Thị trường khoa học công nghệ và sự phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam

57 163 0
Thị trường khoa học công nghệ và sự phát triển thị trường khoa học công nghệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG Chương THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm thị trường khoa học công nghệ (The scientific and technological market) Thị trường khoa học công nghệ (TTKHCN) thuật ngữ chung để phận thị trường liên quan đến hoạt động mua - bán, trao đổi loại hàng hóa đặc biệt sản phẩm hoạt động khoa học cơng nghệ sản phẩm khoa học cơng nghệ hàng hóa cơng tồn cầu Cho đến nay, tài liệu khoa học có liên quan, chưa có định nghĩa cụ thể rõ ràng loại thị trường có tính đặc thù Vả lại, so với thị trường hàng hóa thơng thường khác như: thị trường hàng tiêu dùng, thị trường vật tư, thị trường chứng khốn,… Thì TTKHCN cịn nghiên cứu, tổng kết phổ biến Điều xuất phát từ lý sau: Một là, hoạt động khoa học công nghệ loại hoạt động có tính đặc thù riêng liên quan tới hoạt động trí óc người Mà kinh tế trị học loại lao động gọi lao động trừu tượng với công cụ lao động chủ yếu não người với khả tư nhà khoa học công nghệ Bộ não người tiềm ẩn nhiều bí mật để xác định khơng cơng mà cịn giá trị thực tế công cụ lao động Các quy luật hoạt động khoa học công nghệ chưa khám phá đầy đủ để làm sở cho việc hình thành khung pháp lý tạo lập “sân chơi” cho TTKHCN phát triển thị trường chứng khoán, thị trường hàng tiêu dùng … Hai là, sản phẩm khoa học cơng nghệ có đặc thù khác biệt so với hàng hóa thơng thường khác Các kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thường thể dạng kiến thức, tri thức kết tinh thành công thức, quy luật, định luật, ngun lý, quy trình cơng nghệ,… nghĩa khơng dạng hữu hình, SVTH: Cao Bích Liên Trang GVHD: TS Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp vật hàng hóa thơng thường khác Các hao phí cho việc sản xuất sản phẩm khoa học cơng nghệ khó đo lường cách trực tiếp, cụ thể đầy đủ để xác định giá sản phẩm yếu tố TTKHCN Ba là, sản phẩm khoa học công nghệ mang nhiều tính chất hàng hóa cơng cộng Nghĩa là, hầu hết sản phẩm khoa học công nghệ có ba đặc tính cơng cộng: tính khơng kình địch tiêu dùng, tính khơng ngăn cản tính khơng thể vứt bỏ Chính đặc thù làm phức tạp thêm cho việc quản lý việc tạo lập “sân chơi” cho tham gia người mua người cung cấp hàng hóa TTKHCN[15, tr 49- 50] Tuy nhiên, khái niệm TTKHCN, cần mở rộng phạm vi, nghĩa không bao hàm việc mua – bán, chuyển giao sản phẩm cơng nghệ hữu trên, mà cịn bao gồm việc mua - bán, chuyển giao hàng hóa cơng cộng “vơ hình”, phổ biến sản phẩm trí tuệ “vật hóa”, “giá trị hóa”, thương mại hóa dạng chứng nhận quyền sở hữu Licences (giấy phép), Patent (bằng phát minh, sáng chế), Know- how (bí quyết)… hay dạng quy trình, chương trình vận hành, điều hành sẳn sàng cho việc sử dụng[2, tr 63] TTKHCN loại thị trường đặc biệt Tính đặc biệt tạo đặc tính “hàng hố” khoa học cơng nghệ khác với hàng hóa khác Hàng hóa khoa học cơng nghệ có đặc tính đặc biệt sau: + Hàng hóa khoa học công nghệ thực chất kiến thức thể dạng vật chất hữu sáng chế dạng vơ hình dạng ý tưởng cơng nghệ + Việc xác định giá trị hàng hóa khó khăn lao động kết tinh hàng hóa lao động trí óc tồn với bất đối xứng thông tin người bán người mua Trong đó, thơng thường trường hợp này, người bán (nhà phát minh, sáng chế) vị mặc người mua + Hàng hóa khoa học cơng nghệ cịn mang tính chất tác động ngoại lai tích cực mà lợi ích xã hội hàng hóa đem lại lớn lợi ích cá nhân SVTH: Cao Bích Liên Trang GVHD: TS Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp + So với hàng hóa vật thể thơng thường khác hàng hóa khoa học cơng nghệ sản xuất phát triển muộn Xuất phát từ đặc thù mà TTKHCN hình thành phát triển muộn thị trường hàng hố thơng thường khác, đồng thời cho thấy cần thiết vai trị Nhà nước việc hình thành phát triển TTKHCN[24] Thị trường khoa học công nghệ giống loại thị trường khác hình thành phát triển sở ba điều kiện sau: + Phải có hàng hố, coi điều kiện thiết yếu thị trường khoa học cơng nghệ hình thành phát triển + Phân công lao động xã hội phải phát triển tương ứng cho tồn quan hệ cung - cầu thành viên xã hội loại hình sản xuất xã hội, tức phải có người, có nhu cầu hàng hóa khoa học cơng nghệ người có khả cung ứng hàng hóa + Phải có phương tiện toán hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu người bán người mua Mặc dù TTKHCN coi dạng thị trường hàng hoá chuyên gia Việt Nam thống cho TTKHCN loại thị trường đặc biệt[16, tr 15] Tuy nhiên nước ta có tranh luận thị trường khoa học công nghệ hay thị trường công nghệ không giới thuật mà văn thức có khác Trong Luật khoa học công nghệ Quốc hội khóa X thơng qua ngày 08/06/2000 kỳ họp lần thứ VII dùng thuật ngữ “thị trường cơng nghệ” điều 33, cịn văn kiện Đảng có thuật ngữ “thị trường khoa học công nghệ” Xoay quanh tranh luận thị trường khoa học công nghệ hay thị trường công nghệ có ba ý kiến sau: + Ý kiến thứ cho có thị trường cơng nghệ khoa học khơng thể trở thành hàng hóa SVTH: Cao Bích Liên Trang GVHD: TS Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp + Ý kiến thứ hai cho quy ước nên gọi Vì TTKHCN hay thị trường cơng nghệ điều mang ý nghĩa + Ý kiến thứ ba lại khẳng định tồn TTKHCN sản phẩm khoa học cơng nghệ trao đổi mua bán thị trường loại hàng hóa thơng thường khác 1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ Là phận thị trường chung, TTKHCN bao gồm yếu tố thị trường Đó là: người mua, người bán, người môi giới, dịch vụ, hàng hóa giá luật lệ tham gia sách, chế quản lý Nhà nước quy định quyền lợi nghĩa vụ tham gia Các hoạt động TTKHCN phải tuân thủ quy luật, quan hệ thị trường cung cầu, quy luật giá trị, quy luật lợi nhuận… Đồng thời, thân yếu tố cấu thành quy luật, quan hệ thị trường lại có đặc thù riêng tạo nên “sân chơi” đặc thù cho hoạt động TTKHCN[2, tr 63] 1.2.1 Hàng hóa Đặc thù hàng hóa TTKHCN chúng xuất hình thức văn bí khoa học cơng nghệ chuyển giao có trả tiền cho việc khai thác, sử dụng tri thức khoa học công nghệ “ẩn mình” đằng sau văn (các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích,…) Các văn hình thức cơng nhận, chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ, hay trực tiếp sở hữu cơng nghệ Quyền sở hữu sở tảng cho việc chuyển giao có trả tiền từ người sở hữu cho người có nhu cầu mua có khả chi trả[15, tr 50] Đồng thời tính chất hàng hóa thị trường thể khía cạnh, quan hệ giới hạn mức độ cụ thể Cũng hàng hóa thị trường nói chung, sản phẩm nghiên cứu khoa học trở thành hàng hóa xuất TTKHCN tượng khách quan Tuy nhiên cần xác định rõ tác dụng khuyết tật hàng hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học để có phương thức quản lý Vấn đề sản phẩm nghiên cứu SVTH: Cao Bích Liên Trang GVHD: TS Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp khoa học công nghệ ý nghĩa học thuật túy, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng 1.2.2 Cung – cầu Nói đến thị trường phải bàn đến cung - cầu, môi trường pháp lý xã hội để cung cầu quan hệ, giao tiếp, trao đổi với Giai đoạn ban đầu, đặc trưng TTKHCN tự nguyện giải vấn đề sản xuất đặt Các cá nhân, tổ chức khoa học công nghệ bắt đầu tham gia vào dịch vụ tư vấn kỹ thuật, hỗ trợ doanh nhân, doanh nghiệp việc giải vấn đề kinh tế sản xuất chuyển giao thành khoa học công nghệ cho sản xuất nhận thức xã hội vai trị khơng thể thiếu khoa học công nghệ xây dựng kinh tế ngày nâng cao, TTKHCN đạo, định hướng tổ chức để hình thành thị trường thực thành khoa học công nghệ Khi thành khoa học công nghệ thừa nhận hàng hóa, thương mại hóa thực sự, lúc TTKHCN khẳng định vị trí vai trị Như phát triển TTKHCN hệ phát triển kinh tế, phát triển khoa học công nghệ mối quan hệ cung - cầu khoa học công nghệ sản xuất Sự phát triển nhận thức xã hội lực lượng khoa học công nghệ lực lượng sản xuất, thành tựu khoa học công nghệ sản phẩm hàng hóa[9, tr 21] 1.2.3 Giá Giá thị trường thường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường hàng hóa tỷ lệ nghịch với giá trị hay sức mua tiền Bởi giá trị thị trường hàng hóa khơng đổi giá hàng hóa biến đổi giá trị tiền tăng lên hay giảm xuống Sự chênh lệch giá thị trường giá trị thị trường tượng đương nhiên, “vẻ đẹp” chế thị trường, phù hợp chúng ngẫu nhiên Giá thị trường hình thành quan hệ mua – bán, giá thể mối quan hệ trực tiếp người mua người bán SVTH: Cao Bích Liên Trang GVHD: TS Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp + Đối với người mua: giá trực tiếp để đánh giá người mua muốn sử dụng sở hữu sản phẩm + Đối đối người bán: giá trực tiếp tạo tác động đến doanh thu lợi nhuận mà họ nhận thơng qua việc tiêu thụ khối lượng sản phẩm định mức giá có Trong kinh thị trường giá coi “bàn tay vơ hình”, điều phối quan hệ thị trường, điều chỉnh hành vi người bán người mua nhằm tối đa lợi ích bên tham gia trao đổi[3, tr 30] Giá hàng hóa, dịch vụ TTKHCN có đặc thù, đặc điểm riêng đặc thù hoạt động khoa học công nghệ sản sinh chúng hình thức tồn mua – bán chúng quy định Về lý thuyết giá hàng hóa, dịch vụ khoa học cơng nghệ xác định chi phí bỏ ra, làm chúng (giá thành) lợi nhuận cho người sản xuất Tuy vậy, loại hàng hóa dịch vụ khoa học cơng nghệ nói khó xác định xác giá thành chúng Vì chưa có cơng cụ, phương pháp định lượng hao phí lao động khoa học công nghệ dùng để đo lường đầu vào cho cổ máy phức tạp trí óc người mà quy trình hoạt động cịn điều bí ẩn Trên giới giá hàng hóa dịch vụ khoa học cơng nghệ xác định cách tương đối dựa sở thị trường, cụ thể quan hệ cung - cầu dựa theo loại hàng hóa tương tự Với cách xác định giá dựa theo quan hệ cung – cầu ban đầu giá hàng hóa khoa học cơng nghệ mang nhiều tính chất độc quyền với lợi nhuận siêu ngạch Sau quy luật cung - cầu hướng tới điểm cân làm cho giá giảm dần Các phần mềm tin học cài đặt cho thiết bị công nghệ thông tin ví dụ điển hình Luật chuyển giao cơng nghệ 2006 quy định giá phương thức tốn chuyển giao cơng nghệ SVTH: Cao Bích Liên Trang GVHD: TS Trần Văn Hiếu Luận văn tốt nghiệp Giá toán hợp đồng chuyển giao công nghệ bên thỏa thuận Việc toán thực phương thức sau đây: a) Trả lần nhiều lần tiền hàng hố; b) Chuyển giá trị cơng nghệ thành vốn góp vào dự án đầu tư vào vốn doanh nghiệp theo quy định pháp luật; c) Phương thức toán khác bên thỏa thuận[10, tr 12, điều 22] Trong bối cảnh hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam việc xác định giá hàng hóa, dịch vụ khoa học cơng nghệ dễ bị méo mó lý sau: + Việc hành hóa tổ chức hoạt động khoa học công nghệ làm méo mó quan hệ thị trường sản phẩm khoa học công nghệ + Quyền sở hữu sản phẩm khoa học công nghệ không rõ ràng, tạo nên rào cản cho việc mua – bán sản phẩm + Tính độc quyền cung cấp sản phẩm khoa học cơng nghệ làm méo mó quan hệ giá sản phẩm + Việc thiếu thông tin khoa học công nghệ nhiều làm định hướng không cho thân hoạt động khoa học cơng nghệ mà cịn cho việc so sánh kết khoa học công nghệ với loại hàng hóa khoa học cơng nghệ tương tự[20] 1.2.4 Nhà nước chế quản lý Nhà nước chủ thể quan trọng tham gia thị trường với tư cách người quản lý, “người nhạc trưởng” hoạt động thị trường Vai trò thể chủ yếu tạo sở pháp lý, chế quản lý cho hoạt động thị trường Đối với TTKHCN với đặc thù trình bày, vai trị quản lý Nhà nước lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các quy định pháp lý tạo thành yếu tố quan trọng cho hình thành phát triển TTKHCN Các quy định điều chỉnh hành vi bên tham gia vào SVTH: Cao Bích Liên Trang GVHD: TS Trần Văn Hiếu 10 Luận văn tốt nghiệp hoạt động mua – bán TTKHCN Luật chuyển giao công nghệ 2006 quy định sách thuế để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Miễn thuế thu nhập cho tổ chức, cá nhân góp vốn Bằng sáng chế, công nghệ Miễn thuế nhập hàng hóa nhập để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ, đổi cơng nghệ, bao gồm máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải nước chưa sản xuất được, công nghệ nước chưa tạo được; tài liệu, sách báo khoa học Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại nước chưa sản xuất phục vụ cho việc thực hợp đồng chuyển giao công nghệ không chịu thuế giá trị gia tăng Cơ sở sản xuất, kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao lực sản xuất miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm bốn năm giảm 50% số thuế phải nộp bảy năm Doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ có tiếp nhận cơng nghệ thuộc Danh mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao miễn thuế thu nhập bốn năm với điều kiện tổng giá trị miễn thuế không vượt 50% tổng kinh phí đầu tư cho đổi cơng nghệ Doanh nghiệp địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực dự án đầu tư có tiếp nhận công nghệ hưởng ưu đãi sau: a) Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp bốn năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp chín năm với điều kiện tổng giá trị miễn thuế không vượt tổng kinh phí đầu tư cho đổi cơng nghệ; b) Miễn thuế nhập hàng hoá phục vụ việc thay thế, đổi công nghệ nguyên liệu, vật tư, linh kiện dùng để sản xuất thời hạn năm năm, kể từ bắt đầu sản xuất theo cơng nghệ SVTH: Cao Bích Liên Trang 10 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 11 Luận văn tốt nghiệp Tổ chức, cá nhân chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên chuyển giao vào vùng nông thơn, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giảm 50% thuế thu nhập thu nhập từ việc chuyển giao công nghệ, cung cấp giống trồng, giống vật nuôi Cơ sở ươm tạo công nghệ, sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ miễn thuế thu nhập bốn năm, giảm 50% thuế thu nhập phải nộp chín năm miễn thuế sử dụng đất[10, tr 21, điều 44] Trong nhiều năm qua, quy định pháp lý Việt Nam đổi hoàn thiện nhằm tạo “sân chơi” thuận lợi cho hoạt động khoa học công nghệ theo chế thị trường Tuy nhiên theo đánh giá thức quy định pháp lý cho hoạt động khoa học cơng nghệ cịn thiếu nhiều, quản lý khoa học công nghệ chậm đổi mới, lúng túng chuyển sang chế thị trường[2, tr 64] Vai trò quản lý Nhà nước thể chỗ hỗ trợ cho hoạt động khoa học công nghệ Hoạt động hỗ trợ khoa học cơng nghệ có vai trò tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động mua – bán TTKHCN Thị trường phát triển cần đến hoạt động hỗ trợ Cũng thị trường khác, hoạt động hỗ trợ TTKHCN bao gồm dịch vụ như: môi giới, quảng cáo, tiếp thị, cung cấp tài chính… Luật chuyển giao cơng nghệ 2006 quy định dịch vụ chuyển giao công nghệ Dịch vụ chuyển giao công nghệ bao gồm: a) Môi giới chuyển giao công nghệ; b) Tư vấn chuyển giao công nghệ; c) Đánh giá công nghệ; d) Định giá công nghệ; đ) Giám định công nghệ; e) Xúc tiến chuyển giao cơng nghệ SVTH: Cao Bích Liên Trang 11 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 12 Luận văn tốt nghiệp Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ chuyển giao cơng nghệ phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ[10, tr 15, điều 28] Bên cạnh quy định dịch vụ giám định công nghệ Dịch vụ giám định công nghệ hoạt động kinh doanh không kinh doanh thông qua giám định công nghệ để xác định tình trạng thực tế cơng nghệ chuyển giao nội dung khác liên quan đến việc chuyển giao công nghệ theo yêu cầu bên tham gia ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ giám định công nghệ, bên yêu cầu giám định công nghệ phải tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan[10, tr 16, điều 33] Tuy nhiên Việt Nam tổ chức cá nhân hoạt động hỗ trợ thị trường khoa học cơng nghệ số lượng yếu lực hoạt động, lý do: Một là, thân TTKHCN sơ khai, chưa có nhu cầu nhiều hỗ trợ, phía ngược lại, hoạt động hỗ trợ có tác dụng thúc đẩy TTKHCN phát triển Tuy xét vai trò chủ động cầu cung yếu kém, thiếu hụt cầu không làm cho cung phát huy tác dụng Hai là, phía quản lý Nhà nước chưa có quy định pháp lý cho việc mở rộng phát huy hoạt động hỗ trợ khoa học công nghệ Ba là, hạn chế, ỏi số lượng tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ quan tâm từ phía doanh nghiệp tới hoạt động khoa học công nghệ, cộng thêm tính chất khép kín theo chiều dọc quản lý Nhà nước hoạt động khoa học cơng nghệ, làm cho khơng dịng thơng tin kết hoạt động khoa học cơng nghệ vượt khỏi khn khổ hành quan khoa học công nghệ Nhà nước nơi sản sinh phần lớn kết khoa học công nghệ Việt Nam nay[15, tr 53 – 54] SVTH: Cao Bích Liên Trang 12 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 45 Luận văn tốt nghiệp Số lượng tổ chức khoa học công nghệ tăng cường theo hướng phát triển tổ chức khoa học công nghệ không Nhà nước thành lập Một mặt, giải pháp theo hướng phải nhằm vào điều kiện cho đời phát triển tổ chức hoạt động khoa học công nghệ mới, đặc biệt phát triển nhanh loại hình doanh nghiệp cơng nghệ, tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ tư vấn, môi giới, chuyển giao công nghệ cao tập trung với vườn ươm tạo, lị ấp khoa học cơng nghệ Sự phát triển tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ liền với đa dạng hóa phát triển hình thức xúc tiến thương mại tạo nên cầu nối cung – cầu TTKHCN triển lãm hội chợ khoa học công nghệ… Mặc khác, số lượng tổ chức hoạt động khoa học công nghệ Nhà nước thành lập tăng cường theo hướng sau: + Đưa dần tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ Nhà nước thành lập doanh nghiệp, hoạt động thành phần tổ chức doanh nghiệp tư nhân + Chuyển dần tổ chức khoa học công nghệ thực nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghiệp hoạt động theo chế doanh nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hiệu hoạt động theo quy định pháp luật - Về chất lượng: giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khoa học công nghệ đưa TTKHCN nhằm vào + Tăng cường sở vật chất – kỹ thuật cho viện nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đầu tư Nhà nước tăng cường tập trung vào xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia, khu công nghiệp cao, xây dựng sở vật chất hệ thống đo lường chất lượng, hệ thống thông tin khoa học công nghệ Quốc gia + Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ trình độ cao SVTH: Cao Bích Liên Trang 45 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 46 Luận văn tốt nghiệp + Liên kết, gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế - xã hội làm cho yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh trở thành nhân tố giám sát kiểm định chất lượng kết hoạt động khoa học công nghệ[15, tr 55] 3.2 Đổi hồn thiện sách chế quản lý Nhà nước thị trường khoa học công nghệ Xây dựng phát triển TTKHCN trước hết cần xây dựng lực đổi công nghệ tạo nhu cầu mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp thơng qua việc tăng cường hỗ trợ Nhà nước nhằm nâng cao lực đổi công nghiệp doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống như: dành tỷ lệ thích đáng kinh phí khoa học cơng nghệ Nhà nước cho việc hỗ trợ, hồn thiện sản phẩm khoa học công nghệ, nghiên cứu có khả thương mại hóa, thể quy trình, quy phạm giám định độ tin cậy, chất lượng an tồn giá cơng nghệ trước chuyển giao Phát triển dịch vụ môi giới TTKHCN kể nước ngoài, phát triển tổ chức tư vấn khoa học công nghệ, dịch vụ môi giới công nghệ, cung cấp thông tin TTKHCN, xây dựng chợ công nghệ Techmart làm cầu nối cung - cầu cơng nghệ Hồn thiện mơi trường pháp lý để TTKHCN phát triển đặc biệt văn pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ tập trung đầu tư xây dựng lĩnh vực khoa học cơng nghệ trọng điểm Quốc gia Có nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với khu vực quốc tế, phục vụ có hiệu cho mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn tới Thực xã hội hóa đầu tư cho khoa học cơng nghệ mặt tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước để xây dựng hạ tầng, sở vật chất kỷ thuật nguồn lực cho hướng khoa học công nghệ ưu tiên trọng điểm Quốc gia, mặc khác xóa bỏ bao cấp tràn lan, tạo mơi trường thuận lợi để huy động nguồn lực xã hội nhằm gắn kết khoa học công nghệ với sản xuất đời sống SVTH: Cao Bích Liên Trang 46 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 47 Luận văn tốt nghiệp Chuyển tổ chức khoa học công nghệ thực nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang chế độ tự trang trải kinh phí hoạt động theo chế doanh nghiệp hướng quan trọng có tính đột phá, tạo môi trường hoạt động khoa học công nghệ động, gắn với nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, gắn hoạt động khoa học công nghệ với lợi ích sản xuất lợi ích tổ chức khoa học công nghệ, nhà khoa học Đây chủ trương mới, mang lại nhiều sách ưu đãi tổ chức khoa học công nghệ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tổ chức có lực thực phát triển thành sở mạnh, có uy tín, có cơng nghệ thương phẩm riêng mình, đồng thời tạo điều kiện để phát triển nhanh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo kết nghiên cứu Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế khoa học công nghệ bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ có vai trò quan trọng, đặc biệt với nước ta Định hướng giải pháp hợp tác khoa học công nghệ năm tới tạo chế, sách thuận lợi để tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ học tập, đào tạo, giao lưu, hợp tác nghiên cứu với giới khu vực Đồng thời khuyến khích, thu hút cán khoa học công nghệ Việt Nam nước đầu tư, liên kết, hợp tác phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Về sách, chế quản lý tạo mơi trường cho tạo lập phát triển TTKHCN đổi hồn thiện sách, chế lý khoa học cơng nghệ khơng đủ Bởi hai lẽ: Một là, TTKHCN phận thị trường chung kinh tế quốc dân hoạt động TTKHCN cịn bị chi phối mơi trường hoạt động thị trường chung kinh tế quốc dân Hai là, bối cảnh Việt Nam, chế quản lý kinh tế đánh giá cản trở phát triển TTKHCN SVTH: Cao Bích Liên Trang 47 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 48 Luận văn tốt nghiệp Xóa bỏ chế quản lý hành – bao cấp hoạt động khoa học công nghệ, tăng cường tính cạnh tranh như: đấu thầu, tuyển chọn… hoạt động khoa học cơng nghệ Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội Đổi chế, sách đầu tư, tài nhằm huy động nhiều nguồn lực cho khoa học công nghệ sử dụng nguồn lực cách hiệu quả[16, tr 22 – 23] Phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đầu tư phát triển mạnh mẽ toàn diện nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ nói chung nhân lực cho nghiên cứu phát triển nói riêng Để đạt điều phải đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục đại học, đầu tư liên doanh, liên kết đào tạo khoa học công nghệ với nhiều trường đại học, nhiều trung tâm khoa học lớn giới Xây dựng vườn ươm tài lĩnh vực khoa học công nghệ Xây dựng vận hành có hiệu trung tâm công nghệ cao, công nghệ phần mềm, vườn thực nghiệm công nghệ sinh học công nghệ nano, để nơi vừa nơi nghiên cứu, đào tạo vừa nơi thực nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho việc hoạch định sách phát triển toàn diện, bền vững kinh tế - xã hội Định hướng cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn tập trung vào vấn đề xúc xã hội, thực tiễn, để làm sở cho việc xây dựng chủ trương sách phát triển khơi thơng động môi trường cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Định hướng cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ tập trung vào chương trình trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, khí – tự động, vật liệu mới, nâng cao lực làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị, công nghệ thay nhập với chi phí thấp, phục vụ cho ngành nghề chủ lực, có tính SVTH: Cao Bích Liên Trang 48 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 49 Luận văn tốt nghiệp cạnh tranh hàm lượng tri thức cao Đầu tư nghiên cứu lập thêm số phịng nghiên cứu, thí nghiệm kỹ thuật cao công nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp gen, sinh học…[2, tr 70 – 71] 3.3 Hoàn thiện mơi trường pháp lý, hệ thống sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động TTKHCN Việc hoàn thiện mơi trường pháp lý, hệ thống sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động TTKHCN phải tiến hành theo hai hướng: Xây dựng hoàn thiện Việc xây dựng văn pháp quy có liên quan chủ yếu tới hoạt động mua – bán, góp vốn, trước thời điểm ban hành có hiệu lực Luật khoa học cơng nghệ năm 2000 hoạt động chưa có sở pháp lý đầy đủ để thực Việc hoàn thiện chủ yếu phải tính đến tuân thủ nguyên lý, nguyên tắc quy luật vận động quan hệ thị trường hoạt động TTKHCN Việc tạo dựng môi trường pháp lý cho hoạt động mua – bán sản phẩm khoa học cơng nghệ địi hỏi trước hết phải cụ thể hóa quyền sở hữu sản phẩm khoa học công nghệ Đây nội dung mang tính chất tảng cho việc mua – bán thị trường, thực chất hành vi mua – bán thị trường chuyển giao quyền sở hữu chủ thể sang chủ thể khác Luật khoa học cơng nghệ 2000 có điều khoản quy định quyền sở hữu, quyền tác giả kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 1.Tổ chức, cá nhân đầu tư cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ sở hữu kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tổ chức, cá nhân trực tiếp thực cơng trình khoa học cơng nghệ tác giả cơng trình đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác hợp đồng khoa học công nghệ Cơ quan quản lý Nhà nước khoa học cơng nghệ có thẩm quyền định việc sử dụng, chuyển giao, chuyển nhượng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước SVTH: Cao Bích Liên Trang 49 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 50 Luận văn tốt nghiệp Chủ sở hữu kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ không sử ngân sách Nhà nước sử dụng, chuyển giao, chuyển nhượng kết theo quy định pháp luật Tác giả cơng trình khoa học cơng nghệ hưởng quyền theo quy định Luật quy định khác pháp luật[11, điều 26.tr 13] Việc hồn thiện sách, chế hành liên quan tới hoạt động khoa học công nghệ hướng vào TTKHCN, nói trên, cần tiến hành sở đưa nguyên lý, nguyên tắc quy luật thị trường vào quy định hành, thí dụ: việc phân chia lợi nhuận thu sau chuyển nhượng, chuyển giao kết khoa học công nghệ Sản phẩm khoa học cơng nghệ thừa nhận loại hàng hóa đặc biệt, khơng giống hàng hóa thơng thường khác Việc định giá sản phẩm khoa học công nghệ, lợi nhuận sản phẩm khoa học cơng nghệ,… địi hỏi phải có nghiêm túc làm sở khoa học cho việc cụ thể hóa thành chế, sách[15, tr 56] Đẩy mạnh đổi chế, sách kinh tế - xã hội nhằm tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống cụ thể sau: + Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp Nhà nước, bước hạn chế độc quyền Tổng công ty Nhà nước; ban hành sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền, giải thể phá sản doanh nghiệp, hạn chế khoanh nợ, dãn nợ + Đối với người môi giới trung gian quy định rõ quy chế thành lập hoạt động, đồng thời có sách hỗ trợ, khuyến khích thành lập để hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ[2, tr 68] Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực cam kết quốc tế thúc đẩy việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế tạo sức ép thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm thực đến hiệu sản xuất, kinh doanh tính tốn hiệu lựa chọn công nghệ, đổi sản phẩm tham gia TTKHCN cách mạnh mẽ SVTH: Cao Bích Liên Trang 50 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 51 Luận văn tốt nghiệp Tăng cường hỗ trợ Nhà nước việc nâng cao lực đổi khoa học công nghệ doanh nghiệp, trọng doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển thị trường vốn, đặc biệt thị trường chứng khốn, hồn thiện mở rộng cơng cụ thị trường tài chính, th mua tài chính, cơng ty tài chính, để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn đầu tư trung hạn dài hạn phù hợp với chu kỳ đổi sản phẩm, đổi công nghệ[24] 3.4 Các biện pháp tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học công nghệ đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước chuyển từ vai trò người huy tham gia trực tiếp sang vai trị người tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích hoạt động khoa học cơng nghệ thay đổi có tính đột phá tư quản lý Nhà nước hoạt động khoa học công nghệ Tạo điều kiện cho xuất hàng hoá TTKHCN thông qua việc xác lập đảm bảo thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp Thể chế hố giao dịch TTKHCN nhằm đẩy mạnh thương mại hoá sản phẩm khoa học cơng nghệ góp vốn quyền sản phẩm nghiên cứu hình thức sở hữu trí tuệ khác; mua, bán sản phẩm khoa học công nghệ; giao dịch thương mại điện tử, v.v Tạo dựng "văn hố" giao dịch thức TTKHCN Tạo không gian cho giao dịch thị trường đồng thời thúc đẩy tổ chức nghiên cứu Nhà nước chuyển sang chế hoạt động mang tính thị trường thiết lập mối quan hệ tổ chức nhu cầu thị trường Nhanh chóng xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến TTKHCN, ví dụ hợp đồng cơng nghệ, khuyến khích chuyển giao thành khoa học công nghệ, điều lệ quản lý TTKHCN Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác phát huy tác dụng sáng chế giải pháp hữu ích nhằm đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Việt Nam Pháp luật hóa quyền sử dụng, chuyển giao thành khoa học cơng SVTH: Cao Bích Liên Trang 51 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 52 Luận văn tốt nghiệp nghệ, quyền chuyển giao độc quyền, chuyển giao quyền nộp đơn xin cấp độc quyền, hợp đồng chuyển giao bí quyết, hợp đồng cho phép khai thác độc quyền… Các hợp đồng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, có lợi, cơng bằng, trung thực theo thỏa thuận hợp đồng, tuân thủ pháp luật, bảo vệ lợi ích Quốc gia, khơng làm phương hại đến lợi ích cộng đồng xã hội Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ pháp luật bảo hộ Hoàn thiện sở pháp lý nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Có chế tài để xử lý nghiêm hành vi, vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo hộ, khuyến khích việc sử dụng giải pháp, sáng chế Tăng cường lực quản lý Nhà nước công tác tra chuyên ngành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Rà sốt lại chế, sách quản lý kinh tế để thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh, giảm đến mức tối đa can thiệp hành quan Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thực nguyên tắc công khai, minh bạch kinh doanh Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ, bước đầu khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ, đổi sản phẩm Cần tiến hành tổng kết, phân tích, đánh giá, rút học thực tiễn nhằm đưa sách thiết thực nữa, hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp, cho doanh nhân phát triển sản xuất - kinh doanh, tăng cường lực cạnh tranh ứng dụng thành tựu khoa học, đổi công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết với sở nghiên cứu, trường đại học viện nghiên cứu chuyển giao công nghệ đào tạo Cần phấn đấu tiến đến thực nguyên tắc chung Nhà nước tài trợ cho sản phẩm dịch vụ mà Nhà nước đặt hàng Chuyển dần trách nhiệm đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển công nghệ cho doanh nghiệp SVTH: Cao Bích Liên Trang 52 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 53 Luận văn tốt nghiệp đảm nhận, Nhà nước hỗ trợ chế, sách, đồng thời tạo chế để doanh nghiệp chủ động tìm nguồn khác để đầu tư vào lĩnh vực Các quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương phải thực nhiệm vụ nhằm mục tiêu phát huy vai trò động lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước cần hỗ trợ khuyến khích hiệu doanh nghiệp thơng qua ban hành thực nhiều sách thuế tín dụng Áp dụng chế Nhà nước mua sản phẩm khoa học công nghệ từ nghiên cứu không sử dụng ngân sách Nhà nước để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội Hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động TTKHCN Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Ban hành quy định tiêu chuẩn, chất lượng, an tồn sản phẩm khoa học cơng nghệ trước đưa vào ứng dụng thực tiễn Hình thành tổ chức quản lý TTKHCN Khuyến khích, hỗ trợ việc hình thành phát triển tổ chức tư vấn, môi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ, chợ thiết bị công nghệ địa phương quy mô nước[15, tr 57 – 58] 3.5 Tạo động lực phát huy sức mạnh mẽ lực nội sinh, giải phóng sức sáng tạo, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động khoa học công nghệ Các giải pháp tạo động lực hoạt động khoa học cơng nghệ định hướng nhằm vào: + Xóa bỏ chế bao cấp + Xây dựng sách đãi ngộ theo kết nghiên cứu + Tạo không khí dân chủ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm SVTH: Cao Bích Liên Trang 53 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 54 Luận văn tốt nghiệp Biện pháp chủ yếu giai đoạn phải xóa bỏ chế bao cấp hoạt động khoa học công nghệ tháo gỡ trói buộc hành hóa quản lý hoạt động khoa học công nghệ, nhằm giải phóng tạo động lực mạnh mẽ cho sức sản xuất, sức sáng tạo tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ mà trước mắt cần sớm chuyển tổ chức khoa học công nghệ nghiên cứu ứng dụng sang chế độ tự chủ, tự trang trải kinh phí, hoạt động theo hướng “lực hút” quan hệ thị trường, áp lực cạnh tranh theo chế thị trường Các biện pháp khuyến khích theo chế thị trường tổ chức cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ có liên quan trực tiếp trước hết tới lợi ích kinh tế, cụ thể lợi nhuận thu áp dụng kết khoa học công nghệ + Tỷ lệ phân chia thỏa thuận hợp đồng khoa học công nghệ bên tham gia, nhà khoa học tạo kết quả, chủ sở hữu kết quả, tổ chức khoa học công nghệ nhà khoa học người môi giới + Đối với kết khoa học công nghệ tạo sử dụng ngân sách Nhà nước tác giả nhận tối đa 30% người môi giới hưởng tối đa 10% giá tốn chuyển giao cơng nghệ[21] Như vậy, nói biện pháp khuyến khích mạnh mẽ điều kiện Việt Nam phát triển TTKHCN khơng liên quan trực tiếp tới thân lĩnh vực khoa học cơng nghệ mà cịn tới lĩnh vực khác, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh với tư cách bên mua, bên đặt hàng, bên cầu thị trường khoa học công nghệ Nghĩa cố gắn đổi khoa học công nghệ phải thiết kế tổ chức thực cách đồng mức độ, nhịp độ quy mơ để TTKHCN hội nhập theo kịp cách nhanh chóng với kinh tế thị trường chung nước giới SVTH: Cao Bích Liên Trang 54 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 55 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Tóm lại qua đánh giá phân tích TTKHCN phát triển TTKHCN nước ta giai đoạn cho thấy rõ tầm quan trọng việc phát triển TTKHCN nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Mặc dù TTKHCN nước ta chưa phát triển mạnh nước khu vực giới thời gian qua TTKHCN đem lại thành tựu đáng kể góp phần phát triển kinh tế - xã hội TTKHCN không mang đến cho doanh nghiệp sản phẩm khoa học công nghệ có chất lượng thơng qua hội chợ cơng nghệ thiết bị Techmart ASEAN + 3, mà chứng tỏ mức độ mở hội nhập quốc tế TTKHCN Việt Nam ngày phát triển Bên cạnh TTKHCN cịn đưa nghiên cứu khoa học cơng nghệ vào thực tiễn, phục vụ thực tiễn nâng cao sống cho đội ngũ cán khoa học cơng nghệ Khơng mà cịn ảnh hưởng đến nhận thức người dân khoa học công nghệ áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất sống Bên cạnh thành tựu đạt TTKHCN cịn số hạn chế, nguyên nhân chủ yếu TTKHCN nước ta hình thành phát triển mức độ sơ khai, doanh nghiệp Nhà nước tư nhân chưa tham gia TTKHCN cách mạnh mẽ, khung khổ pháp lý cho hoạt động TTKHCN sơ sài, thủ tục rườm rà, phức tạp,… Do đó, mà Đảng Nhà nước ta thời gian qua ban hành nhiều sách nhằm phát triển TTKHCN Tuy nhiên vấn đề cấp thiết đòi hỏi Đảng Nhà nước, cấp, ngành đơn vị liên quan phải tiếp tục hoàn thiện vấn đề chế, sách để TTKHCN phát triển Bên cạnh cần đẩy nhanh việc thành lập tổ chức có hoạt động liên quan đến môi giới, chuyển giao công nghệ, quảng cáo, tiếp thị, cung cấp tài chính,… việc làm cấp thiết để TTKHCN nước ta phát triển mạnh mẽ Như việc phát triển TTKHCN không nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động khoa học công nghệ mà tạo điều kiện để nhà SVTH: Cao Bích Liên Trang 55 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 56 Luận văn tốt nghiệp khoa học tập trung nghiên cứu, tạo sản phẩm khoa học công nghệ có hiệu góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Do đó, địi hỏi Đảng Nhà nước ta cần có biện pháp tích cực theo dõi biến động TTKHCN để kịp thời có điều chỉnh, sách thích hợp có thơng tin cần thiết TTKHCN nước giới SVTH: Cao Bích Liên Trang 56 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 57 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thơng tin truyền thơng cụ báo chí (2009), “Chợ công nghệ thiết bị Việt Nam 2009 (Techmar Asean + 3)”, Toàn cảnh kiện dư luận tháng 2 Nguyễn Thị Điểm Phan Thị Kim Phượng (2005), “TTKHCN thành phố Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu kinh tế số 331 tháng 12 Vũ Minh Đức (2006), “Giá - cơng cụ cạnh tranh có hiệu quả”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 112 tháng 10 Tạ Bá Hưng (2004), “Chợ công nghệ thiết bị Việt Nam 2003 – khâu đột phá thị trường khoa học cơng nghệ”, Tạp chí cộng sản số 1, tháng Trần Thanh Lâm (2006), “quản trị khoa học cơng nghệ”, NXB Văn Hóa Sài Gịn Hồng Xn Long (2005), “Lao động khoa học với việc phát triển thị trường khoa học công nghệ”, Thông tin khoa học xã hội số Hoàng Xuân Long (2006), “Lại bàn thị trường khoa học cơng nghệ”, lý luận trị số Nguyễn Thanh Long (2006), “phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Lý luận trị tháng Hồ Ngọc Luật (2006), “Hướng phát triển thị trường khoa học công nghệ nước ta”, Tạp chí cộng sản số 15 tháng 10 Luật chuyển giao công nghệ quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ X, số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 11 Luật khoa học công nghệ năm 2000, Luật số 21/2000/QH10 ngày 9/6/2000 12 Nguyễn Thị Kim Oanh (2009), “Vài nét hoạt động Khoa học Cơng nghệ năm 2008”, Tạp chí khoa học cơng nghệ tháng SVTH: Cao Bích Liên Trang 57 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 58 Luận văn tốt nghiệp 13 “Phác thảo chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 2003 14 Trần Thanh Phương (2003), “vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” Thông tin khoa học xã hội số 11 15 Danh Sơn (2003), “Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam” Nghiên cứu kinh tế số 305 tháng 10 16 Danh Sơn (2004), “Triển vọng phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam” Tạp chí khoa học cơng nghệ số 02 17 Đỗ Mai Thành (2005), “đổi sách khoa học công nghệ xu thuế hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí cộng sản số 20 tháng 10 18 Website: http://www.baomoi.com ngày 19/04/2007 “Khoa học Công nghệ hướng trọng tâm vào kinh tế” 19 Website: http://www.dostbinhdinh.org.vn ngày 22/11/2009 “Tiến khoa học công nghệ” 20 Website: http://dost.danang.gov.vn ngày 13/07/2009 “Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta” 21 Website: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn ngày 27/9/2006 “Thị trường khoa học công nghệ” 22 Website: http://www.sggp.org.vn ngày 21/7/2008“Thị trường khoa học công nghệ”, 23 Website: http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn ngày 30/08/2005 “Đề án phát triển thị trường khoa học công nghệ” 24 Website: http://vietbao.vn ngày 18/9/2008 “Phát triển thị trường khoa học công nghệ công đổi mới” 25 Website: http://www.vnexpress.net ngày 30/11/2006 “Doanh nghiệp nước chiến thị trường cơng nghệ cao Trung Quốc” SVTH: Cao Bích Liên Trang 58 GVHD: TS Trần Văn Hiếu 59 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm thị trường khoa học công nghệ 1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ 1.2.1 Hàng hóa 1.2.2 Cung cầu 1.2.3 Giá 1.2.4 Nhà nước chế quản lý 1.3 Vai trò cần thiết để phát triển thị trường khoa học công nghệ kinh tế…………………………………………………………………………….13 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM………………………………… .21 2.1 Những thuận lợi việc phát triển TTKHCN Việt Nam ……… .21 2.2 Những khó khăn nguyên nhân chủ yếu……………………………… 28 Chương CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN TTKHCN Ở VIỆT NAM 43 3.1 Hình thành phát triển chủ thể cấu thành thị trường khoa học cơng nghệ……………………………… ……………………………………………… 43 3.2 Đổi hồn thiện sách chế quản lý Nhà nước thị trường khoa học công nghệ………………………………………………… .46 3.3 Hồn thiện mơi trường pháp lý, hệ thống sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động thị trường khoa học cơng nghệ………………………………49 SVTH: Cao Bích Liên Trang 59 ... cầu thị trường hoạt động khoa học công nghệ Khả khoa học công nghệ Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường hạn chế + Cơ sở hạ tầng cho khoa học cơng nghệ Việt Nam cịn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát. .. hệ phát triển kinh tế, phát triển thân khoa học công nghệ mối cung cầu khoa học công nghệ sản xuất; phát triển nhận thực xã hội lực lượng khoa học công nghệ lực lượng sản xuất, thành tựu khoa học. .. phát triển TTKHCN[24] Thị trường khoa học công nghệ giống loại thị trường khác hình thành phát triển sở ba điều kiện sau: + Phải có hàng hố, coi điều kiện thiết yếu thị trường khoa học cơng nghệ

Ngày đăng: 20/03/2018, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan