Điều khiển vận tốc tua bin

40 509 0
Điều khiển vận tốc tua bin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án nhiệt lạnh 1.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH o0o - ĐỒ ÁN I ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN VẬN TỐC TUA BIN Sinh viên thực : Nguyễn Đức Thành Lớp: Nhiệt lạnh – K56 Ngành: Kỹ thuật Nhiệt Lạnh MỞ ĐẦU 1|Page Trên giới tỷ lệ điện nguồn nhiên liệu hữu ngày tăng, tỷ lệ thủy điện ngày giảm, hạt nhân tăng mạnh năm 70,80 thập kỷ trước chững lại Việt Nam có ưu điểm trữ lượng lớn, nguồn than tốt, giá than đơn vị nhiệt lượng ½ dầu nên tỷ lệ nhà máy nhiệt điện đốt than Việt Nam lớn có xu hướng tăng Tua bin thiết bị trực tiếp tạo điện nhà máy nhiệt điện Việc nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị có ý nghĩa lớn: tiết kiêm chi phí, khống sản, giảm hiệu ứng nhà kính từ khí thải (CO2, NO2, SO2…) Được hướng dẫn P.GS Nguyễn Văn Mạnh, Ths Cao Đại Thắng, em xin thực đề tài “ Điều chỉnh vận tốc tua bin nhà máy nhiêt điện” Đồ án gồm có chương:     2|Page Chương I: Mô tả chung công nghệ hệ thống điều khiển Chương II: Hệ thống điều khiển vận tốc tua bin Chương III: Cơ sở mơ hình hóa tổng hợp điều chỉnh Chương IV: Thu thập số liệu, tổng hợp độ điều khiển, đánh giá chất lượng điều khiển CHƯƠNG MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Giới thiệu sơ lược nhà máy nhiệt điện ng Bí Nhà máy nhiệt điện ng Bí xây dựng thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Nguồn nhiên liệu lấy từ mỏ Vàng Danh cách nhà máy 2km, nước làm mát lấy từ song Bạch Đằng cách nhà máy 1.7km Nhà máy thiết kế cơng suất 300MW Hình 1.1: Sơ đồ nhà máy nhiệt điện ng Bí 3|Page Than ngun sang lọc thành than cám, từ nhà kho chứa than nguyên hệ thống bang tải vận chuyển vào phễu than, từ sang máy nghiền than kiểu bi Than nghiền thành bột, hạt than lớn quay lại máy nghiền Than mịn sấy đưa vào tầng vòi đốt, tầng có vòi thực đối lên vách Gió nóng cho lò quạt vào từ khơng khí bên ngồi qua hệ thống sấy khơng khí cấp I, II, III Khói thoát từ buồng đốt đùng để sấy nhiệt trao đổi nhiệt với nước hâm nước sấy nóng khơng khí đưa vào sau khói qua lọc tĩnh điện khử lưu huỳnh quạt hút khói thơng ngồi thơng qua ống khói Nước cấp cho gia nhiệt qua bình cao áp sau nhận nhiệt biến thành nhiệt cho giãn nở tua bin làm quay máy phát điện Phần trích từ tua bin để thực chu trình trích gia nhiệt nước cấp Phần thoát phần hạ áp tuabin đưa vào bình ngưng, ngưng tụ thành nước ngưng Sau bơm ngưng đưa qua bình gia nhiệt hạ áp đưa vào khử khí bình khử khí bơm cấp nước qua bình gia nhiệt cao áp cấp cho lò qua hâm nước tạo chu trình 1.1.2 Giới thiệu chung loại tua bin Tua bin môt thiết bị động lực dung để biến đổi lượng dòng chảy thành kéo máy phát điện - Năm 1834 Fuaray (Pháp) chế tạo thành công bánh tua bin Năm 1837 Xaphon (Nga) chế tạo tua bin nước kiểu ly tâm Năm 1838 Holp (Mĩ) cải tiến tua bin ly tâm thành tua bin hướng tâm Năm 1847-1849 Dran Franxic (Mĩ) cải biến tua bin Holp thành tua bin tâm trục có hiệu suất cao - Năm 1837-1841 Ghensen (Đức) Jonvan (Pháp) chế tạo tua bin hướng trục cánh cố định - Năm 1912-1924 Kaplan (Tiệp) cải tiến tuabin hướng trục cánh cố định thành tua bin hướng trục cánh cố định thành tua bin hướng trục cánh điều chỉnh - Năm 1880 Penton cải tiến bánh xe nước, phát minh tua bin gáo 4|Page Ngày tua bin cải tiến hoàn thiện mức độ cao, nhiều tua bin đời Phân loại tua bin: 1, Tua bin phản lực: Tùy vào hướng chảy dòng chảy mà chia tua bin phản lực thành loại tuabin hướng trục, tuabin tâm trục, tuabin hướng trục chéo a, Tuabin hướng trục Tua bin hướng trục tuabin hướng chuyển động dòng chảy phạm vi bánh công tác song song với trục quay tua bin Tuabin hướng trục loại cánh cố định (tuabin chong chóng) loại cánh điều chỉnh b, Tuabin tâm trục Tua bin tâm trục tuabin mà hướng dòng chảy vùng bánh cơng tác ban đầu theo phương hướng tâm sau chuyển sang song song với trục Tuabin gọi tua bin Franxic c, Tuabin hướng chéo Kết hợp ưu điểm tuabin hướng trục tua bin tâm trục Dòng chảy vùng bánh cơng tác tua bin hướng trục chéo có hướng làm với trục quay góc Bầu cánh hình nón, bầu cánh chứa toàn cấu điều chỉnh cánh cấu điều chỉnh tua bin hướng trục cánh xoay 2, Tua bin xung lực a, Tuabin gáo Là loại tuabin xung lực sử dụng nhiều nhất, phần dẫn dòng gồm bánh cơng tác vòi phun Bánh cơng tác gồm nhiều bánh hình gáo gắn chặt lên đĩa bánh cơng tác 5|Page Hình 1.2 : Sơ đồ tuabin Penbon b, Tua bin tia nghiêng Tua bin tia nghiêng có dòng chảy từ vòi phun hướng vào bánh cơng tác góc nghiêng Tua bin lắp nhà máy nhỏ c, Tua bin tác dụng kép Dòng chảy từ vòi phun tác dụng lên bánh cơng tác lần, dòng chảy từ ngồi vào tâm sau lại hướng từ tâm nên gọi tua bin tác dụng kép 6|Page Hình 1.3 : Tua bin tác dụng kép 1.2 Hệ thống điều khiển vận tốc tuabin Nhiệm vụ điều tốc tuabin làm thay đổi lưu lượng qua tuabin để thay đổi momen tuabin, cho momen cản để giữ cho số vòng quay khơng thay đổi Bộ điều tốc thay đổi vận tốc tuabin cách điều tiết chất mang lượng (hơi nhiệt) vào tua bin Để điều tiết lượng vào tuabin người ta dùng van điều tiết Trong hệ thống điện đại, điều tốc sơ cấp tuabin phần tử chủ yếu hệ thống điều chỉnh tần số tham gia vào q trình phân bố công suất tác dụng tổ máy nhà máy 7|Page Chương II: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VẬN TỐC TUA BIN 2.1 Nguyên lý điều tốc tua bin nhà máy điện Phương trình chuyển động roto tổ máy có dạng: MT – Mc = J (2.1) Trong đó: MT: momen tua bin Mc: momen cản phụ thuộc vào phụ tải J: momen quán tính roto tổ máy ω: vận tốc góc roto Momen tua bin tính theo cơng thức: MT = (2.2) Trong đó: N: Dựa vào phương trình (2.1), để ổn định vận tốc tuabin ta cân phương trình sau: J =0 (2.3.a) MT – Mc = (2.3.b) Jω = const (2.3.c)  Theo phương trình (2.3.a) người ta chế tạo điều tốc có nhiệm vụ điều chỉnh gia tốc cho = Bộ điều tốc gọi điều tốc gia tốc  Theo phương trình (2.3.b) người ta chế tạo điều tốc có khả theo dõi thay đổi phụ tải để điều chỉnh monen MT thông qua việc điều chỉnh lưu lượng qua tuabin  Theo phương trình (2.3.c) người ta chế tạo điều tốc theo dõi thay đổi vận tốc góc ω điều chỉnh cho Jω = const 8|Page 2.2 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống điều khiển Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý điều khiển vận tốc tua bin Dựa vào sơ đồ ta thấy: tốc kế đo vận tốc tua bin để đưa vào điều khiển Bộ điều khiển tác động đến cấu chấp hành moto servo để điều khiển van thủy lực, từ thay đổi vận tốc tuabin tạo thành chu trình kín 2.3 Một số phương pháp đo vận tốc công nghệ điều khiển a, Các phương pháp cảm biến đo tốc độ tua binĐiều chỉnh vận tốc dùng quay ly tâm 9|Page Hình 2.2: Điều tốc quay ly tâm Đây điều tốc máy nước kiểu quay ly tâm Jame Watt chế tạo năm 1784 Tốc độ quay trục đầu máy nước biến đổi tỷ lệ thành tốc độ quay ly tâm với đối trọng đối xứng Sự chuyển động hai trọng xung quanh trục thẳng đứng tạo lực ly tâm đẩy chúng xa khỏi trục Nhờ hệ thống hai truyền lực có khớp xoay, phần lực ly tâm biến thành lực dọc trục hướng lên phía ép vào lò xo Lx đạt vị trí cân Khi đó, trượt M gắn với đầu hai truyền lực, chuyển dịch chiếm vị trí cân tương ứng Đồng thời nhờ cách tay đòn L1-L2 trục van điều chỉnh dòng nước dịch chuyển ngược hướng với chuyển động trượt M tạo độ mở van thay đổi ngược với hướng thay đổi tốc độ quay máy nước  Điều chỉnh vận tốc nhờ cấu cơ-thủy lực 10 | P a g e h(t) B U hu A Hình 3.2.Đặc tính độ thực nghiệm X0 C tu t Ta Hằng số qn tính biểu trưng T a=AC (hình chiếu ngang AB) đặc trưng cho độ quán tính đối tượng Mơ hình qn tính bậc có trễ, xét dạng:  s k e O(s) = (1  T1S )(1  T2 S ) , Trong đó, k – hệ số truyền  thời gian trễ; T1,T2 – số quán tính Từ đồ thị thực nghiệm ta xác định đại lượng đặc trưng sau: h(∞) – giá trị xác lập, Ta - số quán tính biểu trưng, (tu,hu) – tọa độ điểm uốn, g = hu/h(∞) – tọa độ tương đối điểm uốn, gmax = 1- ≈ 0,26424; e ≈ 2,73183 – số logarit tự nhiên Các số quán tính thời gian trễ, xác định theo hai trường hợp sau: a)   0,324  0,458  Nếu g ≤ gmax, tính g 0,584 , sau T1 = Taυ, T2 = Ta(1 - g) – T1, τ = tu + T1ln(υ) b) Nếu g > gmax, tính δ = g - gmax, sau đó: T1 = T2 = Ta(1 – 0,8δ)/e, τ = tu – Ta(1 + 2,4δ)/e Hệ số hàm truyền mơ hình, xác định theo quan hệ quen thuộc: K= h(∞)/x0 3.3 Phương pháp tổng hợp điều chỉnh 3.3.1 Bộ điều chỉnh bền vững nguyên Là điều chỉnh chất lượng cao với cấu truc tối đa nhưngđảm bảo điều kiện dự trữ ổn định cho trước Bộ điều chỉnh bền vững nguyên có dạng: Rz  s   OPT 1 ( s)  s Trong đó:   e c mc  c  mc2 mc  mo  ec c – số dao động hệ thống  c  c    arctg (mc ) – tần số phi thứ nguyên c – tần số cắt 3.3.2 Bộ điều chỉnh bền vững có tăng cường kháng nhiễu Bộ điều chỉnh bền vững tối ưu theo kênh đặt luôn đảm bảo hệ thống khơng có sai lệch dư, đồng thời chất lượng điều chỉnh theo kênh đặt đạt cao dễ đáp ứng yêu cầu người thiết kế Tuy nhiên, trường hợp đối tượng có trễ qn tính lớn đặc tính q độ theo kênh nhiễu thường bị kéo dài tắt chậm Để khắc phục nhược điểm ta đến giải pháp tăng cường khả kháng nhiễu cho điều chỉnh phải đảm bảo tính bền vững hệ thống yêu cầu cho Giả sử điều chỉnh tăng cường thành phần tích phân khả triệt giảm ảnh hưỡng nhiễu mạnh Những mặt khác thành phần tích phân ảnh hưởng tần số thấp I  / Ti s  co / s mà tần só bẻ cong đặc tính mềm phần đầu (vùng tần số thấp)   c Còn đoạn đường cong đoạn tần số gần khơng thay đổi Cho nên ta xác định điều chỉnh với hàm truyền khác đảm bào tiêu chí: bền vững tăng cường kháng nhiễu cho hệ thống Gọi Rz ( s )  c 1 OPT ( s )  o  c1  c2 s  s s Ta có điều khiển bền vững có tăng cường kháng nhiễu: R ( s)  Rz ( s)  Trong đó: A s A T � c 4  15 / T �  �T 3.3.3 Bộ điều khiển trường hợp bất định Khi đối tương bất định (đặc tính động học thay đổi) khơng lường trước khoảng đó, biểu thức hàm truyền bị biến đổi dẫn đến đặc tính mềm hệ thống bị biến đổi có khả dẫn đến suy giảm dự trữ ổn định (độ dao động đáp ứng đầu tăng lên) làm cho chất lượng điều chỉnh xấu độ bền vững Điều qua đặc tính mềm trường hợp xấu bao điểm -1 rộng Vậy muốn cho hệ thống đảm bảo dự trữ ổn định cho trước ta phải thay đổi tham số bơ điều chỉnh để đặc tính mềm hệ hở trường hợp xấu trở vị trí tốt qua khơng bao điểm -1 Việc chỉnh định điều chỉnh giảm hệ số khuếch đại điều chỉnh, hàm số khác giữ nguyên Giảm dần hệ số khuếch đại cho đặc tính mềm qua khơng bao điểm -1 3.4 Đánh giá chất lượng điều chỉnh Chất lượng điều chỉnh tập hợp yếu tố định lượng Thể mức độ tôt xấu theo nghĩa q trình điều chỉnh điều kiện làm việc Những yếu tố đinh lượng gọi số hay tiêu chất lượng điều chỉnh Các số chất lượng xác đinh theo đáp ứng hệ thống tín hiệu vào khác Thường phân biệt tiêu chất lượng trực tiếp gián tiếp.Những tiêu phản ánh trực tiếp xác định đáp ứng độ gọi tiêu trực tiếp.còn tiêu xác định dựa theo đặc tính tần số hệ thống, gọi tiêu gián tiếp Ngày nay, nhờ kỹ thuật tính tốn phát triển, hầu hết tiêu chất lượng điều chỉnh tính tốn dễ dàng Có thể phân loại tiêu chất lượng theo mục đích nghiên cứu, sau: - Chất lượng chuyển trạng thái (quá trình độ), - Chất lượng xác lập tác động xung bậc thang, - Chất lượng xác lập tác động chu kỳ, - Chất lượng động học tác động ngẫu nhiên, - Dự trữ ổn định tính bền vững hệ thống Chương IV: THU THẬP SỐ LIỆU, TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỀU KHIỂN 4.1 Phần mềm CASCAD cách sử dụng 4.1.1 Mục đích ý nghĩa tổ hơp CASCAD CASCAD tổ hợp chương trình phục vụ thiết kế hệ thống điều khiển bền vững tối ưu, phổ biến q trình cơng nghiệp Có thể dùng để mơ hệ thống, cải tiến phận, thiết kế hệ thống CASCAD cho phép nhận dạng mô hình hố đối tượng bất định, tổng hợp cấu trúc hệ thống, tổng hợp điều chỉnh khử nhiễu, giải toán tối ưu hoá tham số hệ thống phương pháp “vượt khe” CASCAD cho phép mô thiết kế hệ thống điều khiển với cấu trúc tối đa tầng (hình 1), tầng chứa khâu động học khâu dùng để mô bất định đối tượng Ngồi ra, ứng với tầng có khâu đầu vào nhiễu, khâu đầu vào đặt để điều khiển hệ thống nói chung Các khâu hệ thống sơ đồ cấu trúc, thể CASCAD, tuân theo qui ước ký hiệu quen thuộc lý thuyết điều khiển tự động Thật vậy, mũi tên hướng tín hiệu, “khối cộng” ký hiệu vòng tròn nhỏ Các đường tín hiệu có kèm dấu âm tín hiệu bị đảo dấu trừ phép cộng đại số tín hiệu vào khối cộng Các đường tín hiệu khơng đánh dấu có dấu dương theo đường truyền khơng bị đảo dấu Các tầng hệ thống tổ chức tương tự nhau, tạo thuận lợi cho việc lập trình tính tốn đặc tính hệ thống theo kênh Các phần tử động học (khâu) tầng hệ thống có tên gọi ngầm định sau: - Oi : đối tượng điều khiển (thuộc tầng hay vòng thứ i) - Vi : phần tử bất định Oi - Ri : điều chỉnh thuộc tầng thứ i - Fi : khâu liên hệ ngược (phản hồi) vòng thứ i - Bi : đối tượng nhánh ứng với đầu vào nhiễu thuộc vòng thứ i - Ci : khử nhiễu tác động vòng thứ i - Li : tín hiệu nhiễu (mơ nhiễu ngồi), tác động theo đối tượng nhánh Bi.Z : tín hiệu đặt hệ thống, biểu diễn dạng khâu động học Ngoài ra, sơ đồ cấu trúc hệ thống có ký hiệu tên gọi tín hiệu trung gian (khơng phải khâu động học), sau: - Y : đại lượng điều khiển đầu hệ thống - y1 ; đầu thuộc vòng ngồi cùng, trùng với đầu hệ thống: y1Y - y2, y3, … : đầu lấy đầu đối tượng Oi thuộc tầng thứ i - M : tín hiệu tác động điều chỉnh thuộc vòng (chữ M thay cho  : dùng để ký hiệu vị trí cấu chấp hành hay độ mở van điều chỉnh) Mỗi hệ thống cho mơ dựa theo sơ đồ cấu trúc chuẩn (hình 1), cách nhập vào máy khâu chọn Từ khâu nhập, CASCAD tự động hình thành hệ thống theo lơgíc cấu trúc thơng thường Những khâu có tên sơ đồ cấu trúc chuẩn khơng có liệu nhập, khâu rỗng khơng q trình tính tốn Dữ liệu khâu nhập vào máy tham số hàm truyền khâu cho ba dạng sau: - Binomial - dạng nhân tử nhị thức: W ( s)  e  Ts b0 (1  b1 s )(1  b2 s ) (  bm s )  (1  a1 s )(1  a s ) (  a n s ) , sq (1) - Trinomial - dạng nhân tử tam thức: W ( s)  e  Ts b0 (1  b1 s  b2 s )(1  b3 s  b4 s )  sq (1  a1 s  a s )(1  a3 s  a s ) bi 0i  m, , a j 0j  n, (2) - Polynomial - dạng đa thức: W ( s)  e  Ts b0  b1 s   bm s m  sq  b1 s   bn s n (3) Trong mô hình trên, sử dụng quán ký hiệu: - T : độ trễ vận tải (trễ tuyệt đối) đối tượng - b0, b1, , bm : hệ số tử thức, b0 hệ số truyền.a1, a2, - , an : hệ số mẫu thức - q : bậc phi tĩnh (bậc tích phân), q Data để, cửa sổ lớn hình xuất khung viền hình Lúc ta tiến hày nhập số liệu vào ô b Sửa khâu thay đổi cấu trúc hệ thống Sau có hệ thống, tiến hành sửa đổi sơ đồ cấu trúc, thay đổi khâu, cất liệu hệ thống vào đĩa, v,v Các thao tác thực theo dẫn Menu dẫn tỉ mỉ xuất kèm theo Đơn giản cách ta click chuột vào đối tượng vào xuất sau - Rename: thay đổi tên đối tượng - Invert : nghịch đảo hàm truyền ngược lại - Copy : gán liệu cho khâu khác - Function : vào thay đổi cấu trúc đối tượng Sau bảng ta muốn thay đổi cấu trúc đơi tượng ta click vào Function xuất bảng lệnh sau - Mode : chọn lại Mode-dạng hàm truyền: (1), (2), (3) - Structure : sửa cấu trúc, tức vào lại trị số: (q, m, n) - Parameters : cho lại tham số theo thứ tự: b0, b1, , bm, a1, , an,  - Empty : xoá bỏ khâu - ?-Help (F1) : xem dẫn cách biểu diễn hàm truyền Các số nguyên ngoặc cấu trúc O, theo tứ tự là: q= 0, m= 1, n= Tiếp theo, sau dấu hai chấm hệ số tên tử thức mẫu thức hàm truyền Cuối cùng, “Tre” độ trễ vận tải ( ) đối tượng Theo ví dụ hình 6, hàm truyền khâu xác định là: O ( s)  b0 (1  b1 s ) (1  0.16s) e  τs  e  0.16s (1  a1 s)(1  a s)(1  a3 s) (1  0.9s )(1  0.38s )(1  0.38s) Chú ý, hệ số khơng có mặt có giá trị c Các câu lệnh sử dụng CASCAD CASCAD cho phép dựng loại đường cong đặc tính tần số đặc tính thời gian hệ thống khâu Các đặc tính tần số là: “đặc tính mềm” hệ hở, dùng để kiểm tra dự trữ ổn định hệ thống điều khiển nhiều tầng, đặc tính tần số hệ thống theo kênh khác nhau, đặc tính tần số khâu Các đặc tính thời gian hệ thống xét theo kênh khác với dạng tín hiệu vào điển hình, xung bậc thang liên tiếp, xung đơn vị, xung hình chữ nhật, sóng hình sin, sóng hình chữ nhật Đặc tính tần số đặc tính thời gian dựng tương ứng ba trường hợp biến thiên bất định khác nhau: đặc tính sở, đặc tính biến thiên tuỳ ý đặc tính xấu Để bao quát khoảng rộng dải tần số với số điểm vẽ hạn chế (600 điểm), CASCAD ngầm định áp dụng qui luật phân bố tần số rời rạc theo qui luật cấp số nhân Tuy nhiên, chuyển sang qui luật phân bố theo cấp số cộng ngược lại Hai bên hình chế độ Graph (hình 7), có bốn cơng cụ với ký tự lệnh bố trí ngăn cách Đó cơng cụ có tên là: “tráitrên”, “trái-dưới”, “phải-trên” “phải-dưới” Nếu kích chuột vào ký tự lệnh ấn phím tên, thao tác đồ hoạ tương ứng thực Hai cơng cụ bên phải hình bố trí ký tự lệnh xử lý đồ hoạ nói chung Ở phần đầu công cụ phải-trên bố trí cặp ký tự lệnh dùng để thay đổi hình thức trình bầy hệ trục toạ độ ba chiều Mỗi trục tọa độ độ dài khác khơng Các ký tự lệnh cơng cụ phải-trên có tác dụng sửa hệ tọa độ sau: “N” - thay đổi tên trục toạ độ “C” - thay đổi mầu vẽ hệ trục toạ độ “P” - thay đổi kiểu trình bầy vạch chia … Bảy ô cơng cụ phải-trên, bố trí ký tự lệnh sửa đổi đường cong: “+” - định vị toạ độ điểm kẻ đường chiếu “S” - thay đổi tỷ lệ xích trục toạ độ “D” - tăng giảm mật độ (số) điểm đường cong “H” - co/kéo (tăng/giảm số điểm) đầu đường cong phía giá trị thấp đối số “T” - co/kéo đường cong phía giá trị cao đối số “~F” - sửa hình thức thể điểm nét vẽ đường cong Nhóm ký tự nằm công cụ phải-dưới dùng cho xử lý tổng thể: “R” - rửa toàn cửa sổ đồ hoạ, để lại hệ toạ độ với đường cong vẽ “r” - tạo tẩy để sửa hình “/” - hốn vị hai trục “~I” - gọi số liệu đường cong từ đĩa đưa lên hệ toạ độ hịên “~W” - ghi số liệu đường cong đĩa với tên tệp tuỳ chọn Thanh cơng cụ trái-trên có hai đoạn, đoạn thứ gồm hàng ký tự lệnh, đó: “L” - thay đổi số Laplace, có ý nghĩa độ ổn định  “m” - thay đổi số dao động gốc (m0), xuất vẽ đặc tính mềm hệ hở Năm hàng ký tự hiện, hệ thống có phần tử bất định: “M”- đặt ý nghĩa “xấu nhất”: theo biên độ hay theo số dao động mềm “W” - vẽ đặc tính xấu “V” - vẽ đặc tính biến thiên tuỳ ý kiểu tham số (bất định có cấu trúc) “U” - vẽ đặc tính biến thiên tuỳ ý kiểu vòng tròn (bất định phi cấu trúc) “ ” - vẽ đặc tính sở, tức đặc tính bỏ qua bất định đối tượng Đoạn nửa công cụ trái-trên bố trí ký tự lệnh dành cho chức đặc biệt, bật-tắt thường xuyên, theo yêu cầu xử lý loại đặc tính khác Thật vậy, vẽ định thức mềm hệ thống, nửa công cụ trái xuất ký tự lệnh sau: “^O” - vẽ “đặc tính mềm” hệ thống với điểm cắt hở điều chỉnh Ri “~S” - vẽ đường cong Parabol P = Q 2-1 để kiểm tra độ dự trữ ổn định hệ thống “~M” - vẽ “đường biên mềm” mặt phẳng nghiệm Nếu vẽ đặc tính thời gian khâu hay hệ thống, nửa công cụ trái xuất ký tự lệnh tương ứng: “~T” - vẽ đặc tính thời gian, tín hiệu vào xung bậc thang liên tiếp “~P” - vẽ đáp ứng xung hình chữ nhật “~D” - đổi đáp ứng với xung đơn vị Ngoài ra, dấu “\” ký tự lệnh dùng để chuyển từ đặc tính tần số sang đặc tính thời gian tương ứng, ngược lại, từ đặc tính thời gian trở lại đặc tính tần số Thanh cơng cụ trái-dưới dành để bố trí cố định ký tự lệnh tác động chuyển chủ thể đường cong (gắn với ?), cụ thể là: “^U” - vẽ đặc tính biên độ hệ tầng “^G” - vẽ đặc tính hệ thống theo kênh điều khiển GY “^L” - vẽ đặc tính hệ thống theo kênh nhiễu LY “^N” - vẽ đặc tính hệ thống theo kênh nhiễu NY, Ngồi ra, số ký tự lệnh bổ xung bố trí ngang trên, gồm: Các ký tự “~” “^” tương đương với phím “Alt” “Ctrl” Ví dụ: kích “~O” chuột tương đương ấn đồng thời “Alt+O”, kích “^O” chuột tương đương ấn đồng thời “Ctrl+O” ... nên gọi tua bin tác dụng kép 6|Page Hình 1.3 : Tua bin tác dụng kép 1.2 Hệ thống điều khiển vận tốc tuabin Nhiệm vụ điều tốc tuabin làm thay đổi lưu lượng qua tuabin để thay đổi momen tuabin, cho... điều tốc thay đổi vận tốc tuabin cách điều tiết chất mang lượng (hơi nhiệt) vào tua bin Để điều tiết lượng vào tuabin người ta dùng van điều tiết Trong hệ thống điện đại, điều tốc sơ cấp tuabin... nhiều tua bin đời Phân loại tua bin: 1, Tua bin phản lực: Tùy vào hướng chảy dòng chảy mà chia tua bin phản lực thành loại tuabin hướng trục, tuabin tâm trục, tuabin hướng trục chéo a, Tuabin hướng

Ngày đăng: 19/03/2018, 00:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3: CƠ SỞ MÔ HÌNH HÓA ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU CHỈNH TỐI ƯU

    • 3.1. Lý thuyết nhận dạng và mô hình hóa

    • 3.2. Phương pháp mô hình hóa đối tượng

    • 3.3. Phương pháp tổng hợp các bộ điều chỉnh

    • 3.4. Đánh giá chất lượng điều chỉnh

    • 4.1 Phần mềm CASCAD và cách sử dụng

    • 4.1.1 Mục đích ý nghĩa của tổ hơp CASCAD.

      • Oi : đối tượng điều khiển (thuộc tầng hay vòng thứ i).

    • 4.1.2 Cấu trúc của chương trình

    • 4.1.3 Mô hình hóa đối tượng trên CASCAD

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan