Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Harms cải tiến trong điều trị chấn thương mất vững C1 – C2

29 394 0
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Harms cải tiến trong điều trị chấn thương mất vững C1 – C2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HARM'S CẢI TIẾN TRONG ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG MẤT VỮNG C1 C2 Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình tạo hình Mã số: 62720129 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thạch HÀ NỘI 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN THẠCH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Tổ chức ……………………………………………… Vào hồi …… giờ, ngày …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Thông tin Y học Trung ương - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội - Thư viện Bệnh viện Việt Đức NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Vũ Văn Cường, Nguyễn Văn Thạch (2016), "Đánh giá mức độ an tồn vít khối bên C1 qua cung sau bệnh nhân chấn thương cột sống cổ vững" Hội nghị nghiên cứu sinh, Đại học Y Hà Nội Vũ Văn Cường, Nguyễn Văn Thạch (2015), "Đánh giá kết ban đầu phương pháp phẫu thuật vít khối bên C1 qua cung sau vít qua cuống C2 điều trị vững cột sống cổ cao sau chấn thương" Hội nghị nghiên cứu sinh, Đại học Y Hà Nội Vũ Văn Cường, Nguyễn Văn Thạch, Nguyễn Lê Bảo Tiến, Đinh Ngọc Sơn, Nguyễn Hồng Long (2015), "Vít khối bên C1 qua cung sau: kỹ thuật, chuẩn đốn hình ành y văn" Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, tr.77-81 ĐẶT VẤN ĐỀ Dựa theo đặc điểm giải phẫu chức năng, cột sống cổ chia thành hai phần, cột sống cổ cao bao gồm C1 (đốt đội) C2 (đốt trục) Cột sống cổ cao linh hoạt mặt chức năng, liên hệ với hệ thống dây chằng diện khớp phức tạp hình thái tổn thương đa dạng phức tạp Trên giới, vỡ C1 chiếm tỷ lệ - 2% thương tổn cột sống nói chung chiếm tỉ lệ 15% chấn thương cột sống cổ nói riêng Gãy mỏm chiếm tỉ lệ 10 - 15% tổn thương cột sống cổ nói chung chiếm 75% chấn thương cột sống cổ trẻ em Ở Việt Nam theo Hà Kim Trung, chấn thương cột sống cổ cao chiếm 10,95% chấn thương cột sống cổ gãy mỏm chiếm 46,15% Có nhiều phương pháp ứng dụng phẫu thuật chấn thương vững C1 - C2 như: buộc vòng cung sau Mixter Osgood, Gallie Tuy nhiên tỷ lệ không liền xương cao (khoảng 80%) Năm 2000, Harms Melcher phổ biến kỹ thuật vít khối bên C1 vít qua cuống C2, phương pháp có độ an toàn, tỷ lệ liền xương cao Nhược điểm nguy chảy máu tổn thương đám rối tĩnh mạch, đau vùng chẩm mạn tính Vì đến năm 2002, Resnick Benzel cải tiến phương pháp Harms: Vít khối bên C1 qua cung sau vít qua cuống C2 Tại Khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, tiến hành áp dụng kỹ thuật Harms cải tiến từ năm 2011 kết bước đầu: mức độ máu ít, kỹ thuật an tồn, mức độ liền xương cao Có nhiều câu hỏi đặt ra: Người Việt Nam nhỏ người Âu, Mỹ, kích cỡ vít qua cung sau C1 có an tồn cho người Việt Nam khơng? Hơn nữa, với phương pháp cần thiết có nghiên cứu giải phẫu hình thái phim CLVT, sở khoa học để áp dụng người Việt Nam cần có nghiên cứu ứng dụng phương pháp nhằm đánh giá hiệu Vì tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Harms cải tiến điều trị chấn thương vững C1 - C2" Khoa phẫu thuật cột sống Bệnh viện HN Việt Đức nhằm mục tiêu sau: Ứng dụng kỹ thuật Harms cải tiến điều trị chấn thương vững C1 - C2 Đánh giá kết phẫu thuật Harms cải tiến điều trị chấn thương vững C1 - C2 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế cao kéo theo nguy tai nạn giao thông tai nạn lao động lớn Sự phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh ngày có nhiều bệnh nhân chấn thương vững C1 - C2 chẩn đốn Đã có nhiều phương pháp phẫu thuật cố định C1 - C2 lối sau ứng dụng Việt Nam nhiên phương pháp có ưu, nhược điểm khác định tùy thuộc vào loại thương tổn Kỹ thuật vít C1 qua cung sau, vít C2 qua cuống kỹ thuật với ưu điểm nhược điểm số tác giả giới nhắc đến nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tính khả thi người Việt Nam Những đóng góp luận án - Là cơng trình nghiên cứu đánh giá hình thái số giải phẫu đốt sống C1, C2 CLVT ứng dụng phẫu thuật - Là cơng trình ứng dụng kỹ thuật vít khối bên C1 qua cung sau, vít qua cuống C2 Đánh giá tính an tồn mức độ hiệu điều trị chấn thương vững C1 - C2 Bố cục luận án: Luận án gồm 150 trang, bao gồm phần: đặt vấn đề trang, tổng quan 33 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 trang, kết nghiên cứu 36 trang, bàn luận 49 trang, kết luận trang, khuyến nghị trang, 01 báo, 02 thuyết trình cơng bố liên quan đến luận án 120 tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 PHÔI THAI HỌC CỘT SỐNG CỔ CAO Đốt đội (Atlas C1) Đốt đội phát triển từ trung tâm cốt hoá xuất tuần thứ thai kỳ Năm thứ từ cấu trúc sụn phát triển thành xương để liên kết với khối bên, q trình liên kết hồn tất trẻ lên tuổi Đốt trục (Axis C2) Đốt trục hình thành từ trung tâm cốt hố, mỏm hình thành từ trung tâm cốt hố: hai trung tâm cốt hố hình thành mỏm xuất quanh tháng thứ thai kỳ Trung tâm cốt hố thứ đỉnh mỏm răng, thường không phát triển năm 10 12 tuổi 1.2 GIẢI PHẪU CỘT SỐNG CỔ C1 - C2 Đốt đội (C1) có cấu trúc hình vòng nhẫn, gồ ghề, không phẳng, hai khối bên rộng, đốt sống cột sống mà thân đốt không liên quan đến đĩa đệm Đốt trục (C2) có hình rùa, phía trước, mặt thân đốt trục nhô lên mỏm Mỏm răng: Mỏm có hình cột trụ, hướng thẳng lên trên, chiều cao trung bình mỏm 14,6mm, đường kính trung bình trước sau mỏm 9,3mm Mỏm không nằm thẳng đứng mà nằm chếch phía sau, tạo với mặt phẳng đứng dọc góc chếch trung bình 13 độ Thân cuống: Đường kính cuống C2 trung bình 7,8mm, chiều dài cuống trung bình 8mm, cuống C2 hợp với mặt phẳng đứng dọc góc trung bình 23,3 độ  Hệ thống khớp dây chằng C1 - C2 Bao gồm khớp đội trục hai khớp đội trục bên đảm bảo 50% chức quay cột sống cổ Chuyển động khớp đội trục xoay với vận động xoay trung bình bên 23,3 độ đến 38,9 độ  Khớp đội trục Là khớp mỏm đốt trục với vòng tròn cung trước đốt đội dây chằng ngang đốt đội (là dải ngang dây chằng chữ thập tạo nên)  Khớp đội - trục bên Là khớp hoạt dịch phẳng diện khớp đốt trục với diện khớp đốt đội 1.2.3 Thần kinh Cấu trúc thần kinh cột sống cổ gồm: Tuỷ rễ thần kinh 1.2.4 Mạch máu Động mạch đốt sống động mạch cung cấp máu cho cột sống tủy cổ Từ tủy, máu trở hệ thống tĩnh mạch qua tĩnh mạch trước tĩnh mạch sau 1.3 CƠ SINH HỌC CẤU TRÚC C1 - C2 1.3.1 Cơ sinh học bình thường cấu trúc C1 - C2 Chuyển động cấu trúc C1 C2 chuyển động xoay, 77% chuyển động xoay cột sống cổ cấu trúc C1 C2 thực hiện, chuyển động nghiêng bên trung bình 11 độ, hoạt động cúi ưỡn trung bình 6,8 độ 1.3.2 Cơ sinh học chấn thương cấu trúc C1 - C2 Gãy đốt đội thường xảy cung trước cung sau vị trí tiếp giáp với khối bên Gãy đốt trục chấn thương thường xảy ba vị trí: gãy mỏm răng, gãy thân đốt sống gãy chân cuống Tổn thương dây chằng ngang xảy riêng biệt kèm theo tổn thương đốt đội 1.3.3 So sánh sinh học phương pháp phẫu thuật cố định C1 - C2  So sánh cố định đường trước so với đường sau Hầu hết tác giả giới ủng hộ phẫu thuật lối sau so với lối trước chấn thương vững C1 C2  So sánh phương pháp cố định C1 C2 lối sau Buộc vòng cung sau, vít qua khớp C1 C2, vít khối bên C1 vít qua cuống C2 (Harm’s technique) Buộc vòng cung sau chuyển động xoay gây vững Vít qua khớp có 23% trường hợp bất thường động mạch ống sống, eo C2 áp dụng phương pháp vít qua khớp Vít khối bên C1 vít qua cuống C2: mang lại khả vững mặt sinh học tốt chống lại chuyển động xoay tốt 1.4 CHẨN ĐOÁN CHẤN THƯƠNG MẤT VỮNG C1 - C2 1.4.1 Lâm sàng chấn thương C1 - C2 Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, bệnh nhân biểu chủ yếu: đau vùng cổ gáy, hạn chế vận động cột sống cổ, tê bì vùng chẩm Các di chứng: yếu tứ chi, rối loạn tròn 1.4.2 Chẩn đốn hình ảnh chấn thương C1 - C2 1.4.2.1 Vỡ đốt đội - C1 Tư chụp X quang há miệng đánh giá số Spence CLVT có giá trị chẩn đoán xác định phân loại tổn thương vỡ C1 theo Levin Edwards Khi số Spence > 6.9 chẩn đoán xác định đứt dây chằng ngang, tổn thương vững 1.4.2.2 Trật khớp C1 - C2 X Quang đánh giá cân đối khối bên C1 so với mỏm răng, đo số ADI CLVT chẩn đoán xác định phân loại mức độ trật C1 - C2 theo Fielding 1.4.2.3 Gãy mỏm CLVT chẩn đoán xác định phân loại tổn thương gãy mỏm theo Anderson D’Alonzo Loại gãy vững, loại gãy vững 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG MẤT VỮNG C1 - C2 1.5.1 Lịch sử  Trên giới Mixter Osgood buộc vòng vào năm 1910 1964, Judet Leconte vít qua cuống C2 Năm 1979, Magerl Jeannerett vít qua khớp điều trị chấn thương vững C1 - C2 Năm 2000, Harms Melcher phổ biến kỹ thuật vít khối bên C1 vít qua cuống C2 Năm 2002, Resnick Benzel cải tiến phương pháp Harms: Vít khối bên C1 qua cung sau vít qua cuống C2 1.5.2 Các phương pháp phẫu thuật cột sống cổ cao lối sau - Các phương pháp buộc vòng cung sau C1 - C2 Phẫu thuật vít khối bên C1, vít qua cuống C2 Vít qua khớp C1 - C2 đường sau Nẹp cổ chẩm 1.5.3 Các phương pháp phẫu thuật cột sống cổ cao lối trước - Phẫu thuật qua đường miệng Vít trực tiếp mỏm Phẫu thuật đường cổ trước Mc Afee Vít qua khớp lối trước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu gồm 66 bệnh nhân chẩn đoán xác định chấn thương vững C1 - C2 phẫu thuật vít khối bên C1 qua cung sau, vít qua cuống C2 thời gian nghiên cứu (1/2014 1/2017) Khoa phẫu thuật cột sống Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu, thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mơ tả lâm sàng có can thiệp khơng có nhóm chứng Sử dụng 11 3.2.2.6 Đánh giá số giải phẫu C1 CLVT Đường kính ngang khối bên C1 trung bình 13,16 ± 2,13 mm Đường kính trước sau khối bên C1 trung bình 17,85 ± 3,38 mm Chiều dài vít dự kiến trung bình 28 ± 4,35 mm Khoảng cách từ đường đến vị trí bắt vít C1 20,95 ± 2,19mm Góc bắt vít lý tưởng 13,4 ± 2,98 độ Chiều cao cung sau C1 trung bình 5,47 ± 0,95 mm, chiều ngang cung sau C1 vị trí bắt vít trung bình 7,68 ± 0,66 mm 3.2.2.7 Đánh giá số giải phẫu C2 CLVT Đường kính trung bình cuống C2 5,4 ± 0,55 mm Góc bắt vít chếch lên 33,68 ± 5,01 độ Góc bắt vít chếch cuống C2 25,61 ± 5,12 độ 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 3.3.1 Đặc điểm chung điều trị phẫu thuật nhóm BN nghiên cứu Bảng Kết chung phẫu thuật Đặc điểm X SD Thời gian phẫu thuật (phút) 100,91 ± 35,58 Lượng máu (ml) 258,33 ± 113,17 Thời gian nằm viện (ngày) 8,33 ± 5,34 Tai biến biến chứng: có 1/66 BN tổn thương đám rối tĩnh mạch (1,52%0, 1,52% gãy cung sau C1, 3,03% (2/66) vít vào ống sống Tất BN nhóm nghiên cứu ghép xương liên cung sau, 12 vật liệu ghép xương xương đồng loài  Đánh giá mức độ xác vít Vít khối bên C1 qua cung sau lý tưởng (Loại 1) chiếm 69,7% bên phải 63,64% bên trái Vít chấp nhận (Loại 2) chiếm 27,27% bên phải 33,33% bên trái Vít không chấp nhận (Loại 3) hai bên gặp 3,03% Tỷ lệ vít qua cuống C2 lý tưởng (Loại 1) chấp nhận (Loại loại 3) bên phải 96,97%, bên trái 93,94% Tỷ lệ vít qua cuống C2 khơng chấp nhận (Loại loại 5) bên phải 3,03% bên trái 6,06% 3.3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 3.3.3.1 Sự cải thiện triệu chứng Biểu đồ 3.10 So sánh mức độ hồi phục triệu chứng 3.3.3.2 Đánh giá mức độ hồi phục rối loạn cảm giác 13 Biểu đồ 3.11 Mức độ hồi phục rối loạn cảm giác 3.3.3.3 Đánh giá mức độ hồi phục rối loạn tròn Biểu đồ 3.12 Mức độ hồi phục rối loạn tròn 3.3.3.4 Đánh giá mức độ hồi phục theo thang điểm ASIA thời điểm khám lại 14 Biểu đồ 3.13 Mức độ hồi phục theo thang điểm ASIA khám lại 3.3.3.5 Đánh giá mức độ giảm chức cột sống cổ trước mổ khám lại Biểu đồ 3.15 Mức độ giảm chức cột sống cổ khám lại 3.3.3.6 Đánh giá thang điểm VAS trước mổ khám lại gần 15 Biểu đồ 3.16 So sánh số VAS 3.3.3.8 Đánh giá mức độ hồi phục tủy cổ (RR) thời điểm khám lại Tất bệnh nhân tổn thương tủy cổ có số JOA < 17 có phục hồi thời điểm khám lại Mức độ phục hồi tốt gặp 23/25BN chiếm 92% Mức độ hồi phục tốt gặp 1/25BN chiếm 4%, mức độ hồi phục trung bình gặp 1/25BN chiếm 4%.3.3.3.9 Đánh giá mức độ liền xương 3.3.3.9 Mức độ liền xương Bảng 3.54 Đánh giá liền xương vị trí ghép Mức độ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Liền xương hồn tồn 63 95,45 Khơng liền xương 4,55 Tổng 66 100 3.3.3.10 Đánh giá kết chung điều trị phẫu thuật 16 Bảng 3.57 Kết chung phẫu thuật Tiêu chí Rất tốt Tốt Trung bình Xấu ASIA E D C A,B Mức độ nắn chỉnh Hoàn toàn Độ Độ Độ 3,4 Liền xương Hồn tồn Hồn tồn Khơng liền Khơng liền VAS 6 điểm RR ≥75 50

Ngày đăng: 19/03/2018, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

  • 1. Vũ Văn Cường, Nguyễn Văn Thạch (2016), "Đánh giá mức độ an toàn vít khối bên C1 qua cung sau trong bệnh nhân chấn thương cột sống cổ mất vững". Hội nghị nghiên cứu sinh, Đại học Y Hà Nội.

  • 2. Vũ Văn Cường, Nguyễn Văn Thạch (2015), "Đánh giá kết quả ban đầu phương pháp phẫu thuật vít khối bên C1 qua cung sau và vít qua cuống C2 trong điều trị mất vững cột sống cổ cao sau chấn thương". Hội nghị nghiên cứu sinh, Đại học Y Hà Nội.

  • 3. Vũ Văn Cường, Nguyễn Văn Thạch, Nguyễn Lê Bảo Tiến, Đinh Ngọc Sơn, Nguyễn Hoàng Long (2015), "Vít khối bên C1 qua cung sau: kỹ thuật, chuẩn đoán hình ành và y văn". Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, tr.77-81.

  • Tính cấp thiết của đề tài

  • Hiện nay, Việt Nam chúng ta đang có tốc độ phát triển kinh tế cao kéo theo các nguy cơ về tai nạn giao thông và tai nạn lao động lớn. Sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh ngày càng có nhiều bệnh nhân chấn thương mất vững C1 - C2 được chẩn đoán. Đã có nhiều phương pháp phẫu thuật cố định C1 - C2 lối sau được ứng dụng ở Việt Nam tuy nhiên mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm khác nhau và chỉ định tùy thuộc vào loại thương tổn. Kỹ thuật vít C1 qua cung sau, vít C2 qua cuống là một kỹ thuật mới với các ưu điểm và nhược điểm đã được một số tác giả trên thế giới nhắc đến tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá tính khả thi ở người Việt Nam.

  • Những đóng góp mới của luận án

  • Là công trình nghiên cứu đầu tiên đánh giá hình thái và các chỉ số giải phẫu đốt sống C1, C2 trên CLVT ứng dụng trong phẫu thuật.

  • Là công trình đầu tiên ứng dụng kỹ thuật vít khối bên C1 qua cung sau, vít qua cuống C2. Đánh giá tính an toàn và mức độ hiệu quả trong điều trị chấn thương mất vững C1 - C2.

  • Bố cục của luận án:

  • Luận án gồm 150 trang, bao gồm các phần: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 33 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27 trang, kết quả nghiên cứu 36 trang, bàn luận 49 trang, kết luận 2 trang, khuyến nghị 1 trang, 01 bài báo, 02 bài thuyết trình đã công bố liên quan đến luận án và 120 tài liệu tham khảo.

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. PHÔI THAI HỌC CỘT SỐNG CỔ CAO

  • Đốt đội (Atlas – C1)

  • Đốt trục (Axis – C2)

  • 1.2. GIẢI PHẪU CỘT SỐNG CỔ C1 - C2

  • Hệ thống khớp và dây chằng của C1 - C2

  • Bao gồm khớp đội trục giữa và hai khớp đội trục bên đảm bảo 50% chức năng quay của cột sống cổ. Chuyển động chính của khớp đội trục là xoay với vận động xoay trung bình mỗi bên là 23,3 độ đến 38,9 độ.

  • Khớp đội - trục bên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan