Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để đánh giá năng lực học tập của học sinh lớp 10

71 547 0
Xây dựng câu hỏi theo quan điểm Pisa để đánh giá năng lực học tập của học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trng HSP H Ni Tr-ờng đại học s- phạm hà nội Khoa SINH- ktNN ==== ==== đặng thÞ kim cóc XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP SINH HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ VIỆT NGA Hµ Néi - 2013 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để đánh giá lực học tập Sinh học học sinh lớp 10”, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: - Các thầy cô giáo Tổ Phương pháp, thầy cô Khoa SinhKTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tâm, bảo nhiệt tình cho chúng tơi q trình học tập - Các thầy giáo Trường THPT Xn Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập thông tin phục vụ cho khóa luận - Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Nga, người ln giúp đỡ, tận tụy, nhiệt tình hướng dẫn, bảo cho tơi q trình làm khóa luận - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho tơi trình học tập, nghiên cứu Là người làm quen tham gia công tác nghiên cứu khoa học, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, bảo, góp ý thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Kim Cúc Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Nga Những vấn đề trình bày khóa luận tơi tự tìm hiểu, có tham khảo kế thừa nghiên cứu tác giả trước Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Kim Cúc Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc HS Học sinh PISA Programme for International Student Assessment CTC Chương trình chuẩn VD Ví dụ NST Nhiễm sắc thể ADN Axit đêôxiribônuclêic ARN Axit ribônuclêic Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Phân loại lực 1.1.2 Đánh giá 11 1.1.2.1 Khái quát đánh giá 11 1.1.2.2 Đánh giá lực HS dạy học Sinh học 12 1.1.3 Chương trình PISA 13 1.1.3.1 Khái quát 13 1.1.3.2 Những lực PISA đánh giá 15 1.1.3.3 Hình thức đánh giá 16 1.1.3.4 Mã hóa PISA 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 PISA Việt Nam 19 1.2.2 PISA đánh giá lực học tập Sinh học học sinh 20 Chương II XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP SINH HỌC 22 2.1 Cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào - Sinh học 10- CTC 22 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.1.1 Vị trí Sinh học tế bào chương trình Sinh học phổ thơng 22 2.1.2 Cấu trúc, nội dung 22 2.1.3 Năng lực khoa học dạy học phần – Sinh học tế bào 25 2.2 Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA đánh giá lực học tập Sinh học HS 26 2.2.1 Yêu cầu sư phạm 26 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng 26 2.2.3 Quy trình xây dựng 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THAM VẤN CHUYÊN GIA 36 3.1 Kết nghiên cứu 36 3.1.1 Hệ thống câu hỏi 36 3.1.2 Dự kiến sử dụng câu hỏi PISA 57 3.1.2.1 Để đánh giá nội dung phần 57 3.1.2.2 Đánh giá nội dung bài, chương 57 3.2 Tham vấn chuyên gia 58 3.2.1 Nội dung tham vấn chuyên gia 58 3.2.2 Phương pháp tiến hành 58 3.2.3 Kết 58 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học trở thành hoạt động thường xuyên nhà trường, tất cấp học, bậc học Một nội dung đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm đổi việc kiểm tra - đánh giá học sinh Bởi lẽ, vấn đề có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo có tác động mạnh mẽ đến quy trình đào tạo Thực tiễn cho thấy, trường phổ thông giáo viên áp dụng số phương pháp đánh giá vào công tác kiểm tra đánh giá HS phương pháp đánh giá truyền thống, phương pháp xác định số IQ, phương pháp đánh giá khả ứng đáp câu hỏi,… Những phương pháp đánh giá thường thấy nặng đánh giá kết học tập theo môn học riêng biệt, đánh giá điểm số mà chưa có đánh giá lực chung, đánh giá lực hiểu biết giải vấn đề thực tiễn Như nên cần có thay đổi kiểm tra, đánh giá HS; Áp dụng phương pháp với quy trình, kĩ thuật kiểm tra, đánh để đạt hiệu cao phản ánh lực học tập HS PISA viết tắt từ: “Programme for International Student Assessment PISA” nghĩa “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế”, có quy mơ tồn cầu, tổ chức năm lần nhằm đánh giá lực HS qua lĩnh vực: đọc hiểu phổ thơng, làm tốn phổ thơng, khoa học phổ thơng giải vấn đề Theo kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm 2012 Việt Nam tham gia vào chương trình PISA để đến năm 2020 kịp thời xây dựng chiến lược giáo dục phù hợp, đáp ứng tiêu chuẩn tiên tiến quốc tế Tham gia PISA hội để Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ngành giáo dục Việt Nam thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu HS q trình giáo dục Từ có điều chỉnh để nâng cao chất lượng giáo dục Đây sở khách quan để ngành giáo dục Việt Nam xác định “thứ hạng” HS Việt Nam tương quan chung với quốc gia khác Là sinh viên theo học ngành sư phạm Sinh học chuẩn bị trở thành người giáo viên, có nguyện vọng nghiên cứu áp dụng cách đánh giá PISA vào công tác đánh giá lực học tập HS nhằm mục đích vừa đo lực học tập HS, vừa cung cấp thông tin để nghiên cứu điều chỉnh chương trình, nội dung phương pháp dạy học Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để đánh giá lực học tập Sinh học học sinh lớp 10” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA nhằm đánh giá lực học tập Sinh học học sinh lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực - Nghiên cứu phương pháp đánh giá PISA - Tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học Sinh học học sinh lớp 10 - Đề xuất câu hỏi theo quan điểm PISA để đánh giá lực học Sinh học tế bào HS lớp 10 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Tham vấn chuyên gia câu hỏi xây dựng theo quan điểm PISA nhằm kiểm tra, đánh giá lực học Sinh học tế bào HS lớp 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Câu hỏi để đánh giá lực học Sinh học tế bào HS lớp 10 theo quan điểm PISA - Phạm vi nghiên cứu: Năng lực học Sinh học tế bào HS lớp 10 trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA cách có hiệu góp phần đánh giá lực học Sinh học HS, nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 10 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu lý luận đánh giá trình dạy học, lực phổ thông HS + Nghiên cứu tài liệu PISA + Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học 10 – CTC để xây dựng câu hỏi PISA nhằm đánh giá lực học tập Sinh học HS - Quan sát sư phạm, trò chuyện, vấn: Dự giờ, trò chuyện, trao đổi với giáo viên trường phổ thơng để tìm hiểu vấn đề đánh giá HS trường phổ thông - Tham vấn chuyên gia Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 10 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, kết nghiên cứu trình bày chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II: Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA đánh giá lực học tập Sinh học Chương III: Kết nghiên cứu tham vấn chuyên gia Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 10 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 57 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mức không đạt: Mã 0: Chọn đáp án khác Mã 9: Không chọn đáp án * Chủ đề : QUANG HỢP Quang hợp phương thức dinh dưỡng sinh vật có khả chuyển hóa quang thành hóa tích chất hữu Q trình quang hợp chuỗi dài phản ứng phức tạp gồm pha: pha sáng pha tối Muốn quang hợp được, sinh vật phải có sắc tố quang hợp chứa màng tilacoit lục lạp Phương trình tổng quát quang hợp xanh: 6CO2 + 12H2O+ quang → C6H12O6 +6O2 + 6H2O Câu hỏi 1: Trong “quang hợp, thuật ngữ “quang” để chỉ…và “hợp” để chỉ… A Các phản ứng sáng xảy tilacôit/ cố định cacbon B Các phản ứng khí khổng/ phản ứng tilacơit C Chu trình Canvin/ cố định cacbon D Chu trình Canvin/ phản ứng chất lục lạp Câu hỏi 2: Giải thích mơi trường nóng khơ sa mạc, phần lớn khó thực quang hợp? A Vì ánh sáng có cường độ cao nên phân tử sắc tố hấp thụ ánh sáng B Vì khí khổng đóng nên CO2 khơng vào O2 khơng khỏi C Vì thực vật buộc phải phụ thuộc vào quang hô hấp để tạo ATP 51 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 57 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 58 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội D Hiệu ứng nhà kính xuất môi trường sa mạc Câu hỏi 3: Tại pha tối quang hợp phụ thuộc vào pha sáng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hướng dẫn chấm: Câu hỏi 1: Mức đạt: Mã 1: Chọn đáp án A Mức không đạt: Mã 0: Chọn đáp án khác Mã 9: Khơng có câu trả lời Câu hỏi 2: Mức tối đa: Mã 1: chọn phương án B Mức không đạt: Mã 0: chọn phương án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 3: Mức đạt: Mã 1: HS giải thích pha sáng sản sinh ATP NADPH cần thiết cho tổng hợp glucôzơ xảy pha tối Mức khơng đạt: Mã 0: Giải thích sai Mã 9: Không trả lời 52 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 58 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 59 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội * Chủ đề : NGUYÊN PHÂN Nguyên phân trình phân bào đảm bảo truyền đạt thông tin cách nguyên vẹn từ tế bào sang tế bào khác nhằm thực chức sinh sản, sinh trưởng phát triển khả tái sinhquan thể sinh vật đa bào Câu hỏi 1: Tế bào da người phân chia có cặp NST tương đồng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Trong thực tiễn, công nghệ sau thực sở khoa học nguyên phân? A Giâm cành, chiết cành, ghép mắt B Nuôi cấy mô tế bào thực vật C Chuyển ghép gen D Cả A B Câu hỏi 3: Chu kì tế bào khoảng thời gian lần phân bào bao gồm kì trung gian trình nguyên phân Kì trung gian gồm pha nhỏ G1, S G2 Tại tế bào trước phân bào phải trải qua pha S G2 chu kì tế bào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 53 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 59 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 60 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hướng dẫn chấm: Câu hỏi 1: Mức đạt: Mã 1: HS trả lời đáp án 46 cặp NST tương đồng Mức không đạt: Mã 0: Trả lời đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 2: Mức đạt: Mã 1: Chọn đáp án D Mức không đạt: Mã 0: Lựa chọn đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 3: Mức tối đa: Mã 21: HS trả lời đầy đủ: - Tế bào phải trải qua pha S để nhân đôi ADN NST; Phải trải qua pha G2 để hình thành hệ vi ống cần thiết cho tạo thoi phân bào - Nếu NST khơng nhân đơi khơng có đủ số lượng để chia đôi cho hai tế bào con, khơng có thoi phân bào, nhiễm sắc tử không phân li hai cực Mức chưa tối đa: Mã 11: HS trả lời ý Mức khơng đạt: Mã 00: Giải thích khác 54 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 60 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 61 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mã 99: Khơng có câu trả lời * Chủ đề : GIẢM PHÂN Giảm phân phương thức phân bào đặc trưng cho tế bào sinh dục vào giai đoạn chín (tạo giao tử), gồm hai lần phân bào liên tiếp kết cho tế bào (giao tử) có NST nửa so với tế bào mẹ Thông qua thụ tinh, NST lại phục hồi Câu hỏi 1: Giảm phân phức tạp nguyên phân đặc điểm sau đây? A Giảm phân phải làm giảm số lượng NST xuống nửa (đơn bội) B Giảm phân phải tạo biến dị di truyền tế bào C Giảm phân phải trải qua hai lần phân chia tế bào D Cả A, B C Câu hỏi 2: Các NST trao đổi đoạn với trình tiếp hợp giảm phân có ý nghĩa gì? A Tạo nên nhiều biến dị tổ hợp cho loài sinh sản hữu tính, nguồn nguyên liệu chủ yếu cho trình tiến hóa chọn giống B Tạo nên nhiều biến dị tổ hợp cho lồi sinh sản vơ tính, nguồn ngun liệu chủ yếu cho q trình tiến hóa chọn giống C Bộ NST đặc trưng lồi sinh sản hữu tính ổn định D Bộ NST đặc trưng loài sinh sản vơ tính ổn định Câu hỏi 3: Trong làm thí nghiệm với tế bào đậu Hà Lan phân chia, người ta đếm NST NST có nhiễm sắc tử 55 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 61 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 62 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tế bào giai đoạn nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn chấm: Câu hỏi 1: Mức đạt: Mã 1: Chọn đáp án D Mức không đạt: Mã 0: Chọn đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 2: Mức đạt: Mã 1: Chọn đáp án A Mức không đạt: Mã 0: Chọn đáp án khác Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 3: Mức đạt: Mã 1: Trả lời tế bào kì giảm phân II Mức không đạt: 56 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 62 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 63 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mã 0: Các câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời 3.1.2 Dự kiến sử dụng câu hỏi PISA 3.1.2.1 Để đánh giá nội dung phần + Hoạt động GV: - Đưa câu hỏi hình thức phiếu học tập - Cũng đưa dạng tập để ơn tập củng cố - Thu lại phiếu học tập - Chấm phân tích kết + Hoạt động HS: - Đọc kỹ phân tích câu hỏi - Tìm yêu cầu câu hỏi - Liên hệ với kiến thức tiếp thu - Thu thập thơng tin liên quan đến chương trình học - Trả lời câu hỏi 3.1.2.2 Đánh giá nội dung bài, chương - Phân tích mục tiêu, nội dung đánh giá - Chọn hình thức kiểm tra phù hợp - Xây dựng câu hỏi PISA - Phân tích câu hỏi, chọn phươg án chấm cách cho điểm - Phân tích, thống kê số liệu kết - Đánh giá lại câu hỏi, điều chỉnh kết - Kết thúc kiểm tra định bước 57 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 63 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 64 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Tham vấn chuyên gia 3.2.1 Nội dung tham vấn chuyên gia Sau phân tích nội dung thiết kế câu hỏi theo quan điểm PISA với chủ đề thuộc phần Sinh học tế bào, lấy ý kiến GV số trường THPT với mục đích thăm dò hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi câu hỏi với việc đánh giá lực học tập Sinh học HS Các tiêu chí nhận xét xây dựng sở yêu cầu nguyên tắc xây dựng câu hỏi 3.2.2 Phương pháp tiến hành Phương pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp dùng phiếu xin ý kiến Mẫu phiếu ý kiến xem Phụ lục 3.2.3 Kết Thông qua trao đổi nhận xét đánh giá, nhận thấy có thống cao ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài * Về ý nghĩa lý luận Đánh giá khâu quan trọng trình dạy học, ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học Đa số GV trí để đánh giá HS đặc biệt đánh giá lực học tập việc khơng dễ dàng, đòi hỏi GV có đầu tư cao tâm huyết Đặc biệt môn Sinh học, kiến thức Sinh học ngày ứng dụng cao đời sống sản xuất, đòi hỏi HS phải nắm vững kiến thức khả liên hệ thực tiễn cao Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA có nhiều điểm lạ so với chương trình đánh giá khác, đặc biệt, chương trình đánh giá giới đánh giá lực HS Khả vận dụng quan điểm PISA vào chương trình giáo dục Việt Nam hoàn toàn khả thi * Về chất lượng câu hỏi: 58 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 64 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 65 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Các câu hỏi thiết kế theo quan điểm PISA xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic kiến thức, liên hệ kiến thức cao Các câu hỏi thiết kế có tính khả thi phù hợp với xu hướng nhu cầu đổi PPDH sinh học đặc biệt phương pháp đánh giá Các câu hỏi thiết kế có khả áp dụng vào thực tế cách dễ dàng Câu hỏi sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV, đặc biệt GV trường, sinh viên sư phạm trình học tập lý luận dạy học rèn luyện kĩ dạy học 59 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 65 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 66 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Qua việc hệ thống sở lí luận, thấy rằng, muốn nâng cao chất lượng dạy học ngày phải ý tới khâu trình dạy học (nghiên cứu tài liệu mới, củng cố kiến thức đánh giá) Đánh giá lực học tập HS hướng đánh giá mới, hướng tới việc đào tạo người phát triển toàn diện Tuy nhiên việc đánh giá lực học tập HS chưa quan tâm mức PISA chương trình đánh giá HS cách toàn diện dựa việc đánh giá lực phổ thơng Từ sở lí luận việc kiểm tra đánh giá phân tích nội dung Phần Sinh học tế bào Sinh học 10 - CTC, xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA để góp phần đánh giá lực học tập Sinh học HS Qua nhận xét đánh giá số giáo viên Sinh học THPT bước đầu khẳng định chất lượng hệ thống câu hỏi xây dựng KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục thăm dò chất lượng, chỉnh sửa, hồn thiện câu hỏi hệ thống câu hỏi PISA xây dựng để đưa vào sử dụng đánh giá, giảng dạy Tiếp tục nghiên cứu xây dựng câu hỏi PISA phần kiến thức Sinh học khác nhằm đánh giá lực học tập HS nâng cao chất lượng dạy học môn 60 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 66 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 67 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2010) PISA dạng câu hỏi, NXBGD Việt Nam Lê Thị Mỹ Hà (2012), Cấu trúc đề thi PISA dạng câu hỏi đọc hiểu PISA, Báo cáo tài liệu tập huấn PISA Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Công Khanh (2012), Một số vấn đề chung lực sở lý luận đề xuất khung lực chung cốt lõi học sinh phổ thông sau 2015, ĐHSP Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm Lê Đức Ngọc (2005), Đo lường đánh giá giáo dục, Dự án đào tạo giáo viên THCS Lù Thị Vân Anh (2010), Vận dụng câu hỏi PISA kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh lớp số trường trung học sở địa bàn thành phố Sơn La, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), SGK Sinh học 10 (Chương trình chuẩn), NXBGD Việt Nam Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo viên Sinh học 10 (Chương trình chuẩn), NXBGD Việt Nam 61 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 67 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 68 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 10.Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt ( 2011), Tài liệu chuyên sinh học Trung học phổ thông Sinh học tế bào, NXBGD Việt Nam 11.Lê Đình Trung (2004), Chuyên đề câu hỏi, tập dạy học sinh học, NXB Hà Nội 12.Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Văn Đính, Hồng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn (2010), Thiết kế giảng Sinh học 10 (Chương trình chuẩn), NXBGD, Hà Nội 13.Một số website: http://www.violet.vn http://www.oecd.org/pisa/ 62 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 68 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 69 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHOA SINH- KTNN PHIẾU XIN Ý KIẾN Họ tên Giáo viên:………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………………… Thâm niên giảng dạy:………………………………………………………… Để đánh giá, nhận xét Bộ câu hỏi xây dựng theo quan điểm PISA để đánh giá lực học tập sinh học học sinh lớp 10, xin Thầy (cô) cho nhận xét theo tiêu chí sau: (Đánh dấu X vào ý tương ứng) Độ xác, phù hợp với nội dung chương trình Sinh học 10: + Chính xác … + Tương đối xác … + Khơng xác … Kích thích khả sáng tạo, chủ động học sinh: + Có … + Vừa phải … + Không … Câu hỏiđánh giá khả nhận thức Sinh học học sinh hay không? + Đánh giá tốt … + Đánh giá tốt … + Đánh giá mức bình thường … 63 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 69 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 70 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Chưa đánh giáCâu hỏi đánh giá kĩ thực hành học sinh hay không? + Đánh giá tốt … + Đánh giá tốt … + Đánh giá mức bình thường … + Chưa đánh giáCâu hỏiđánh giá thái độ u thích mơn Sinh học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung? + Đánh giá tốt … + Đánh giá tốt … + Đánh giá mức bình thường … + Chưa đánh giá … Khả áp dụng câu hỏi vào trình dạy học? + Dễ dàng … + Bình thường … + Tương đối khó khăn … + Rất khó khăn … Những nhận xét thêm quý Thầy (cô) : Em xin chân thành cảm ơn Họ tên, chữ ký GV Ban Giám Hiệu ( Kí tên đóng dấu) 64 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 70 of 103 K35A – SP Sinh Header Page -Header Page -Header Page - Header Page -Header Page -Header Page 71 of 103 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 65 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer PageThị -Footer Page -Footer Page -Footer Page -Footer Page 71 of 103 K35A – SP Sinh ... 19 1.2.1 PISA Việt Nam 19 1.2.2 PISA đánh giá lực học tập Sinh học học sinh 20 Chương II XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP SINH HỌC 22... điểm PISA nhằm kiểm tra, đánh giá lực học Sinh học tế bào HS lớp 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Câu hỏi để đánh giá lực học Sinh học tế bào HS lớp 10 theo quan điểm PISA. .. Tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học Sinh học học sinh lớp 10 - Đề xuất câu hỏi theo quan điểm PISA để đánh giá lực học Sinh học tế bào HS lớp 10 Đặng Kim Cúc Footer Page -Footer

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc khóa luận

  • Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Năng lực

  • 1.1.1.1. Khái niệm năng lực

  • 1.1.1.2. Phân loại năng lực

    • + Năng lực nhận thức về Sinh học: Benjamin Bloom đề xuất một thang 6 mức độ của năng lực nhận thức, bao gồm:

    • Ngoài ra, năng lực thực nghiệm cũng yêu cầu HS phải có khả năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải thích và giải quyết những vấn đề thực tiễn, có thái độ bảo vệ sức khỏe và môi trường sinh thái, có khả năng thích nghi tốt khi môi trường thay đổi,…

    • 1.1.2. Đánh giá

    • 1.1.2.1. Khái quát về đánh giá

    • 1.1.2.2. Đánh giá năng lực của HS trong dạy học Sinh học

    • 1.1.3. Chương trình PISA

    • 1.1.3.1. Khái quát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan