa invitro gas production cỏ yến mạch 45 3.2.1 Thành phần dinh dưỡng cỏ Yến mạch 45 3.2.2 Động thái sinh khí in vitro gas production cỏ Yến mạch 49 3.3 Đánh giá khả sản xuất sữa bò HF sử dụng cỏ yến mạch 55 3.3.1 Khả sản xuất sữa bò HF cho ăn cỏ Yến mạch 55 3.3.2 Hiệu sử dụng cỏ Yến mạch sản xuất sữa 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADF Chất xơ khơng hồ tan acid CP Hàm lượng protein thô ĐC Đối chứng HF Holstein Friesian ME Năng lượng trao đổi NDF Chất xơ khơng hồ tan sau thuỷ phân trung tính OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu TN Thí nghiệm VCK Vật chất khô vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Theo dõi, đánh giá suất 29 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm hạt cỏ Yến mạch phòng thí nghiệm 36 Bảng 3.2 Tỷ lệ sống cỏ Yến mạch 37 Bảng 3.3 Chiều cao cỏ Yến mạch qua giai đoạn (cm/ngày tuổi) 39 Bảng 3.4 Tốc độ sinh trưởng cỏ Yến mạch qua giai đoạn 41 Bảng 3.5 Năng suất sản lượng cỏ Yến mạch giai đoạn tuổi 43 Bảng 3.6 Thành phần dinh dưỡng từ mẫu cỏ nghiên cứu 47 Bảng 3.7 Lượng khí tích lũy tốc độ sinh khí cỏ yến mạch lên men in vitro gas production thời điểm khác 50 Bảng 3.8 Đặc điểm sinh khí cỏ Yến mạch qua giai đoạn tuổi 52 Bảng 3.9 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lượng trao đổi cỏ Yến mạch giai đoạn tuổi 54 Bảng 3.10 Đánh giá suất sữa bò trước sau ngày thí nghiệm 56 Bảng 3.11 Kiểm định suất sữa bò HF trước sau thí nghiệm 58 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn xanh cho sản xuất 1kg sữa 59 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bố trí thí nghiệm theo dõi độ cao 30 Hình 2.2 Bố trí thí nghiệm đánh giá suất cỏ Yến mạch 31 Hình 3.1 Biểu đồ thể tỷ lệ sống cỏ thí nghiệm qua giai đoạn 38 Hình 3.2 Biểu đồ thể chiều cao đánh giá qua giai đoạn sinh trưởng cỏ Yến mạch 40 Hình 3.3 Biểu đồ thể tốc độ sinh trưởng cỏ Yến mạch qua giai đoạn 42 Hình 3.4 Đồ thị thể suất xanh cỏ Yến mạch giai đoạn 44 Hình 3.5 Biểu đồ thể biến động số thành phần vật chất khô cỏ Yến mạch giai đoạn thu hoạch 48 Hình 3.6 Đồ thị thể lượng khí tích lũy cỏ yến mạch lên men in vitro gas production thời điểm khác 51 Hình 3.7 Biểu đồ thể tốc độ sinh khí cỏ Yến mạch ủ in vitro gas production thời điểm khác 51 Hình 3.8 Đồ thị thể đặc điểm sinh khí cỏ Yến mạch lên men in vitro gas production giai đoạn tuổi 53 Hình 3.9 Biểu đồ thể suất sữa bò trước sau thí nghiệm 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện Việt Nam nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng ngành chăn ni bò sữa trọng, quan tâm phát triển lớn Sơn La tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc Việt Nam, độ cao trung bình từ 600 - 700m so với mặt nước biển khí hậu Sơn La mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa; mùa Hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa Đơng lạnh khơ hanh Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển chăn ni có nhiều bãi chăn thả, tổng diện tích đồng cỏ gieo trồng lớn, có 2.505 cỏ trồng, kế hoạch phát triển giai đoạn 2015 - 2020 đạt 7.000 ha, tiềm lớn để phát triển loại gia súc ăn cỏ như: trâu, bò, dê có lợi để đầu tư dự án phát triển chăn nuôi Kể từ năm 2009 đến nhiều giống cỏ chuyển giao tới người chăn nuôi như: cỏ Voi, cỏ VA06, cỏ Ghinê, Pát, cỏ Yến Mạch cho vùng sinh thái địa bàn tỉnh đặc biệt huyện Mộc Châu, Mai Sơn… Trong có Cao nguyên huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La có độ cao 1050m so với mặt nước biển Diện tích đất nơng nghiệp 34.830,51 chiếm 17,2% tổng diện tích tự nhiên Nhiệt độ trung bình 18,50C, độ ẩm 85%, lượng mưa trung bình 1560mm Diện tích trồng cỏ khoảng 3000ha Đây vùng đất chứa đầy tiềm phát triền nguồn thức ăn chăn nuôi thô xanh cho gia súc nhai lại Ngành chăn ni trâu bò khu vực Tây Bắc nói chung Sơn La nói riêng, đứng trước hội phát triển to lớn gặp phải khó khăn khơng nhỏ q trình phát triển Một khó khăn việc cung cấp nguồn thức ăn có chất lượng cho trâu bò đặc biệt mùa đông Để đáp ứng nhu cầu, cần đa dạng hóa cấu thức ăn, đồng thời, chọn lọc đưa vào sản xuất giống cỏ có suất, phẩm chất cao thích nghi tốt với khu vực Tây Bắc, cụ thể cho tỉnh Sơn La góp phần cung cấp nguồn thức ăn thơ xanh cho trâu bò giai đoạn 60 Những kết sơ tính tốn cho thấy phần ăn có sử dụng cỏ Yến mạch làm tăng hiệu kinh tế chăn ni bò sữa Cỏ yến mạch có ảnh hưởng tích cực nhằm cải thiện phần ăn bò sữa, nhiều có ảnh hưởng định đến suất sữa bò HF giải vấn đề thiếu cỏ vào mùa đông 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khả sinh trưởng cỏ Yến mạch tương đối phù hợp với điều kiện trồng vụ đông Mộc Châu - Sơn La Tỷ lệ sống sau 15 ngày đạt 95,5% suất xanh 50 ngày tuổi đạt 287,20 tạ/ha/lứa thứ nhất, 96,03 tạ/ha/lứa thứ hai; sản lượng đạt 383,23 tạ/ha Tuổi thu hoạch cỏ Yến mạch tăng lượng vật chất khơ tích lũy tăng, xơ thô tăng đồng thời giảm chất lượng thành phần hóa học dinh dưỡng quan trọng Thành phần hóa học cỏ Yến mạch xác định gồm 16,94% vật chất khô, 9,68% tro thô, 28,21% xơ thô, 1,44% lipit thô protein thô chiếm 17,30% Lượng khí tích lũy cỏ Yến mạch lên men in vitro gas production tăng dần theo thời gian ủ giảm dần theo tuổi thu cắt; tốc độ sinh khí mạnh khoảng thời gian từ 12 - 24 sau ủ Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (OMD) lượng trao đổi (ME) đạt 65,13% 2057,22 Kcal/kg; thời điểm cỏ 40 ngày tuổi đạt giá cao (30,81%) giảm dần giai đoạn sinh trưởng Cỏ yến mạch có ảnh hưởng tích cực nhằm cải thiện phần ăn bò sữa HF Năng suất sữa bình qn bò thí nghiệm tăng so với bò đối chứng 10,12% sau 90 ngày ăn cỏ Yến mạch thay thức ăn xanh khác phần ăn Đánh giá tiêu tiêu tốn thức ăn xanh cho sản xuất kg sữa cho thấy, cỏ Yến mạch có ảnh hưởng tích cực nhằm cải thiện phần ăn bò sữa, nhiều có ảnh hưởng định đến suất sữa bò HF Thức ăn xanh tiêu tốn cho sản xuất kg sữa bò sử dụng cỏ Yến mạch tốn 0,66 kg; sử dụng cỏ khác (cỏ Voi) tiêu tốn 0,8 kg 62 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu giống cỏ Yến mạch khu vực khía cạnh để nâng cao suất chất lượng giống cỏ nhằm đảm bảo nhu cầu thức ăn cho phát triển chăn nuôi gia súc, đặc biệt giải vấn đề thiếu thức ăn thô xanh vào vụ đông Đề nghị đưa giống cỏ Yến mạch (Avena sativa) sản xuất thực nghiệm diện rộng tỉnh Sơn La vùng núi cao Tây Bắc để cung cấp bổ sung thức thô xanh cho ngành chăn nuôi khu vực 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đoàn Ân, Võ Văn Trị (1976), “Gây giống sử dụng số giống cỏ suất cao”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Bảy (2010), "Khảo nghiệm khả thích nghi số giống cỏ phục vụ chăn ni trâu, bò Phú Thọ", Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Lê Hòa Bình, Nguyễn Ngọc Hà, Hồng Mạnh Khải, Ngơ Đình Giang (1994), "Khảo sát suất thức ăn nhập số vùng ứng dụng hộ chăn nuôi", Công trình nghiên cứu KHKT chăn ni 1991-1992, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 121 Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), "Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh", Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, Phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 137 - 145 Hoàng Chung, Nghiêm Văn Cường (2008), “Tập đoàn cỏ trồng Mộc Châu hiệu mơ hình thức ăn”, Tạp chí chăn nuôi số 10 08, tr 13 - 18 Vũ Chí Cương (2003), Nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn phổ biến dùng cho gia súc Việt Nam phương pháp đại, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Viện Chăn ni Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Hữu Lương (2007), "Bước đầu thử nghiệm phần ăn cho đàn bò HF nhập từ Mỹ nuôi Mộc Châu - Sơn La", Tạp chí chăn ni, 12/2007, tr 18 Nghiêm Văn Cường (2008), Đánh giá khả thích nghi số lồi cỏ trồng nhập nội qui trình thức ăn gia súc cơng ty giống bò sữa Mộc Châu, Luận văn thạc sỹ Sinh học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 64 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 90-108 10 Vụ Tuyên Giáo (1975), Giáo trình thổ nhưỡng, Nxb Nơng thơn, tr 207-208 11 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần Đoàn Thị Khang (1985), “Đánh giá khả sản xuất số giống cỏ trồng vùng sinh thái khác Việt Nam”, Tuyển Tập cơng trình khoa học chọn lọc, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi (1995), “Đánh giá thức ăn gia súc vùng sinh thái”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 1969 - 1995, Viện chăn nuôi quốc gia 13 Trần Quang Hạnh Đặng Vũ Bình (2007), “Một số tiêu suất chất lượng sữa bò Holstein Friessian ni tỉnh Lâm Đồng” Tạp chí KHKT Nơng nghiệp ĐH Nơng nghiệp I Hà Nội tập V.3 tr 45 - 47 14 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc (sử dụng cho hệ Cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 73-76 16 Trần Tấn Khanh (2003), Đánh giá trạng đồng cỏ tự nhiên nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 17 Trương La, Vũ Văn Nội, Trịnh Xuân Cư Vũ Chí Cương (2008), “Đánh giá khả phân giải chất khô phần sử dụng phụ phẩm công nơng nghiệp làm thức ăn vỗ béo cho bò”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, số 12, tháng 6/2008, tr 26-33 18 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 19 Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 20 Chu Hoàng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di truyền đại chọn giống trồng, Nxb Đại học Thái Nguyên 21 Nguyễn Thị Mùi, Lương Tất Nhợ, Hoàng Thị Hấn, Mai Thị Hướng (2004), “Ðánh giá trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ bước đầu xây dựng mô hình trồng thức ăn gia súc huyện Ðồng Văn Hà Giang”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp 12/2004, tr.120-129 22 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng (2004), Giáo trình thức ăn gia súc, Trường ĐH Nơng Lâm Huế 23 Nguyễn Văn Quang (2002), Ðánh giá khả sản suất nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất số giống cỏ hòa thảo nhập nội thức ăn cho gia súc Bá Vân - Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trường Ðại học Nông Lâm - Thái Nguyên 24 Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2006), “Độ ẩm đất nước tưới hợp lý cho trồng”, Nxb Lao động xã hội, tr 7-9 25 Chu Mạnh Thắng, Iger Ledin Jan Bertilsson (2011), "Sử dụng kỹ thuật in vitro gas production để đánh giá tốc độ động thái sinh khí số thức ăn họ đậu kết hợp với thân sắn/ bột sắn dùng cho gia súc nhai lại", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, Viện Chăn nuôi, số 29, tháng 4, tr 40 - 53 26 Nguyễn Quang Tín (2014), “Nghiên cứu trồng thức ăn gia súc đất lúa vụ suất thấp bấp bênh vùng miền núi phía Bắc”, Hội thảo Quốc gia khoa học Cây trồng lần thứ 27 Lê Xuân Tùng, Bùi Văn Hảo, Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thị Thảo Nguyễn Hưng Quang (2014), “Bước đầu đánh giá khả sống sinh trưởng giống cỏ trồng khu vực thí nghiệm Trường Đại học Tây Bắc”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 12, tr 77-83 28 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Giáo trình Đại học Nông nghiệp Hà Nội 66 29 Trịnh Xuân Vũ, Lê Dỗn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nông Thôn, tr 303-306 30 Xi-Nen-Si-Cốp V.V (1963), Khí tượng nơng nghiệp đại cương, người dịch: Lê Quang Huỳnh, Nha khí tượng, tr 50-173 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định vật chất khô, TCVN - 4326-2001 (ISO 6496:1999) 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định hàm lượng lipit, TCVN - 4331-2001 (ISO 6492:1999) 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp lấy mẫu, TCVN - 4325 2007 (ISO 6497:2002) 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định hàm lượng khoáng tổng số, TCVN - 4327-2007 (ISO 5984:2002) 35 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định hàm lượng protein thô, TCVN - 4328 - 1:2007 (ISO 5983 - 1:2005) 36 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN - 4329:2007 (ISO 6865:2000) 37 Viện chăn nuôi Quốc gia (2000), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Tài liệu Tiếng Anh 38 Ahmad, G., M Ansar, S Kaleem, G Nabi and M Hussain (2008) “Performance of early maturing oat (Avena Sativa) cultivars for yield and Quality” J Agric Res 46: pp 341-346 39 Altom W (1978), Management of summer grasses: "Fertilization, rotation and hay production", Proc Summer Grass Conf., Ardmore, Oklahoma, pp 48-69 40 Blumel M and Orskov E R (1993), "Comparison of in vitro gas production and nylon bag degradation of roughages in predicting feed intake in cattle", Anim Feed Sci Technol, Vol 40, p 109-119 41 Bogdan A V (1969), "Rhodes grass", Herb Abstr., 39: pp 1-13 67 42 Bogdan A V (1977), "Tropical pasture and fodder plants (grasses and legumes)", Longman London and New York, pp 318-428 43 Brown R H., Blaser R E., and Fontenot J P (1955), "Digestibility of tall- grown Kentucky 31 fescue", Agron J (55), pp 321-324 44 Calabro S, Lopez S, Piccolo V, Dijkstra J, Dhanoa M.S and Prace J (2005), "Comparative analysis of gas production profiles obtained with buffalo and sheep ruminal fruid as the source of inoculum" Anim Feed Sci Technol., 23: 123 - 124 45 CIAT (1978), Beef program 1978, Rept cali, Colombia, Centro International de Agricultura tropical 46 Cone J W, A H Vangelder, G J W Visscher and L Oudshoorn (1996), "Use of a new automated time related gas production apparatus to study the influence of substrate concentration and source of rumen fluid on fermentation kinetics", Anim Feed Sci Technol 61: pp 113-128 47 Cone J.W and Van Gelder A.H (1998), "In vitro microbial protein synthesis in rumen fluid estimated with the gas production technique: Gas production: Fermentation Kinetics for Feed Evaluation to Assess Microbial Activity", Brirish Society of Animal Science, Penicuik, UK (200), pp 25-26 48 Cooper J P., and Taiton N M (1968), "Light and temperature requirements for the growth of tropical and temperate grass", Herb Abstr., (38), pp 167-176 49 Coward-Lord, J.J., Arroyo-Agulilu and Garcia-Molinari (1974), "Fibrous carbohydrate fractions and in vitro true and apparent digestibility of ten tropical forage grasses", Agricultural University of Puerto Rico, (58), pp 293-304 50 Dabadghao P M., and Shankarnarayan K A (1970), "Studies of Iseilema, Sehima and Heteropogon communities of the SehimaDichanthium zone", Proc 11th Int Grassl Congr., Surfers Paradise, Australia, pp 36-38 68 51 David W., Pratt U C., Farm Advior C E (1993), Principles of controlled grazing, Liverstock & range report no 932 spring 52 Davies Z.S., Mason, D., Brooks., A.E Giffith., G.E Merry R.J and Theodorou M.K (2000), "An automated system for measuring gas production from forages inoculated with rumen fluid and its use in determining the effect of enzymes on grass silage", Anim Feed Sci Technol 83, pp 205-221 53 Dehority B.A and Johnson R.R (1961), "Effect of praticle size upon the in vitro cellulose digestibility of forages by rumen bacteria", J Dairy Sci 44, pp 2242-2249 54 Dienum B., Dirven J G P (1972), "Climate, nitrogen and grass Influence of age, light intensity and temperature on the production and chemical composition of Congo grass (Brachiaria ruziensis Germain et Everard)", Neth J Agric Sci., (20), pp 125-132 55 Dirven J G P (1973), "The nutritive value of the indigenous grasses of Surinam", Neth J Agric Sci., (11) pp 295-307 56 Gohl B O (1975), Tropical feeds Feeds information, summaries, and nutritive value Rome, FAO 57 Harris W (1978), "Defoliation as a determinant of the growth, persitence and composition of pasture, In J R Wilson (ed), Plant Relations in Pasture", Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization, pp 67-85, 58 Kaiser A G and J W Piltz (2002), "Silage production from tropical forages in Australia", 13th International Silage Conference, 11- 13th September, pp 8-9 59 Khazaal K., Dentinho M T., Ribeiro J M and Orskov E R (1995), "Predivtion of apparent digestibility and voluntary feed intake of hays fed to sheep: comparison between using fiber component, in vitro digestibility or characteristics of gas production or nylon bag degradation", J Anim Sci Vol 61, p 521-538 69 60 Khong V D., Truong Q H., Nguyen T M., Pham V Q (1995), "Introduction of ruzi grass into grey podzolic soils in southeast part of Vietnam, Enhancing sustainable livestock - crop production in smallholder farming systems", Proceeding of the Fourth Meeting of Forage Regional Working Group on Grazing and Feed Resources of Southeast Asia, Nha Trang, Vietnam, pp 117-123 61 Kim J D., C H Kwon and D A Kim, (2001), "Yield and quality of silage corn as affected by hybrid maturity, planting date and harvest stage" Asian Aust J Anim Sci., 14: pp 1705- 1711 62 Kivimae A (1966), "Estimation of digestibility and feeding value of timothy", Proc 10th lntl Grassl Congr., Finland, pp 389-392, 63 L.’t Mananetje (1992), "Main limitation to forage production", In Plant Research of Southeast Asia 4, pp 162 64 Lodhi M Y., Marghazani I B., Hamayun K., Marri M J (2009), "Comparative performance study of different oat varieties under agroclimatic conditions of sibi", The Journal of Animal & Plant Sciences, Vol 19(1), pp.34-36 65 Loerch S C., Berger and L L., Fahey G C (1983), "Effects of dietary protein source and energy level on in situ nitrogen disappearance of various protein sources", J Anim Sci Vol 56, p 206-215 66 Lowman R.S., Theodorou M.K and Cuddeford D (2002), "The effect of sample processing on gas production profiles ob tained using the pressure transducer technique" Anim Feed Sci Technol., Vol 97, pp 221-237 67 Marten G C (1970), "Temperature as a determinant of quality of alfalfa harvested by bloom stage or age criteria", Proc 11th Intl Grassl Congr., pp 506-509 68 McWilliam (1978), Response of pasture plant to temperature, In Wision, J.R (Editor) Plant relation in pasture, CSIRO, Melbourne, pp 17-34 70 69 Meissner H H., P J K Zacharias., H H Koster., S H Nieuwoudt, R J Coetze (1991), "Effects of energy supplementation on intake and digestion on early and mid-season ryegrass and Panicum/Smuts finger hay, and on in sacco disppearance of various forage species", S Afr J Anim Sci., 21 (1991), pp 33 - 42 70 Menke & Steingass, (1988) Determination of Nutrient Contents and In vitro Gas Production Values of Some Legume Forages Grown in the Harran Plain Saline Soils pp 825-831 71 Mertens R.D, Weimer P.J and Waghorn G.M (1998) "Inocula differences affect in vitro gas production kinetics", In vitro Techniques for Measuring Nutrient Supply to Ruminants, BSAS, Edinburgh, BSAS Occ Publ No 22, pp 20-28 72 Nagadi S, Herrero M and Jessop N.S 2000 The influence of diet of the donor animal on the initial bacterial concentration of fruid and in vitro gas production degradability parameters, Anim Feed Sci Technol 76 (1999) pp, 153; 87, pp 231-239 73 NRC National Research Conncil (1988), Nutrient Requirements of Dairy Cattle (6th revised Edition ed.), National Academy Press, Washington, DC 74 Pathirana K K., & Siriwardene J A D (1973), Studies on the yield and nutritive value quality of herbage grasses in the mid-country of Sri Lanka, Ceylon Vet J (21), pp 52-61 75 Paulo Salgodo Vu Q Thang Tran V Thu Nguyen X Trach Vu C Cuong Philippe Lecomte Didier Richard Oats (Avena strigosa) as winter forage for dairy cowsin Vietnam: an on-farm study 76 Pell A.N., and Schofield, P 1993 Nutrition, feeding, and calves Computerized monitoring of gas production to measure forage digestion in vitro J Dairy Sci 76, 1063-1073 71 77 Peter M Horne., Werner Stur (2002), Developing forage technologies with smallholder farmers, How to select the best varieties to offer the farmers in Southeast Asia.Published by ACIAR and CIAT ACIAR Monograph No, pp 99 78 Prasad C S., Wood C D and Sampath K T (1994), Use of in vitro gas production to evaluate rumen fermentation of untreated and urea treated finger millet straw supplemented with different levels of concentrate, J Sci Food Agric, Vol 65, p 457-464 79 Querioz Filho J L., Saibro J C., Riboldi J (1982), "Effect of nitrogen and cutting regime on nitrate accumulation in the summer", Revista da sociedade Brasileria de Zooteenia 14: (4), pp 734-745 80 Rehman A U and A Khan, 2003 Effect of feeding whole crop maize verus mott grass silage on milk yield and its composition in Sahiwal cows Sarhad J Agric., 19: pp 313- 316 81 Rymer C., and Huntington J A., Williams B A Givens D I (2005), “In vitro cumulative gas production techniques: History, methodological considerations and challenges”, Animal feed science and technology, pp 9-130 82 Salisbury F B., and Ross C (1969), Plant Physiology, Wadsworth, Belmont, Calif 83 Sanderson R, Lister S.J, Sargeant A and Dhanoa M.S 1997 Effect of particle size on in vitro fermentation of silages differing in dry matter content Proc Br Soc Anim Sci., p 197 84 Sen K M., & Mabey G L (1965), "The chemical composition of some indigenous grasses of coastal savanna of Ghana at different stages of growth", Proc th Int Grassl Congr., Sao Paulo, pp 763 85 Shah S A S., Akhtar L H., Minhas R., Bukhari M S., Ghani A., Anjum M H (2015), "Evaluation of different oat (Avena sativa L.) varieties for forage yield and related characteristics", Open access Journal Science Letters, Vol.3, pp 13-16 72 86 Skerman P.J and Riveros F (1990), Tropical grasses, Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO Plant Production and Protection Series, No 23 Rome, pp 134-136; 181-388 87 Smith D (1970), Influence of cool and warm temperatures and temperature reversal at inflorescience emergence on yield and chemical composition of timothy and bromegrass at anthesis, Proc 11th Intl Grassl Congr., pp 510-514 88 Stern M D., Bach A and Calsamiglia S (1997), Alternative technique for measuring nutrient digestion in ruminants, J Anim Sci 75, P 22562276 89 Strickland R W (1973), Dry matter production, digestibility and mineral content of Eragroltis superba Peyr, And E curvula (Schrad) Nees At Samford, southeastern Queensland Trop Grassl., (7), pp 233-241 90 Sullivan J T (1973), Drying and Storing Herbage as Hay International: Chemistry and Biochemistry of Herbage Butler, G W and R W Bailey (Eds), Academic Press, London and New York, pp 91 Tesema, Z., Baars M R T and Alemu Yami 2002 Effect of plant height at cutting, source and Level of fertilizer on yield and nutritional Quality of Napier grass (Pennisetum purpureum (L.) Schumach.) African Journal of Range and Forage Science 2002, 19: pp 123-128 92 Theodorou, M.K., B.A., Dhanoa, M.S., McAllan, A.B and France, J.1994 A simple gas production method using a pressure transducer to determine the fermentation kinetics of ruminant feeds Animal Feed Science and Technology 48, 185 93 Trei J Hale W and Theurer, B 1970 Effect of grain processing on in vitro gas production J Anim Sci 30, pp 825-831 94 Van Soest, P.J 1982 Chemistry of forages and feeds In: Nutritional Ecology of the Ruminant Cornell University Press, New York, pp 75-151 73 95 Vicente-Chandler, Abruna J., Caro-Costas F., Figarella R., Silva J S., and Pearson R W., (1974), Intensive grassland management in the humid tropics of Pruerto Rico, Rio Pedras, Univ Puerto Rico Agric Exp Sta Bull No pp 23 96 Voisin (1963), Productividad de la hierba Editorial Tecnos, R A p7-84 97 Wilkins J 1974 Pressure transducer method for measuring gas production by microorganisms Appl Microbiol 27, pp 135 - 140 98 Wood C D and Manyuchi B (1997), Use of an in vitro gas production method to investigate interactions between veld hay and napier hay or groundnut hay supplements, Anim Feed Sci Technol, Vol 67, p 265-278 99 Wood C.D, Prathalingam N.S, Murray A.M and Matthewan R.V (1998) Use of the gas production technique to investigate supplementation of nitrogen- deficcient foods In: E.R Deaville, E Owen, A.T Adesogen, C Rymer, J.A Huntington and T.L.J Lawrence In vitro Techniques for Measuring Nutrient Supply to Ruminants, BSAS, Edinburgh, UK, pp.202-204 BSAS Occ Publ No 22 Tài liệu từ Internet 100 Trồng cỏ Yến mạch (Avena sativa) - Giải pháp khắc phục vấn đề thiếu thức ăn mùa đông, http://ww.dairyvietnam.vn/vn/Thuc-an-thoxanh/Trong-co-Yen-mach-Avena-Sativa-Giai-phap-khac-phuc-van-dethieu-thuc-an-trong-mua-dong.html, tham khảo ngày 08/9/2017 74 PHỤ LỤC ... LỊ VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỎ YẾN MẠCH (AVENNA SATIVA) VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NI BỊ SỮA HF VỤ ĐÔNG TẠI MỘC CHÂU Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI... cho trâu bò giai đoạn mùa đơng điều cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: Đánh giá suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) hiệu sử dụng chăn ni bò sữa HF vụ đông Mộc Châu Mục... trưởng suất cỏ yến mạch trồng vụ đông Mộc Châu 36 3.1.1 Tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ sống cỏ Yến mạch 36 3.1.2 Chiều cao tốc độ sinh trưởng cỏ Yến mạch 39 3.1.3 Năng suất sản lượng cỏ Yến mạch

Ngày đăng: 20/03/2018, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan