Hợp đồng dịch vụ theo quy định của pháp luật dân sự việt nam hiện hành – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

258 506 4
Hợp đồng dịch vụ theo quy định của pháp luật dân sự việt nam hiện hành – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KIỀU THỊ THÙY LINH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KIỀU THỊ THÙY LINH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 62 38 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN PGS.TS PHẠM VĂN TUYẾT HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án không trùng lặp chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận án Kiều Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Minh Tuấn - Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Tuyết - Người hướng dẫn 2, thầy giáo, giáo bảo tận tình; xin cảm ơn anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Kiều Thị Thùy Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN DV Dịch vụ HĐDV Hợp đồng dịch vụ BLDS Bộ luật dân BLDS 1995 Bộ luật Dân Quốc hội khóa thơng qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân Quốc hội khóa 11 thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật dân Quốc hội khóa 13 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN A: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN PHẦN B: NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng dịch vụ 14 1.1 Khái niệm dịch vụ hợp đồng dịch vụ 14 1.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ 27 1.3 Phân loại hợp đồng dịch vụ 33 1.4 Phân biệt hợp đồng dịch vụ với hợp đồng thực công việc phi 43 dịch vụ 1.5 Hợp đồng dịch vụ pháp luật số quốc gia khu vực 50 giới Kết luận chương 58 Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật dân Việt Nam 59 hợp đồng dịch vụ 2.1 Đối tượng hợp đồng dịch vụ 59 2.2 Chủ thể hợp đồng dịch vụ 65 2.3 Giá dịch vụ trả tiền dịch vụ 73 2.4 Quyền, nghĩa vụ bên cung ứng bên sử dụng 81 2.5 Thực hợp đồng dịch vụ 98 Kết luận chương 104 Chương 3: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định 107 pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dịch vụ 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân giải 107 tranh chấp hợp đồng dịch vụ 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam hợp 122 đồng dịch vụ Kết luận chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: NỘI DUNG CỤ THỂ MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DỊCH VỤ VÀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ Phụ lục 2: CÁC BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN VAI TRÒ DỊCH VỤ TRONG CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Phụ lục 3: BẢNG SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ TRONG BLDS 2005 VÀ BLDS 2015 Phụ lục 4: HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ TRONG NGUYÊN TẮC CHUNG LUẬT HỢP ĐỒNG CHÂU ÂU Phụ lục 5: QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ TRONG LUẬT CUNG ỨNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 1982 CỦA ANH Phụ lục 6: BẢNG PHÂN LOẠI CÁC NGÀNH DỊCH VỤ THEO WTO Phụ lục 7: NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC BẢN ÁN SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Phụ lục 8: DỰ THẢO ĐỀ XUẤT ÁN LỆ VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ Phụ lục 9: BẢNG GIÁ DỊCH VỤ TẠI CẢNG TÂN CẢNG – CÁT LÁI LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), Việt Nam chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để phù hợp với đường lối Đảng lãnh đạo, Nhà Nước ban hành nhiều sách thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, có lĩnh vực DV Chính vậy, kinh tế Việt Nam có chuyển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực DV DV chiếm tỉ trọng ngày lớn cấu kinh tế qua năm: 38,13% (năm 2005), 38,23% (năm 2010), 38,31% (năm 2013), 41% (năm 2014) 40,92% (năm 2016)1 Các số việc phản ánh phát triển DV phản ánh vai trò ngày quan trọng lĩnh vực cấu kinh tế Việt Nam Trong định hướng phát triển phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo, Đảng Nhà nước tiếp tục tập trung đẩy mạnh toàn diện coi DV lĩnh vực trung tâm Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng cộng sản Việt Nam đặt tiêu quan trọng giai đoạn 2016 -2020 đưa tỉ trọng công nghiệp DV đạt 85% tổng sản phẩm quốc nội (viết tắt GDP) [15] Quá trình cung ứng, sử dụng DV thực chủ thể thường quan hệ hợp đồng hình thành sở giao kết HĐDV Trong xu hướng DV phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế – xã hội nên HĐDV ngày trở nên thông dụng Trước bối cảnh này, với vai trò cơng cụ pháp lý điều chỉnh, bên cạnh quy định dành cho hợp đồng dân nói chung, pháp luật dân Việt Nam mà trọng tâm BLDS có quy định riêng HĐDV Tuy vậy, quy định HĐDV chưa đủ sức bao quát để điều chỉnh quan hệ cung ứng, sử dụng DV phát sinh thực tiễn Số lượng tranh chấp xác lập, thực hay chấm dứt HĐDV ngày gia tăng Để giải thực trạng này, việc phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam HĐDV yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn Để hoàn thiện pháp luật HĐDV trước hết phải xuất phát từ vấn đề lý luận DV HĐDV Tuy nhiên, khoa học pháp lý thiếu vắng nhiều Tác giả tự tổng hợp theo Tình hình kinh tế - xã hội Tổng cục thống kê địa www.gso.gov.vn (xem Phụ lục 2) cơng trình nghiên cứu sâu hai nội dung Một vài cơng trình nghiên cứu DV góc độ kinh tế ngành, số viết HĐDV dừng lại mức độ phân tích, bình luận vài khía cạnh quy định pháp luật hành hợp đồng Chưa có cơng trình nghiên cứu HĐDV theo pháp luật dân hành cách tồn diện, tổng thể để tìm điểm phù hợp chưa phù hợp Chính từ vai trò DV HĐDV, định hướng phát triển DV Đảng Nhà nước tương lai, tính thơng dụng HĐDV giao dịch dân quy định pháp luật hành nhiều điểm chưa phù hợp, thực tiễn áp dụng pháp luật HĐDV bộc lộ nhiều điểm bất cập cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận DV, HĐDV hạn chế, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài: “Hợp đồng dịch vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành – số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu: Xem Phần A luận án Phụ lục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận DV, HĐDV thực tiễn quy định pháp luật HĐDV, thực tiễn áp dụng giải tranh chấp để luận án đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành hợp đồng này, đặc biệt bối cảnh BLDS 2015 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 thay cho BLDS 2005 quy định BLDS kế thừa gần tồn bộ, trọn vẹn khơng có sửa đổi đột phá nội dung so với BLDS cũ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tìm chất DV nói chung, xác định rõ phạm vi hoạt động DV đối tượng HĐDV – hợp đồng dân thông dụng pháp luật dân thừa nhận quy định Hai là, xây dựng khái niệm mang tính học thuật HĐDV sở đưa đặc điểm HĐDV phân loại HĐDV Ba là, phân tích, đánh giá nhằm tìm điểm hợp lý điểm chưa hợp lý quy định pháp luật dân hành HĐDV Các điểm quy định pháp luật hành xác định sở phân tích luật thực định, tính tích cực, hạn chế áp dụng quy định pháp luật vào giải vụ việc thực tế, đặc biệt vụ tranh chấp bên chủ thể xác lập, thực hay chấm dứt HĐDV Bốn là, luận án đưa phương án, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân hành HĐDV để quy định phát huy vai trò quan trọng việc vừa khung pháp lý giúp cho chủ thể thực giao dịch HĐDV vừa sở giải tranh chấp có phát sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một là, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến HĐDV bao gồm: khái niệm HĐDV, đặc điểm HĐDV, phân loại HĐDV, phân biệt HĐDV với hợp đồng thực công việc… Hai là, luận án nghiên cứu quy định pháp luật HĐDV Việt Nam số quốc gia giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Ngành DV phận kinh tế - xã hội đa dạng, nhiều chủ thể thực hiện, cung cấp Nghiên cứu chủ thể thực mục đích thực hiện, DV chia thành hai loại: DV công DV tư DV cơng nhóm DV quan nhà nước chủ thể nhà nước ủy quyền cung cấp DV cho chủ thể xã hội nhằm mục tiêu đảm bảo ổn định phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, trì quản lý nhà nước… DV tư áp dụng cho nhóm DV mà bên cung ứng DV (sau gọi chung bên cung ứng) bên sử dụng DV (sau gọi chung bên sử dụng) có bình đẳng địa vị pháp lý, xác lập quan hệ sở thỏa thuận Trong BLDS 2005 bên sử dụng gọi bên thuê DV Hoạt động cung ứng, sử dụng DV phụ thuộc vào nhu cầu lực bên chủ thể Xem xét HĐDV với tư cách hợp đồng dân sự, cơng cụ pháp lý hình thành nên quan hệ pháp luật cung ứng, sử dụng DV đời sống xã hội nên phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn hoạt động cung ứng, sử dụng DV tư Bản thân DV đa dạng, nhiều hoạt động DV có quy chế pháp lý điều chỉnh riêng DV bảo hiểm, DV vận tải (đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển, đường hàng không)… Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, tác giả nghiên cứu vấn đề chung DV, HĐDV quy chế pháp lý ... TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KIỀU THỊ THÙY LINH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT... 2.5 Thực hợp đồng dịch vụ 98 Kết luận chương 104 Chương 3: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định 107 pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dịch vụ 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân. .. lựa chọn đề tài: Hợp đồng dịch vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành – số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu: Xem Phần A luận án

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan