BIẾN TÍNH BỀ MẶT MÀNG LỌC POLYETHERSULFONE

73 575 5
BIẾN TÍNH BỀ MẶT MÀNG LỌC POLYETHERSULFONE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài luận văn "Biến tính bề mặt màng lọc Polyethersulfone (PES)” tiến hành nghiên cứu biến tính bề mặt màng PES bằng các phương pháp trùng hợp ghép quang hóa dưới bức xạ tử ngoại và trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử, với hai tác nhân sử dụng cho quá trình trùng hợp ghép là Poly(ethylene glycol) methacrylate (PEGMA) và N-vinyl-2-pyrolidinone (NVP). Ảnh hưởng của các điều kiện biến tính bề mặt đến đặc tính của màng được khảo sát và đánh giá, với đối tượng lọc tách là protein trong dung dịch.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - Nguyễn Thị Minh BIẾN TÍNH BỀ MẶT MÀNG LỌC POLYETHERSULFONE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - Nguyễn Thị Minh BIẾN TÍNH BỀ MẶT MÀNG LỌC POLYETHERSULFONE Chuyên ngành: Kỹ thuật Hoá Học Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Dung HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Biến tính bề mặt màng lọc Polyethersulfone (PES)” thân thực Các số liệu kết đề tài trung thực chưa cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Dung – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội giao đề tài, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Hóa Học, đặc biệt thầy mơn Cơng nghệ hóa học, Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình truyền đạt kiến thức đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình em học tập làm luận văn Em xin cảm ơn gia đình, bạn ln quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn TS Ngô Hồng Ánh Thu tập thể anh chị em Phòng thí nghiệm nghiên cứu Màng lọc, Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ động viên em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Màng lọc trình màng 1.2 Cơ chế tách qua màng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình tách qua màng 1.4 Hiện tượng tắc màng 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tắc màng 1.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu suất tách lọc cho màng 10 1.5 Biến tính bề mặt màng lọc 10 1.6 Biến tính bề mặt màng lọc phương pháp trùng hợp ghép 12 1.6.1 Trùng hợp ghép quang hóa xạ tử ngoại 13 1.6.2 Trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử 16 1.7 Polyethersulfone màng lọc polyethersulfone (PES) 17 1.8 Ứng dụng màng lọc xử lý nước thải trình chế biến sữa .18 1.9 Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn 19 CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 20 2.1 Hóa chất thiết bị .20 2.1.1 Hóa chất, vật liệu 20 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Biến tính bề mặt màng 21 2.2.2 Đánh giá đặc tính bề mặt màng 23 2.2.3 Đánh giá tính tách lọc màng 24 2.2.4 Khả lọc tách thu hồi protein dung dịch sữa loãng .26 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Trùng hợp ghép 1-vinyl-2-pyrolidinone (NVP) biến tính bề mặt màng PES 27 3.1.1 Trùng hợp ghép quang hóa NVP lên bề mặt màng PES .27 3.1.2 Trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa-khử NVP lên bề mặt màng PES .34 3.2 Trùng hợp ghép poly(etylen glycol) metacrylat (PEGMA) 40 3.2.1 Trùng hợp ghép quang hóa PEGMA lên bề mặt màng PES 40 3.2.2 Trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa khử PEGMA lên bề mặt màng PES .46 3.3 Khả lọc tách thu hồi protein dung dịch sữa loãng màng 53 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Độ thô nhám bề mặt màng PES trước sau trùng hợp ghép với NVP 28 Bảng 3.2 Mức độ trùng hợp ghép NVP lên bề mặt màng PES (UV) 30 Bảng 3.3 Tính tách lọc màng PES-g-NVP (UV) 31 Bảng 3.4 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng PES-g-NVP (UV) .32 Bảng 3.5 Mức độ trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa –khử NVP lên bề mặt màng PES .35 Bảng 3.6 Tính lọc tách protein màng PES-g-NVP (redox) 36 Bảng 3.7 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng PES-g-NVP (redox) 38 Bảng 3.8: Mức độ trùng hợp ghép quang hóa PEGMA lên bề mặt màng PES 42 Bảng 3.9 Tính tách lọc protein màng PES-g-PEGMA (UV) 43 Bảng 3.10 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng PES-g-PEGMA (UV) 44 Bảng 3.11 Mức độ trùng hợp ghép PEGMA (redox) lên bề mặt màng PES (hệ khơi mào K2S2O8/Na2S2O5) 48 Bảng 3.12 Tính tách lọc màng PES-g-PEGMA (redox) .50 Bảng 3.13 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng PES-g-PEGMA (redox) .51 Bảng 3.14: Kết lọc tách thu hồi protein dung dịch sữa loãng màng 54 Bảng 3.15 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng lọc dung dịch sữa loãng .55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc loại màng lọc khác .3 Hình 1.2 Giới hạn tách trình màng .5 Hình 2.1 Hệ thiết bị thí nghiệm trùng hợp ghép quang hóa dùng tia UV 22 Hình 2.2 Cell teflon dùng cho thí nghiệm trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử 22 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thiết bị lọc màng phòng thí nghiệm 25 Hình 3.1 Ảnh chụp SEM màng màng trùng hợp ghép NVP 27 Hình 3.2 Ảnh chụp AFM bề mặt màng màng trùng hợp ghép NVP 28 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại phản xạ (a) màng (b) màng trùng hợp ghép với NVP 29 Hình 3.4 Mức độ trùng hợp ghép quang hóa NVP lên bề mặt màng PES 30 Hình 3.5 Độ lưu giữ suất lọc màng PES-g-NVP (UV) 32 Hình 3.6 Độ trì suất lọc màng PEG-g-NVP (UV) 33 Hình 3.7 So sánh lượng protein hấp phụ màng PES màng PES-g-NVP (UV) .34 Hình 3.8 Mức độ trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa-khử NVP lên bề mặt màng PES .35 Hình 3.9 Tính lọc tách protein màng PES-g-NVP (redox) 37 Hình 3.10 So sánh tính lọc tách protein màng PES-g-NVP 39 Hình 3.12 Ảnh chụp SEM bề mặt màng PES màng PES-g-PEGMA 40 Hình 3.13 Phổ hồng ngoại phản xạ bề mặt màng PES màng PES-g-PEGMA 41 Hình 3.14 Mức độ trùng hợp ghép quang hóa PEGMA lên bề mặt màng PES .42 Hình 3.15 Tính tách lọc protein màng PES 43 màng trùng hợp ghép PES-g-PEGMA (UV) .43 Hình 3.16 Mức độ trì suất lọc màng theo thời gian 45 Hình 3.17 Lượng protein hấp phụ màng PES màng PES-g-PEGMA (UV) 45 Hình 3.18 Ảnh chụp SEM bề mặt mặt cắt màng PES màng PES-g-PEGMA (redox) .46 Hình 3.19 Phổ hồng ngoại phản xạ bề mặt màng PES màng trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa khử với PEGMA 47 Hình 3.20 Mức độ trùng hợp ghép PEGMA lên bề mặt màng PES (redox) 49 Hình 3.21 Tính tách lọc màng PES-g-PEGMA (redox) 51 Hình 3.22 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng PES-g-PEGMA (redox) .52 Hình 3.23 Kết lọc tách thu hồi protein dung dịch sữa loãng màng 55 Hình 3.24 Độ giảm suất lọc màng với dung dịch sữa lỗng Ba Vì 56 Hình 3.25 Độ giảm suất lọc màng với dung dịch sữa loãng Vinamilk 57 DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Anh Acrylic acid Atomic force microscopy Bovine serum albumin Maintained flux ratio Tiếng Việt Acid acrilic Kính hiển vi lực ngun tử Protein huyết bò Độ trì suất lọc theo FTIR-ATR Attenuated total reflectance-Fourier thời gian Phổ hồng ngoại phản xạ toàn GD MA MBAA MF MWCO NF NVP NVF PEG PEGMA PES PVA Ra Rms transform infrared spectroscopy Graft degree Maleic acid N,N-methylen bisacrylamid Microfiltration Molecular Weight Cut-of Nanofiltration N-vinyl-2-pyrolidinone N-vinylfonnamide Poly( ethylene glycol) Poly(ethylene glycol) methacrylate Polyethersulfone Poly(vinyl ancol) Average roughness Root mean square AA AFM BSA FM RO Redox SEM TEM UF UV phần biến đổi Mức độ trùng hợp ghép Acid maleic Vi lọc Giới hạn tách phân tử Lọc nano Độ thơ nhám trung bình Độ thơ nhám bình phương Reverse osmosis Reduction-Ocidation Scanning electron microscopy Transmission ecltron microscopy trung bình Thẩm thấu ngược Hệ oxi hóa khử Kính hiển vi điện tử quét Kính hiển vi điện tử truyền Ultrafiltration Ultra violet qua Siêu lọc Bức xạ tử ngoại PES-g-PEGMA 0.7% redox 7min PES-g-PEGMA 1% redox 7min 31.92 30.45 2.45 2.34 97 97 Hình 3.21 Tính tách lọc màng PES-g-PEGMA (redox) Kết đánh giá độ giảm suất lọc theo thời gian màng (Bảng 3.13 Hình 3.22) cho thấy suất lọc tất màng giảm dần theo thời gian lọc Sở dĩ trình lọc tách protein bị hấp phụ lên bề mặt màng, làm bít lỗ và/hoặc tạo lớp gel gây trở lực làm suy giảm suất lọc Tuy nhiên, trường hợp, mức độ trì suất lọc màng biến tính bề mặt cao so với màng Bảng 3.13 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng PES-g-PEGMA (redox) Thời Màng PES-g-PEGMA PES-g-PEGMA PES-g-PEGMA gian PES 0.5% Redox 0.7% Redox 1.0% Redox 7min 7min 7min (phút) 10 100 86 100 98 100 95 100 88 15 79 95 94 85 49 20 25 30 35 40 45 50 55 60 73 70 67 63 61 58 56 53 51 93 92 89 87 86 84 83 80 77 92 91 89 87 85 83 82 81 81 81 78 75 73 71 69 67 66 64 Hình 3.22 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng PES-g-PEGMA (redox) Từ kết thực nghiệm thu được, rút điều kiện thích hợp để tiến hành q trình trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử PEGMA biến tính bề mặt màng PES sau: hệ khơi mào K2S2O8/Na2S2O5 (1/1) 0.025M, nồng độ PEGMA 0.7%, thời gian trùng hợp ghép phút 50 Hình 3.23 So sánh tính tách lọc protein màng PES-g-PEGMA trùng hợp ghép khơi mào quang hóa khơi mào oxy hóa khử Hình 3.23 trình bày kết so sánh suất lọc màng PES trùng hợp ghép với PEGMA theo phương thức khác (khơi mào quang hóa khơi mào oxy hóa khử) Kết cho thấy, suất lọc màng sau trùng hợp ghép bề mặt nâng lên rõ rệt so với màng ban đầu Trong điều kiện trùng hợp ghép (PEGMA nồng độ 0.5%, thời gian trùng hợp phút), màng trùng hợp ghép khơi mào quang hóa dùng tia UV cho suất lọc trung bình tăng 2.13 lần, màng trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử (hệ khơi mào K2S2O8/Na2S2O5) có suất lọc trung bình tăng 1.34 lần 3.3 Khả lọc tách thu hồi protein dung dịch sữa loãng màng Các màng biến tính bề mặt chọn để khảo sát gồm: màng trùng hợp ghép quang hóa với PEGMA (PEGMA 0.5%-UV min) màng trùng hợp ghép quang hóa với NVP (NVP 0.3%-UV 3min) Khả lọc tách thu hồi protein dung dịch sữa loãng màng đánh giá với số mẫu sữa loãng tự pha, gồm sữa tươi Ba Vì (hàm lượng protein 2.7g/100ml) sữa tiệt trùng Vinamilk không đường (hàm lượng protein 3g/100ml), dung dịch sữa pha loãng khoảng 30 lần sau lọc tách qua màng PES màng PES-g-PEGMA, PES-g-NVP Các thí nghiệm tiến hành hệ thiết bị lọc màng gián đoạn phòng thí nghiệm, lọc thẳng góc áp suất 10 bar Hàm lượng protein lọt qua màng xác định 51 phương pháp đo quang, tạo phức với thuốc thử biure đo mật độ quang bước sóng 540nm Kết đánh giá đặc tính lọc tách thu hồi protein mẫu sữa loãng màng PES màng PES biến tính bề mặt trình bày Bảng 3.14, 3.15 Hình 3.24, 3.25, 3.26 cho thấy, suất lọc trung bình màng biến tính bề mặt tăng lên rõ rệt so với màng Trong đó, màng PES-g-PEGMA có độ tăng suất lọc cao (tăng 30-35%) so với màng PES-g-NVP (tăng 22-25%) Độ lưu giữ protein màng biến tính bề mặt cao so với màng (từ 88% lên 94% cho dung dịch sữa Vinamilk từ 89% lên 96% dung dịch sữa tươi Ba Vì) Bảng 3.14: Kết lọc tách thu hồi protein dung dịch sữa loãng màng Mẫu sữa loãng Sữa Vinamilk 1g/L Sữa Ba Vì 1g/L PES PES-g-PEGMA PES-g-NVP J/Jo R(%) J/Jo R(%) J/Jo R(%) 1 88 89 1.35 1.30 94 96 1.22 1.25 94 97 52 Hình 3.24 Kết lọc tách thu hồi protein dung dịch sữa loãng màng Bảng 3.15 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng lọc dung dịch sữa loãng Sữa Vinamilk Thời gian (phút) 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 195 Màng 100 89 85 81 78 76 73 71 69 68 67 65 63 Sữa Ba Vì PES-g- PES-g- Màng PES-g- PES-g- PEGMA 100 91 88 86 84 82 81 80 79 77 76 75 74 NVP 100 90 87 85 82 80 79 78 76 74 73 72 71 100 94 92 88 85 83 80 78 76 75 73 71 69 PEGMA 100 100 96 94 91 89 87 86 84 82 81 79 77 NVP 100 94 93 92 89 87 86 85 83 81 79 77 75 53 210 225 240 62 61 60 73 72 70 69 68 67 67 65 63 75 74 73 74 72 70 Hình 3.25 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng với dung dịch sữa lỗng Ba Vì 54 Hình 3.26 Độ giảm suất lọc theo thời gian màng với dung dịch sữa loãng Vinamilk Kết đánh giá độ giảm suất lọc dung dịch sữa loãng theo thời gian màng cho thấy khoảng 120 phút lọc, màng có tốc độ giảm suất lọc nhanh so với màng trùng hợp ghép bề mặt Sau tiếp tục kéo dài thời gian lọc màng màng trùng hợp ghép bề mặt có tốc độ giảm suất lọc tương đương Do đó, chu kỳ cho q trình lọc tách protein dung dịch sữa lỗng sử dụng màng biến tính bề mặt giới hạn khoảng thời gian 120 phút 55 KẾT LUẬN Luận văn tiến hành nghiên cứu biến tính bề mặt màng lọc Polyethersulfone phương pháp trùng hợp ghép, với tác nhân trùng hợp ghép PEGMA NVP, sử dụng kỹ thuật trùng hợp ghép khơi mào quang hóa trùng hợp ghép khơi mào oxi hóa khử Từ kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: Phổ hồng ngoại phản xạ ảnh chụp hiển vi điện tử quét, hiển vi lực nguyên tử xác nhận thay đổi đặc tính hóa học cấu trúc hình thái bề mặt màng sau trùng hợp ghép Bề mặt màng trở nên chặt sít trơn nhẵn so với màng ban đầu Tính lọc tách protein màng nâng lên rõ rệt sau trùng hợp ghép bề mặt với PEGMA NVP Các điều kiện trùng hợp ghép nồng độ tác nhân ghép, thời gian trùng hợp, phương thức tiến hành có ảnh hưởng mạnh đến tính lọc tách protein màng Với q trình trùng hợp ghép khơi mào quang hóa xạ UV khảo sát, điều kiện thích hợp xác định là: nồng độ PEGMA 0.5% (v/v), thời gian trùng hợp ghép phút, suất lọc màng tăng 2.13 lần so với màng nền, độ lữu giữ với protein đạt 99%; NVP nồng độ 0.3% (v/v), thời gian trùng hợp ghép phút, suất lọc tăng 1.33 lần so với màng nền, độ lưu giữ với protein đạt 98% Với trình trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử khảo sát, điều kiện thích hợp xác định sử dụng hỗn hợp khơi mào K 2S2O8/ Na2S2O5 (1/1) 0.025M: nồng độ PEGMA 0.7% (v/v), thời gian trùng hợp ghép phút, suất lọc tăng 2.45 lần so với màng nền, độ lưu giữ với protein đạt 97%; NVP nồng độ 0.3% (v/v) thời gian trùng hợp ghép phút, suất lọc tăng 1.61 lần so với màng nền, độ lưu giữ với protein đạt 92% Kết đánh giá tính lọc tách protein màng biến tính bề mặt PES-g-PEGMA vvà PES-g-NVP cho thấy tăng lên đồng thời ba thông số gồm độ lưu giữ, suất lọc khả chống tắc so với màng PES ban đầu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Quỳnh Thương (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng lọc bia”, Tạp chí hố học ứng dụng, T.10 (58), tr 30-34 Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền (2002), Nghiên cứu chế tạo sản xuất màng lọc dịch tiêm truyền, Tuyển tập cơng trình khoa học, Hội nghị khoa học lần thứ – Ngành hoá học, Hà Nội Lê Viết Kim Ba, Nguyễn Trọng Uyển, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền (2001), “Khả làm nước màng thẩm thấu ngược”, Tạp chí hố học cơng nghiệp hố chất, T.5 (70), tr 30-32 Phạm Nguyên Chương, Trần Hồng Côn, Nguyễn Văn Nội, Hoa Hữu Thu, Nguyễn Diễm Trang, Hà Sỹ Uyên, Phạm Hùng Việt (2002), Hóa kỹ thuật – Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Hóa, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Thị Dung (2004, 2015), Bài giảng cơng nghệ màng lọc q trình tách màng, Giáo trình giảng dạy Tiếng Anh A.Akbari, M.Homayoonfal (2009), “Fabrication of nanofiltration membrane from Polysulfone ultrafiltration membrane via photo polymerization”, International Journal of Nanoscience and Nanotechnology, pp 43-51 Al Amoudi, A.S.Lovitt (2007), "Fouling strategies and the cleaning syste of NF membranes and factorsaffecting cleaning efficiency", Journal of Membrane Science 303, pp 4-28 Amir Abbas Izadpanah, Asghar Javidnia (2012), “The ability of a nanofiltration membrane to remove hardness and ions from diluted seawater”, Water 4, pp 283-294 Attia H, Bennasar M, Tarodo B de la Fuente (1991), “Study of the fouling of inorganic membranes by acidified milks using scanning electron microscopy 57 and electrophoresis.II Membrane with pore diameter 0.8 µm”, J Dairy Res 58, pp 51-56 10 Atra R, Vatai G, Bekassy-Molnar E, Balint A (2005), “Investigation of ultraand nanofiltration for utilization of whey protein and lactose”, J Food Emg 67, pp 325-332 11 Baker R.W (2004),"Membrane Technology and Application", John Wiley & Sons, Ltd, Chicheste 12 Balamann H de, Nobrega (1989), “The deformation of dextran molecules Causes and consequences in ultrafiltration”, Journal of Membrane Science 40, pp 311-327 13 Balannec B, Vourch M, Rabiller-Baudry M, Chaufer B (2005), “Comparative study of different nanofiltration and reverse osmosis membranes for dairy effluent treatment by dead-end filtration”, Separation and Purification Technology 42, pp 195-200 14 Belfort G, Davis R.H, Zydney A.L (1994), “The behavior of suspensions and macromolecular solutions in crossflow microfiltration”, Journal of Membrane Science 96, pp 1-58 15 Belfort G (1988), “Membrane modules: comparison of different configurations using fluid mechanics”, Journal of Membrane Science 35, pp 245-270 16 Bosco F, Chiampo F (2010), “Production of polyhydroxyalcanoates (PHAs) using milk whey and dairy wastewater ctivated sludge production of bioplastics using dairy residues” J Biosci Bioeng 109, pp 418-421 17 Bozena Kaeselevl, John Pieracci, Geogres Belfort (2001), "Photoinduced grafting of ultrafiltration membranes: comparison of poly(ethersulfone) and poly(sulfone)", Journal of Membrane Science 194, pp 245-261 18 Breslau B.R, Larsen P.H, Milnes B.A, Waugh S.L (1988), “The Application of Ultrafiltration Technology in the Food Processing Industry”, The Sixth Annual Membrane Technology/Planning Conference, Cambridge 19 Brink L.E.S, Romijn D.J (1990),“Reducing the protein fouling of polysulfone surfaces and polysulfone ultrafiltration membranes: Optimization of the type of presorbed layer”, Desalination 78, pp 209-233 20 Casiraghi E.M, Peri C (1983), Progress in Food engineering , pp 349-356 58 21 Changsheng Zhao, Jimin Xue, Fen Ran, Shudong Sun (2013), “Modification of polyethersulfone membranes – A review of methods”, Progress in Materials Science 58, pp.76-150 22 Chmiel.H, Mavrov.V, Belieres.E (2000), “Reuse of vapour condensate from milk processing using nanofiltration”, Filtration and Separation 37, pp 24-27 23 Chollangi.A, Hassain.MM (2007), “Separation of proteins and lactose from dairy wastewaters” Chem Eng Process 46, pp 398-404 24 C.Y Tang, Y-N Kwon, J O Leckie (2009), “Effect of membrane chemistry and coating layer on physiochemical properties of thin film composite polyamide RO and NF membranes: II Membrane physiochemical properties and their dependence on polyamide and coating layers”, Desalination 242 (1-3), pp 168 – 182 25 Dattatray S.Wavhal, Ellen R.Fisher (2002), “Hydrophilic modification of polyethersulfone membranes by low temperature plasma – induced graft polymerization”, Journal of Membrane Science 209, pp 255 – 269 26 Demirel B, Yenigun O, Onay TT (2005), “ Anaerobic treatment of dairy wastewaters: a review”, Process Biochem 40, pp 2583- 2595 27 D.Emadzadeh, W.J.Lau, M.Rahbari – Sisakht, A.Daneshfar, M.Ghanbari, A.Mayahi, T.Matsuura, A.F.Ismail (2015), “A novel thin film nanocomposite reverse osmosis membrane with supperior anti – organic fouling affinity for water desalination”, Desalination 368, pp 106 – 113 28 D.He, H.Susanto, M.Ulbricht (2009), “Photo-irradiation for preparayion,modification and stimulation of polymeric membranes”, Progress in Polymer Science 34, pp.62-98 29 Elimelech M, Zhu.X, Hong.S (1997), "Role of membrane surface mor-pology in colloidal fouling of cellulose acetate and composite aromatic polyamide reverse osmosis membranes", Journal of Membrane Science 127, pp.101-109 30 Fane AG, Fell C.J.D (1987), “A review of fouling and fouling control in ultrafiltration”, Desalination 62, pp 117-136 31 Frappart M, Jaffrin M, Ding L.H (2008), “Reverse osmosis of diluted skim milk: Comparison of results obtained from vibratory and rotating disk modules”, Separation and Purification Technology 60, pp 321-329 59 32 Gatenholm P, Fell C.J.D, Fane A.G (1988), “Influence of the membrane structure on the composition of the deposit-layer during processing of microbial suspensions”, Desalination 70, pp 363-378 33 Gijsbertsen A.J, A Brahamse, van der Padt A, Boom R.M (2004), "Status of cross-flow membrane emulsification and outlook for industrial application" Journal of Membrane Science 230, pp.149-159 34 Gozde Ozaydin – Ince, Asif Matin, Zafarullah Khan, S.M Javaid Zaidi, Karen K Gleason (2013), “Surface modification of reverse osmosis desalination membranes by thin – film coatings deposited by intiated chemical vapor deposition”, Thin solid film 539, pp 181 – 187 35 Guodong Kang, Ming Liu, Bin Lin, Yiming Cao, Quan Yuan (2007), “A novel method of surface modification on thin – film composite reverse osmosis membrane by grafing poly(ethylene glycol)”, Polymer 48, pp 1165 – 1170 36 Gupta B.B, Blanpain P, Jaffrin M.Y( 1990), Proceedings of the 5th world filtration congress, France 37 Heinemann P, Howell J.A, Bryan R.A (1988), “Microfiltration of protein solutions: effect fouling on rejection”, Desalination 68, pp 13-32 38 Henning D.R, Baer R.J, Hassan A.N, Dave R (2006), “Major advances in concentrated and dry milk products, cheese, and milk fat-based spreads”.,J Dairy Sci 89(4), pp 1170-1188 39 Hilal N, Ogunbiyi O.O, Miles N.J, Nigmatullin R (2005),"Methods employed for control of fouling review",Separation Science and Technology,40, pp.1957-2005 40 H.K.Shon, S.Phuntsho, D.S.Chaudhary, S.VignesWaran, J.Cho (2013), “Nanofiltration for water and wastewater treatment-a mini review”, Drinking Water Engineering and Sciene 6, pp 47-53 41 Hong S, Elimelech M (1997), "Chemical and physical aspects of natural organic matter (NOM) fouling ofnanofiltrationmembrane", Journal of Membrane Science 132, pp 159-181 42 John R.P, Anisha G.S, Nampoothiri K.M, Pandey A (2011), “Micro and macroalgal biomass: a renewable source for bioethanol”, Bioresour Technol 102, pp 186-193 60 43 Kato K, Uchida E, Kang E.T, Uyama Y, Ikada Y (2003), "Polymer surface with graft chains", Progress in Materials Science 5828, pp 209-259 44 Katsoufidou K, Yiantsios S.G, Karabelas A.J (2007) “Experimental study of ultrafiltration membrane fouling by sodium alginate and flux recovery by backwashing”, Journal of Membrane Science 300, pp 137-146 45 Lei Ni, Jianqiang meng, Xiao gang Li, Yufeng Zhang (2014), “Surface coating on the polyamide thim film composite reverse osmosis membrane for chlorine resistance and anti – fouling performance improvement”, Journal of Membrane science 451, pp 205 – 215 46 Liu S.X, Kim J.T (2012), “Characterization of surface modification of polyethersulfone membrane”, J Adhes Sci Technol 25(1-3), pp 193-212 47 Luo J.Q, Ding L, Wan Y, Paullier P, Jaffrin M.Y (2010a) “ Application of NF-RDM module under extreme hydraulic conditions for the treatment of dairy wastewater” Chem Eng J 163, pp 307-316 48 Luo J.Q, Ding L.H, Benkun Qi, Michel Y.J, Wan Y (2011) “ A two –stage ultrafiltration and nanofiltration prcess for recycling dairy wastewater” Bioresource Technology 102, pp 7437-7442 49 Mickael V, BeAtrice B, Bernard C (2005), “Nanofiltration and reverse osmosis of model process waters from the dairy industry to produce water for reuse”, Desalination 172(3), pp 245 50 M.Ulbricht (2006), “ Advanced functional polymer membranes”, Polymer 47, pp 2217-2262 51 M Zhang, Q T Nguyen, Z Ping (2009), “Hydrophilic modification of poly (vinylidene fluoride) microporous membrane”, Journal of Membrane Science 327, pp 78-86 52 Nakao S, Osada H, Kurata H, Tsuru T, Kimara S (1988), “ Separation of proteins by charged ultrafiltration membranes” Desalination 70, pp 191-205 53 Nidal Hilal, Mohamed Khayet, Chris J.Wright (2012), “Membrane modification: technology and applications”, CRC Press, Taylor and Francis group, Boca Raton London, New York 54 Passeggi M, Lopez I, Borzacconi L (2009), “Integrated anaerobic treatment of dairy industrial wastewater and sludge” Water Sci Technol 59, pp 501-506 61 55 Pieracci J, Crivello J.V, Belfort G (1999), “Photochemical modification of 10kDa polyethersulfone ultrafiltration membranes for reduction of biofouling”, Journal of Membrane Science 156, pp 223-240 56 Piitman J.K, Dean A.P, Osundeko O (2011), “The potential of sustainable algal biofuel production using wastewater resources” Bioresour Technol 102, pp 17-25 57 R Sathish Kumar, G Arthanareeswaranb, Diby Paul and Ji Hyang Kweon (2015), “Modification methods of polyethersulfone membranes for minimizing fouling – Review”, Membrane Water Treatment 6, pp 323-337 58 Rana D, Matsuura T (2010), "Surface modification for antifouling membranes and factorsaffecting cleaning effciency", Journal of Membrane Science 303, pp.4-28 59 Rios G.M (1987), “Basic transport mechanisms of ultrafiltration in the presence of fluidized particles”, Journal of Membrane Science 34, pp.311-343 60 Sakara B, Chakrabariti P.P, Vijaykumar A, Kale V (2006), “Wastewater treatment in dairy industries — possibility of reuse”, Desalination 195, pp 141-152 61 S.Belfer, Y.Purinson, R.Fainshtein, Y.Radchenko, O.Kedem (1998), “Surface modification of commercial composite polyamide reverse osmosis membranes”, Journal of membrane Science 139, pp 175-181 62 Selmer- Olsen E, Ratnaweera H.C, PEhrson R, (1996), “Anovel treatment process for dairy wastewater with chitosan produced from shrimp-shell waste”, Water Science technology 34, pp 33- 40 63 Shasha Liu, Fang Fang, Junjie Wu, Kaisong Zhang (2015), “The anti – biofouling properties of thin film composite nanofiltration membranes grafted with biogenic silver nanoparticles”, Desalination 375, pp 121 – 128 64 Sheldon J.M, Reed I.M, Hawes C.R (1991), “ The fine-structure of ultrafiltration membranes II Protein fouled membranes”, Journal of Membrane Science 62, pp 87-102 65 Susanto H, Balakrishnan M, functionalization by Ulbricht photograft M (2007), copolymerization to “Via surface low-fouling polyethersulfone-based ultrafiltration membranes”, Journal of Membrane Science 288, pp 157-167 62 66 Susanto H, Ulbricht M (2008), “High-performance thin-layer membranes for ultrafiltartion hydrogel composite of natural organic matter”, Water Res 42, pp 2827-2835 67 Stensgaard F.F (1988), “Characteristics and performance on new types of ultrafiltration membranes with chemically modified surfaces”, Desalination 70, pp 207-224 68 Taniguchi M, Belfort G (2004), “Low protein fouling synthetic membranes by UV-assisted surface grafting modification: varying monomer type”, Journal of Membrane Science 231, pp 147-157 69 Tran Thi Dung (2001), “Surface modification of RO membrane by glow discharge plasma”, Progress Report, Tokyo Institute of Technology, Japan 70 Vrijenhoek E.M, Hong S, Elimelech M (2001), "Influence of membrane surface properties on initial of colloidal fouling of reverse osmosis and nanofiltration membranes", Journal of Membrane Science 188, pp 115-128 71 V.FReger, J.Gilron, S.Belfer (2002), “Thin film composite polyamide membranes modified by grafting of hydrophilic polymers: an FT-IR/AFM/TEM study”, Journal of Membrane Science 209, pp 283-292 72 Walstra P, Wouters J.T.M, Geurts T.J (2006), Dairy Science and Technology (2nd edn), CRC Press Florida, USA, pp 782 73 Yan Fang, Zhi-Kang, Jian Wu (2013), “Surface modification of membranes”, Encyclopedia of Membrane Science and Technology 74 Yorgun M.S, Balcioglu I.A, Saygin O (2008) “Performance comparison of ultrafiltration, nanofiltration and reverse osmosis on whey treatment” Desalination 229, pp 204-216 63 ... liệu màng tượng fouling hạn chế Do đó, việc nghiên cứu phát triển vật liệu màng lọc và/ biến tính bề mặt màng lọc giải pháp tỏ hữu ích để giải vấn đề tắc màng 1.5 Biến tính bề mặt màng lọc Bề mặt. .. nghiên cứu gồm: xử lý bề mặt màng tia xạ UV, ozon, plasma,… trùng hợp ghép bề mặt 1.6 Biến tính bề mặt màng lọc phương pháp trùng hợp ghép Trùng hợp ghép biến tính bề mặt màng lọc kỹ thuật tiến hành... tính tách lọc màng đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng tính chất khơng mong muốn, người ta tìm cách biến tính bề mặt màng Phương pháp biến tính bề mặt màng có nhiều ưu điểm Một mặt, thay đổi đặc tính

Ngày đăng: 19/03/2018, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

  • 1.1. Màng lọc và các quá trình màng

    • Hình 1.1. Cấu trúc của các loại màng lọc khác nhau

    • Hình 1.2. Giới hạn tách của các quá trình màng

    • 1.2. Cơ chế tách qua màng

    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tách qua màng

    • 1.4. Hiện tượng tắc màng

    • 1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tắc màng

    • 1.4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu suất tách lọc cho màng

    • 1.5. Biến tính bề mặt màng lọc

    • 1.6. Biến tính bề mặt màng lọc bằng phương pháp trùng hợp ghép

    • 1.6.1. Trùng hợp ghép quang hóa dưới bức xạ tử ngoại

    • 1.6.2. Trùng hợp ghép khơi mào oxy hóa khử

    • 1.7. Polyethersulfone và màng lọc polyethersulfone (PES)

    • 1.8. Ứng dụng màng lọc trong xử lý nước thải của quá trình chế biến sữa

    • 1.9. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận văn

    • CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM

    • 2.1. Hóa chất và thiết bị

    • 2.1.1. Hóa chất, vật liệu

    • 2.1.2. Thiết bị, dụng cụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan