HIỆN TƯỢNG NGẮT lời TRONG GIAO TIẾP tự NHIÊN của học SINH TIỂU học

52 372 0
HIỆN TƯỢNG NGẮT lời TRONG GIAO TIẾP tự NHIÊN của học SINH TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội ngày càng phát triển, giàu mạnh, hơn bao giờ hết mỗi chúng ta quan trọng lời ăn tiếng nói sao cho phù hợp trong mọi hoàn cảnh khác nhau. Người xưa có câu “lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, vấn đề lời ăn tiếng nói quan trọng ở mọi hoàn cảnh, là tiền đề tạo một môi trường giao tiếp vui vẻ và thoải mái đối với tất cả mọi người trong hội thoại. Vì vậy vấn đề ngắt lời trong giao tiếp tự nhiên càng được quan tâm và chú ý hơn bao giờ hết, ngắt lời sao cho hợp lí, nên ngắt lời trong hoàn cảnh nào, nhất là đối với học sinh tiểu học – thế hệ mầm non tương lai của đất nước. Người lớn quan tâm, chú ý uốn nắn ngay khi còn bé kể cả khi ở nhà, khi đến trường học để trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc ngắt lời trong giao tiếp tự nhiên. Nghiên cứu về hiện tượng ngắt lời trong giao tiếp tự nhiên nói chung và của học sinh tiểu học nói riêng hi vọng sẽ chỉ ra được những chiến lược giao tiếp, từ đó có thể đưa ra những giải pháp tích cực cho chương trình giảng dạy tiếng Việt trong trường phổ thông.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - VŨ THỊ HỒNG HIỆN TƯỢNG NGẮT LỜI TRONG GIAO TIẾP TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-X HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - VŨ THỊ HỒNG HIỆN TƯỢNG NGẮT LỜI TRONG GIAO TIẾP TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI THỊ NGỌC ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS Bùi Thị Ngọc Anh – Cán Viện ngôn ngữ học Các kết nghiên cứu luận văn thực tập hợp từ nguồn khác ghi rõ xuất xứ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Hồng   LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền dạy cho em kiến thức, kĩ năng, giúp đỡ em trình học tập Khi thực khóa luận mình, em nhận giúp đỡ, hưỡng dẫn tận tâm, nhiệt tình người hướng dẫn TS Bùi Thị Ngọc Anh Cô bảo em phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo, hướng dẫn em trình viết nội dung báo cáo, giúp em hiểu vấn đề nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cơ! Vì nhiều hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý thầy bạn để bổ sung, hồn thiện khóa luận tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, giàu mạnh, hết quan trọng lời ăn tiếng nói cho phù hợp hoàn cảnh khác Người xưa có câu “lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, vấn đề lời ăn tiếng nói quan trọng hồn cảnh, tiền đề tạo môi trường giao tiếp vui vẻ thoải mái tất người hội thoại Vì vấn đề ngắt lời giao tiếp tự nhiên quan tâm ý hết, ngắt lời cho hợp lí, nên ngắt lời hoàn cảnh nào, học sinh tiểu học – hệ mầm non tương lai đất nước Người lớn quan tâm, ý uốn nắn bé kể nhà, đến trường học để trẻ hiểu tầm quan trọng việc ngắt lời giao tiếp tự nhiên Nghiên cứu tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên nói chung học sinh tiểu học nói riêng hi vọng chiến lược giao tiếp, từ đưa giải pháp tích cực cho chương trình giảng dạy tiếng Việt trường phổ thơng Có thể khẳng định rằng, ngắt lời xuất phổ biến hội thoại hàng ngày Tuy nhiên, cộng đồng khác quan niệm khác ngắt lời Có cộng đồng cho tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên điều bình thường sống thường ngày, ngắt lời có ý kiến hay phản biện câu nói nói để người hiểu đúng, rõ ràng chân thực hội thoại diễn Có cộng đồng lại có ý kiến trái chiều, cho ngắt lời người khác trình giao tiếp khơng lịch sự, làm cho người nói khơng trình bày kiến, quan điểm thoại Ngắt lời giao tiếp tự nhiên ln đa sắc màu, ln tìm kiếm nghiên cứu Theo tài liệu mà chúng tơi tìm được, tiếp cận chưa có cơng trình khảo sát cách đầy đủ có hệ thống tượng ngắt lời giao tiếp tiếng Việt, đặc biệt đối tượng học sinh tiểu học Vì vậy, việc nghiên cứu thực đề tài “Hiện tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học” cần thiết quan trọng Lịch sử nghiên cứu Theo hướng ngôn ngữ học xã hội, nhà ngôn ngữ học tập trung nghiên cứu tượng ngắt lời giao tiếp với tác động hai nhân tố chính, bao gồm giới quyền lực Hướng thứ từ góc độ giới Vấn đề nhà ngơn ngữ học quan tâm liệu khác biệt giới có mang lại khác biệt thực việc ngắt lời giao tiếp? Khi bàn vấn đề này, tại, có hai khuynh hướng tranh cãi Khuynh hướng phủ nhận vai trò giới ngắt lời giao tiếp Nhiều tác giả khẳng định khơng có khác biệt nam giới giới thực ngắt lời giao tiếp, ví dụ như: “Gender, Language, and Influence” (Giới, ngôn ngữ ảnh hưởng) Carli (1990) [63]; “The Effects of Sex of Subject and Sex of Parner on Interrruptions” (Những ảnh hưởng giới chủ đề vai trò giao tiếp với ngắt lời) Dindia (1987) [70]; “Gender; Legitimate Authority, and Leader- Subordinate Conversations” (Giới, thẩm quyền hợp pháp thoại phụ thuộc người dẫn) Johnson (1994) [92] Ngược với khuynh hướng thứ 1, khuynh hướng khẳng định vai trò nhân tố giới ngắt lời giao tiếp Và câu hỏi đặt giới ngắt lời nhiều hơn, mục đích việc ngắt lời giới có tương đồng hay không? Ở khuynh hướng này, tác giả tập trung vào nghiên cứu cách tiếp cận, môi trường giao tiếp, quan hệ vai giao tiếp chủ đề giao tiếp nhân tố tạo nên khác biệt Với cơng trình nghiên cứu “Sex Roles, Interruptions and Silences in Conversation” (Vai trò giới, ngắt lời im lặng hội thoại) Zimmerman D vad West C (1975) [136], tác giả sử dụng phương pháp trò chuyện tan gẫu theo tự nhiên khuôn viên Santa Barbara Đại học California năm 1975 có kết ghi âm 31 đoạn hội thoại hai chủ đề (10 đoạn thoại hai chủ thể nam, 10 đoạn thoại hai chủ thể nữ 11 đoạn hội thoại hai chủ thể khác giới), đối tượng ghi âm người da trắng, tầng lớp trung lưu độ tuổi từ 20 đến 35 tuổi, mối quan hệ đối tượng giao tiếp đa dạng, từ mức độ thân thiết bạn bè, đến mức độ xã giao y tá bệnh nhân Các đoạn thoại ghi âm bối cảnh giao tiếp khác như: quán café, hiệu thuốc, khuôn viên trường đại học, v.v… Các chủ đề lựa chọn ngẫu nhiên tranh cãi người yêu nhau, người bạn hay giao tiếp xã giao chủ thể lần đầu gặp mặt Zimmerman D West C (1975) [136] thấy tò chuyện này, nam giới thích ngắt lời người khác nữ giới Kết 11 trò chuyện nam nữ, nam giới sử dụng 46 hình thức ngắt lời nữ giới Từ mơ hình nghiên cứu tương đối nhỏ này, Zimmerman D West C đến kết luận “mức độ ngắt lời nam giới nhiều mức độ ngắt lời nữ giới họ thống trị cố gắng tỏ thống trị họ cho người có uy quyền Nam giới đặt cho lựa chọn chủ đề tự thực chủ đề mà khơng cần nghĩ tới hệ xảy Bên cạnh đó, nam giới từ chối địa vị bình đẳng với nữ giới thực vai giao tiếp với mong muốn thực đầy đủ lời thoại mình” ([136], tr.125) Cơng trình nghiên cứu Zimmerman D West C nhận nhiều ủng hộ phản ánh nghiên cứu “Sex Role Diffirences in the Relational Control Dimension of Dyadic Interaction” (Sự khác biệt giới từ khía cạnh kiểm sốt tương tác đôi) Bohn Stutman (19830 [56] ; “Sex Diffirences in Student Dominance Behavior in Female and Male Professors’classrooms” (Sự khác biệt giới hành vi kểm soát sinh viên giảng viên nam nữ lớp học) Brooks (1982) [57]; hay “Cultural Differences, not Deficiencies; An Analysis of Managerial Women’s language” (Khác biệt văn hóa khơng phải khơng có lực: Nghiên cứu trường hợp ngôn ngữ nữ giám đốc) Case (1988) [64], v.v Thêm vào đó, kết nghiên cứu viết “A new look at interruptions” (Một cách nhìn ngắt lời) Kennedy Camden (1983) [94] “Sex Diffirences in Interruptions An Experimental reRevaluation” (Những khác biệt giới ngắt lời Sự tái đánh giá thực nghiệm) Nohara (1992) [108] nữ giới ngắt lời nhiều nam giới Cũng bàn ảnh hưởng nhân tố giới ngắt lời, Leaper C (1994) [97] cơng trình “Exploring the Consequenses of Gender Segregation on Social Relationship” Tìm hiểu hậu phân biệt giới với mối quan hệ xã hội, tiến hành thực nghiên cứu 43 trường hợp bối cảnh giao tiếp tự nhiên phòng thí nghiệm để đưa câu trả lời tranh cãi liệu hai giới nam nữ, nam giới hay nữ giới ngắt lời bạn nhiều Tác giả phát nhân tố ảnh hưởng đến tượng ngắt lời nam nữ thân sơ chủ thể giao tiếp Với cặp thoại thực chủ thể giao tiếp có mức độ thân quen lớn 11 cặp thoại chủ thể giao tiếp người xa lạ với nhau, cho kết người khơng có mối quan hệ thân quen phụ thuộc nhiều vào yếu tố chi phối hành vi ứng xử họ Đối với người có mối quan hệ thân quen bạn thân, họ hàng phụ thuộc nhiều vào tính cách cá nhân (Drass, 1867 [71]; Wood Karten, 1986 [133]), ReznikD (2008) [112] cơng trình nghiên cứu “Gender in Interruptive Turns at Talk-InInteraction” (Yếu tố giới lượt ngắt lời giao tiếp tương tác) tiến hành ghi âm trò chuyện hai người bạn khác giới Như thấy ngắt lời tượng giao tiếp chủ thể giao tiếp thực nhằm xây dựng mối quan hệ để xây dựng phong cách cộng tác hội thoại… Cùng cho bối cảnh giao tiếp có ảnh hưởng trực tiếp đến thành công thoại, Leaper C (1994) [97] tiến hành ghi âm hội thoại phòng thí nghiệm, văn phòng bối cảnh giao tiếp tự nhiên Tác giả kết luận: ngắt lời thể rõ bối cảnh giao tiếp tự nhiên phòng nghiên cứu Tác giả cho yếu tố tạo nên khác biệt ngắt lời coi cách hành xử thô bạo giao tiếp, có lẽ lí mà người cảm thấy có gò bó ngắt lời hội thoại phòng thí nghiệm bối cảnh giao tiếp tự nhiên Tuy nhiên có 17 trường hợp nghiên cứu tiến hành bối cảnh tự nhiên nên tác giả chưa hoàn toàn chắn với kết đưa Mặc dù vậy, tác giả khẳng định nhân tố ngữ cảnh có vai trò việc làm nên khác biệt ứng xử khác biệt giới Hướng nghiên cứu thứ hai hướng nghiên cứu tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên từ góc độ quyền lực, người tham gia giao tiếp không vai giao tiếp Vị nhân tố ảnh hướng lớn tới thành công giao tiếp Không vị dẫn đến cân xứng vai giao tiếp Điều thấy rõ hội thoại mà có vai giao tiếp có quyền lợi định để làm chủ thoại hay ngắt lời vai giao tiếp lại thẩm vấn, vụ xét xử tòa án Momeni N (2011) [103], cơng trình “Police Genre: Interruption and its Classification as a Sign of Asymmetry in poloce Interview/ Interrogation” (Chủ đề quan sát: Ngắt lời phân loại ngắt lời dấu hiệu không tương xứng thẩm tra cảnh sát), tiến hành nghiên cứu tương ngắt lời thẩm vấn nhân viên cảnh sát bị cáo Từ liệu phân tích từ thẩm vấn, tác giả nhận định bối cảnh giao tiếp thẩm thể rõ mối quan hệ không cân xứng, nhân viên cảnh sát người giành lượt lời nói nhiều thơng qua việc ngắt lời liên tục bị cáo Một hướng tiếp cận khác tượng ngắt lời giao tiếp nhà ngôn ngữ học ý đến hướng giao tiếp liên văn hóa, người tham gia giao tiếp đến nên văn hóa khác Các nghiên cứu theo hướng cho thấy có khác biệt mục đích thực ngắt lời chủ thể giao tiếp Như luận án tiến sĩ “Across cultural approach to the analysis of conversation and ts implications for language pedagogy” (Phân tích hội thoại theo đường hướng giao tiếp văn hóa hàm ý cho giảng dạy ngơn ngữ) Murata K (1991) [104] khảo sát loại ngắt lời ảnh hưởng phong cách hội thoại tới việc sử dụng loại ngắt lời Tác giả đưa kết luận sau: đặc tính ưa hợp tác phong cách hội thoại người Nhật khiến cho họ thiên việc sử dụng loại ngắt lời có tính cộng tác giao tiếp Cùng chung hướng nghiên cứu này, Han L (2001) [82] cơng trình “Cooperative and Intrusive interruption in inter and intracultural dyadic discourse” (Ngắt lời 10 Ví dụ thứ mở đầu viết, em học sinh đồng ý trường hợp em nhìn thấy ti vi thật em Hoặc suy nghĩ em nhỏ, cần em có trải nghiệm rừng dù xem ti vi thực tế điều xác em Ví dụ 3: Hồng: Nó cắn Dũng, em có phải tắm cho khơng Nhóm: Hihi hihi Bi: Hay khơng Nghĩa: 20 tiền Bi: [(0.3) oke Đối với ví dụ thứ 3: em học sinh chơi em cá cược với nhau, chơi tự dưng em nghĩ trò hay, gợi ý bạn đồng ý trò chơi thực Các ví dụ đưa đây, thấy tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học muôn màu muôn vẻ, xã hội thu nhỏ giới trẻ thơ em, điều xảy Vì cần quan tâm, có định hướng đắn cho em từ bé ví dụ khơng nói bậy, khơng nói dối… Bởi học sinh em thực hành động lớn lên điều xảy ra, xảy có nhiều trường hợp xấu keo theo Vì vậy, phải ý, quan tâm, kiểm sốt từ nhỏ 3.1.2 Giải thích (làm cho rõ ràng) Như biết chức giải thích làm rõ ràng vấn đề, giải thích cách rõ rành ý nghĩa câu chuyện để người đối thoại hiểu rõ vấn đề đề cập Tuy nhiên phần tư liệu chúng tơi tìm kiếm, chức giải thích khơng làm rõ nghĩa, làm cho người hiểu, mà mang tính chất chê bai 38 Ví dụ 1: Hồng: Thế sinh nhật chị em tặng chị gì, chị gái em ý Dũng: Em tặng chị gấu em Bi: [thằng gấu siêu nhân thằng trẻ trâu ? :: Như đề cập trên, đoạn hội thoại giải thích mang ý nghĩa chê Việc ngắt lời chê gấu tặng chị xấu, trẻ trâu không phù hợp Thay chúc mừng sinh nhật, quan tâm chị Đối với học sinh tiểu học, em nghĩ gì, nhìn thấy nói em nhìn thấy Khi ngắt lời khơng biết có làm lòng người người đối thoại em nói theo suy nghĩ Ví dụ 2: Châu: Em học ngày (0.1) mà thứ (0.1), thứ 4, (0.1) ngày tuần 4h30 thứ Hồng: 4h30 Châu: [các ngày tuần 4h30 (0.1) đâu hết thứ 5h Đối với ví dụ đây, chức ngắt lời mang tính giải thích rõ ràng Khơng nhắc lại mà nhấn mạnh để người đối thoại hiểu rõ hiểu tường tận lịch học em Chỉ có thứ 5h em đâu ngày tuần 4h30 Trong trò truyện nào, ta thấy em nhỏ hay học sinh tiểu học em thân thiện người giao tiếp em trả lời chân thật, tỉ mỉ, không khoảng cách Vì nói chuyện với trẻ nhỏ hay học sinh tiểu học dễ dàng hết giới tính nam hay nhóm giới tính nam 39 Ví dụ 3: Thái: Cơ cần đổi chỗ ạ? Hồng: Xong Thái: [đổi chỗ phù hợp ý Hồng: [xong Thái: [thế thơi À trường hợp đặc biệt riêng có bạn tổ mà cô chuyển cho bạn xuống bàn cuối tổ O O Đối với ví dụ cuối phần giải thích vậy, tất em ngắt lời, trả lời cách rõ ràng tỉ mỉ, có trường hợp đặc biệt, khơng che dấu Như thường nói “đi hỏi già nhà hỏi trẻ” Chuyện ta khơng biết ta hỏi em nhận câu trả lời xác 3.2 Vi phạm (tiêu cực) Trong chức loại ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học, bên cạnh chức ngắt lời mang ý nghĩa hợp tác tích cực mặt trái mang tính tiêu cực, vi phạm quyền cá nhân người tham gia hội thoại, ngắt lời trường hợp phá vỡ hội thoại nặng kết thúc hội thoại Trong trường hợp vi phạm (tiêu cực) chúng tơi chia gồm có khơng đồng ý chuyển chủ đề 3.2.1 Không đồng ý Ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học phần vi phạm (tiêu cực) xác phần chức khơng đồng ý Học sinh có tư phản biện riêng mình, dù chưa mạnh mẽ lớn điều hình thành phát triển trẻ Ta nói tư phản biện là, em ngắt lời khơng đồng ý em giải thích rõ ràng tưởng tận vấn đề đưa Ví dụ 1: Huy: Mèo Tôm không (0.1) 40 Châu: [không phải Tôm? mèo, mèo … (0.1) Em không Sâu: [mèo trắng bị trả rồi, Huy: [mèo trắng bị trả rồi, trả Sâu: [mẹ Hương trả Huy: [Sóc sâu nghịch khơng Châu: [khơng? Tại ghẻ xấu nên mẹ Hương trả Đối với ví dụ cho thấy giao tiếp em không đồng ý, trước tiên em xác nhận lại vấn đề “không phải mèo tôm mà mèo trắng” em đưa lí mèo trắng lại bị trả Ví dụ 2: Chị Hiền: Thế á, cô thấy nhà hát to hát trước mặt người lớn đấy, bên phòng cơ nghe thấy Châu: [đấy mẹ mà, mẹ người quen à? Chị Hiền: [mẹ, mà Châu: [con hát cho nhà nghe người lớp Đối với ví dụ thứ em học sinh thực ngắt lời khơng đồng ý, khơng thực hành động u cầu hát Em đưa lí 41 là người quen em khơng muốn hát Hầu hành đồng không đồng ý em mang ý nghĩa giải thích Ví dụ 3: Chị Hiền: Ối giời ôi, học sinh cá biệt, học sinh cá biệt không mời Nấm: [không, mẹ Trang không ban phụ huynh trường nên không mời :: Đối với ví dụ thứ đây, người trêu cháu học sinh cá biệt nên không mời Khi em học sinh ngắt lời mà đưa lí cụ thể để phản biện lại lời cô, em học sinh biệt nên không mời mà mẹ em không ban phụ huynh trường 3.2.3 Chuyển chủ đề Ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học phần vi phạm (tiêu cực) gồm phần ngắt lời có chức khơng đồng ý chức ngắt lời chuyển chủ đề Phần ngắt lời có chức khơng đồng ý trình bày bên trên, chúng tơi tiếp tục trình bày phần ngắt lời có chức chuyển chủ đề Đối với phần ngắt lời có chức chuyển chủ đề không phần qua tiêu cực, không giống với người lớn, giao tiếp, nhìn thấy vật tượng xảy em chuyển chủ đề mà muốn nói Ví dụ 1: Chị Hiền: Thế anh Bi không thuộc nhà Nấm Châu: Có mà (0.1) khơng hay (0.1) chơi với Chị Hiền: Không hay chơi với à, mà lần anh Bi anh Bi Thế có gọi hay chơi với khơng Châu: Có mà 42 Chị Hiền: Hả Châu: Có anh thỉnh thoảng? Chị Hiền: Thỉnh thoảng Châu: [cô ơi, em Sâu đút cho miếng bánh đa vào mồm Ăn trúng vào chưa mọc đau :: Như ví dụ đưa ra, phần ngắt lời có chức chuyển chủ đề việc xảy ngẫu nhiên có em đút bánh đa cho mình, em đau, em ngắt lời, chuyển chủ đề hướng mình, phần làm người ý phần khác với mong muốn nhận quan tâm em đau Ví dụ 2: Hồng: Nhỡ có việc có người gọi ý chị phải mang xuống nhỡ có người gọi mà chị khơng nghe thấy Thái: [chị kể chị :: Hồng: [chị kể Thái: [chị kể chị phải mang điện thoại xuống? Hồng: [à, ví dụ chị để điện thoại nhé, chị nói chuyện em mà có người gọi chị khơng nghe thấy nhỡ có việc quan trọng chị bị lỡ khơng nên đâu chị phải mang điện thoại Kiểu mùa đơng phải mặc nhiều quần áo cho ấm Thái: [vâng Đối với ví dụ chuyển chủ đề em nhìn thấy điện thoại xuất Đối với học sinh tiểu học, tính tò mò thắc mắc em ln lớn em phải hỏi cho rõ ràng, cho cụ thể chị phải mang điện thoại xuống Khi nhận lời giải thích rõ ràng em quay lại chủ đề ban đầu đề 43 Ví dụ 3: Chị Hiền: Học với nhỉ? (0.3) Châu: [cơ cưới, cười ? Đối với ví dụ trường hợp đặc biệt, hỏi cô giao mình, tụ nhiên em nhớ giáo cưới nên em chuyển chủ đề mà khơng quan tâm đến tên Đối với ví dụ thấy em ý đến điều em cho đặc biệt quan trọng hết Như việc đây, lúc diễn hội thoại em ngắt lời dắp cưới thay ngắt lời giáo tên Trong tất ví dụ đưa thấy ví dụ đặc biệt, muốn người quan tâm mình, tính tò mò đứa trẻ nhỏ nào, tiếp đến ví dụ cuối khoe cưới… Việc chuyển chủ đề ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học có nhiều thú vị đề cập cần tìm hiểu nhiều 3.3 Trung tính Ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học ngòa chức nắng đề cập phần chức trung tính mà đề cập cuối Trung tính có nghĩa không thuộc phần chức hợp tác, không thuộc phần chức vi phạm (tiêu cực) mà đưa Ví dụ 1: Hồng: Em đọc sách chưa Thái: Em đọc ạ, em đọc hết >< Tôm: [em chưa đọc Đối với ví dụ đưa đây, câu trả lời “em chưa đọc” cho ta thấy rõ, không hợp tác không vi phạm (tiêu cực) Vì ví dụ tơi xếp vào phần chức trung tính Ví dụ 2: 44 Hồng: Bạn em có gần khơng ((Tơm: ((Thái: [khơng [à có vài bạn ạ, bạn Anh Minh nhà to đùng đoàng? :: Đối với ví dụ thứ hai thuộc phần ngắt lời chồng lấn trình bày chương Khác với loại ngắt lời gồm có ngắt lời đơn giản, ngắt lời gián đoạn, ngắt lời im lặng), phần ngắt lời chồng lấn thường có hai câu trả lời khác nhau, mối người ngắt lời theo ý, ngắt lời với chức hợp tá, ngắt lời với chức vi phạm (tiêu cực), phần ngắt lời chồng lấn có chức trung tính nhiều Như ví dụ chúng tơi đưa với hai phần ngắt lời mang ý nghĩa hoàn toàn trái ngược Ví dụ 3: Hồng: Mấy đứa biết mà kẹo có có khơng Dũng: [khơng Bi: [yes yes yes Kiên: [vẽ hình Đối với ví dụ thuộc phần ngắt lời giá đoạn, giống ngắt lời chồng lấn, ngắt lời gián đoạn có nhiều ý kiến trái ngược phần ngắt lời chồng lấn Vì vậy, phần ngắt lời chồng lấn mang chức trung tính thể ngắt lời chồng lấn, mối người ý kiến cá nhân Ví dụ 4: Hồng: Thế sau chuyển đổi chỗ lớp ổn thỏa chưa (0.1) Thái: [vẫn chưa hẳn ? :: 45 Với ví dụ cuối vậy, lấy ví dụ phần ngắt lời im lặng cúng có chức trung tính, câu trả lời chúng tơi trình bày phía Câu trả lời không mang ý nghĩa hợp tác không vi phạm Tiểu kết chương 3: Trong chương chức ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học Qua tư liệu thống kê đưa số kết luận sau: Ngắt lời tượng phổ biến giao tiếp học sinh tiểu học Ngắt lời giao tiếp không tượng hiển nhiên, tượng học sinh tiểu mà có chức định Khơng phải tự nhiên mà có tượng ngắt lời mà có nhiều chức khác Chức hợp tác, vi phạm trung tính tất loại ngắt lời thể ý kiến, thái độ đố với quan điểm người bị ngắt lời đưa ra, đưa đến kết luận vấn đề Tuy nhiên, học sinh tiểu học, giao tiếp tự nhiên em chưa thật ý nên có ngắt lời mang ý nghĩa khác tò mò, tạo hứng thú cho câu chuyện Từ hiểu tâm lí học sinh, dạy dỗ, uốn nắn nhắc nhở sau cho phù hợp em Từ chương chương ta có bảng tổng kết sau: sâu vào nghiên cứu thấy hành động ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học mang nhiều ý nghĩa chức khác thể bảng phân tích liệu đây: Loại ngắt lời Chức ngắt lời Hợp tác Vi phạm Đồng ý Giải Không Chuyể 46 Tổng Trung tính % thích đồng ý n chủ 19 244 50,2 28 90 29 đề 78 thường Ngắt 19 33 30 93 19 54 23 12 11 107 22,2 19 10 6 43 8,6 56 11,5 196 40,2 70 14,4 99 20,3 66 13,6 487 Ngắt lời thông lời chồng lấn Ngắt lời gián đoạn Ngắt lời im lặng Tổng % Qua tổng hợp ta thấy giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học ngắt lời thông thường chiếm tỉ lệ phần trăm nhiều (50,2 %) Tiếp đến ngắt lời gián đoạn (22,2 %), gần tương tự với ngắt lời gián đoạn ngắt lời chồng lấn (19 %) Cuối ngắt lời im lặng chiếm tỉ lệ phần trăm nhất, có 8,6 % Đối với tất loại ngắt lời (ngắt lời thông thường, ngắt lời chồng lấn, ngắt lời gián đoạn, ngắt lời im lặng), phần chức hợp tác mang ý nghĩa giải thích chiếm số lượng lớn cụ thể chiếm 40,2 % Đúng với lứa tuổi em học sinh, ngắt lời tất việc trình bày cách rõ ràng tỉ mỉ Còn lại chức khác tùy vào nhiều yếu tố (ở phải kể khơng gian, địa điểm, tính tò mò) 47 mà chức loại thống kê không chênh lệch nhiều kết thu chi tiết sau chức hợp tác mang ý nghĩa đồng ý chiếm 11,5%, chức vi phạm không đồng ý chiếm 14,4 %, chức vi phạm chuyển chủ đề chiếm 20,3 %, cuối chức trung tính chiếm 13,6 % KẾT LUẬN Ngắt lời tượng gặp giao tiếp tự nhiên, học sinh tiểu học Ngắt lời có cho hành động khiếm nhã, xen ngang lượt lời người khác người khác chưa hoàn thành lời nói Nhưng nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên của học sinh tiểu học thấy nhiều điều mẻ Đầu tiên chương 1chúng tơi khái qt hệ thống lí thuyết đưa tiêu chí để phân loại loại ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học 48 Đối với chương 2, tác giả thu thập 487 ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học chia làm loại, loại mang màu sắc khác nhau, hiểu cách trò truyện, nói truyện em người đông người khác Đối với chương tác giả tiếp tục vào tìm hiểu cách cức loại ngắt lời thống kê, từ hiểu tâm lí, nhu cầu, tính cách học sinh ngắt lời giao tiếp tự nhiên Với kết khảo sát nghiên cứu tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học hi vọng mang lại đóng góp cho việc phát triển ngơn ngữ trẻ, có phối hợp nhịp nhàng, uyển chuyển gia đình, nhà trường em – hệ mầm non tương lai đất nước có cách cư xử phù hợp DANH MỤC THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt: Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Dân (2000) dẫn theo Vũ Tiến Dũng (2003) “Lịch tiếng Việt giới tính (qua số hành động nói)”, LATS 49 Đinh Văn Đức (2012)“khi giao tiếp người nói người nghe phải tế nhị hành động ngôn từ, nói phải lời, tơn trọng thể diện đối tác, người nói cần phải khiêm nhường uyển chuyển, giữ thể diện cho tránh xâm phạm lãnh địa, lợi ích người khác” dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp,“Thể diện hình ảnh thân trước cơng chúng cá nhân, liên quan đến ý thức xã hội tình cảm mà cá nhân có mong muốn người khác tri nhận.” dẫn theo 12 Nguyễn Thiện Giáp (2000) Dụng học Việt ngữ, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2012) dẫn theo 8 Phạm Hồng Vân (2017) Hiện tượng ngắt lời giao tiếp tiếng Việt (Đối chiếu với tiếng Anh), LATS, ĐH Quốc gia HN Phạm Văn Thấu (2000), Cấu trúc liên kết cặp thoại (trên ngữ điệu tiếng Việt), LATS 10 Phạm Thị Thu Trang (2008), Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại, luận văn 11 Mai Thị Hảo Yến (2001) Hội thoại chuyện ngắn Nam Cao, LATS 12 Lê Thị Huyền Trân (2010), Đặc điểm ngữ dụng ca dao đối đáp giao duyên tiếng Việt, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Danh mục tham khảo tài liệu tiếng Anh: 13 Bohn Stutman (19830) “Sex Role Diffirences in the Relational Control Dimension of Dyadic Interaction” (Sự khác biệt giới từ khía cạnh kiểm sốt tương tác đơi) 50 14 Brooks (1982) “Sex Diffirences in Student Dominance Behavior in Female and Male Professors’classrooms” (Sự khác biệt giới hành vi kểm soát sinh viên giảng viên nam nữ lớp học) 15 Case (1988) “Cultural Differences, not Deficiencies; An Analysis of Managerial Women’s language” (Khác biệt văn hóa khơng phải khơng có lực: Nghiên cứu trường hợp ngơn ngữ nữ giám đốc) 16 Carli (1990) “Gender, Language, and Influence” (Giới, ngôn ngữ ảnh hưởng) 17 Dindia (1987) “The Effects of Sex of Subject and Sex of Parner on Interrruptions” (Những ảnh hưởng giới chủ đề vai trò giao tiếp với ngắt lời) 18 Drass, (1867); Wood Karten, (1986), ReznikD (2008) “Gender in Interruptive Turns at Talk-In-Interaction” (Yếu tố giới lượt ngắt lời giao tiếp tương tác) 19 20 Grice (1975) Phương châm cộng tác hội thoại dẫn theo G.Yule: “Bên tương tác, lịch định nghĩa phương diện dùng để chứng tỏ nhận thức thể diện người khác.”, dẫn theo 12 21 Han L (2001) “Cooperative and Intrusive interruption in inter and intracultural dyadic discourse” (Ngắt lời cộng tác xâm phạm diễn ngôn đối nội giao văn hóa) 22 Johnson (1994) “Gender; Legitimate Authority, and Leader-Subordinate Conversations” (Giới, thẩm quyền hợp pháp thoại phụ thuộc người dẫn) 23 Kennedy Camden (1983) “A new look at interruptions” (Một cách nhìn ngắt lời) 24 Leaper C (1994) “Exploring the consequenses of gender segregation on social relationship” 51 25 Momeni N (2011) “Police Genre: Interruption and its Classification as a Sign of Asymmetry in poloce Interview/ Interrogation” (Chủ đề quan sát: Ngắt lời phân loại ngắt lời dấu hiệu không tương xứng thẩm tra cảnh sát) 26 Murata K (1991) “Across cultural approach to the analysis of conversation and ts implications for language pedagogy” (Phân tích hội thoại theo đường hướng giao tiếp văn hóa hàm ý cho giảng dạy ngôn ngữ), luận án tiến sĩ 27 Nohara (1992) “Sex diffirences in interruptions An experimental reevaluation” (Những khác biệt giới ngắt lời Sự tái đánh giá thực nghiệm) 28 Watzalawick, Bavelas, Jackson, 1967; Murata, 1994; Guillot, 2005 29 Zimmerman D West C (1975) định nghĩa “ngắt lời lượt lời người nói bắt đầu lượt lời người nói, có nghĩa là, hai âm tiết trước kết thúc đơn vị lượt lời tại” dẫn theo 30 Zimmerman D vad West C (1975) “Sex Roles, Interruptions and Silences in Conversation” (Vai trò giới, ngắt lời im lặng hội thoại) 52 ... loại ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học (Nghiên cứu tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học Đặng Trần Côn – Hà Nội) Chương Chức ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học. .. hiểu tượng ngắt lời giao tiếp học sinh tiều học, từ hướng tới lực giao tiếp học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu: • Tìm hiểu loại ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học Tìm hiểu chức ngắt. .. ngắt lời giao tiếp tự nhiên học sinh tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu • - Đối tượng: Học sinh tiểu học trường tiểu học Đặng Trần Côn Đề tài tiến hành nghiên cứu tượng ngắt lời giao tiếp tự nhiên

Ngày đăng: 19/03/2018, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 1.1. Lí thuyết về hội thoại

      • 1.1.1. Khái niệm hội thoại

      • 1.1.2. Các đơn vị hội thoại

      • 1.1.3. Nguyên tắc hội thoại

      • 1.2. Ngắt lời

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Phấn biệt ngắt lời với các khái niệm: chêm xen, chồng lấp, …

        • 1.2.3. Phân loại ngắt lời

        • Tiểu kết chương 1

        • CHƯƠNG 2

        • PHÂN LOẠI NGẮT LỜI TRONG GIAO TIẾP TỤ NHIÊN

        • CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

          • 2.1. Ngắt lời thông thường

          • 2.2. Ngắt lời chồng lấn

          • 2.3. Ngắt lời gián đoạn

          • 2.4. Ngắt lời im lặng

          • Tiểu kết chương 2

          • CHƯƠNG 3

          • CHỨC NĂNG CỦA NGẮT LỜI

          • TRONG GIAO TIẾP TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

            • 3.1 Hợp tác (tích cực)

              • 3.1.1 Đồng ý

              • 3.1.2 Giải thích (làm cho rõ ràng)

              • 3.2 Vi phạm (tiêu cực)

                • 3.2.1 Không đồng ý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan