Tính từ chỉ màu sắc trong văn học dân gian đồng bằng sông cửu long

38 291 0
Tính từ chỉ màu sắc trong văn học dân gian đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ TÍNH TỪ 1, Khái niệm tính từ: a, Quan niệm tính từ số tác giả: Dân gian ta có câu: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Thật vậy, có nhiều vấn đề ngữ pháp mà nhà nghiên cứu lịch đại đương đại đã, tranh cãi Riêng vấn đề hiểu tính từ, thân từ loại chức vụ ngữ pháp có nhiều cách hiểu khác Dưới người viết xin nêu lại số quan niệm tính từ nhà ngơn ngữ học hàng đầu Việt Nam để đối chiếu, so sánh Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung “Ngữ pháp tiếng Việt” (Tập – NXBGD – 1998) nêu : “Lớp từ ý nghĩa đặc trưng (đặc trưng thực thể hay đặc trưng q trình) tính từ Ý nghĩa đặc trưng biểu tính từ thường có tính chất đối lập phân cực (thành cặp trái nghĩa) có tính chất mức độ (so sánh miêu tả theo thang độ)” Như vậy, ta thấy cơng trình nghiên cứu “Ngữ pháp Tiếng Việt” hai nhà ngơn ngữ học Diệp Quang Ban Hồng Văn Thung đề cập đến quan niệm lớp từ ý nghĩa đặc trưng tính từ Trong “Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt” (tập 1), Nguyễn Kim Thản lại cho : “Tính từ từ loại tính chất vật” Còn “Giáo trình tiếng Việt” Bùi Tất Tươm chủ biên lại nêu: “Tính từ từ loại bản, tính từ có vị trí quan trọng sau danh từ động từ Tính từ tiếng Việt có đặc điểm ngữ pháp giống với động từ, xếp tính từ đồng từ vào phạm trù từ loại lớn vị từ Tuy nhiên, tính từ có đặc trưng ý nghĩa ngữ pháp” Theo cách định nghĩa Bùi Tất Tươm, ta thấy tính từ loại từ nằm lớp vị từ có ý nghĩa ngữ pháp đặc trưng Ngoài ra, “Giáo trình tiếng Việt” (tập 1) BGD – ĐT Trịnh Mạnh Nguyễn Huy Đàn biên soạn nêu cách hiểu khác tính từ sau: “Tính từ từ loại tính chất: tính chất người, vật b, Khái niệm tính từ rút từ quan niệm tính từ Khảo sát quan niệm tính từ nhà ngơn ngữ, nhà nghiên cứu nêu trên, ta thấy người có cách tiếp cận từ góc độ, phương diện khác từ loại tính từ Nhưng chung quy, rút cách hiểu đơn giản tính từ sau: Tính từ loại tính chất người, vật tính từ có ý nghĩa ngữ pháp đặc trưng 2, Đặc điểm tính từ Ta biết tính từ từ loại thuộc hệ thống thực từ, giống danh từ động từ Chính tính từ đảm nhận chức vụ ngữ pháp câu (thành phần thành phần phụ) Bản chất ngữ pháp tính từ đặc trưng chùm chức vụ cú pháp Tính từ có ý nghĩa đặc trưng ý nghĩa quy định chức vụ chùm chức tính từ bật lên Trong tiếng Việt, tính từ đảm nhiệm hai chức vị ngữ định ngữ - Trước hết ta bàn đến chức vụ vị ngữ tính từ: Tính từ làm chức vị ngữ câu đặc trưng chủ thể Ta thấy tính từ hệ thống ngơn ngữ Châu Âu khơng làm vị ngữ trực tiếp Còn hệ thống ngơn ngữ tiếng Việt chúng ta, tính từ làm vị ngữ trực tiếp Do danh từ giữ chức vị ngữ so với động từ tính từ nên tính từ có gần gũi động từ danh từ, tính từ trực tiếp làm vị ngữ giống động từ Ví dụ: Cơ dễ thương Trong làm vị ngữ, tính từ có quan hệ với thời gian tiếp nhận tiêu chí ngữ pháp động từ, trước hết từ tổ thời thể (đã, sẽ, từng, còn, chưa…) Do cách thức phản ánh người ngữ, đặc trưng quan hệ thơng báo hình dung trạng thái, xa hơn, trạng thái hoạt động gây tác động đối tượng định Đó lí mặt ngữ nghĩa việc hình thành tượng gọi “bổ ngữ tính từ” tiếng Việt Ví dụ: Tơi xa nhà bốn năm Tính từ tiếng Việt chức vị ngữ có lúc trùng với tính từ chức định ngữ có chung hình thức kết hợp Khi ta nói: Ví dụ: Nhà Học sinh giỏi Thì việc xác định tính từ phát ngơn vị ngữ hay định ngữ phải nhờ vào thao tác thêm, lược, thế, biến đổi… Ví dụ: Nhà (vị ngữ) Nhà Nhà xong (định ngữ) - Chức vụ định ngữ tính từ: Tính từ làm định ngữ tượng ngữ pháp giải thích chất ngữ nghĩa tính từ Chức định ngữ chất ngữ pháp hạn định khái niệm thực thể (được diễn đạt thực từ) Trong chức định ngữ, tính từ diễn đạt nhiều từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ) Như vậy, tính từ làm định ngữ phần số kiểu định ngữ tiếng Việt Ví dụ: Sách đẹp, hát hay,… Ngoài hai chức bật nói trên, tính từ tiếng Việt chức chủ ngữ (hạn chế), làm thành phần phụ câu Ví dụ: Sạch mẹ sức khỏe Hồi hộp, Lan theo dõi cử Phân loại tính từ Việc phân loại tính từ phức tạp so với danh từ động từ Nhưng tiêu chuẩn vận dụng để phân loại chưa đủ sức bao quát nên ranh giới lớp tính từ khó xác định rõ ràng, dứt khốt Ta vạch số đối lập phân loại tính từ sau: (Dựa theo cách phân loại 3.1 Tính từ tính chất chưa hàm nghĩa mức độ tính từ tính chất hàm nghĩa mức độ: - Tính từ tính chất chưa hàm nghĩa mức độ ln ln có khả kết hợp với từ mức độ để thực hóa ý nghĩa mức độ tính chất cần thiết Loại tính từ có số lượng nhiều nhất, tiêu biểu cho tính từ tiếng Việt Ví dụ: Tốt, xấu, vng, tròn, hẹp, rộng, nhiều, ít, chênh vênh,… - Tính từ tính chất hàm nghĩa mức độ khơng có khả kết hợp với từ mức độ Loại từ có số lượng Ví dụ: xanh lè, trằng tốt,… 3.2 Tính từ trừu tượng tính từ cụ thể - Tính từ trừu tượng tính chất xác định lượng cách cụ thể Ví dụ: Tốt, xấu, chăm, lười, giàu, nghèo, xanh,… - Tính từ cụ thể tính chất xác định lượng Ví dụ: Dài, ngắn, rộng, hẹp, cao, thấp,… 3.3 Tính từ phẩm chất tính từ lượng, màu sắc, hình thể, cách thức - Tính từ phẩm chất tính từ tính chất có giá trị chất vật, hoạt động, trạng thái Ví dụ: Dũng cảm, hèn nhát, giỏi, dốt nát, xấu, đẹp, hiền, dữ, khó khăn, gian khổ,… Loại có đầy đủ đặc điểm hoạt động cú pháp tính từ Một số tính từ phẩm chất người có khả kết hợp với từ mệnh lệnh Ví dụ: Hãy trung thực tình bạn Một số tính từ tính chất trừu tượng “công”, “tư”, “độc nhất”, v.v…cũng xếp vào loại - Tính từ màu sắc: Loại biểu thị tính chất màu sắc Ví dụ: Xanh, đỏ, tím, vàng, nâu,… Xanh ngắt, đỏ au, đen kịt, trắng phau,… - Tính từ lượng: Tính từ lượng biểu thị tính chất hình thể, dung lượng, kích thước vật, hoạt động trạng thái Loại tính từ bao gồm nhiều loại nhỏ, loại có đặc trưng riêng ý nghĩa ngữ pháp + Tính từ dung lượng 10 Ví dụ: Nhiều, ít, thưa, đơng, nặng, nhẹ,… + Tính từ kích thước Ví dụ: rộng, hẹp, dài, ngắn, xa, gần… - Tính từ hình thể: Ví dụ: lệch, méo, to, nhỏ, béo, gầy, gù, què,… - Tính từ cách thức: Ví dụ: chênh vênh, ỏn ẻn, thu lu, khệnh khạng, ngất ngưởng, chăm chỉ, cẩn thận, chu đáo, kỹ lưỡng, điếc, câm, mù,… Đặc điểm ba loại tính từ hình thể, dung lượng, kích thước giống nhau: chúng thường làm thành tố phụ bổ nghĩa cho danh từ Tính từ cách thức lại thường kết hợp với động từ với tư cách thành tố chính, với tư cách thành tố phụ Ví dụ: Chăm học tập/ học tập chăm Thong thả bước/ bước thong thả Tính từ cách thức bao gồm số từ láy có giá trị miêu tả cao 11 CHƯƠNG II: TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vài nét văn học dân gian Đồng sông cửu long 1.1 Nội dung nghệ thuật văn học dân gian ĐBSCL Văn học dân gian xem viên ngọc quý kho tàng văn học dân tộc Và văn học dân gian ĐBSCL đóng vai trò vơ quan trọng việc làm nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Nhờ đọc qua tác phẩm ca dao dân ca vùng đồng sông nước mà ta hiểu tâm tư tình cảm, khát vọng mà người nơi ấp ủ Luận văn lấy văn học dân gian ĐBSCL làm đối tượng khảo sát nên ta điểm qua vài nét sơ lược nội dung nghệ thuật tác phẩm Văn học Dân gian Đồng sông cửu long Về nội dung, biết, Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long , “phản ánh đời sống phận cư dân vốn có khứ tinh thần lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời Tuy vậy, văn mạch phía Nam hình thành phát triển nhánh dòng hợp lưu với thực tế có sở, lịch sử, xã hội văn hóa nói trên” Ở đây, ta xét nét đặc trưng riêng văn học vùng đồng châu thổ quan hệ với chung Văn học Dân gian Việt Nam Trước hết, tiếp cận với tác phẩm Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long ta thấy lên trước mắt ta khung cảnh hoang sơ, hoang vu đầy bí hiểm Với lịch sử khai phá mảnh đất khoảng 300 năm, ta hiểu mảnh đất trước âm u cô tịch đến chừng Nếu đọc “Ca dao – Dân ca Nam Bộ” Bảo Định Giang (chủ biên) khó lòng qn câu ca dao nói hoang sơ vùng đất cực Nam cuối trời Tổ quốc này: “Xuống sông sấu lội, lên rừng cọp um” Hay “Đĩa lội lền bánh canh” Đồng thời, qua ta thấy cơng lao người buổi đầu khai phá gian nan khổ cực Từ vùng đất âm u rừng thiêng nước độc, đâu gặp thú hay bất trắc hiểm nguy chốn sơn lâm, ông cha ta người có đời khơng phẳng sẵn sàng xông pha vào để gây dựng mảnh đất Họ để lại tấc đất quê hương thứ hai họ mồ hôi, nước mắt chí máu Đoạn trường gian khổ biết Cùng với vẻ hoang vu u tịch mặt thứ thiên nhiên vùng đất mặt thứ hai giàu có, phong phú vơ tài ngun sản vật Khơng đâu giàu có trù phú mảnh đất châu thổ Chúng ta sinh miệt đồng sơng Cửu Long thuở nhỏ lần nghe ông bà kể lại giàu có vơ tận q hương Chỉ cần giăng mảnh lưới sơng ni sống người ngày Con người sau bao tháng ngày vất vả khổ cực bước đường khai phá, giai đoạn sau sống hòa vào thiên nhiên, hưởng đời nhàn no ấm Quanh năm mưa thuận gió hòa, hai dòng sông 12 Tiền, sông Hậu ngày đêm miệt mài chở nặng phù sa bồi đắp cho ruộng vườn trái Còn biết thứ sản vật q mà thiên nhiên ban tặng cho người, nơi khác có Cái giàu, đẹp, trù phú thiên nhiên nơi vậy! Và thực tế sống người dân miệt ruộng vườn sông nước nơi thẳng vào tác phẩm Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long, phác thảo nên tranh thiên nhiên miệt đồng xanh tươi ấm áp tình đời Nói đến Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói đến mạng lưới kênh rạch chằng chịt Điều ghi rõ ràng sách địa lí nói đặc điểm vùng đất nước Việt Nam Tuy nhiên, người viết muốn đề cập đến mặt khác hệ thống sơng ngòi chằng chịt Đó ảnh hưởng điều kiện địa lí tự nhiên đến đời tác phẩm văn học dân gian “Môi trường sông nước” dẫn đến “văn minh kênh rạch”, “văn minh miệt vườn” In lại dấu ấn rõ tác phẩm truyền miệng, truyền Những câu hò sơng lưu truyền vang vọng ngày Bài vọng cổ “Tình anh bán chiếu” bao người u mến khắc sâu vào lòng hình thành theo xuồng trơi dòng nước chảy Hay câu hò đối đáp, điệu lí hữu tình xuất sống ngày đời đêm trăng gió mát cánh đồng vàng trĩu bông, bên cối giã gạo sau ngày mùa Phong phú đa dạng vơ hồn cảnh làm nên đời tác phẩm văn học dân gian vùng sơng nước… Bên cạnh nội dung nói hoang vu vùng đất buổi đầu khai phá với rừng thiêng nước độc thú bầy với trù phú, giàu có vơ vàn sản vật nơi đây, Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long đặc biệt đề cập đến mảng đề tài tính cách người Nam Bộ Như biết cha ông tổ tiên vùng đất Nam Bộ lưu dân từ miền ngồi vào khai phá Xuất xứ họ người khơng qui phục lề thói khn khổ hà khắc triều đình; họ di dân từ Trung Quốc sang; hay họ người ngang tàng đầu đội trời chân đạp đất muốn tìm đến vùng đất để ghi dấu bước chân Từ nguồn gốc hình thành nên tính cách Nam Bộ với nét phẩm chất bật tinh thần trọng nghĩa khinh tài, tính tình bộc trực thẳng thắn, nếp sống phóng khống lòng hiếu khách rộng mở… Với nét tính cách người vùng đồng châu thổ tự phác họa chân dung cách vô đẹp qua tác phẩm văn học dân gian xứ sở 1.2 Số lượng cơng trình tác phẩm Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long Hiện nay, thấy có nhiều cơng trình sưu tập biên soạn văn học dân gian Nam Bộ nói chung Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng Trước hết “Ca dao – Dân ca Nam Bộ” với số lượng lớn vần ca dao dân ca trữ tình đậm chất q hương Quan trọng khơng “Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long” Khoa Ngữ văn trường Đại Học Cần Thơ biên soạn với số thể loại Văn học Dân gian 13 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Ngồi ra, có “Truyện kể dân gian Nam Bộ” Nguyễn Hữu 13 Hiếu, “Nghìn năm bia miệng”, “Về Nam Bộ” Huỳnh Ngọc Trảng, “Văn học Dân gian Tiền Giang”, “Văn học Dân Gian Bến Tre”, “Thơ văn Đồng Tháp”, “Ca dao Đồng Tháp Mười”… Nói chung cơng trình vừa kể q trình sưu tầm, biên soạn nhà nghiên cứu lĩnh vực Văn học Dân gian Và công trình chủ yếu trọng đến thể loại Văn học Dân gian có “vùng văn học rộng lớn” lẫn “vùng địa lí hẹp” Khi xem qua tác phẩm ấy, ta phần thỏa mãn thị hiếu tìm hiểu mảnh đất người cuối trời Tổ quốc Dừa vào tiêu chí phân loại truyền thống, tư liệu Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long có loại thể tự trữ tình Về tự sự, đáng ý truyền thuyết lịch sử, truyện cổ tích, truyện cười truyện ngụ ngôn Tác phẩm vè, tục ngữ, câu đối thuộc nhóm thể loại văn vần tự góp mặt mảng loại thể Loại trữ tình có ca dao – dân ca Dựa theo nguồn tư liệu “Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long” q Thầy Cơ Khoa Ngữ văn Trường ĐHCT sưu tầm biên soạn, ta có số liệu thống kê sau: - Về văn xuôi: + Truyện địa danh sản vật địa phương : 12 truyện + Truyện loài vật: gồm 20 truyện + Truyện liên quan đến lịch sử văn hóa: gồm 18 truyện + Truyện sinh hoạt: 33 truyện + Truyện ông Ó: gồm truyện + Bác Ba Phi: truyện - Về văn vần: có số lượng vơ lớn tục ngữ, ca dao + Vè: có vè loài vật, đồ vật, dân ca, lịch sử gồm 40 Các thể loại văn vần dân gian gồm: tục ngữ, câu đố, vè, ca dao, dân ca Số lượng tục ngữ sưu tầm biên soạn vùng khơng nhiều chúng có nội dung vô phong phú khảo sát qua vần tục ngữ miệt đồng sông nước, ta thấy chúng phản ánh nhận thức, kinh nghiệm người mối quan hẹ tương tác với môi trường tự nhiên mối quan hệ người người Đó học bổ ích cách ứng xử mối quan hệ xã hội, nhận thức vũ trụ, nhân sinh mang tính triết lí sâu xa… Khảo sát Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long, ta đặc biệt thích thú với mảng câu đố Câu đố thường hướng tượng vũ trụ, câu đố thực vật, động vật, người hoạt động người, đồ vật…giúp bước vào giới thực sinh động phong phú vùng đất đồng châu thổ “Nếu tư liệu tục ngữ, câu đố sưu tầm Đồng Bằng Sơng Cửu Long có tác phẩm lưu truyền Đồng Bằng Bắc Bộ Trung Bộ ngược lại hầu hết vè sản phẩm vùng đất Viêc phát ghi chép lại tác phẩm vè sinh có phần đơn giản, tính địa phương thể loại vè cao Tư liệu vè ĐBSCL: Loài vật; Thế sự; Lịch sử 14 Cuối cùng, thuộc nhóm thể loại văn vần dân gian, ca dao – dân ca chiếm số lượng lớn tổng số tác phẩm sáng tác Đồng Bằng Sông Cửu Long Thuật ngữ ca dao – dân ca nhà nghiên cứu Văn học Dân gian tách để hai đối tượng có mối quan hệ gần gũi có nét khác biệt Riêng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đối tượng mà bàn bạc nhân dân gọi tên gọi khác: hò, hát lí Chính thể loại làm nên riêng đặc sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.3 Ngôn ngữ Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long Xem xét tác phẩm Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long ta thấy tác giả dân gian sử dụng khối lượng lớn phương ngữ Nam Bộ, ta bắt gặp lời ăn tiếng nói người Nam Bộ chân chất hiền lành bộc trực phóng khống ca dao dân ca, tục ngữ, câu đố, vè,… Chẳng hạn, từ: Hun (hôn), chưn (chân), qua (đại từ thứ nhất), bậu (đại từ thứ hai), biểu (bảo),… Chính yếu tố phương ngữ đặc điểm nghệ thuật dễ nhận thấy ca dao dân ca Đồng Bằng Sơng Cửu Long Nó làm nên nét đặc trưng mảng tác phẩm đậm sắc màu vùng sông nước Những địa danh cụ thể vùng đất đồng châu thổ từ đời bước thẳng vào thơ sông Tam Giang, Vàm Cỏ…làm cho tác phẩm văn học dân gian thêm đậm sắc thái địa phương Bên cạnh hình ảnh sơng nước, ca dao dân ca Đồng Bằng Sơng Cửu Long gây xúc cảm nhờ vào hình ảnh gắn với miệt vườn khổ qua, trái bần, trái mù u,… Bên cạnh hệ thống chữ mở đầu truyền thống, có “nước sơng”, “mảng coi”, “hai đứa mình”,…và hệ thống câu mở đầu riêng: “Mù u trắng, quấn nhụy quỳnh…” Ngồi ra, số đặc điểm khác ngôn ngữ, ngôn ngữ gắn với chất xông xáo, táo bạo, ngôn ngữ đặc tả, ngôn ngữ đời sống sinh hoạt,… Một số hát Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long có sử dụng từ Hán Việt có sử dụng điển tích… Như vậy, dựa chung văn học dân gian dân tộc, Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long có nét riêng đặc sắc nhờ vào cách sử dụng ngôn từ, lối diễn đạt giống lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Nam Bộ làm cho tác phẩm dễ vào lòng người đọc, nuôi dưỡng tâm hồn yêu thiên nhiên, khát khao tình người mạnh lành, khỏe khoắn… Tính từ màu sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1 Thống kê phân loại Với đề tài nghiên cứu tính từ màu sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long, người viết tiến hành xem xét khảo sát chủ yếu thể loại tục ngữ, câu đố ca dao dân ca 15 Theo nguồn tài liệu có được, thống kê khoảng 300 câu có chứa tính từ, miêu tả màu sắc Cụ thể: + Câu đố + Tục ngữ + Ca dao – Dân ca BẢNG THỐNG KÊ STT TÍNH TỪ CHỈ MÀU Trắng Mùa hè nắng, cỏ gà trắng mưa SỐ TRANG DÒNG 159/9 Đen Rồng đen lấy nước thời nắng 160/2 Trắng Rồng trắng lấy nước thời mưa 160/3 Vàng Vàng mơ, nhà mờ mắt 163/5 Đen Trắng Đen Trắng Trắng Sâu muống đen, sâu dền trắng 164/1 Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua 165/7 Gà trắng chân chì mua chi giống 165/8 Đỏ Ai ăn trầu đỏ mơi 175/2 Đỏ Còn cha gót đỏ son 186/9 Đen Đến cha chết gót đen 186/10 11 Bạc Đói bạc râu, sầu bạc tóc 189/2 12 Vàng Kim vàng nỡ uốn câu 195/13 TÍNH TỪ TRONG VĂN CẢNH Người khơn nỡ nói nặng lời 13 Vàng Lấy vợ làng vàng treo cửa 197/3 14 Vàng Lửa thử vàng, gian nan thử sức 197/11 16 GHI CHÚ 15 Vàng Vàng sa xuống giếng khơn tìm SỐ TRANG DỊNG 208/6 16 Đỏ Bò đỏ liếm đít bò đen 209/9 Đen Bò đen khơng nói ăn quen liếm hồi 209/10 Xanh Nước xanh để dành tưới hẹ 445/9 STT 18 TÍNH TỪ CHỈ MÀU TÍNH TỪ TRONG VĂN CẢNH Trai lỡ thời mẹ kén dâu Cây không bào mà trơn 19 Đỏ Bông không sơn mà đỏ 212/10 20 Đỏ - Xanh Già mặc áo đỏ, nhỏ mặc áo xanh 216/9 21 Trắng -Xanh Trong trắng xanh đống chà 217/1 Trái có bướu có gai 22 24 Trắng - đen Trong ruột trắng, da ngồi đen 217/5 Vàng Mình vàng mà mặc áo vàng 218/6 Có năm cạnh ngó ngang lên trời 25 Xanh–Trắng Ngoài xanh trắng tựa ngà 218/8 Khách tới nhà lấy dao cắt cổ Năm ông mà buồng 27 Một ơng đầu đỏ chạy tn ngồi 28 Đỏ - Xanh Trái đỏ ngồi xanh Ăn vỏ miéng đường 30 218/15 Xanh – Xanh Dây xanh xanh, xiên xiên Không dám nấu canh để dành ăn sống 17 219/2 219/5 GHI CHÚ STT TÍNH TỪ CHỈ MÀU TÍNH TỪ TRONG VĂN CẢNH Cái mồng đỏ chót cao cát hồng hồng SỐ TRANG DỊNG 273/14 219 Đỏ chót 220 Trắng muốt Trắng muốt béo trai 275/17 221 Đỏ chói Lựa quần đỏ chót 305/21 222 Xanh lét Mặt mày xanh lét 310/2 223 Xanh thăm Dòm lên trời thấy trời xanh thăm thẳm thẳm 397/7 224 Đen Mà phơi nắng bán than đen 402/4 225 Đen đặc Lụm mây đen đặc, gió lùa tan 422/12 31 GHI CHÚ 2.2 Ý nghĩa việc miêu tả màu sắc Chúng ta biết người dân miệt Đồng Sơng Cửu Long lưu dân trước từ vùng miền khác đến khai phá định cư lập nghiệp Gặp mảnh đất trù phú vô thiên nhiên cảnh vật nên người dùng bước chân phiêu bạt Nhà thơ Chế Lan Viên am hiểu tâm lí người viết thơ: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” Dù cảnh có quyến rũ hấp dẫn đến chừng lòng người dân li hương chất chứa niềm nhớ thương quê cũ Do vậy, người trước ln dìu dắt giúp đỡ an ủi kẻ đến sau bước đường xa xứ Do vậy, mà ta nghe ân tình tràn đầy qua ca dao: “Rồng chầu ngồi Huế Ngựa tế Đồng Nai Nước sơng lại chảy hoài Thương người xa xứ, lạc loài tới Tới lại đây, Bao bén rể xanh về.” Tình cảm trọng tình trọng nghĩa người Nam Bộ thể rõ Những người dù đâu, lạc lồi, xa xứ, thân trơi dạt khơng nơi nương tựa lòng người Nam Bộ với chất giàu tình cảm mình, lúc sẵn sàng che chở, đùm bọc nương tựa để sống tốt, vượt qua khó khăn giơng bảo lênh đênh kiếp người xa xứ Không vậy, lòng người Nam Bộ tốt đẹp điều tưởng Họ không cưu mang, yêu thương, đùm bọc người tha phương cầu thực nhiệt tình hết lòng mà mong muốn níu giữ họ lại mảnh đất trù phú thiên nhiên ưu đãi mình, khai hoang, lao động để sinh sống Hơn nữa, họ muốn kẻ lạc lồi xa xứ có sống ấm no tình cảm thắm đượm bén duyên bén nợ mảnh đất mà họ tạo lập “Bao bén rễ xanh về” Quả tình câu ca dao câu nói khẳng định dứt khốt tính cách bộc trực người Nam Bộ Sự vương quấn thể mạnh mẽ Tình cảm, thâm tình “bén rễ, xanh cây” cho trở quê cũ Tính từ xanh đặc lên trước làm cho tình cảm có sắc thái mạnh mẽ, dứt khoát Hoặc câu ca dao lời kêu gọi tình thương yêu hội tụ “Bớ người khăn trắng hồ dương Lại kết nghĩa tình thương cho rồi” Kẻ mang khăn trắng hồ dương, trang nho sinh tuấn tú, đấng quân tử oai hùng, đến mà kết nghĩa tình thâm Một lời gọi, lời chào đón thiết tha cho tình dun giai ngẫu Khăn trắng hồ dương chân tình nồng đượm người nho nhã lòng chân thật khác mời gọi thương yêu “Gió chiều bay theo chiều Trước em nói em lấy chống quan, 32 Sao em chẳng hưởng giàu sang Mà phơi nắng bán thân đen sì!” Một lời nói đầy mỉa mai, chua xót Dun đơi ta dang dở em “gió chiều bay theo chiều ấy” bên có lợi cho em em theo, em tham phú phụ bần, em mê phú q, em lấy chồng quan mà phụ tình tơi Bây em không chốn giàu sang để hưởng đời phú quý ? Cuộc sống em có tốt đẹp đâu ?! Phải lựa chọn em lầm lạc ?! Giàu sang mà em lựa chọn phù du, bèo bọt Đời em người lam lũ phơi nắng bán than, đen sì, vất vả Bài ca dao lời trách móc, chua xót đồng thời thương hại, mỉa mai cho đời thay đổi trừng phạt trước lựa chọn nặng giàu sang mà xem nhẹ nghĩa em Tính từ “đen sì” nằm cuối ca dao thỏi chì nặng rơi xuống lòng người bị trách móc phụ rẫy ân tình Tiếp theo câu ca dao : “Hai tay bưng chén rượu nồng, Nửa say nửa tỉnh xuống sơng kêu đò Đò bậu so đo, Qua rước khách, khách cho trầu vàng.” Phong tục cưới xin nhân dân ta từ lâu có cau trầu Cau trầu tượng trưng cho thắm nồng tình cảm đơi lứa Câu ca dao đây, “trầu vàng” vơ ơn nghĩa mà tình cảm chân thành khách muốn qua sông Đây lời chọc ghẹo khéo léo Tính từ “vàng” làm tăng thêm giá trị quý giá miếng trầu thể tình cảm chân thành, trân trọng người khách Nếu trầu vàng duyên nợ ngược lại: “Huệ tàn thiếu sương Anh xanh anh nhớ thương nghĩa nàng.” Anh xanh xao héo hoa huệ tàn thiếu sương – yếu tố cần cho huệ tốt tươi Huệ tàn anh thiếu nghĩa nhớ thương này, thiếu điều tối quan trọng sống nên anh “xanh xao, héo úa” Tình nàng quan trọng vơ Nó sức sống anh Nó nắm giữ sinh mang khỏe khoắn anh Thế biết giá trị tình u to lớn đến chừng Câu ca dao lòng buồn khổ sống thiếu tình u thương đơi lứa “Xanh xao” thể thân xác tiều tụy, yếu đuối thiếu tình nàng Đây lòng khao khát, cần thiết phải có nghĩa yêu đương nàng “Hai tay vịn hai cành Trái chín hái, trái xanh chừa” Một tham lam đáng! “Hai tay vịn hai cành” Có muốn thu gom hết vào hai tay Ca dao câu nói khéo léo, lựa chọn tình cảm người ẩn chứa lời nói trái thiên nhiên Tuy người tham lam, muốn có hết tất khơng phải tham lam cách cẩu thả mà từ tham lam để lựa chọn cho tình cảm, đối tượng phù hợp, 33 vừa duyên phải lứa với “Xanh” tính từ để phân biệt trái xanh trái chín Một cách tượng trưng tình cảm đến tình cảm chưa thì: “Kiểng sầu héo chi anh Anh sầu kiểng có xanh bao giờ” Cũng câu ca dao mượn thiên nhiên để nói lên tình cảm người vậy, ca dao mượn hình ảnh kiểng sầu để miêu tả sắc thái tình cảm khác Đó anh sầu vật sầu theo Chẳng phải đại thi hào Nguyễn Du nói rằng: “Người sầu cảnh đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Anh sầu, cảnh vật mắt anh chẳng thể xanh tốt mà sầu anh Tâm trạng khổ anh phủ lên nỗi sầu đeo mang từ lâu, không xanh tốt Kiểng vật vô tri vơ giác khơng có linh hồn mà sầu héo úa chi anh người tràn đầy tình cảm, có linh hồn? Bởi anh sầu héo rũ buồn đau Từ “xanh” sử dụng điểm nhấn khẳng định nỗi đau người ca dao: anh sầu kiểng cảnh vật thiên nhiên mắt anh mang nặng nỗi sầu mà tàn úa anh Còn sắc thái tình cảm khác mà ca dao ĐBSCL đề cập đến: “Lọng vàng che nải chuối xanh Tiếc cho chim phụng đậu nhành khô” Lọng vàng tượng trựng cho cao sang quyền quý không xứng đem che cho nải chuối xanh, vật chất tầm thường Sự tầm thường nhấn mạnh lên tính từ “xanh” tức nải chuối sống, chưa phải lứa phải thì, chát xanh khơng xứng đáng đem lọng vàng mà che Tình cảm tiếc nuối, “tiếc cho chim phụng đậu nhành khô”, lại không cân xứng đối lập Đây tiếc nuối cho tình dun khơng xứng lứa vừa đơi Lại thêm thể tình cảm cách nói thẳng thắn người Nam Bộ: “Trắng tiên duyên anh chẳng tiếc Đen cục than hầm duyên hợp anh ưng” Một tiêu chí đưa cho tình duyên vừa duyên vừa lứa, tình cảm hòa hợp với mong muốn nên vợ nên chồng sắc đẹp bên ngồi chẳng Dù có trắng đẹp tiên hay đen cục than hầm nhau, phải duyên ưng khơng kèo nài trắng đen đẹp xấu Một cách bày tỏ tình cảm đầy bộc trực tính cách người Nam Bộ Hai tính từ màu sắc “trắng, đen” vận dụng nhằm để so sánh với hai đối tượng hoàn toàn đối lập nhằm làm bật chọn lựa thẳng thắn tình duyên: “Trầu vàng ăn với cau xanh Thương anh tóc xanh bạc đầu” Khi vừa đơi, vừa lứa, nên vợ nên chồng trọn đời chung thủy, vững bền sống bên từ lúc đầu xanh tóc bạc “Trầu vàng”, “cau xanh” chứng giám cho tình yêu bền chặt, nguyện anh sống trọn mối tình chung thủy Trầu cau vật dành cho việc cưới xin làm tăng thêm giá trị tình yêu, 34 lời thề ước sắt son vàng đá “Tóc xanh đầu bạc”- gắn bó thương yêu bên nghĩa vợ chồng từ trẻ lúc nhắm mắt lìa đời Nói chung, việc miêu tả màu sắc VHDG ĐBSCL mang ý nghĩa miêu tả sản vật thiên nhiên vùng văn minh miệt vườn mang nhiều dấu ấn riêng Vùng đất ĐBSCL có dòng sông, kênh, rạch đan xen vào uốn quanh vườn sum xuê trĩu quả, cánh đồng mênh mơng “cò bay thẳng cánh” ĐBSCL vùng châu thổ phì nhiêu, phù sa màu mỡ, với mạnh ruộng lúa, khu vực có sản lượng nơng nghiệp lớn nước Vì vây, dù làm ngành nghề nghề nơng mang vị trí quan trọng đời sống người dân vùng sông nước nơi Do việc cày cấy trở nên thân quen, không xa lạ với sống sung túc vùng đất này: “Ngó lên trời thấy chòm mây bạch Ngó xuống đất thấy chạch đỏ đuôi Bao năm buôn bán công toi Giờ cày cấy nghề nuôi thân” Con người mảnh đất này, trời đất bao la, ưu đãi thiên nhiên, họ xem nghề nông kế sinh nhai từ lâu Họ biết đón nhận phần thưởng quý giá thiên nhiên ban tặng để sinh sống làm giàu cho quê hương đất nước: “Trắng da má cưng Đen da em lội bưng vớt bèo” Ca dao phản ánh người sinh sống mảnh đất ĐBSCL với đặc điểm vùng sông nước nên có bưng có biền Tình cảm người đậm đà lượng nước dồi kênh rạch, sơng ngòi vùng đất ĐBSCL Má có cưng da trắng, da trơn công việc nhà nông quanh năm suốt tháng phải chịu dãi nắng dầm mưa Em lội bưng biền vớt bèo, làm việc đồng Vì mà da dẻ em rám nắng, mặn mà cho dáng người vùng đất nông nghiệp thật thà, chất phác trắng da dài tóc má cưng, ăn khơng ngồi Ca dao dùng tính từ màu sắc để giới thiệu, ca ngợi cảnh vật thiên nhiên, đặc sản quê hương ĐBSCL: “Ai Cao Lãnh Nước gạo trắng dễ bề làm ăn” Một vùng đất Cao Lãnh mời gọi với điều kiện thiên nhiên tốt đẹp, hứa hẹn sống ấm no sung túc “Gạo trắng” làm tăng sức quyến rũ cho lời mời gọi, vùng đất thiên nhiên ưu đãi, thực phẩm dồi Hay cảnh vật, người Kinh Cùng: “Đâu vui thị tứ xứ Kinh Cùng Tràm xanh củi lục, anh hùng thiếu chi” Vùng đất kinh đầy niềm vui Cuộc sống thuận tiện, nước gạo trắng, củi tràm sẵn sàng Đã vậy, xứ thiếu chi anh hùng dân tứ xứ hội tụ tạo 35 dựng sống yên vui, no ấm Tràm xanh vùng đất vốn giống đặc biệt có Nam Bộ nét đặc trưng riêng xứ sở Mùi hương tràm thoang thoảng lan tỏa không gian tìm thấy vùng đất Đồng Bằng Sơng Cửu Long trù phú thơi Tính từ “xanh”””, “lục” thể sức sống mãnh liệt xứ Kinh Cùng Và xứ Hòa An phong cảnh khơng phần mở màng, quyến rũ: “Hòa An phong cảnh mơ màng Có vườn mận đẹp, có nước xanh.” Một phong cảnh thú vị vùng sông nước miệt vườn Những dãy mận sai trái, sum suê đu đưa tán lá, tỏa bóng mát xuống dòng nước xanh dòng kênh đào chạy dài theo vườn ăn trái thơm lành Dòng nước xanh tạo cảnh yên binh vùng quê trái lành Khung cảnh nên thơ muốn hội tụ để gắn bó keo sơn với miền quê hiền hòa, thân thiết Những người thật thà, khiêm tốn nói lên lòng dân dã, thơn q mình: “Sá nải chuối xanh Năm bảy người giành cho mủ dính tay” Có đáng đâu chân tình q mùa giản dị! Tranh làm chi cho nhọc công, nhọc sức “Xanh” hỗ trợ cho từ “nải chuối”, vật thường có thơn q nói lên hồn q Một lòng khơng muốn mà người phải lao đao Vùng Cửu Long sông nước nên ghe tàu Tàu mũi đen, mũi đỏ dập dìu sông nước Anh mong rước em chợ sống cảnh đô hội, rời xa đất rẫy, đất vườn lam lũ: “Tàu Nam Vang mũi đỏ Ghe Sa Đéc mũi đen Em chi nước rẫy, nước phèn; Theo anh chợ đốt đèn măng xông.” Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng cá tơm, nhiều chim chóc Vì vậy, Văn học Dân gian phản ánh phong phú đó: vè lồi chim, vè loại cá như: “Cái mòng đỏ chót cao cát hồng hoàng” hay: “Cao niên nhiều tuổi Là cá bạc đầu Trắng nuốt béo tai Là ức thịt.” Vùng sông nước thứ cá, chim Vè dân gian kể lại hàng loạt giống cá, giống chim với đặc điểm khác Là nơi có nơng nghiệp phát triển nên có giống lúa: “Thân thể Trắng lụa dễ yêu Hỏi giá Ba trăm chắn 36 Biết rõ dài vắn Là lúa ba sào Ăn mặc màu Lúa nâu đạm bạc ” Lúa miền Tây tên độc đáo “Gần bùn không đen Bông sen tên thị Buồn hồi buồn hủy Chính lúa nàng Già” Đồng Bằng Sơng Cửu Long vùng mệnh danh có nhiều đặc sản sơng nước “Lầm lì nằm đáy sơng, Áo ngồi xám xịt mà mn màu Suốt ngày chẳng biết đâu Thè lè lưỡi trắng phau liếm bùn (con vẹm) Gươm vàng hai lưỡi gươm vàng Thác chịu thác bng nang khơng bng (con sam) Cái làm nước xanh Cái mãn kiếp làm anh học trò (cá phèn, mực) Đầu khóm trúc, lưng khúc rồng, Sinh bạch tử hồng xuân hạ thu đơng bốn mùa có (con tơm) Phồm phộp bàn tay, Ban đêm có ban ngày khơng, Dưới bụng trắng bơng Trên lưng nhẵn thín khơng lơng đen (con ếch) Đã có mai xanh lại có yếm vàng, Ba quân chênh kiệu, kiệu nghênh ngang, Xin theo ông Khổng Đông Lỗ Học thói bàn canh nấu chín thang (con cua đồng) Ngồi ra, Đồng Bằng Sơng Cửu Long có mảng thực vật vô phong phú thiên ăn như: “Trong trắng xanh đống chà (trái cóc) Trái có bướu, có gai Trong ruột trắng, da ngồi đen Ở với nước, với sen Ai nếm, ngợi khen bùi (củ ấu) Mình vàng mà mặc áo vàng Có năm cạnh ngó lên trời (trái khế) Tóm lại, Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long, miêu tả sản vật thiên nhiên vùng sông nước, vùng đất phong phú động vật, thực vật 2.3 Ý nghĩa cách dùng tính từ miêu tả màu sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long: 37 Ý nghĩa cách dùng tính từ màu sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long có nhiều tác dụng như: nhấn mạnh điều muốn nói, làm cho lời văn nhiều màu sắc hình ảnh, tạo ấn tượng vật, việc nói đến Về cách dùng tính từ màu sắc nhấn mạnh điều muốn nói Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long có nhiều văn vần cho thấy rõ điều đó: “Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua Gà trắng chân chì mua chi giống ấy” Rõ ràng tính từ màu sắc muốn nhấn mạnh đến phân biệt rõ rệt hai tính chất gà đen chân trắng đối lập với gà trắng chân chì Hai tính chất hồn tồn khác Tính từ miêu tả màu sắc giúp câu tục ngữ ý nghĩa lựa chọn tâm Dù mẹ mắng gà đen chân trắng mua khơng mua gà trắng chân chì thứ mà lòng khơng muốn “Còn cha gót đỏ son Đến cha chết gót đen sì” “Gót đỏ” nhấn mạnh sung sướng, hạnh phúc cha sống cõi đời Có người cha bên cạnh tạo chỗ dựa, tình cảm thiêng liêng hạnh phúc đời đứa Nhưng mai cha đi, mãi xa rời sống, vĩnh viễn trở với cát bụi bất hạnh lớn cho cha Còn cha sung sướng, có người dìu dắt, nâng đỡ, đời tốt đẹp “Gót đỏ son” biểu đầy đủ, sung sướng, đầy đủ bao trùm lên từ đầu đến gót, chẳng thiếu thốn chút Đến cha trở với thiếu thốn, lam lũ Cuộc sống người rơi xuống vũng bùn đen tối, từ chân gót đỏ rơi vào vũng bùn làm “gót đen sì” “Gót đỏ son” “đen sì” cách miêu tả màu sắc tuyệt đối tạo nên đối lập từ hạnh phúc lúc có cha đến bất hạnh cha Hai cách miêu tả màu sắc làm rõ ranh giới niềm vui nỗi buồn mác “Một vũng nước trong, rắn nằm trong, đầu đỏ chót” Màu “đỏ chót” màu đậm, câu đố, muốn nhấn mạnh yếu tố miêu tả đèn dầu “Cái đầu đỏ chót” cách nhấn mạnh việc miêu tả lửa đèn dầu Trong đời sống tình cảm, Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long dùng tính từ miêu tả màu sắc để nhấn mạnh, tơ đậm tình cảm muốn nhấn mạnh: “Anh nghiêng tai gió, Cho thiếp kể cơng khó anh nghe, Từ ngày anh đau ban cua lưỡi trắng, Miệng đắng cơm ôi, Công em bồng đứng, đỡ ngồi, Bây anh bạc ông trời để anh” Đây lời kể lể cô gái chàng trai mà nàng lo lắng, chăm sóc đau yếu, lúc “miệng đắng cơm ôi” Bây chàng trai phụ bạc gái, dứt nợ ân tình, quay lưng ngoảnh mặt làm kẻ phụ bạc với người coi sóc Cô gái buồn tủi, ngồi 38 than vãn, kể công khó anh trai bị đau ban cua lưỡi trắng lại quên nghĩa quên tình Bệnh ban cua lưỡi trắng phân biệt với loại bệnh ban cua khác nhờ vào tính từ miêu tả màu sắc Điều chúng tỏ quan tâm, chăm sóc gái chàng trai hiểu Cô gái biết tường tận tình trạng chàng trai Vậy mà chàng trai đành tâm phụ bạc ơng trời thứ tha cho – kẻ không trọng nghĩa trọng tình Chính mà u đương ln có lời nhắc nhở khun nhủ giữ lấy chung tình: “Anh ơi, đừng thấy tóc dài mà phụ tóc ngắn Đừng thấy da trắng mà phụ da đen, Đừng thấy bóng trăng mà phụ bóng đèn, Bóng trăng thuở, bóng đèn trăm năm” Đây lời khuyên răn, nhắn nhủ tình cảm tình u Ai thay lòng đổi thấy lạ, đẹp đẽ bình thương, có Đừng thấy tóc dài mà phụ tóc ngắn, đừng thấy da trắng mà phụ da đen, đừng thấy bóng trăng mà phụ bóng đèn Đây mặt xếp theo câu tạo đối lập nhau, phản ánh thực chất vấn đề Trong tình u, đâu có chàng trai vong phụ mà ngược lại họ lại kẻ bị phụ vong Hãy lắng nghe lời than thở chàng trai đau khổ: “Trái khổ qua đắng trắng, xanh, Anh thương em đắp lũy bồi thành, Sao em bạc, em đành phụ anh.” Dùng hình ảnh trái khổ qua có ruột trắng ngồi xanh để bày tỏ tình cảm Một lời trách móc duyên phận lở làng, em người ăn bội bạc phụ rẫy tình anh Tiếc cơng anh đắp bồi cho tình cảm ngày thắm đượm thêm Nào ngờ tình em bội bạc trái khổ qua đắng ngắt, trắng, xanh, ăn hai lòng Thêm cách nói khéo léo khác chàng trai Anh ta mượn hình ảnh thiên nhiên quan sát để ví von, để đặt tình cảm với người thương “Dòm lên trời thấy trời xanh thăm thẳm Dòm xuống rạch thấy chạch đỏ đuôi Nước chảy xuôi, cá buôi lội ngược Anh thương nàng có hay khơng ?” Anh mượn cớ nhìn trời xanh thẳm, nhìn cá chạch đỏ đuôi để vào lời, để ngõ ý thương nàng Không gian mở rộng toàn cảnh từ cao xuống thấp, từ bao la đến cụ thể Toàn chuyện trời đất khơng liên hệ đến anh nàng Nhưng biết làm sao, anh thương cô nàng, chẳng biết để bầy tỏ lòng đành mượn trời mượn đất làm cớ nói giùm “Em đen đen hồi Mặc lâu trỗ, nắng phai bạc màu.” “Em đen đen hoài”, câu hỏi: Đen đâu phải lúc đen ? Đen đâu phải chất thật em mà em lam lũ, cực khổ nên bị nắng mưa 39 làm đen đúa Bởi vậy, thoát cực, nắng mưa em phai vết tích sống cực khổ qua Tóm lại, tâm lí xã hội nói chung, muốn tìm cách để tạo ấn tượng, trội trước người Ở Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long có nét độc đáo vùng văn học dân gian khác dùng từ miêu tả màu sắc để nhấn mạnh điều muốn thể Ngồi ý nghĩa nhấn mạnh điều muốn nói, cách dùng tính từ màu sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long làm cho lời văn nhiều màu sắc nhiều hình ảnh “Rồng đen lấy nước trời nắng Rồng trắng lấy nước trời mưa” Rồng đen, rồng trắng gợi lên hình ảnh rõ nét, tạo ý tưởng trời nắng, trời mưa Diễn tả màu sắc, câu đố Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long dùng màu sắc thú vị: “Xanh xanh, đỏ đỏ, vàng vàng Bắc cầu hoa lý nằm ngang trời” Ba màu hội họa lặp lại, tạo nên không gian đầy màu sắc ta ngắm nhìn cầu vồng vắt ngang trời Ba màu sắc lung linh, huyền ảo pha trộn vào tạo nên rực rỡ cầu vồng Hoặc đố trái ớt, người ta có câu “Già mặc áo đỏ, nhỏ mặc áo xanh.” Rõ người ta dựa vào màu sắc bên ngồi từ lúc sống đến lúc chín trái ớt để đố Màu sắc trái ớt hình ảnh thân quen đập vào tâm tưởng gợi cho người câu đố phải có bước liên tưởng đến loại trái lúc nhỏ có màu xanh đến chín có màu đỏ Thực ra, cách đố không dành riêng cho trái ớt mà cho loại trái khác có q trình phát triển màu sắc trái ớt Điều chứng tỏ Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng trái sum xuê, trù phú Nói thực vật, ta thứ sau, thân cây, hoa mang nhiều màu sắc: “Cây xanh, cành đỏ, hoa vàng, Là mặt nước đố nàng giống chi ?” Quả thực đầy ấn tượng loại rau (rau sam), phận thứ sau màu sắc khác nhau: xanh, cành đỏ, hoa vàng Nó lại “là mặt đất” Điều gợi lên hình ảnh cho người ta ý đến loại loại thân dây phù hợp với câu đố Một hình ảnh khác miêu tả súng, hình ảnh thật sinh động, màu sắc thật kì dị, dễ sợ: “Đen thui, đen thít, đen thịt, đen da, Đụng nhằm lúc lắc la ầm” 40 Tả súng thật đầy hình ảnh Một loại từ miêu tả màu đen tuyệt đối làm cho vật nói đến đen hồn tồn, đen từ ngồi, đen khơng “Da đen, cổ đỏ, chân chì, Đi thượt, thước năm.” Hoặc: “Ngồi xanh, trắng, trồng hành, tỉa đậu, thả heo vơ” Đó cách nói đầy hình ảnh tả chòi bánh tét Khi thể tình cảm, thứ gần gũi thân quen có màu sắc dễ gây ấn tượng vận dụng vào để biểu thị tình cảm “Bánh canh trắng vắn, dài, Rau tần ô, cải diếp, liếp dọc, liếp ngang, Trái dưa gang sọc vàng, sọc trắng, Trái khổ qua đắng, trắng xanh Anh thương em đắplũy bồi thành Sao em bạc, em đành bỏ anh ?” Bánh canh trắng, dưa gang sọc vàng sọc xanh khổ qua trắng xanh, tất thứ quen thuộc với nhiêu màu sắc tình cảm lâu công anh xây đắp trở nên thân quen cung bậc tình u có màu sắc, thật đẹp thân thương đành phải xa em phụ phàng chối bỏ tình cảm anh Bởi nên: “Chỉ xanh, đỏ, xỏ với vàng, Chim én, chim phượng, chim hoàng, Ba bốn tùng tam tụ ngũ Đâu mai, mai rũ, đâu liễu, liễu tàn Từ anh xa cách bạn vàng Tâm can rũ rượi phượng hoàng phải tên.” Còn đâu, thứ lẫn lộn vào Lòng anh rối, đường khó phương gỡ Anh chim phượng hồng rũ rượi trúng tên “Chỉ xanh, đỏ, xỏ với vàng”, hội tụ lại màu sắc lần lại rối bời lòng chàng trai, rối nhiều loại xỏ lẫn vào xa cách bạn vàng “Con chim nho nhỏ Cái lơng đỏ Cái mỏ vàng, Nó đậu trước cửa tam quan, Nó kêu nam tắc, nữ tế, Nam quế, nữ châu Bớ chị Ba nhỏ ơi, xin chị đừng sầu Vài ba hôm mâm trầu tới đây.” 41 Lại lần nữa, chim nhỏ màu sắc sặc sỡ lại cớ để người biểu lộ tình yêu thương Một chim lông đỏ, mỏ vàng lại đưa duyên dẫn mối cho người đến với Quả thực, cách dùng từ màu sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long đem lại hiệu thật mỹ mãn Màu sắc làm cho câu văn giàu hình ảnh sống động Từ vận dụng đưa tính từ màu sắc vào văn học đầy kết làm cho câu văn tạo ấn tượng sâu sắc lòng người miêu tả vật, việc nói đến “Sơng nước đỏ son ?” Đó câu hỏi đầy khơi gợi, ấn tượng, sông mà có nước đỏ son Thật tình câu đố hấp dẫn Tên sông Hồng vận dụng vào câu đó, lấy tượng trưng, bật riêng sông Hồng để làm câu đố Rồi: “Trái đỏ ngồi xanh Ăn vơ miếng đường ?” Là trái dưa hấu Nó loại trái khơng vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Nó nhiều, gần gũi với người dân không dân Nam Bộ mà người dân Việt Nam ai biết Vì loại trái Mai An Tiêm phát lưu truyền đất nước ta từ lâu đời câu chuyện giống có trái ăn ngon, mát đến lạ kỳ: “Con trắng tựa ngà, Đem mà tắm sông giang hà, Tắm phải cởi áo ra, Mình trắng ngà, đầu đội nón xanh.” Cây giá ví trắng trẻo đem tắm sơng giang hà Tắm trắng, nón xanh Màu sắc góp phần gây ấn tượng giá, vật nói đến Chõ xôi miêu tả sau: “Lưng đen quạ, ruột trắng bơng, Lưng thắt cổ bồng, đít kêu bầu nước.” Đây cách gây ấn tượng mạnh tạo ý người quan sát Chõ xôi có lưng đen, ruột trắng Một cách so sánh tạo hình tượng rõ nét: “Tuổi ngọ ngựa đen Ỷ cứng vó ngại đường xa.” Tuổi ngọ tức tuổi ngựa Mặc dù vậy, người ta không nói ngựa chung chung mà đích danh ngựa đen Đã ngựa lại thêm đen Thật cách tạo ấn tượng thú vị cách dùng từ Hán Việt từ Việt “Mồng thời đỏ chót Lơng cánh nhuốc nhơ” Hay: “Cái lưng mốc 42 Cái bụng xám xì” Tất tính từ màu sắc dùng cách tạo ý điểm cần thiết Như nói tới gà trống, người ta quan tâm tới mồng đỏ chót riêng có Còn nói đến cóc lại gây ấn tượng bụng xám xì “Ngó lên mây trắng, trời xanh Ưng đâu vậy, ưng anh cho rồi.” Cách mượn “mây trắng, trời xanh” để bày tỏ thái độ tình cảm niên nam nữ Văn học Dân gian đề tài quen thuộc Điều tạo nên lặp lặp lại làm cho người đọc thưởng thức có ấn tượng hình ảnh “mây trắng, trời xanh” qua thơ dân gian “Thấy nàng anh tưởng vợ anh, Vợ anh mặc áo xanh nàng.” Mượn cớ có vợ mặc áo xanh mà chọc ghẹo người gái mặc áo xanh Ở đây, anh chàng lại muốn tạo thân thuộc cô nàng mặc áo xanh với anh có mối quan hệ duyên nợ vợ chồng từ lâu Một cách nói khéo léo, lầm tưởng đầy hữu ý “Con quạ ăn dưa, bắt cò phơi nắng, Nghĩ chuyện đời: cò trắng, quạ đen, Con quạ mà biết nhuộm đen Nó đâu có dám mon men tới cò.” Con cò, quạ, hai vật có màu lơng đen, trắng khác chất đối lập Người ta mượn hai hình ảnh đối lập cò quạ nhằm nói đến điều bất cơng xã hội, người ta hay nhìn hình dung bên ngồi để đánh giá phẩm chất bên Điều tạo cho người bị đánh giá thấp dáng dấp, hình thức bên trở nên tự ti, mặc cảm Đây hình ảnh tượng trưng tạo đối lập rõ nét đen trắng Hai màu sắc đối chọi lẫn nhau, hai phẩm chất đối ngược “Một vũng nước trong, cá vùng đục, Dầu đỏ cục son tàu, gần mực đen.” Một cách ví, so sánh đầy ấn tượng, đỏ cục son tàu đối lập với màu đen thật rõ nét Ở đây, cách so sánh tốt đẹp (đỏ son) bị ảnh hưởng xấu (gần mực – đen) Sự so sánh nhấn mạnh ảnh hưởng xấu tạo hình dung vấn đề so sánh Khái quát lại, ta thấy Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long thường dùng màu sắc nhằm tạo ấn tượng mà người ta muốn đề cập đến Qua miêu tả trên, nhận thấy, Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long có ý nghĩa bật việc sử dụng tính từ miêu tả màu sắc Đó nét đặc thù thiên nhiên miệt vườn tính cách bộc trực đầy tình cảm người Đồng Bằng Sông Cửu Long Nổi bật thực vật Nam Bộ có, đặc sản vùng đất Đất chứng giàu có, phong phú thiên nhiên miệt vườn Bên cạnh đó, tình người phong phú, thể rõ cá tính, phong cách Nam Bộ 43 PHẦN KẾT LUẬN Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng đồng với sông, rạch đan chéo vào nhau, uốn quanh qua vườn trái trĩu cành, với cánh đồng lúa vô vô tận Một vùng đất trước mang vẻ hoang sơ u tịch, dân cư thưa thớt Trải qua thời gian với công khai khẩn chúa Nguyễn thực dân phong kiến đến Đồng Bằng Sông Cửu Long trở thành vùng “đất lành chim đậu” cho nhiều lưu dân khác tới làm ăn, sinh sống Đây nơi cộng cư nhiều tộc người Hoa, Việt, Khmer, Chăm “Đặc biệt nơi nơi diễn trình giao lưu văn hóa với nước Đơng Nam Á với Phương Tây sớm” Sự ảnh hưởng qua lại người Việt tộc người khác thể nhiều phương diện: ngôn ngữ, ăn mặc, nhà cửa, lễ hội,… Thiên nhiên Đồng Bằng Sông Cửu Long nhân tố quan trọng tạo nên nhận thức, ứng xử, thói quen,…của người dân đây, mơi trường sông nước đặc trưng Đồng Bằng Sông Cửu Long Từ đó, tạo văn minh miệt vườn văn minh kênh rạch “khác người” khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tính cách Nam Bộ vấn đề đáng quan trọng Con người Đồng Bằng Sông Cửu Long hiển nhiên mang yếu tố đặc trưng tính cách Nam Bộ Đó tính hào phóng, bộc trực, trọng tình nghĩa… Người dân Đồng Bằng Sơng Cửu Long có tính hào hiệp, tình yêu thương người nhiệt thành Vì họ vốn lưu dân lìa xa quê hương đến lập nghiệp, họ sống đối đầu với chết nên tình cảm khơng thể thiếu Tóm lại, Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng Nam Bộ nói chung vùng đất mà người Việt tham gia khai phá từ kỷ XVII trở lại Lịch sử khai phá 300 năm khiến xem vùng đất so với nghìn năm tồn đất nước Việt Nam Con người nơi mang truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời, hòan cảnh tự nhiên, lịch sử, xã hội đặc thù góp phần tạo nên nét riêng đời sống, tính cách họ Chính điều nhiều để lại dấu ấn sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Nhìn chung, Văn học Dân gian Đồng Bằng Sơng Cửu Long có nhiều phận lưu truyền từ miền Bắc, miền Trung ca dao cải biên Đó nét cá biệt Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long Bởi lẽ đơn giản, dân vùng đất vốn dân “lạc loài tới đây” Qua điều kiện hồn cảnh đặc biệt Đồng Bằng Sơng Cửu Long tạo Văn học Dân gian tượng sử dụng nhiều tính từ miêu tả màu sắc vùng Văn học Dân gian khác Đặc biệt, màu xanh quan tâm nhiều nhất, sử dụng nhiều Đó nét thể cho trù phú vùng đất Do hiểu biết nơng cạn người viết nên cơng trình nghiên cứu nhiều hạn chế kính mong Thầy Cơ bạn góp ý 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Phan Thiều – “Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt” (tập 1) NXB GD – 1983 Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung – “Ngữ pháp Tiếng Việt” (tập 1) NXB GD 1998 Đỗ Hữu Châu – “Các yếu tố dụng học Tiếng Việt” – Ngôn ngữ, số năm 1987 Đinh Văn Đức – “Ngữ pháp Tiếng Việt” NXB ĐH Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 1986 Bảo Định Giang (Chủ biên) – “Ca dao – Dân ca Nam Bộ”, NXB.TPHCM – 1984 Hoàng Văn Hành – “Nghĩa tính từ Tiếng Việt”, Ngơn ngữ số năm 1985 Nguyễn Văn Hầu – “Diện mạo văn học Dân gian Nam Bộ” tập 1,2 – NXB Trẻ 01/2004 Khoa Ngữ văn Trường ĐHCT – “Văn học dân gian ĐBSCL”,NXB GD - 1997 TS Đỗ Thị Kim Liên – “Ngữ pháp Tiếng Việt”, NXB GD 1999 10 Sơn Nam – “ĐBSCL nét sinh hoạt xưa” NXB Trẻ TPHCM 1997 11 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên) – “Văn học Dân gian cơng trình nghiên cứu” NXB GD – 2000 12 Lê Chí Quế (Chủ biên) – “Văn học Dân gian Nam Bộ”, NXB ĐHQG HN – 2001 13 Nguyễn Văn Tân – “Văn học Dân gian Đồng Tháp” 14 Nguyễn Phương Thảo – “Văn hó dân gian Nam Bộ phác thảo” NXB GD 1997 15 Bùi Tất Tươm (Chủ biên) – “Giáo trình Tiếng Việt” – NXB GD năm 1995 16 UBKHXH – “Ngữ pháp Tiếng Việt” – NXBKHXH – Hà Nội – 1983 45 ... CỬU LONG Vài nét văn học dân gian Đồng sông cửu long 1.1 Nội dung nghệ thuật văn học dân gian ĐBSCL Văn học dân gian xem viên ngọc quý kho tàng văn học dân tộc Và văn học dân gian ĐBSCL đóng vai... dân gọi tên gọi khác: hò, hát lí Chính thể loại làm nên riêng đặc sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.3 Ngôn ngữ Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long Xem xét tác phẩm Văn học Dân. .. khỏe khoắn… Tính từ màu sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1 Thống kê phân loại Với đề tài nghiên cứu tính từ màu sắc Văn học Dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long, người viết tiến hành

Ngày đăng: 20/03/2018, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan