Pháp luật hiện hành về vận tải hàng hóa bằng đường biển

98 188 1
Pháp luật hiện hành về vận tải hàng hóa bằng đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ANH THƠ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ANH THƠ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Yến – giáo kính mến dành nhiều thời gian, tâm huyết, hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực nghiên cứu đề tài hồn chỉnh luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật Kinh tế cán Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn cho đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Yến Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂNPHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái quát vận tải hàng hoá đường biển 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vận tải hàng hóa đường biển 1.1.2 Vai trò vận tải hàng hóa đường biển kinh tế 1.1.3 Một số phương thức vận tải hàng hóa đường biển 1.1.4 Vận đơn đường biển 13 1.1.5 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 20 1.1.6 Vận tải đa phương thức 24 1.2 Khái quát pháp luật vận tải hàng hoá đường biển 25 1.2.1 Khái niệm pháp luật vận tải hàng hóa đường biển 25 1.2.2 Nội dung pháp luật vận tải hàng hóa đường biển 27 1.2.3 Nguồn luật điều chỉnh vận tải hàng hóa đường biển 29 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 38 2.1.1 Các bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 40 2.1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển 41 2.1.3 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chuyến 45 2.1.4 Hợp đồng vận tải đa phương thức 49 2.2 Thực trạng pháp luật vận đơn đường biển 49 2.3 Thực trạng pháp luật trách nhiệm người vận chuyển 55 2.3.1 Chế độ trách nhiệm 56 2.3.2 Cơ sở trách nhiệm người vận chuyển 57 2.3.3 Thời hạn trách nhiệm người vận chuyển 62 Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ 2.3.4 Giới hạn trách nhiệm người vận chuyển 64 2.3.5 Trách nhiệm người vận chuyển số tình đặc biệt 67 2.4 Thực trạng pháp luật tranh chấp, khiếu nại 68 2.4.1 Thông báo tổn thất 68 2.4.2 Khiếu nại, khởi kiện 69 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 74 3.1 Yêu cầu định hướng hồn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển 74 3.1.1 Các yếu tố tác động đến phát triển pháp luật vận tải hàng hóa đường biển 76 3.1.2 Định hướng hồn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển 79 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển 82 3.2.1 Bổ sung, hoàn thiện số nội dung Bộ luật hàng hải năm 2015 82 3.2.2 Nghiên cứu để gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển ký kết Hiệp định song phương, đa phương 83 3.2.3 Tăng cường nâng cao kiến thức pháp lý khối doanh nghiệp Việt Nam pháp luật vận tải hàng hóa đường biển 85 3.2.4 Nâng cao lực thẩm phán, trọng tài viên Việt Nam xét xử tranh chấp hàng hải nói chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa tàu biển nói riêng 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vận tải huyết mạch kinh tế, vận tải phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo Vận tải liên kết kinh tế, rút ngắn khoảng cách khơng gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giá thành sản phẩm, thúc đẩy thương mại phát triển, làm lợi cho người sản xuất tiêu dùng Trong thời kỳ hội nhập ngày nay, tự hóa thương mại tồn cầu hóa xu hướng tất yếu giữ vai trò quan trọng kinh tế Nền kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu này, ngành vận tải hàng hải xem ngành kinh tế mũi nhọn trình hội nhập phát triển Lĩnh vực nước ta trọng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Sự phát triển kinh tế giới kinh tế nước đặt ngành vận tải hàng hải đứng trước thách thức thật cam go Việt Nam với lợi lớn để phát triển hình thức vận tải biển vị trí địa lý có bờ biển trải dài 3.200 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, nằm vị trí mặt tiền Đơng Nam Á, có nhiều hệ thống sơng lớn, có nhiều cửa biển sâu rộng thích hợp cho việc xây dựng hệ thống cảng biển Từ Việt Nam thực sách mở cửa, ngành vận tải biển Việt Nam phát triển nhanh chóng, thị trường vận tải biển Việt Nam mở rộng theo nhịp độ chung xu thương mại khu vực toàn cầu Trong năm gần ngành vận tải biển Việt Nam không ngừng phát triển vươn xa, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước Về phương diện quốc gia, quan hệ chuyên chở hàng hóa đường biển thiết lập nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng, nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia Về phương diện quốc tế, quan hệ chuyên chở thiết lập nhằm thỏa mãn nhu cầu di chuyển hàng hóa thương nhân nước cho nước khác đồng thời đáp ứng nhu cầu thu tiền cước người vận chuyển Nếu quan hệ vận tải đường biển quốc gia, quốc tế khơng điều chỉnh pháp luật vướng mắc, tranh chấp phát sinh từ quan hệ phải giải thời gian dài giải ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển quan hệ thương mại quốc gia, quốc tế q trình hội nhập, tự hóa thương mại Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ Vì vậy, bên cạnh việc đầu tư phát triển đội tàu biển, nâng cao lực vận chuyển, mở rộng thị trường, đẩy mạnh buôn bán xuất nhập khẩu, đồng thời, nước ta cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật vận tải hàng hóa đường biển phù hợp với quy định, tập quán pháp luật quốc tế tạo sở pháp lý cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật hành vận tải hàng hóa đường biển” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vai trò quan trọng ngành vận tải biển mà đến vấn đề nhận khơng quan tâm nhà nghiên cứu khoa học đề cập đến nhiều giáo trình sách chuyên khảo trường đại học kinh tế, giao thơng vận tải nước, kể đến Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương trường Đại học Ngoại thương tiến sĩ Nguyễn Hồng Đàm chủ biên xuất năm 2003, Giáo trình vận tải bảo hiểm ngoại thương trường Đại học Ngoại thương tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hương chủ biên năm 2011 Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu nào, kể giáo trình giảng dạy trường đại học luật nước, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật vận tải hàng hóa đường biển, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, bao quát hoàn thiện pháp luật Việt Nam vận tải hàng hóa đường biển Các cơng trình khoa học nhà luật học nước dừng việc nghiên cứu nội dung riêng lẻ pháp luật vận tải hàng hóa đường biển luận văn thạc sĩ tác giả Trương Thị Thúy Nga với đề tài Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam năm 2009, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Hữu Nam với đề tài Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam năm 2014, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức năm 2008 có đề cập đến vận tải đa phương thức có phương thức vận tải đường biển Do cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu tổng quát toàn diện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: - Một số vấn đề lý luận hoạt động vận tải hàng hóa đường biển pháp luật vận tải hàng hóa đường biển - Hệ thống văn pháp luật thực định Việt Nam vận tải hàng hóa đường biển * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận vận tải hàng hóa đường biển pháp luật vận tải hàng hóa đường biển khái niệm, đặc trưng vận tải hàng hóa đường biển, phương thức vận tải hàng hóa đường biển, khái niệm, nội dung pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Mặt khác, luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật vận tải hàng hóa đường biển tập trung vào quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 Qua đó, luận văn đưa đánh giá, quan điểm, phương hướng hoàn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu luận văn Bên cạnh việc khái quát vấn đề lý luận hoạt động vận tải hàng hóa đường biển, luận văn đồng thời tiến hành nghiên cứu chế định pháp luật vận tải hàng hóa đường biển theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Trên sở phân tích, so sánh để rút ưu điểm hạn chế chế định pháp luật, hướng tới việc đưa số ý kiến đóng góp cho việc hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề * Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh nội dung vận tải hàng hóa đường biển; - Nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế vận tải hàng hóa đường biển; - Đóng góp số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời dựa nghiên cứu từ thực tiễn vận tải hàng hóa đường biển Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế, từ phân tích, đánh giá phù hợp pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề vận tải hàng hóa đường biển Qua đó, đưa giải pháp nhằm hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật vận tải hàng hoá đường biển Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Về lý luận Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, góp phần giới thiệu làm rõ nội dung pháp luật vận tải hàng hóa đường biển tầm quan trọng phương thức vận tải Luận văn nêu vấn đề trạng quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vận tải hàng hóa đường biển, từ nêu lên thiếu sót bất cập quy định pháp luật vấn đề điều kiện kinh tế thị trường nước ta Luận văn đề số kiến nghị giải pháp có cứ, khoa học có tính khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tế - Về thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo việc sửa đổi pháp luật sử dụng làm tài liệu tham khảo sở đào tạo nghiên cứu luật học Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái quát vận tải hàng hóa đường biển pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Chương 2: Thực trạng pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Nguyễn Thị Anh Thơ 78 Luận văn thạc sĩ Như phân tích chương 1, pháp luật vận tải hàng hóa đường biển có nhiệm vụ tạo khung pháp lý điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh hoạt động vận tải hàng hải Cùng với phát triển phương thức vận tải biển theo hướng đại, nhanh, đơn giản hiệu hơn, pháp luật vận tải hàng hóa đường biển phải phát triển theo cho phù hợp Các quy phạm pháp luật liên quan đến vận tải hàng hóa đường biển mang nhiều quy phạm tư pháp quốc tế Như biết, tàu biển Việt Nam tham gia vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam từ Việt Nam nước ngược lại, tham gia chở thuê hàng hóa cho nước Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp nhà ngoại thương Việt Nam sử dụng tàu nước ngồi vận chuyển hàng hóa áp dụng pháp luật hàng hải Việt Nam Điều dấn đến quy định vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam mang nhiều quy phạm, chế định pháp luật hàng hải thương mại quốc tế Hiện nay, pháp luật hàng hải quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển phát triển theo hai xu hướng thể hai công ước quốc tế Nghị định thư bổ sung: xu hướng thiên bảo vệ quyền lợi chủ tàu (theo tinh thần Công ước Hague Rules Nghị định thư bổ sung Hague Visby Rules), xu hướng hài hòa quyền lợi chủ tàu chủ hàng (theo tinh thần Công ước Hamburg Rules) Trên thực tế, Công ước Hague Rules áp dụng rộng rãi nhiều nước Cơng ước Hamburg Rules lại nước áp dụng Về chế trách nhiệm Cơng ước Hague Rules q thiên quyền lợi chủ tàu, cụ thể phạm vi chịu trách nhiệm mức bồi thường cho tổn thất hư hỏng hàng hóa thấp khu Hamburg Rules lại mở rộng phạm vi trách nhiệm chủ tàu mức bồi thường hàng hóa lại cao Do xây dựng từ đầu kỷ thứ XX ban hành từ năm 1924 nên ngôn ngữ sử dụng Công ước Hague Rules trở nên cổ Hơn nữa, nhiều phát sinh hoạt động thương mại đường biển chưa đề cập Cơng ước đến nhiều ý kiến cho Công ước quốc tế Hague Rules/ Hague Visby Rules thiếu phân biệt rõ khái niệm trách nhiệm người vận chuyển người vận chuyển thực tế Qua nghiên cứu người ta thấy luật quốc gia công ước quốc tế hành có khác liên quan đến chức vận đơn giấy gửi hàng, liên quan đến Nguyễn Thị Anh Thơ 79 Luận văn thạc sĩ chứng từ vận chuyển trách nhiệm nghĩa vụ người bán người mua… Để giải vấn đề này, UNCITRAL đưa chương trình nghiên cứu toàn diện mặt lý luận pháp luật thực tế áp dụng pháp luật lĩnh vực vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế nhằm giải khoảng cách luật vận chuyển hàng hóa thiết lập quy tắc thống cho ba Cơng ước nói bổ sung quy định mà ba Công ước chưa đề cập đến Trong nhiều năm qua, UNCITRAL CMI kết hợp với việc xây dựng quy tắc thống luật vận chuyển hàng hóa đường biển Mặt khác, phát triển thương mại điện tử nên xu pháp luật vận tải hàng hóa đường biển cần phải phát triển theo hướng bổ sung quy định sử dụng thương mại điện tử chứng từ vận chuyển hàng hóa đường biển Sở dĩ với công nghệ hàng hải ngày cao, thời gian vận chuyển hàng hóa ngày nhanh, đòi hỏi phải áp dụng chứng từ điện tử giúp bên tham gia hợp đồng thương mại vận chuyển hàng hóa nước giao dịch xử lý kịp thời phát sinh trình thực hợp đồng Như vậy, xu luật hàng hải quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển hợp hai chế khác luật vận chuyển hàng hóa đường biển xu hướng phát triển sử dụng chứng từ điện tử giao nhận hàng hóa đường biển Đây hai xu hướng “tiến bộ”, khắc phục bất cập quy định hành 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Q trình hồn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển cần phải đảm bảo định hướng sau: Một là, pháp luật vận tải hàng hóa đường biển cần phải hồn thiện theo chủ trương, sách nhà nước Hồn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển phải sở quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước vận tải hàng hải Các quan điểm, chủ trương Đảng ngun tắc đạo, có tính xun suốt Đảm bảo nguyên tắc tức đảm bảo thống chủ trương, đường lối Đảng với pháp luật Nhà nước, không bị lệch hướng phát triển đất nước mà Đảng Nhà nước đề Nguyễn Thị Anh Thơ 80 Luận văn thạc sĩ Việc hoàn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển phải phù hợp gắn liền với trình cải cách tư pháp, cải cách hành hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Hai là, đảm bảo nguyên tắc hội nhập quốc tế, tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Sự tương thích với điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết trở thành tiêu chuẩn hệ thống pháp luật giai đoạn Pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam khơng nằm ngồi yêu cầu chung Vấn đề đặt Việt Nam không ký kết điều ước song phương đa phương với nhiều quốc gia mà cơng nhận cam kết tn thủ với nhiều điều ước quốc tế, yêu cầu đặt phải đảm bảo tính tương đồng nguyên tắc, định hướng Cụ thể là, xây dựng pháp luật vận tải biển cần phải tuân thủ số nguyên tắc định để đảm bảo phù hợp với cam kết vận tải hàng hóa đường biển nước ký kết tham gia cam kết quốc tế với nước giới khu vực Đây không đơn yêu cầu nội Việt Nam pháp luật vận tải biển nội địa mà điều kiện bắt buộc Việt Nam nói riêng, quốc gia nói chung tham gia vào tổ chức thương mại quốc tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, cần phải tiếp thu tiến hệ thống pháp luật quốc tế Hoạt động vận chuyển hàng hoá đường biển diễn từ lâu đời giới Do đó, quốc gia có đội tàu lớn có hoạt động xuất nhập mạnh mẽ thường quốc gia có hệ thống pháp luật hàng hải mạnh Mỹ, Đức, Nauy, Thụy Điển… Trong đó, hoạt động Việt Nam mẻ so với giới thị phần chủ yếu chiếm lĩnh hãng tàu lớn nước Các chế định vận tải hàng hoá đường biển sơ sài, chủ yếu pháp điển hoá điều ước quốc tế phổ biến Do vậy, tiếp thu tiến quy định hệ thống pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật nước có pháp lý phát triển để xây dựng hệ thống pháp luật nước yêu cầu tất yếu để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Nguyễn Thị Anh Thơ 81 Luận văn thạc sĩ Việc tiếp thu tiến quy định hệ thống pháp luật quốc tế (các điều ước quốc tế) hệ thống pháp luật quốc gia có pháp lý phát triển, đặc biệt có chế định hàng hải phát triển có thuận tiện sau: (i) Các quy phạm pháp lý xây dựng kỹ thuật lập pháp trình độ cao, kế thừa từ hai hệ thống pháp luật lớn giới luật Châu Âu lục địa (Civil Law) thông luật (Common Law); (ii) Các định chế pháp luật tiên liệu rủi ro tranh chấp dựa hàng trăm năm phát triển hoạt động hàng hải quốc tế; (iii) Các chế định pháppháp luật quốc gia có chế định hàng hải phát triển hầu hết thống với điều ước quốc tế phổ biến tập quán hàng hải quốc tế áp dụng rộng rãi; (iv) Trong quan hệ hàng hải quốc tế, đối tác doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp từ quốc gia có hệ thống pháp luật hàng hải phát triển, dễ dàng thuận tiện cho bên việc tìm hiểu áp dụng pháp luật hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam có điểm tương đồng định với hệ thống pháp luật hàng hải quốc gia mà thương nhân mang quốc tịch Việc tiếp thu tiến lập pháp từ quốc gia có lịch sử pháp lý lâu đời hệ thống pháp luật hàng hải phát triển tạo nhiều thuận lợi không cho (i) nhà lập pháp việc học tập kỹ thuật lập pháp tiên tiến tiếp cận tình tiên liệu, (ii) doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu nghiên cứu pháp luật liên quan tiến hành hoạt động thương mại hàng hải với đối tác nước ngồi, mà tạo thuận lợi cho (iii) doanh nghiệp, doanh nhân nước hợp tác, giao dịch với doanh nghiệp Việt Nam việc tìm hiểu luật pháp tập quán địa phương Tóm lại, việc tiếp thu chuyển hoá quy phạm pháp luật tiến từ quốc gia có lập pháp tiên tiến lịch sử hoạt động hàng hải lâu đời khơng mang lại lợi ích cho nhiều đối tượng khác mà bước quan trọng đưa hệ thống pháp luật tiến gần với chuẩn chung giới, thu hẹp khoảng cách vốn tạo tính quốc gia tính địa phương pháp luật, tạo điều kiện cho thương mại phát triển trình hội nhập toàn cầu Nguyễn Thị Anh Thơ 82 Luận văn thạc sĩ 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển 3.2.1 Bổ sung, hoàn thiện số nội dung Bộ luật hàng hải năm 2015 Qua phân tích trên, BLHH năm 2015 khắc phục phần hạn chế không phù hợp mà BLHH năm 2005 mắc phải Tuy nhiên, bên cạnh BLHH nói riêng pháp luật hàng hải nói chung điều chỉnh vấn đề vận tải hàng hóa đường biển vài điểm cần hoàn thiện Thứ nhất, cần tham khảo pháp luật quốc gia phát triển thông lệ hàng hải quốc tế để sửa lại bố cục chương VII Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Có thể bố cục lại sau, mục “Những quy định chung”, mục “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa” bao gồm quy định chứng từ vận chuyển, mục “những quy định đặc biệt hợp đồng thuê tàu chuyến” mục “những quy định đặc biệt hợp đồng vận tải đa phương thức” Thứ hai, sửa đổi BLHH vấn đề đảm bảo khả biển tàu Đây điều khoản quan trọng tàu không đảm bảo khả biển, dẫn đến thiệt hại lớn cho bên, đặc biệt chủ hàng Nếu người vận chuyển viện cớ xuất phát tàu đảm bảo đủ khả biển dọc đường lại bị hỏng hóc, quyền lợi chủ hàng khơng đảm bảo Việc chứng minh người vận chuyển khơng có nghĩa vụ cần mẫn hợp lý khó khăn Cho nên, cách hợp lý, nên quy định theo Bộ luật quản lý an toàn quốc tế ISM, chủ tàu phải đảm bảo tàu phải có tiêu chí đảm bảo khả biển không trước bắt đầu chặng hành trình mà quãng đường vận chuyển Việc quy định tiêu chí an tồn vừa nâng cao trách nhiệm người vận chuyển với chủ tàu vừa giảm thiểu thiệt hại khơng đáng có cho hai bên, lại đảm bảo tin tưởng chủ hàng với doanh nghiệp vận chuyển Thứ ba, sửa đổi Điều 165 BLHH năm 2015 quy định điều kiện việc yêu cầu dỡ hàng trước tàu biển bắt đầu chuyến đi, thay đổi người nhận hàng cảng trả hàng sau chuyến bắt đầu không gây chậm trễ đáng kể cho tồn chuyến gây chậm trễ phải người vận chuyển đồng ý Thứ tư, sửa đổi Điều 167 BLHH năm 2015 đề thống với quy định Điều 157 khoản quy định việc xử lý hàng hóa bị lưu giữ người nhận hàng chưa toán đủ khoản nợ Nguyễn Thị Anh Thơ 83 Luận văn thạc sĩ Thứ năm, BLHH cần quy định cụ thể trường hợp người vận chuyển phép giao hàng cho quan có thẩm quyền Đồng thời BLHH cần phải quy định rõ thủ tục giao hàng cho quan có thẩm quyền khẳng định người vận chuyển dỡ bỏ trách nhiệm hàng hóa hồn thành việc giao hàng cho quan có thẩm quyền Thứ sáu, cần bổ sung vào BLHH quy định trường hợp người vận chuyển chệch tuyến đường mà khơng có lý đáng phải bồi thường tổn thất hàng hóa tổn thất kinh tế cho bên bị tổn thất Thứ bảy, Ủy ban hàng hải quốc tế đưa dự liệu việc phát triển vận đơn điện tử tương lai, từ năm 1990 tồn Các quy tắc Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn điện tử Phương thức tin phổ biến tương lai Vậy nên Bộ luật hàng hải Việt Nam nên đưa số quy phạm dự liệu điều chỉnh vấn đề Thứ tám, Chính phủ cần xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn BLHH năm 2015 làm khung pháp lý cho việc thực hoạt động vận tải hàng hóa đường biển, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, trọng tài thẩm phán việc áp dụng pháp luật Những vấn đề quan trọng vận chuyển hàng hóa cách tính thời gian làm hàng để áp dụng thưởng phạt, thuật ngữ “mẫn cán”, “tàu có đủ khả biển”, “lỗi điều khiển quản trị tàu”, “cảng an toàn”… cần hướng dẫn văn luật Thứ chín, Chính phủ cần đánh giá, sửa đổi bổ sung Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 quy định vận tải đa phương thức để tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho loại hình vận tải 3.2.2 Nghiên cứu để gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển ký kết Hiệp định song phương, đa phương Mặc dù việc gia nhập Điều ước quốc tế hàng hải cần thận trọng hợp lý để xem xét phù hợp hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam với việc thực điều ước Việc chậm trễ gia nhập Công ước quốc tế đặc biệt Công ước lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển khơng phải không gây rào cản tâm lý cho doanh nghiệp nước đầu tư, tin tưởng vào vận chuyển Việt Nam Bên cạnh đó, cần ký kết thêm hiệp định song phương đặc biệt vấn đề vận tải đa phương thức, dịch vụ logistic tạo thêm thuận lợi cho phục vụ hoạt động vận chuyển hàng hóa Việt Nam Nguyễn Thị Anh Thơ 84 Luận văn thạc sĩ Việt Nam có tiềm lớn để phát triển vận tải biển Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng khu vực có mạng lưới vận chuyển hàng hóa đường biển động bậc giới Trong trào lưu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam xem xét việc gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển bao gồm Quy tắc Hague-Visby, Quy tắc Hamburg Quy tắc Rotterdam Trong năm 2011, Bộ Công thương Việt Nam phối hợp với Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP) Liên minh Châu Âu tài trợ tổ chức Hội thảo đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Gần 150 đại biểu đại diện hiệp hội, doanh nghiệp vận tải đường biển, kinh doanh xuất nhập khẩu, bảo hiểm quan chức liên quan tham dự hội thảo Số lượng hiệp định quốc tế vận tải mà Việt Nam tham gia hạn chế Tổ chức Hàng hải Quốc tế có khoảng 60 Cơng ước, Việt Nam tham gia 20 Cơng ước số Trong số hiệp định mà Việt Nam tham gia, khơng có hiệp định liên quan trực tiếp đến vận tải đường biển quốc tế Trong đó, lĩnh vực vận tải hàng không, Việt Nam thành viên Công ước thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển quốc tế đường hàng không Một số nước lãnh thổ láng giềng Việt Nam thành viên Công ước Hague-Visby hay Hamburg Malaysia, Trung Quốc Hồng Công thành viên Công ước Hague, Trung Quốc, Hồng Công Singapore tham gia Visby 1968, Singapore tham gia Công ước Hamburg Theo đánh giá Báo cáo đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển việc gia nhập Cơng ước có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vận tải hàng hóa quốc tế - Quy tắc Hamburg Rotterdam có lợi cho người gửi hàng người nhận hàng tức công ty xuất nhập Quy tắc Hamburg đặc biệt có lợi cho người gửi hàng người vận chuyển thông qua quy định tăng khoản bồi thường phải trả, thời gian thông báo tổn thất, thời gian khởi kiện chuyển nghĩa vụ chứng minh cho người vận chuyển Quy tắc Rotterdam có quy định phương thức vận tải giao nhận tận nơi (trong có chặng đường biển), tiện lợi cho người gửi hàng nhận hàng Nguyễn Thị Anh Thơ 85 Luận văn thạc sĩ - Quy tắc Hague-Visby quy định nhiều điều khoản có lợi cho người vận chuyển Tuy nhiên, chí trường hợp Việt Nam tham gia Quy tắc hamburg Rotterdam, tạo nhiều lợi cho người gửi hàng, người vận chuyển chủ tàu lợi nhờ hội cạnh tranh với hãng vận chuyển nước Người vận chuyển Việt Nam tìm nhiều khách hàng (cả khách Việt Nam khách hàng nước ngồi), từ tăng xuất dịch vụ vận chuyển, phát triển ngành hàng hải Việt Nam, lợi ích quốc gia tăng lên Ngồi ra, Việt Nam gia nhập Quy tắc Rotterdam người bảo hiểm tăng phí bảo hiểm P&I (vì trách nhiệm người vận chuyển hàng hóa nhiều so với quy tắc trước đây), người bảo hiểm lợi Theo đánh giá, Quy tắc Rotterdam xem tiên tiến ba công ước Quy tắc thông qua ngày 23 tháng năm 2009 Rotterdam đến có 22 quốc gia phê chuẩn có hiệu lực Sự đời Quy tắc nhiều quốc gia trông đợi áp dụng cho phép thay quy tắc vốn áp dụng khác nước thuê tàu chuyến vận tải đa phương thức Nhiều quy định Quy tắc Rotterdam đánh giá xác câu từ, phù hợp với điều kiện vận chuyển tiên tiến23 Tuy nhiên, định Công ước cần tham gia, Việt Nam cần phải xem xét đánh giá tổng quan nhiều phương diện Bên cạnh đó, Việt Nam cần đẩy mạnh việc ký kết Hiệp định song phương, đa phương vấn đề vận tải hàng hóa đường biển, vận tải đa phương thức để tạo thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hóa Việt Nam nói chung, góp phần tạo khung pháp lý ổn định, vững cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam tham gia thị trường vận tải biển giới, đồng thời tạo môi trường pháp lý thân thiện để nhà đầu tư nước hướng đến hợp tác với Việt Nam 3.2.3 Tăng cường nâng cao kiến thức pháp lý khối doanh nghiệp Việt Nam pháp luật vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam có 597 chủ tàu thuộc thành phần kinh tế, có 33 chủ tàu sở hữu đội tàu có tổng trọng tải 10.000 DWT, lại đội 23 David Luff, Phạm Đình Thưởng, Bùi Thị Bình Giang, Ngô Đức Minh, Nguyễn Minh Hằng, Trịnh Thị Thu Hương (2011), Báo cáo đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển, Hà Nội, tr.58 Nguyễn Thị Anh Thơ 86 Luận văn thạc sĩ tàu nhỏ thuộc thành phần kinh tế tư nhân, nhỏ lẻ địa phương Hải Phòng, Thanh Hóa, Thái Bình, Cần Thơ 24 Hiện Việt Nam, doanh nghiệp vận tải biển có số vốn khơng lớn Thậm chí, có doanh nghiệp có vốn đăng ký mức từ 300 đến 500 triệu đồng (tương đương từ 17.650 đến 29.410 đôla Mỹ)25 Quy mô doanh nghiệp thể số nhân viên cơng ty Nhiều doang nghiệp có từ đến nhân viên, kể người phụ trách Do vốn nhân lực nên việc tổ chức máy doanh nghiệp sơ sài Tính chuyên sâu doanh nghiệp khơng có, thiếu kiến thức pháp lý, trình độ ngoại ngữ thấp, hoạt động giao tiếp tiếp thị khách hàng thực theo tập qn, thói quen người làm cơng vận tải nhỏ Ở nước phát triển,các doanh nghiệp thường xuất hàng hóa với điều kiện giá CIF nhập theo điều kiện giá FOB Tuy nhiên Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thực theo phương thức ngược lại: xuất hàng theo giá FOB nhập theo giá CIF Điều trở thành tập quán kinh doanh xuất nhập Việt Nam từ nhiều năm nay26 Lí khiến doanh nghiệp chấp nhận xuất FOB phải chịu nhiều khó khăn, rủi ro là: Một tập quán: điều kiện FOB sử dụng rộng rãi từ vận tải container chưa phát triển Các doanh nghiệp hình thành thói quen với việc xuất theo điều kiện FOB, ngại đổi sang điều kiện khác phải thay đổi thói quen làm việc, sợ rủi ro mang tâm lí người làm vậy27 Hai thiếu thông tin kỹ năng: doanh nghiệp chưa tiếp cận nhiều thông tin bảo hiểm, container, giá cước lịch trình tàu Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp chưa thật hiểu rõ điều kiện INCOTERMS 24 Cục Hàng hải Việt Nam (2014), Đề án Tái cấu vận tải biển phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội, tr.9 25 Trương Thị Thúy Nga (2011), tlđd thích 21, tr.76 26 Cao Vân Anh (2012), “Nhập CIF – Xuất FOB, “Thói quen” doanh nghiệp Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, địa http://webbaohiem.net/ban-doc-viet/nhap-cif%E2%80%93-xuat-fob-thoi-quen-cua-cac-doanh-nghiep-xuat-nhap-khau-viet-nam.html, ngày truy cập 12/11/2012 27 Linh Lê (2015), “Xuất theo điều kiện FOB – Doanh nghiệp tự làm khó mình”, địa http://logistics4vn.com/xuat-khau-theo-dieu-kien-fob-doanh-nghiepdang-tu-lam-kho-minh-2/, ngày truy cập 12/02/2015 Nguyễn Thị Anh Thơ 87 Luận văn thạc sĩ quy tắc xuất nên lung túng hay chí thực sai thay đổi sang hình thức xuất khác gây nhiều rủi ro thiệt hại cho doanh nghiệp Ba hoạt động logistic, bảo hiểm: để chuyển sang xuất sang điều kiện xuất khác (ví dụ FCA, CIF,…) doanh nghiệp cần tìm đối tác tin cậy lĩnh vực logistic, bảo hiểm, hãng tàu,… công ty logistics, hãng tàu nước chưa thực làm cho doanh nghiệp yên tâm, môi giới bảo hiểm hàng hóa chưa phát triển mạnh Việt Nam khiến cho họ ngại lại thêm ngại thay đổi Vì cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ pháp lý doanh nghiệp vận chuyển doanh nghiệp xuất nhập Ngồi hình thức phổ biến tun truyền qua phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, internet… việc tổ chức hội thảo hay buổi tọa đàm doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp vận chuyển việc làm cần thiết Những hội thảo vừa giúp doanh nghiệp bổ sung kiến thức pháp lý, vừa nâng cao kỹ việc ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Có thể nói việc tổ chức buổi giao lưu doanh nghiệp nhà làm luật, thực hành luật mang đến nhiều tác dụng to lớn, góp phần giúp cho doanh nghiệp nâng cao mức cạnh tranh thị trường khu vực giới Trong hội thảo, doanh nghiệp chia sẻ thực tiễn hoạt động vận chuyển đơn vị mình, khó khăn, vướng mắc nảy sinh hay doanh nghiệp cần hướng dẫn cách hiểu vận dụng điều khoản luật cách thẳng thắn 3.2.4 Nâng cao lực thẩm phán, trọng tài viên Việt Nam xét xử tranh chấp hàng hải nói chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa tàu biển nói riêng Lĩnh vực hàng hải lĩnh vực vốn mang nhiều phức tạp, chồng chéo pháp luật nước, pháp luật quốc tế tập quán hàng hải khiến cho việc tiếp cận kiến thức hàng hải trở nên khó khăn Như phân tích trên, khơng phải thẩm phán Việt Nam có thẩm quyền xét xử có đủ kiến thức hàng hải để giải tranh chấp Vì cần có giải pháp tích cực để nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng vấn đề Để làm điều cần phải đào tạo, bổ sung chuyên gia giỏi ngoại ngữ, có chun mơn sâu lĩnh vực hàng hải đồng thời đảm bảo đầy đủ kiến thức pháp Nguyễn Thị Anh Thơ 88 Luận văn thạc sĩ luật hàng hải nước ta giới cách tổ chức khóa học đào tạo, tập huấn pháp luật hàng hải cho họ, việc bổ nhiệm thẩm phán tham gia xét xử tranh chấp hàng hải cần phải dựa tiêu chí ngành nghề mà họ đào tạo, ưu tiên người đào tạo chuyên môn ngành hàng hải Ngồi ra, cần phải có thẩm phán chun ngành hàng hải thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh Tóm lại Việc thực giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật vận tải hàng hóa đường biển nước ta cần phải xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội đất nước, lợi ích quốc gia, văn hóa pháp lý ý thức pháp luật người dân đội ngũ cán Thực cách có hiệu giải pháp nêu khơng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mà thúc đẩy phát triển ngành hàng hải Việt Nam so với ngành hàng hải tiên tiến giới, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nguyễn Thị Anh Thơ 89 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN Sự phát triển thương mại, trình hội nhập kinh tế cơng nghiệp hố - đại hố đất nước ta nay, vận tải biển ngày khẳng định rõ vai trò to lớn vận tải hàng hoá Nhận thức rõ tầm quan trọng vận tải hàng hoá đường biển, Nhà nước ngày quan tâm tới phát triển phát triển chung ngành vận tải Do ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, thời điểm nay, lĩnh vực vận tải hàng hoá đường biển chững lại có phần sắc giới không ngừng vận động phát triển, khủng hoảng kinh tế bị đẩy lùi Những doanh nghiệp vận tải biển biết tìm phương hướng khắc phục khó khăn, sau bão khủng hoảng vươn lên vững mạnh Hệ thống pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Hàng hải Việt Nam văn hướng dẫn không khung pháp lý cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, sở thiết lập hợp đồng bên mà gợi ý tốt để doanh nghiệp Việt Nam dựa vào bảo vệ quyền lợi ích Đi liền với phát triển kinh tế, pháp luật tạo điều kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia so với giới Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết hoạt động kinh tế mà hệ thống điều chỉnh Sự đời Bộ luật hàng hải năm 2015 đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp doanh nghiệp vận chuyển, đạt mục đích mà Nhà nước đề ra, trở thành tảng vững để ngành vận tải biển Việt Nam phát triển hơn, bước khẳng định vị trình hội nhập với vận tải giới Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết lĩnh vực này, tác giả chọn đề tài luận văn Luận văn vào vấn đề pháp luật vận tải hàng hóa đường biển kèm theo phân tích thực trạng, giải pháp cho hệ thống pháp luật cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường biển Qua đó, luận văn mong muốn giúp người đọc hiểu rõ phương thức vận chuyển góp phần nhỏ vào hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vận tải hàng hóa đường biển Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (2014), Báo cáo tổng kết năm thực Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Hà Nội C.Mác, F.Ăng-ghen, V.Lênin (1963), Bàn giao thông vận tải, NXB Sự Thật, Hà Nội Triệu Hồng Cẩm (2006), Vận tải quốc tế bảo hiểm vận tải quốc tế, NXB Văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh Chorley & Giles (1995), Shipping Law 8th Edition Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay pháp luật hàng hải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2014), Đề án Tái cấu vận tải biển phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (2008), Sổ tay Logistic, NXB Tài chính, Hà Nội David Luff, Phạm Đình Thưởng, Bùi Thị Bình Giang, Ngơ Đức Minh, Nguyễn Minh Hằng, Trịnh Thị Thu Hương (2011), Báo cáo đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển, Hà Nội Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hồng Đàm (Chủ biên, 2003), Vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 11 Hoàng Thị Hồng Hạnh (2011), Nghĩa vụ giao hàng người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải đa phương thức, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ 13 Hà Việt Hưng (2014), “Một số vấn đề phápvận đơn đường biển vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển”, Tạp chí Luật học, (5), tr 16-22 14 Trịnh Thị Thu Hương (Chủ biên, 2011), Giáo trình vận tải bảo hiểm ngoại thương, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 15 IMO (2001), Compendium for Model Course 6.08: Maritime Law (Volume I), Malmo 16 John F Wilson (2010), Carriage of Goods by Sea 7th Edition 17 Lloyd’s, LLoyd’s Law Reports [1999] Vol.2 18 Nguyễn Thị Như Mai (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trương Thị Thúy Nga (2009), Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phòng thương mại quốc tế (2006), Những điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2000, Nxb Tài chính, TP Hồ Chí Minh 21 Stevens&Sons (1973), British Shipping Laws – Carver’s Carriage by Sea, Volume 1, London 22 Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Gia Anh, Lê Khánh Ngọc Anh, Phan Tiến Nguyên, Tạ Hòa Bình (2007), Phân tích số luật, đạo luật, điều ước quốc tế liên quan đến vận tải bảo hiểm hàng hải: Quy tắc Hague 1924; Quy tắc Hague-Visby 1968; Quy tắc Hamburg 1978, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Như Tiến (2001), Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển thương mại hàng hải quốc tế, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 24 Đinh Ngọc Viện (2002), Giao nhận vận tải hàng hóa đường biển, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 25 Viện Logistic Việt Nam (2013), Chủ hàng pháp luật, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh Website Nguyễn Thị Anh Thơ Luận văn thạc sĩ 26 Cao Vân Anh (2012), “Nhập CIF – Xuất FOB, “Thói quen” doanh nghiệp Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, địa http://webbaohiem.net/ban-doc-viet/nhap-cif-%E2%80%93-xuat-fobthoi-quen-cua-cac-doanh-nghiep-xuat-nhap-khau-viet-nam.html, ngày truy cập 12/11/2012 27 Linh Lê (2015), “Xuất theo điều kiện FOB – Doanh nghiệp tự làm khó mình”, địa http://logistics4vn.com/xuat-khau-theo-dieukien-fob-doanh-nghiep-dang-tu-lam-kho-minh-2/, ngày truy cập 12/02/2015 28 Hoàng Nghĩa (2011), “Lưu ý tổn thất hàng hóa”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, địa http://www.thesaigontimes.vn/56802/Luu-y-khi-tonthat-hang-hoa.html, ngày truy cập 08/07/2011 ... luận vận tải hàng hóa đường biển pháp luật vận tải hàng hóa đường biển khái niệm, đặc trưng vận tải hàng hóa đường biển, phương thức vận tải hàng hóa đường biển, khái niệm, nội dung pháp luật vận. .. QUÁT VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái quát vận tải hàng hoá đường biển 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vận tải hàng hóa đường biển. .. KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái quát vận tải hàng hoá đường biển 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vận tải hàng hóa đường biển Sự

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan