Vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật việt nam

98 205 0
Vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN KHÁNH LY “VẤN ĐỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM” LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN KHÁNH LY “VẤN ĐỀ NUÔI CON NUÔI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM” LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH : LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ : 60380108 ; NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG BẮC HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hồng Bắc Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, Luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Luận văn Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Khánh Ly LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Pháp luật Quốc tế trường tạo điều kiện cho thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Và em xin chân thành cám ơn cô giáo, TS GVC Nguyễn Hồng Bắc nhiệt tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực hồn thành luận văn, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức cho thân Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Khánh Ly MỤC LỤC *** Trang Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài………………………………1 Tình hình nghiên cứu đề tài……………………………………………2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn…………………………3 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn………………………………… Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn…………………………………4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn……………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn………………………… Bố cục Luận văn ……………………………………………… CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM…6 1.1 Khái niệm nuôi ni có yếu tố nước ngồi……………………… 1.2 Ý nghĩa việc quy định ni ni có yếu tố nước ngồi… 11 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam quy định nuôi ni có yếu tố nước ngồi……………………………………………….13 CHƯƠNG II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 2.1 Những nội dung pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi 20 2.1.1 Nguyên tắc giải việc nuôi ni có yếu tố nước ngồi…… 20 2.1.2 Thẩm quyền giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi……28 2.1.3 Các trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi…………….… 32 2.1.4 Điều kiện nhận ni ni có yếu tố nước ngồi………………….35 2.1.4.1 Điều kiện người nhận nuôi……………………… 35 2.1.4.2 Điều kiện người nhận làm nuôi trẻ em Việt Nam .39 2.1.5 Hệ việc ni ni có yếu tố nước ngồi…………… …42 2.1.6 Trình tự, thủ tục giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi 48 2.2 Thực tiễn giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngoài… 60 2.2.1 Những thành tựu đạt được…………………………………………60 2.2.2 Những bất cập, khó khăn giải ni ni có yếu tố nước ngồi………………………………………………………………… 64 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi 71 3.1.1 Ưu điểm……………………………………………………………….71 3.1.2 Hạn chế……………………………………………………………… 74 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam giai đoạn nay……………76 KẾT LUẬN……………………………….…………………………………86 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Luật NCN năm 2010 Luật Nuôi nuôi năm 2010 NCN Nuôi nuôi SAI Service de l'Adoption internationale LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi tượng xã hội xảy quốc gia pháp luật nước điều chỉnh Ở nước ta, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn, mức thu nhập nhân dân thấp, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần mái ấm gia đình, vấn đề ni ni trở nên cấp thiết đời sống xã hội Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, việc ni ni góp phần đáp ứng nhu cầu đáng vợ chồng nhận nuôi, cặp vợ chồng vô sinh, Trong năm qua, pháp luật nuôi nuôi nước ta góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường gia đình; động viên, khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam; giữ gìn phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách nhân dân Trong xu hội nhập khu vực giới ngày nay, với mở rộng quan hệ dân quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi phát triển Thực tế năm gần cho thấy, số lượng người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi không ngừng gia tăng, đặt vấn đề pháp lý cần giải Ngày 17/06/2010, Quốc hội ban hành Luật Nuôi nuôi nhằm điều chỉnh thống việc nuôi nuôi nước nuôi ni có yếu tố nước ngồi đạo luật Bên cạnh đó, việc thơng qua Luật ni ni thể tơn trọng cam kết quốc tế Việt Nam tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em, tôn trọng bảo đảm quyền trẻ em; bảo đảm việc nuôi ni tiến hành ngun tắc nhân đạo, lợi ích tốt trẻ em, hài hòa với tinh thần Công ước Lahay số 33 ngày 29/05/1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế mà Việt Nam ký phê chuẩn Quá trình áp dụng pháp luật để giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi, bên cạnh thành cơng đạt cho thấy số tồn tại, bất cập cần tháo gỡ nhằm đảm bảo chế nuôi nuôi quốc tế chặt chẽ minh bạch Nhận thấy tầm quan trọng quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi giai đoạn nay, đồng thời muốn tìm hiểu sâu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, em xin chọn đề tài luận văn Thạc sĩ là: “Vấn đề ni ni có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng khơng phải vấn đề lạ, có số cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống vấn đề ni ni có yếu tố nước sách chuyên khảo, tuyển tập, luận án, luận văn Cụ thể: Về sách chuyên khảo, tuyển tập: - Bộ Tư pháp, Cục nuôi quốc tế (2006), Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ni ni có yếu tố nước ngồi, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Nguyễn Cơng Khanh (2004), Một trăm câu hỏi pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi, Nxb Tư pháp, Hà Nội Về luận án, luận văn: - Nguyễn Hồng Bắc (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ, Người hướng dẫn: TS Hoàng Phước Hiệp, PGS.TS Hà Thị Mai Hiên, Hà Nội - Đào Thị Thu Hường (2004), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi hướng tới gia nhập Cơng ước La hay 1993, Luận văn Thạc sĩ, Người hướng dẫn: TS Vũ Đức Long, Hà Nội - Phạm Thùy Dương (2006), Pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Người hướng dẫn: TS Vũ Đức Long, Hà Nội Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dựa Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Bộ luật Dân năm 2005 nên sở pháp lý thực tiễn có số điểm không phù hợp với Luật Nuôi nuôi năm 2010 Bộ luật Dân năm 2015 Sau Luật Nuôi nuôi năm 2010 ban hành có cơng trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011 Trong đó, kỷ yếu: “Ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật Ni ni năm 2010” bao gồm viết tác giả phân tích nhiều nội dung xoay quanh vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Ngồi có Khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành Luật như: - Nguyễn Phương Lan (2012), Hệ pháp lí việc ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật Ni ni, Tạp chí Luật học, số 5/2012, tr 48 – 55 - Lê Thị Bích Thủy (2012), Về nguyên tắc “chỉ cho làm ni người nước ngồi khơng thể tìm gia đình thay nước” theo quy định Luật Nuôi nuôi, Tạp chí Luật học, số 10/2012, tr 46 – 53 Các đề tài phân tích khái niệm, chất, đặc điểm vấn đề ni ni có yếu tố nước Đồng thời điểm Luật Nuôi nuôi năm 2010 so với quy định trước vấn đề Tuy nhiên, nhiều khía cạnh quan trọng pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước chưa nghiên cứu sâu sắc Đặc biệt chưa có so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới để rút vấn đề cần học hỏi hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước Trên sở nghiên cứu đề tài trên, Luận văn tiếp tục làm rõ nội dung quy định pháp luật vấn đề này, so sánh mối tương quan với pháp luật số nước Điều giúp có cách tiếp cận hiểu điều ước quốc tế khía cạnh tổng quan hội nhập, phát triển nước khu vực giới nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn hướng tới làm rõ quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010 văn hướng dẫn thi hành quy định vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi, cụ thể là: nguyên tắc giải quyết, thẩm quyền giải quyết, trường hợp nuôi nuôi, điều kiện nhận nuôi, hệ quả, trình tự giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, Luận văn có so sánh với pháp luật ni ni có yếu tố nước 77 giải pháp sau để nâng cao hiệu giải quan hệ NCN có yếu tố nước Việt Nam: 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sở pháp lý Trong thời gian tới, quan có thẩm quyền cần nhanh chóng ban hành văn pháp luật quy định chi tiết số vấn đề mà Luật NCN năm 2010 Nghị định 19/2011/NĐ – CP chưa quy định cụ thể Quy định chi tiết thêm số vấn đề như: Thứ nhất, trường hợp không cần thiết phải lấy ý kiến người liên quan việc NCN Thực tế phát sinh nhiều trường hợp phức tạp mà việc lấy ý kiến người liên quan chủ yếu cha mẹ đẻ khơng thể thực Vì không cần thiết phải lấy ý kiến người liên quan việc NCN trường hợp sau: Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi có xác minh Cơng an cấp tỉnh việc không xác định cha mẹ đẻ người thân thích trẻ em khơng phải lấy ý kiến Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi người mẹ sinh xong bỏ lại sở y tế có để lại địa sau xác minh theo địa người mẹ khơng có mặt nơi cư trú khơng phải lấy ý kiến Đối với trường hợp trẻ em không bị bỏ rơi, sống với ông bà họ hàng khơng có khả ni dưỡng trẻ địa biết địa địa giả, liên hệ trường hợp khơng cần lấy ý kiến cha mẹ đẻ Một số trường hợp khác, điều kiện đặc biệt khơng thể xác định cha mẹ đẻ gặp cha mẹ đẻ không liên lạc lấy ý kiến Thứ hai, số yêu cầu việc lựa chọn hồ sơ người xin nuôi nước ngồi cho Sở Tư pháp Trong q trình kiểm tra, thẩm định hồ sơ người xin nhận nuôi để lựa chọn gửi cho Sở Tư pháp, cần xem xét yếu tố sau: Thứ tự ưu tiên: Về độ tuổi cha mẹ nuôi, ưu tiên trường hợp có độ tuổi khơng q trẻ khơng q già; hồn cảnh người xin nhận ni, ưu tiên cặp vợ chồng với người độc thân trẻ em 78 sống mội trường có cha mẹ tốt hơn, ưu tiên gia đình khơng thể có với gia đình có đẻ; ưu tiên gia đình có điều kiện kinh tế, mơi trường gia đình tốt gia đình khác Về nguyện vọng người xin nhận nuôi, cần ưu tiên trường hợp có nguyện vọng xin nhận trẻ em có tình trạng sức khỏe đặc biệt; ưu tiên tổ chức nuôi nước ngồi tham gia tích cực vào chương trình tìm mái ấm cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Phương thức lựa chọn hồ sơ: việc xem xét thứ tự ưu tiên, cần xem xét tương thích hồn cảnh, tính cách người nhận ni với đặc điểm trẻ em danh sách đủ điều kiện làm ni người nước ngồi Thứ ba, cần quy định thời gian thử thách việc NCN có yếu tố nước Khi trẻ em cho làm ni người nước ngồi, tùy trường hợp, trẻ em dễ dàng thích nghi với mơi trường khơng lí khác Thơng qua đánh giá báo cáo tình hình phát triển trẻ em cha mẹ nuôi thực hiện, cần có quan quản lý việc để xem trẻ em làm ni tiếp hay khơng Và để đảm bảo lợi ích tốt trẻ em, cần quy định thời gian thử thách việc NCN, biện pháp xử lý việc NCN bị hủy bỏ Nếu cần thiết lợi ích trẻ em phải cho trẻ em hồi hương nước, hủy bỏ quan hệ NCN Thứ tư, quy định xử phạt vi phạm hành việc NCN Pháp luật hành quy định hành vi bị cấm lĩnh vực NCN Điều 13 Luật NCN năm 2010, hành vi là: lợi dụng việc NCN để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục, bắt cóc, mua bán trẻ em; giả mạo giấy tờ để giải việc NCN; phân biệt đối xử đẻ nuôi; lợi dụng việc cho nuôi để vi phạm pháp luật dân số; lợi dụng việc làm ni thương binh, người có cơng với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, sách ưu đãi Nhà nước; ơng, bà nhận cháu làm nuôi anh chị em nhận làm nuôi; lợi dụng việc NCN để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Nếu vi phạm hành vi cấm vi phạm pháp luật NCN tùy theo mức độ bị xử lý theo pháp luật hình bị xử 79 phạt hành lĩnh vực tư pháp có NCN có yếu tố nước quy định Điều 50 Nghị định 110/2013/NĐ – CP Tuy nhiên, mức độ xử phạt tương đối nhẹ, không đủ mạnh để răn đe nên áp dụng thực tiễn, thời gian tới cần có quy định mức xử phạt nghiêm khắc Thứ năm, hệ pháp lí việc NCN có yếu tố nước ngồi vấn đề phức tạp, thường nảy sinh xung đột pháp luật lại vấn đề nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em nhận làm ni Vì vậy, Luật NCN khơng có quy định rõ, riêng biệt điều chỉnh hệ pháp lí việc NCN có yếu tố nước ngồi thiếu sót cần sớm khắc phục Do đó, hệ pháp lý NCN có yếu tố nước ngồi quy định sau: - Trong trường hợp việc NCN có yếu tố nước ngồi thực Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi với nuôi, việc chấm dứt NCN xác định theo Luật NCN - Trong trường hợp việc NCN có yếu tố nước ngồi thực nước ngồi, quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi với nuôi xác định theo pháp luật nước nơi thực việc NCN Quy định phù hợp với quy định Công ước Lahay Trong trường hợp vấn đề quốc tịch trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi, việc có chấm dứt quan hệ cha mẹ ni nuôi tương lai hay không phụ thuộc vào pháp luật nước tiếp nhận, tức nơi thực việc NCN - Trong trường hợp pháp luật Việt Nam NCN có quy định khác với quy định điều ước quốc tế NCN mà Việt Nam ký kết tham gia áp dụng quy định điều ước quốc tế Thứ sáu, cần tăng cường phối hợp chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương để đảm bảo việc giải NCN có yếu tố nước ngồi thực nhanh chóng, hiệu quả, pháp luật, nhằm thực tốt công tác quản lý NCN Để làm điều này, cần có phối hợp Bộ, Ban, Ngành trung ương từ công tác hoạch định thực thi pháp luật, sách NCN việc xử lý vụ việc cụ thể Đồng thời, cần quy định rõ trách nhiệm quan 80 q trình giải quyết, phân cơng trách nhiệm cụ thể để tránh tình trạng chốn tránh trách nhiệm có sai phạm xảy ra, qua xác định rõ phối hợp quan, ban ngành Như vậy, cần xây dựng chế hoạt động thống từ trung ương đến địa phương cần xây dựng chế xử lý để áp dụng quan có thẩm quyền Cụ thể: - Đối với Cục nuôi, Bộ Tư pháp, cần tăng cường vai trò Cục nuôi nhằm đáp ứng yêu cầu Công ước Lahay Trong chế xử lý vấn đề nuôi nuôi, Cơ quan nuôi trung ương phải đầu mối việc tìm mái ấm gia đình cho trẻ em, chịu trách nhiệm hồ sơ cha mẹ nuôi, bảo đảm cho trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi theo quy định pháp luật Với việc tập trung giới thiệu trẻ em làm ni người nước ngồi đầu mối Cơ quan trung ương khắc phục tượng móc nối tổ chức ni nước ngồi với sở nuôi dưỡng trẻ em, tránh tượng tổ chức ni ni nước ngồi dùng tiền mặt để tìm nguồn trẻ em nhận làm ni người nước ngồi, hình thức ký kết thỏa thuận hỗ trợ nhân đạo trợ giúp kỹ thuật cho sở nuôi dưỡng trẻ em - Đối với Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, Luật NCN năm 2010 quy định Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh quan có thẩm quyền định việc ni ni có yếu tố nước ngồi thực tế thẩm quyền mang tính hình thức Do đó, khơng nên quy định thẩm quyền thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh mà nên giao cho Cơ quan nuôi trung ương Cục nuôi thuộc Bộ Tư pháp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cần đạo thường xuyên quản lý chặt chẽ việc giải cho trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi địa phương - Đối với Sở Tư pháp, quan chịu trách nhiệm hồ sơ trẻ em cho làm ni người nước ngồi, đồng thời hướng dẫn nghiệp vụ cho quan liên quan địa phương, đặc biệt sở ni dưỡng Hoạt động Sở Tư pháp có ý nghĩa thiết thực việc thực đảm bảo thời gian quy trình cho nhận ni có yếu tố nước ngồi Do đó, Sở Tư pháp cần có nhiều cán chuyên trách nuôi nuôi, cán phải nâng cao lực, chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi đạo 81 đức để đáp ứng yêu cầu giải viejc nuôi ni có yếu tố nước ngồi - Đối với Cơ sở nuôi dưỡng, cần quy định chi tiết điều kiện để Cơ sở nuôi dưỡng cấp phép hoạt động, tránh tình trạng số Cơ sở nuôi dưỡng không đảm bảo sở vật chất mà nhận nhiều trẻ em, dẫn đến việc em khơng chăm sóc đầy đủ hay thành lập Cơ sở ni dưỡng để gom trẻ móc nối cho làm ni người nước ngồi để trục lợi bất 3.2.2 Giải pháp khác  Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục nhận thức vấn đề NCN Để khơng vi phạm pháp luật điều quan trọng phải hiểu biết pháp luật Vì chế, để hạn chế việc người dân quan, tổ chức không vi phạm pháp luật NCN cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật NCN điều cần thiết Vì vậy, Nhà nước, quan có thẩm quyền, ban ngành địa phương phải tích cực tuyên truyền, giáo dục người dân hiểu biết cách pháp luật NCN nói chung NCN có yếu tố nước ngồi nói riêng Mặc dù việc cho trẻ em làm ni người nước ngồi tiến hành gần 20 năm nay, song nhiều người có nhận thức chưa vấn đề NCN, chí mơ hồ tính nhân đạo, nhân văn lĩnh vực NCN có yếu tố nước ngồi, vấn đề pháp lý có liên quan NCN có yếu tố nước vấn đề nhạy cảm, hệ trọng liên quan đến số phận trẻ em có hồn cảnh thiệt thòi phải sống xa quê hương, đất nước nơi sinh ra, hậu kéo dài hang chục năm sau Vì vậy, phương diện pháp luật, Nhà nước phải xử lý hang loạt vấn đề liên quan đến nuôi, cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ nuôi tổ chức, cá nhân liên quan khác, quan trọng liên quan đến quyền lợi ích trẻ em Một định không cân nhắc kỹ, thiếu xác, hành vi thiếu tính nhân đạo trục lợi gây hậu không lường trẻ em, người xin nuôi, tổ chức ni mà chí đến quan hệ nước cho nuôi nước nhận nuôi Một nhận thức khơng 82 vấn đề NCN dẫn đến vấn đề cá nhân làm sai lệch giấy tờ, nguồn gốc trẻ, công chức nhà nước cán có chức quyền địa phương tiếp tay cho hành vi trục lợi liên quan đến việc cho trẻ em làm ni, xâm hại đến quyền lợi ích trẻ, gây hậu khôn lường cho xã hội  Tăng cường công tác kiểm tra, tra Việc kiểm tra, tra hoạt động quan, tổ chức trình giải NCN vơ cần thiết nhằm mục đích phát hiện, ngăn chặn kịp thời vi phạm, hành vi trái pháp luật lĩnh vực NCN đặc biệt NCN có yếu tố nước ngồi, tránh tình trạng kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến việc cho, nhận nuôi nước có yếu tố nước ngồi Việc kiểm tra, tra cần tiến hành thường xuyên, có định kì, theo nội dung định, tránh tình trạng kiểm tra, tra cách hình thức, đối phó Nội dung kiểm tra, tra cần tập trung vào việc tuân thủ quy định pháp luật lập hồ sơ cho trẻ em (từ trẻ em tiếp nhận vào sở nuôi dưỡng trẻ em nhận làm nuôi); trình giải việc NCN; việc tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo lĩnh vực NCN có yếu tố nước ngồi; hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận tổ chức ni nước ngồi Việt Nam Đối với vi phạm, hành vi trái pháp luật bị phát cần xử lý nghiêm khắc, tùy mức độ, tính chất phạm tội bị xử lý theo quy định luật hình xử phạt theo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp mà cụ thể lĩnh vực NCN Việc xử lý kết tra, kiểm tra cần phải thận trọng, tránh hậu bất lợi cho trẻ em nhận làm ni Chính vậy, quan chức cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi trái pháp luật lĩnh vực NCN để đảm bảo mục đích cao việc NCN lợi ích tốt trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt  Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực NCN Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực hợp tác quốc tế lĩnh vực NCN như: ký Hiệp định song phương NCN với nhiều nước, tham gia Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực NCN 83 nước Điều giúp Việt Nam nhiều việc giải cho trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi Cơng ước Lahay năm 1993 sở pháp lý quốc tế quan trọng cho công tác bảo vệ trẻ em thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam nước thành viên việc NCN có yếu tố nước ngồi Hiện nay, thành viên thức Cơng ước Lahay NCN, Việt Nam tiếp tục hợp tác giải vấn đề NCN với nước ký kết Hiệp định NCN mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế vấn đề NCN với nước thành viên Công ước Lahay năm 1993 Qua đó, tạo hội cho Việt Nam tham gia vào chế hợp tác quốc tế đa phương nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm, cải cách thủ tục hành tranh thủ hỗ trợ nhân đạo nước cho Việt Nam Tuy nhiên cần tham gia vào Công ước Lahay năm 1993 đủ mà Việt Nam phải tích cực quan hệ kí kết Hiệp định song phương vấn đề NCN với nước khác thành viên Công ước Lahay năm 1993 Bởi quan hệ hợp tác hai nước, quy định pháp luật hai nước khác nhau, để việc hợp tác thuận lợi, đạt hiệu cao việc ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp cần thiết Quan hệ hợp tác lĩnh vực NCN không ngoại lệ Một số vấn đề cần đồng hai quốc gia quan hệ hợp tác vấn đề NCN như: trình tự, thủ tục, giải việc NCN hay thẩm quyền quan nhà nước quy định để công nhận nước Các nước cần thường xuyên trao đổi thông tin với văn hết hiệu lực hay văn ban hành để quan có thẩm quyền nước khác cập nhật cung cấp thơng tin xác cho người muốn cho nhận ni nước Sự kiện Việt Nam gia nhập Công ước Lahay năm 1993 không lợi ích có khn khổ pháp lý quốc tế hoàn thiện NCN quốc tế mà tạo sở cho việc trở thành thành viên Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế có sứ mệnh diễn đàn để quốc gia thành viên xây dựng thực quy tắc chung tư pháp quốc tế; thúc đẩy hợp tác tư pháp hành lĩnh vực bảo vệ 84 gia đình trẻ em, thủ tục tố tụng dân pháp luật thương mại; cung cấp dịch vụ pháp lý đạt tiêu chuẩn cao, trợ giúp kỹ thuật cung cấp thông tin cho quốc gia thành viên quốc gia ký kết Công ước khuôn khổ Hội nghị Lahay Và kể từ ngày 10/04/2013, Việt Nam cơng nhận thức thành viên đầy đủ thứ 73 Hội nghị Lahay Sự kiện thể bước tiến quan trọng Việt Nam trình hội nhập quốc tế, đánh dấu hội nhập sâu rộng vào đời sống pháp lý quốc tế, minh chứng thể sẵn sàng hợp tác Việt Nam với nước khu vực nói riêng giới nói chung việc hỗ trợ giải yêu cầu pháp lý tư pháp quốc tế Ngày 16/3/2016, Việt Nam thức đệ trình Văn kiện xin gia nhập Công ước Lahay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại (Công ước Lahay Tống đạt giấy tờ) Nếu khơng có phản đối từ quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước Lahay Tống đạt giấy tờ Cơng ước thức có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 01/10/2016 Cơng ước Lahay Tống đạt giấy tờ công ước thứ 14 số 39 Công ước Nghị định thư Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục nghiên cứu nhập Công ước khác khuôn khổ Hội nghị Lahay gần Công ước Lahay năm 1980 khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ em pháp luật tư pháp quốc tế30 30 Xem: http://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemID=55 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong điều kiện chưa thể thu xếp cho tất trẻ em có hồn cảnh đặc biệt lý khác mà bị mơi trường gia đình, có mái ấm gia đình thay quê hương mình, đồng thời, điều kiện sở nuôi dưỡng, bảo trợ xã hội nhiều thiếu thốn, việc cho trẻ em làm ni người nước xem biện pháp cuối nhằm đảm bảo cho trẻ có điều kiện sống tốt Để làm tốt công tác này, việc đánh giá tồn quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi từ đưa giải pháp khắc phục cần thiết Hy vọng rằng, với giải pháp trước mắt lâu dài nêu trên, chế giải vấn đề ni ni có yếu tố nước ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực 86 KẾT LUẬN Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Cùng với quan hệ xã hội khác, quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi có bước tiến quan trọng Nhìn chung, văn pháp luật nuôi nuôi Việt Nam thời gian qua góp phần quan trọng điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi Việt Nam, bảo đảm tinh thần nhân đạo, với mục đích tìm cho trẻ em khơng nơi nương tựa mái ấm gia đình thay thế, tơn trọng ngun tắc ưu tiên cho nhận nuôi nước, nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi biện pháp cuối Việc Việt Nam gia nhập Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế đánh dấu bước tiến quan trọng việc bước hội nhập vào khuôn khổ hợp tác đa phương tư pháp quốc tế Trên thực tế, quy định pháp luật liên quan đến trẻ em cho làm nuôi, người nhận ni, trình tự thủ tục giấy tờ liên quan đến hồ sơ nhận nuôi, hoạt động tổ chức ni nước ngồi Việt Nam… thực nghiêm túc, chặt chẽ, nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích trẻ, góp phần đưa cơng tác quản lý nuôi nuôi vào nếp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực quy định pháp luật nuôi nuôi có hạn chế, bất cập cần khắc phục Do đó, để quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi đáp ứng mục đích nó, mặt phải hồn thiện pháp luật ni nuôi cách thống đồng bộ, mặt khác, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi ni phải tương thích với pháp luật nước điều ước quốc tế 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2009), Hệ pháp lý hai hình thức ni ni trọn vẹn đơn giản, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội, tr 133 – 135 Nguyễn Hồng Bắc (2014), Hướng dẫn học ôn tập môn Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 35 Nguyễn Hồng Bắc (2011), Vi phạm pháp luật việc giải ni ni có yếu tố nước biện pháp xử lý, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo luật ni nuôi năm 2010, Hà Nội, tr 104 – 110 Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo tổng kết năm thi hành pháp luật nuôi nuôi (2003-2008), Hà Nội Bộ Tư pháp – Cục Con nuôi (2009), Báo cáo sơ kết năm thực quy định ni ni có yếu tố nước theo Nghị định số 68/2002/NĐ-CP Bộ Tư pháp – Cục Con nuôi (2016), thống kê số liệu giải Con ni nước ngồi theo quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 giai đoạn 06 tháng đầu năm 2016 Bộ Tư pháp – Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2009), Số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội, 200 tr Bộ Tư pháp – Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Chuyên đề về: Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế, Hà Nội, 212 tr Bùi Thị Thu (chủ biên) (2010), Giáo trình Luật Tư pháp quốc tế: dùng Trường Đại học chuyên ngành Luật, Hà Nội, 366 tr 10 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, Hoàng Quốc Hùng – Thanh tra Bộ Tư pháp, “Nghiệp vụ tra việc ni ni có yếu tố nước ngồi” 88 11 E Brand, Tạp chí Quốc tế Luật so sánh (RIDC) số -1985, trang 602, trích tài liệu “Phạm Thị Kim Anh (2009), Hệ pháp lý hai hình thức ni ni trọn vẹn đơn giản, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội, tr 133 – 135” 12 Nguyễn Công Khanh (2011), Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Ni ni có yếu tố nước ngồi theo luật nuôi nuôi năm 2010, Hà Nội, tr – 17 13 Nguyễn Phương Lan (2012), Hệ pháp lí việc ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật ni ni, Tạp chí Luật học, số 5/2012, tr 48 – 55 14 Vũ Đức Long (2008), Nhìn lại năm năm thực quy định ni ni có yếu tố nước ngồi theo Nghị định 68/2002/NĐ-CP, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 10/2008, Hà Nội, tr – 15 Vũ Đức Long (2011), Một số điểm bất cập Luật Nuôi nuôi 2010 nuôi ni có yếu tố nước ngồi, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo luật ni nuôi năm 2010, Hà Nội, tr 27 – 30 16 Trần Minh Ngọc (2011), “Một số vấn đề pháp lý thủ tục giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường ni ni có yếu tố nước ngồi theo luật ni ni năm 2010, Hà Nội, tr 99 – 103 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật ni ni năm 2010 : hội thảo khoa học, Hà Nội, 115 tr 18 Lê Thị Bích Thủy (2012), Về nguyên tắc “chỉ cho làm ni người nước ngồi khơng thể tìm gia đình thay nước” theo quy định Luật ni ni, Tạp chí Luật học, số 10/2012, tr 46 – 53 89 19 Lê Thị Hoàng Yến (2009), Bàn thẩm quyền giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội, tr 11 – 27 WEBSITE 20 http://ccn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=379 truy cập ngày 18/05/2016 21 http://dantri.com.vn/xa-hoi/trung-tam-bao-tro-tre-tre-nuoi-trung-tam1238759686.htm truy cập ngày 22/06/2016 22 http://dangcongsan.vn/xa-hoi/tre-em-bi-bo-roi-dang-tro-thanh-van-dexa-hoi-buc-xuc-178126.html truy cập ngày 22/06/2016 23 http://www.diplomatie.gouv.fr/fr/IMG/pdf/Adoption_VIETNAM.pdf truy cập ngày 20/06/2016 24 https://www.legifrance.gouv.fr/affichCode.do?cidTexte=LEGITEXT00 0006070721 truy cập ngày 07/07/2016 25 http://dantri.com.vn/xa-hoi/sai-pham-toan-dien-tai-trung-tam-viet-lam1239018717.htm truy cập ngày 22/06/2016 26 https://www.hcch.net/en/states/hcch-members/ truy cập ngày 18/06/2016 27 http://lib.hlu.edu.vn/WShowresult.aspx?KeyWord=Nu%C3%B4i%20c on%20nu%C3%B4i# truy cập ngày 18/05/2016 28 http://www.fad.danang.gov.vn/chi-tiet?idcat=12203&articleId=41145 truy cập ngày 22/06/2016 29 http://www.vnembassy.net/index_en.html truy cập ngày 19/06/2016 30 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/quy-trinh-bien-300-be-thanh-trebi-bo-roi-dua-ra-nuoc-ngoai-2145183.html truy cập ngày 20/06/2016 90 PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ SỐ LIỆU GIẢI QUYẾT CON NI NƯỚC NGỒI THEO QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011-2015 năm Quốc gia STT 31 32 vùng lãnh thổ DS1 DS2 CR-CR33 Tổng Pháp 54 322 13 389 Tây Ban Nha 58 245 304 Italia 52 296 349 Ailen 44 44 Canada 33 143 12 188 Thụy Sỹ Thụy Điển 17 23 Đan Mạch 15 17 Na Uy 1 10 Đức 14 18 11 Hoa Kỳ 12 Bỉ 0 0 13 Lucxembua 0 0 14 New Zealand 1 15 Áo 0 2 16 Anh 4 10 17 Ba Lan 1 18 Đài Loan 0 323 323 19 Hàn Quốc 0 60 60 20 Hà Lan 1 21 Hungary 0 1 22 Nhật Bản 0 3 23 Tiệp Khắc 0 1 24 Slovakia 0 1 25 Úc 26 Rumani 0 2 31 DS1: Danh sách trẻ em có tình trạng sức khỏe bình thường DS2: Danh sách trẻ em có nhu cầu chăm sóc đặc biệt 33 CR-CR (con riêng-cháu ruột): Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi 32 91 Tổng số hồ sơ 234 1088 443 1765 Nguồn: Cục Con ni – Bộ Tư pháp Trong đó: - Tổng số hồ sơ giải theo quy định Luật NCN 1765 - Tổng số hồ sơ giải từ năm 2011 đến hết 2015 2307 (trong có 542 hồ sơ giải theo Nghị định 68,69) PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ SỐ LIỆU GIẢI QUYẾT CON NI NƯỚC NGỒI THEO QUỐC GIA GIAI ĐOẠN THÁNG ĐẦU NĂM 2016 STT Quốc gia vùng lãnh thổ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ailen Anh Canada Đài Loan Đan Mạch Đức Hàn Quốc Hoa Kỳ Italia Na Uy New Zealand Pháp Tây Ban Nha Thụy Điển Thụy Sỹ Lucxambourg Úc Slovakia Tổng số hồ sơ THÁNG ĐẦU NĂM Diện hồ sơ giải DS1 DS2 CR-CR 0 0 11 0 48 0 0 58 0 0 0 36 31 0 0 0 0 0 160 55 Tổng 11 49 1 59 0 38 31 1 217 ... ni có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam Chương II: Những nội dung thực tiễn pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước Chương III: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam. .. ni có yếu tố nước giai đoạn nay, đồng thời muốn tìm hiểu sâu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, em xin chọn đề tài luận văn Thạc sĩ là: Vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp. .. ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 6 1.1 Khái niệm ni ni có yếu tố nước ngoài …………………… 1.2 Ý nghĩa việc quy định ni ni có yếu tố nước ngồi… 11 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam quy định nuôi nuôi

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan