Giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet trong bối cảnh hội nhập quốc tế

99 209 0
Giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - PHẠM HỒNG NHẬT GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - PHẠM HỒNG NHẬT GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Lan Anh HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành Luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy cô giáo, gia đình bạn bè suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Vũ Thị Lan Anh – giáo kính mến tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật Kinh tế cán Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 07năm 2016 Tác giả Phạm Hồng Nhật LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn thạc sĩ luật học cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin tài liệu trích dẫn luận văn trung thực, khách quan dựa nghiên cứu khoa học thực tế công bố Tác giả Phạm Hồng Nhật DANH MỤC VIẾT TẮT Công nghệ thông tin CNTT Giao dịch điện tử GDĐT Giao kết hợp đồng GKHĐ Tổ chức Thương mại giới WTO Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế UNCITRAL MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET 1.1 Khái quát hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại 1.2 Hợp đồng thương mại thông qua internet 10 1.2.1 Khái quát hoạt động thương mại thông qua internet 10 1.2.2 Khái niệm hợp đồng thương mại thông qua internet 13 1.2.3 Đặc trưng hợp đồng thương mại thông qua internet 14 1.3 Giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 16 1.3.1 Ý nghĩa giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 16 1.3.2 Phân biệt giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet giao kết hợp đồng truyền thống 19 1.4 Khái quát pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua internet 24 1.4.1 Khái niệm cấu trúc pháp luật giao kết hợp đồng thương mại 24 1.4.2 Nội dung pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua internet 27 1.4.3 Kinh nghiệm pháp luật nước giao kết hợp đồng thương mại qua internet 28 Kết luận Chương 38 CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT 40 HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET 40 2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 40 2.2 Trình tự giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 41 2.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 42 2.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 47 2.3 Thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 49 2.3.1 Thời điểm giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 49 2.3.2 Địa điểm giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 52 2.4 Các biện pháp bảo đảm an toàn giao kết hợp đồng thương mại qua internet 53 2.4.1 Sử dụng chữ ký điện tử chứng thực chữ ký điện tử 53 2.4.2 Thủ tục thông báo, đăng ký hoạt động thương mại điện tử Công khai thông tin Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử 59 Kết luận Chương 62 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 64 VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ 64 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET Ở VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 64 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 64 3.1.1 Luôn quán triệt đường lối, chủ trương Đảng 64 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc tự hợp đồng bình đẳng bên 65 3.1.3 Phải bảo đảm tính thống toàn hệ thống pháp luật hợp đồng 66 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam 67 3.1.5 Phải đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật giao dịch điện tử 68 3.1.6 Đảm bảo tương thích với quy định pháp luật quốc tế 69 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 70 3.2.1 Bổ sung quy định cụ thể hướng dẫn việc giao kết hợp đồng thương mại qua internet 71 3.2.2 Bổ sung quy định giao kết hợp đồng thương mại qua internet có yếu tố nước 71 3.2.3 Quy định chi tiết giao kết hợp đồng thương mại qua internet lĩnh vực đấu thầu bán đấu giá tài sản 72 3.2.4 Gia nhập Công ước Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế Liên hợp quốc 74 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 77 3.3.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ có lực giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 77 3.3.2 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin 79 3.3.3 Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật doanh nghiệp 82 3.3.4 Xây dựng thiết chế công chứng hợp đồng thương mại qua internet 83 3.3.5 Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền pháp luật hợp đồng thương mại điện tử giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 84 3.3.6 Tăng cường bảo đảm an tồn thơng tin giao kết hợp đồng thương mại điện tử 84 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỷ XXI, cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) tiến triển với tốc độ nhảy vọt, trở thành động lực quan trọng phát triển, làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tồn giới Cơng nghệ thơng tin có mặt hầu hết lĩnh vực Trong lĩnh vực thương mại, thông qua phương tiện điện tử, mạng internet, chủ thể giao kết hợp đồng mà không cần gặp mặt trực tiếp để đàm phán, thương lượng Quan hệ hợp đồng thương mại điện tử thiết lập qua mạng internet có nhiều đặc điểm khác biệt so với hợp đồng thiết lập theo phương thức thơng thường khác, từ đó, khuôn khổ pháp lý hợp đồng thương mại điện tử hình thành Ngày nay, nhiều quốc gia giới, bên cạnh đạo luật hợp đồng truyền thống, nhà lập pháp sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại giao kết phương tiện điện tử Kể từ năm 2005 nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc tạo dựng sở pháp lý cho việc giao kết thực hợp đồng điện tử nói chung hợp đồng thương mại điện tử nói riêng Khởi đầu việc ban hành Luật Giao dịch điện tử năm 2005, đồng thời Chính phủ bộ, ban, ngành ban hành nhiều văn luật hướng dẫn thi hành Nghị định 52/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16/05/2013 Chính phủ thương mại điện tử (sau gọi tắt NĐ 52), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ban hành ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số, Thông tư số 59/2015/TT-BCT ban hành ngày 31/12/2015 Bộ Công thương quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động Tuy nhiên, khung pháp lý hợp đồng thương mại điện tử, đặc biệt hoạt động giao kết hợp đồng thương mại điện tử nhiều điểm hạn chế, bất cập Mặt khác, việc giao kết sử dụng phương tiện điện tử, ln có thay đổi phát triển nhanh chóng yếu tố khoa học cơng nghệ, nên có nhiều vấn đề pháp lý tiếp tục phát sinh tác động tới mơ hình pháp luật điều chỉnh quan hệ giao kết hợp đồng thương mại điện tử, đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu để ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hành nhằm nâng cao hiệu hợp đồng thương mại giao kết qua phương tiện điện tử Bên cạnh đó, bối cảnh đất nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu, đặc biệt Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập Việt Nam thức ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đặt thách thức yêu cầu với Việt Nam việc thực thi cam kết Tổ chức thương mại giới (WTO), hiệp định thương mại song phương đa phương thương mại điện tử nói chung giao kết hợp đồng thương mại điện tử nói riêng Trước tình hình đó, việc nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm riêng, yêu cầu, đòi hỏi mặt pháp lý thực trạng quy định hành hoạt động giao kết hợp đồng thương mại điện tử nói chung thơng qua internet nói riêng để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực vơ cần thiết có ý nghĩa lớn giai đoạn Chính vậy, tác giả định chọn đề tài: “Giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet bối cảnh hội nhập quốc tế” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Hợp đồng thương mại điện tử nói chung hay giao kết hợp đồng thương mại điện tử nói riêng vấn đề pháp lý tương đối mẻ Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu khung pháp luật lĩnh vực hạn chế Chủ yếu, nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu pháp luật hợp đồng điện tử nói chung, mà chưa sâu nghiên cứu cụ thể pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điện tử Cụ thể, số báo, tạp chí, sách, luận văn hợp đồng điện tử kể đến là: Một số sách tiêu biểu nghiên cứu giao kết hợp đồng thương mại điện tử: - Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, Nguyễn Thị Mơ, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2006 - Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam, TS Trần Văn Biên, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 - Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - vấn đề pháp lý bản, Nguyễn Thị Dung đồng tác giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Bên cạnh đó, có số luận văn nghiên cứu giao kết hợp đồng thương mại điện tử như: - Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam, Hà Vy, Luận văn 77 năm 2005 Liên hợp quốc yêu cầu tất yếu khách quan thực cấp thiết giai đoạn hội nhập kinh tế tồn cầu hóa 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 3.3.1 Đẩy mạnh cơng tác đào tạo đội ngũ có lực giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển TMĐT giao kết thực thành công hợp đồng điện tử Mỗi doanh nghiệp muốn thành công lâu dài lĩnh vực TMĐT cần phải có đội ngũ nguồn nhân lực có khả phục lĩnh vực kinh doanh mẻ Việc ứng dụng CNTT vào GDĐT nói chung vào GKHĐ thương mại qua internet nói riêng có thành cơng hay không phụ thuộc lớn vào nguồn lực người Một doanh nghiệp tham gia GKHĐ chuẩn bị mặt nhận thức, hạ tầng kỹ thuật mà cần đầu tư việc đào tạo nhân lực, đào tạo cán chuyên trách mặt kỹ thuật, công nghệ, kinh tế kiến thức pháp lý Để giao kết thành cơng hợp đồng thương mại qua internet, doanh nghiệp không cần hiểu biết nội dung hợp đồng, vấn đề pháp lý ký kết mà cần đội ngũ cán chuyên trách giỏi thao tác nghiệp vụ ký kết hợp đồng điện tử Thực tiễn năm qua cho thấy, cán chuyên trách TMĐT doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu áp dụng từ kinh nghiệm thực tế, tức chưa qua đào tạo bản, chưa có hiểu biết đầy đủ mặt kiến thức, kỹ CNTT mặt pháp lý Theo Báo cáo TMĐT năm 2015 Cục TMĐT CNTT (VECITA) - Bộ Công thương, khảo sát từ 4.751 phiếu thu từ doanh nghiệp nước cho thấy: Tỷ lệ doanh nghiệp có cán chuyên trách CNTT TMĐT tăng qua năm, từ 20% năm 2010 lên 73% năm 2015 Ba lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp có tỷ lệ cán chuyên trách CNTT TMĐT cao CNTT truyền thơng (94%), giải trí (90%) tài bất động sản (85%) Nhưng tuyển dụng cán chun trách có trình độ cao, 24% doanh nghiệp cho biết gặp khó khăn tuyển dụng nhân có kỹ CNTT TMĐT Kết khảo sát năm gần cho thấy tỷ lệ có chiều hướng giảm, từ 29% năm 78 2013 xuống 24% năm 201553 Như vậy, thấy, doanh nghiệp Việt Nam biết đầu tư trọng đến vai trò nguồn nhân lực hoạt động giao kết hợp đồng thương mại qua internet Bằng chứng doanh nghiệp tăng cường tuyển dụng cán chuyên trách TMĐT CNTT qua năm Tuy nhiên, nhu cầu tuyển dụng tăng không tương ứng với nguồn cung nhân lực TMĐT đảm bảo Có thấy, việc tuyển dụng cán có trình độ cao TMĐT khó khăn, có xu hướng giảm theo năm Hệ xuất phát từ trình đào tạo trường đại học cao đẳng Cụ thể, theo báo cáo năm 2015: - Về quy mô đào tạo thương mại điện tử: Trong số 164 trường tham gia khảo sát, có 96 trường triển khai hoạt động đào tạo TMĐT, có 67 trường đại học 29 trường cao đẳng Số trường đào tạo TMĐT tăng 19 trường so với năm 2010 tăng trường so với năm 2012 Năm 2015, số trường đào tạo TMĐT bậc đại học chiếm 70%, tăng 13% so với năm 2012; bậc cao đẳng chiếm 68%; cao đẳng nghề chiếm 11% Đào tạo TMĐT cho bậc sau đại học chiếm tỷ lệ 8% TMĐT giảng dạy với vai trò mơn học tự chọn bổ trợ với 79% số trường sử dụng hình thức này, 10% trường đào tạo chuyên ngành TMĐT, 5% trường có ngành TMĐT - Về giảng viên thương mại điện tử: Theo số liệu khảo sát, tỷ lệ giảng viên TMĐT đào tạo chuyên ngành TMĐT chiếm 26% tổng số giảng viên, lại đa số giảng viên ngành khác bồi dưỡng thêm TMĐT Tuy nhiên, so với năm trước tỷ lệ giảng viên có chuyên ngành TMĐT có chiều hướng tăng Tỷ lệ giảng viên TMĐT trình độ thạc sỹ 74%, trình độ tiến sỹ 14%, trình độ cử nhân, kỹ sư 12%54 - Về phương thức giảng dạy thương mại điện tử: Theo số liệu khảo sát, 38,5% trường có tổng số thực hành môn TMĐT chiếm 30% tổng thời lượng hồn thành tín mơn học, 27,1% trường dành 20% thời lượng thực hành, 18,8% trường dành 10% thực hành, 15,6% 53 Xem Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2015 Cục TMĐT CNTT - Bộ Công Thương, tr 40, truy cập ngày 29/6/2016 54 Xem Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2015 Cục TMĐT CNTT - Bộ Công Thương, tr 91, truy cập ngày 29/06/2016 79 trường áp dụng thời gian thực hành 10% Như vậy, thấy, nhìn chung, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực TMĐT sở giảng dạy tập trung phát triển có định hướng Dẫn chứng là, có đến 96/164 trường đại học cao đẳng có đào tạo lĩnh vực TMĐT chương trình tự chọn bổ trợ, có 5% trường ngành TMĐT Về người, nước có 26% giảng viên đào tạo chuyên ngành TMĐT chủ yếu trình độ thạc sỹ (chiếm 74%) Đây số thấp với quốc gia có tiềm lớn TMĐT Việt Nam Ngồi ra, khơng doanh nghiệp, quan có thẩm quyền quản lý hoạt động TMĐT GKHĐ điện tử cần đội ngũ chuyên gia vừa giỏi lĩnh vực kinh doanh thương mại, vừa hiểu biết pháp luật điều chỉnh GKHĐ điện tử, bên cạnh kiến thức quản lý sách nói chung Chỉ với đội ngũ họ tham mưu cho Nhà nước sách đắn, thơng thống nhằm tạo môi trường pháp lý phù hợp cho TMĐT phát triển hoạt động GKHĐ điện tử thành công Như vậy, thấy, dù hoạt động ký kết hợp đồng doanh nghiệp hay quan quản lý nhà nước nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao TMĐT lớn Do đó, cần nâng cao hoạt động giảng dạy đào tạo trường đại học cao đẳng TMĐT ban hành sách phù hợp để người dân tiếp cận với tảng khoa học kỹ thuật nói chung TMĐT nói riêng 3.3.2 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin Việc GKHĐ thương mại qua internet thành cơng quốc gia có hệ thống sở hạ tầng công nghệ kỹ thuật đáp ứng yêu cầu cần thiết cho việc truyền tải liệu điện tử Đó phải hệ thống đảm bảo tốc độ truyền dẫn thơng tin ổn định, đảm bảo tính thơng suốt việc truyền dẫn Có thể nói, khơng phải yêu cầu dễ dàng, bởi, GKHĐ thương mại qua internet không đơn dùng phương tiện điện tử để thực hoạt động thương mại truyền thống mà ngược lại, GKHĐ thương mại qua internet đòi hỏi tồn hình thái, phương thức hoạt động quốc gia phải thay đổi Đầu tư cho sở hạ tầng CNTT đủ mạnh đòi hỏi nhà nước phải đầu tư trọng vào lĩnh vực: 80 - Hạ tầng công nghệ thông tin: Thứ phần cứng: Hiện tồn quốc có 200 máy tính mini Servers, 700.000 máy vi tính PC Cơng suất sử dụng bình qn chưa cao, hiệu sử dụng thấp Thứ hai phần mềm, sở liệu dịch vụ CNTT: Hiện tồn quốc có khoảng 3.000 phần mềm hệ thống 10.000 phần mềm ứng dụng - Hạ tầng viễn thông: Tổng công ty Bưu viễn thơng triển khai cung cấp dịch vụ internet qua mạng điện thoại nội hạt nước Mặc dù cước phí thuê bao cao so với mặt chung giới giảm so với trước Có thể nói hạ tầng viễn thơng ta nhiều bất cập để chuẩn bị cho việc phát triển ứng dụng TMĐT qua thiết bị viễn thông - Hạ tầng internet: Cho đến nước có hàng trăm nghìn thuê bao internet qua nhà cung cấp dich vụ internet lớn VDC, chủ yếu phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, du lịch thương mại Số lượng người thuê bao internet chưa đáp ứng tất yêu cầu người dân giá cước cao khơng phù hợp với thu nhập, tốc độ truy nhập thông tin chậm, chất lượng dịch vụ internet chưa tốt, số nhà cung cấp dịch vụ internet Việt Nam ít, chưa có cạnh tranh Tuy vậy, hạ tầng internet Việt Nam phát triển nhanh chóng đảm bảo cho việc kết nối truyền liệu - Công nghiệp điện tử- viễn thông công nghệ thông tin: Công nghiệp điện tử thời gian qua có kế hoạch phát triển tăng tốc triển khai nhanh, đem lại hiệu thiết thực, góp phần cải thiện đáng kể công nghiệp thông tin viễn thông nước ta - Hạ tầng điện năng: Ngành điện lực có sản phẩm đặc biệt điện Cơ sở hạ tầng điện quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hố nói chung khơng thể thiếu với CNTT TMĐT nói riêng Mặc dù nguồn điện cung cấp không đáp ứng đủ nhu cầu song CNTT tiêu hao lượng thấp nên khơng có ảnh hưởng đáng kể - Hạ tầng sở bảo mật thông tin: Hiện nay, ngành Cơ yếu Việt Nam sản xuất sản phẩm kỹ thuật 81 nghiệp vụ mật mã đại đáp ứng yêu cầu bảo mật thông tin, thư tín, thoại, fax truyền kênh viễn thơng hữu tuyến, vơ tuyến mạng máy tính loại Nhưng loại sản phẩm đáp ứng cho yêu cầu sử dụng nội ngành Cơ yếu chủ yếu để bảo mật thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước - Hoạt động tiêu chuẩn hóa: Chưa thống mã thương mại với nước khu vực giới (liên quan đến TMĐT qua biên giới) Riêng mã số mã vạch tới có khoảng 10% sản phẩm bán lẻ lưu thơng thị trường có in mã số mã vạch bao bì - Hạ tầng tốn điện tử: Thực trạng Ngân hàng Việt Nam việc cung cấp dịch vụ cho TMĐT: Bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn chiếm 80% tổng khối lượng giao dịch có tới 70% tổng số tài khoản khách hàng có nhiều khách hàng lớn tổng công ty 100% vốn nhà nước Phương tiện toán tiền mặt giảm 12% tổng khối lượng tốn khơng giữ vai trò phương tiện tốn chủ yếu Các phương tiện toán chứng từ séc, lệnh tốn uỷ quyền…càng ngày chiếm vị trí chủ yếu (85% khối lượng toán qua hệ thống ngân hàng)55 Đến Ngân hàng Nhà nước bốn ngân hàng thương mại quốc doanh có hệ thống bù trừ toán liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngoài ngân hàng tham gia hệ thống tốn S.W.I.F.T với hàng ngàn lượt điện toán đi/đến Mặc dù ngân hàng lớn nước chưa chuyển đổi mơ hình giao dịch cũ sang mơ hình ngân hàng đại có sản phẩm dịch vụ TMĐT cung cấp internet, đến khách hàng cho phép khách hàng đặt hàng toán qua mạng đáp ứng nhu cầu nhiều khách hàng đòi hỏi khoản tốn qua mạng đáp ứng nhu cầu thực Mặt khác ngân hàng nước phải chịu sức ép cạnh tranh từ phía ngân hàng nước ngồi với cách thức hoạt động chun nghiệp56 Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước nói chung doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ngân hàng nước nói riêng cần xây dựng hệ thống khoa học kỹ thuật đại, đặc biệt việc toán qua mạng, phục vụ cho hoạt 55 56 Xem: https://voer.edu.vn/pdf/3706f92c/1, truy cập ngày 29/06/2016 Xem: https://voer.edu.vn/pdf/3706f92c/1, truy cập ngày 29/06/2016 82 động giao kết thương mại điện tử thuận lợi Ngồi ra, Nhà nước cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngân hàng nước để cạnh tranh với ngân hàng nước lĩnh vực thương mại điện tử nói riêng kinh doanh thương mại nói chung Ngồi ra, Việt Nam phải có biện pháp bảo đảm an tồn an ninh thơng tin, chương trình chống tin tặc, tội phạm cơng nghệ cao Có thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, tạo môi trường an toàn ổn định cho hoạt động GKHĐ thương mại qua internet 3.3.3 Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Để hạn chế rủi đảm bảo an toàn bảo mật tối đa GKHĐ thương mại qua internet, doanh nghiệp cần tự trang bị công cụ kiến thức pháp lý cần thiết Thứ nhất, sử dụng dịch vụ Verisign Payflow: dịch vụ cung cấp tính bảo mật an tồn thơng tin liệu cho tổ chức người dùng, cho phép doanh nghiệp truy cập kiểm sốt tất tính bảo vệ chống gian lận cách dễ dàng Thứ hai, xây dựng sách bảo mật, bao gồm hệ thống có sách bảo mật hợp lý để đảm bảo tốt an tồn mạng Đây cơng việc cần thiết nhằm thiết lập khung sách để đảm bảo cho hệ thống hoạt động ổn định có tính khả thi cao chống lại công hành vi gian lận thực tế Những mục tiêu bảo mật mà nhà quản trị hệ thống cần thực bao gồm: Xác nhận đối tượng cần bảo vệ; xác định nguy xảy hệ thống; xác định phương án thực thi sách bảo mật Thiết lập quy tắc bảo mật: Người sử dụng cần phải lưu ý đến số điểm sau quản lý dịch vụ như: - Sử dụng tài khoản cấp quyền cách hợp lệ; - Quản lý tài khoản bao gồm: bảo vệ mật khẩu, thay đổi mật định kì thường xuyên, sử dụng phần mềm diệt virus, hệ thống cho phép tài khoản tự động logout sau thời gian định khơng giao dịch; 83 - Có khả phát tài khoản đăng nhập trái phép đăng nhập nhiều thiết bị khác nhau; - Có thói quen lập báo cáo xảy cố Hồn thiện sách bảo mật: Sau thiết lập sách bảo mật hệ thống, nhà quản trị cần kiểm tra lại tất đánh giá sách bảo cách tồn diện tất phương diện Bởi hệ thống có biến động cấu hình, dịch vụ sử dụng hệ điều hành mà hệ thống sử dụng Việc kiểm tra, đánh giá sách bảo mật giúp nhà quản trị có kế hoạch xây dựng mạng lưới hệ thống hoạt động hiệu phần việc cần phải thực thường xuyên, liên tục để sớm phát ngăn ngừa nguy xảy Có thể lấy số tiêu chí đánh giá sách bảo mật như: Có tính khả thi thực thi cao, nhanh chóng phát ngăn ngừa nguy cơng đối tượng, có cơng cụ đủ mạnh hữu hiệu để hạn chế chống lại công vào hệ thống 3.3.4 Xây dựng thiết chế công chứng hợp đồng thương mại qua internet Hiện nay, chủ trì Bộ Tư pháp, ngành công chứng Việt Nam thực dự án tin học hóa chương trình hợp tác quốc tế với ngành cơng chứng Cộng hòa Pháp Mục tiêu bước đầu dự án không việc đầu tư trang thiết bị vật chất (bao gồm phần cứng phần mềm) mà việc đào tạo kỹ công nghệ cho Công chứng viên, cán phòng cơng chứng Có thể nói, bước tiến nhằm tạo tiền đề, sở vật chất đúc rút kinh nghiệm thực tế cho việc xây dựng công chứng điện tử nước ta Luật GDĐT năm 2005 xây dựng sở pháp lý cần thiết cho hoạt động công chứng việc ghi nhận biện pháp, công cụ điện tử sử dụng GDĐT giá trị pháp lý hình thức giao dịch Để thực thiết chế này, cần phải đáp ứng hai yêu cầu sau: Thứ nhất, cần ghi nhận, khẳng định vị trí vai trò hoạt động cơng chứng GDĐT nói chung thương mại qua internet nói riêng văn quy phạm pháp luật quốc gia Từ đó, tạo sở pháp lý đầy đủ, tạo hành lang pháp lý an toàn cá nhân, tổ chức tham gia giao kết hợp đồng điện tử 84 Điều đặc biệt có ý nghĩa GKHĐ thương mại thông qua internet, doanh nghiệp phải hạn chế tối đa rủi ro xảy đảm bảo an toàn mức độ thành công cao ký kết hợp đồng57 Thứ hai, điều kiện đủ để công chứng điện tử thật vào sống, đòi hỏi phải xây dựng sở vật chất cần thiết bao gồm hạ tầng mạng, chất lượng đường truyền, hệ thống máy chủ, chi phí thực Cùng với giải pháp mặt công nghệ chữ ký điện tử, dấu điện tử, bảo mật thông tin liên quan đến giao dịch Có thấy, có nhận thức ý nghĩa vai trò thiết chế cơng chứng điện tử bước thực hoàn thiện khung pháp luật hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật để xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh an toàn hiệu 3.3.5 Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền pháp luật hợp đồng thương mại điện tử giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet Pháp luật hợp đồng điện tử nói chung GKHĐ thương mại qua internet nói riêng lĩnh vực mẻ Việt Nam Việc triển khai thực quy định pháp luật hợp đồng điện tử GKHĐ thương mại qua internet cần có nhiều nỗ lực từ phía quan quản lý nhà nước Trong triển khai cần trọng tới hoạt động hướng dẫn, đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền pháp luật để doanh nghiệp, người dân hiểu thực quy định ban hành, xem khâu then chốt giúp triển khai bảo đảm thực thi quy định pháp luật TMĐT đời sống, xã hội Phổ biến, tuyên truyền lợi ích kỹ ứng dụng GKHĐ điện tử tới doanh nghiệp, ưu tiên phổ biến tới doanh nghiệp nhỏ vừa vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn Chú trọng tới hoạt động quảng bá doanh nghiệp điển hình thành cơng ứng dụng triển khai hợp đồng điện tử sản xuất, kinh doanh Đối với đối tượng người tiêu dùng, hoạt động phổ biến, tuyên truyền cần tập trung vào kỹ GKHĐ điện tử an tồn, rủi ro gặp phải quyền lợi người tiêu dùng pháp luật bảo vệ tham gia GKHĐ điện tử 3.3.6 Tăng cường bảo đảm an tồn thơng tin giao kết hợp đồng thương mại điện tử 57 Xem: Trần Văn Biên, tlđd thích số 13, tr 296-298 85 Bảo mật thơng tin an tồn thông tin vấn đề cốt yếu để triển khai thúc đẩy GKHĐ thương mại qua internet Do đó, cần tăng cường triển khai hoạt động an tồn thơng tin giao dịch, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo cho pháp luật hợp động điện tử thực cách kịp thời, đầy đủ Chủ động đấu tranh phòng, chống xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Nâng cao nhận thức tầm quan trọng an tồn thơng tin, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia GKHĐ thương mại qua internet việc đảm bảo an toàn thông tin, sử dụng chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số GKHĐ Phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số có uy tín, đặc biệt cho website TMĐT ứng dụng thiết bị di dộng Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân ứng dụng công nghệ bảo mật tiên tiến để trao đổi thông tin Kết luận chương Từ việc nghiên cứu Chương 3, rút số kết luận sau: Thứ nhất, qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao thực thi hoạt động GKHĐ thương mại qua internet Việt Nam cần thiết GKHĐ thương mại qua internet phát triển khơng có mơi trường pháp lý đầy đủ hiểu biết kiến thức chủ thể thực Xây dựng ban hành quy định pháp luật hợp đồng điện tử nói chung GKHĐ thương mại qua internet nói riêng giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia, phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa nay, u cầu trở nên quan trọng cấp thiết Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật GKHĐ thương mại qua internet Việt Nam cần phải đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại sau: i) Quán triết đường lối, chủ trương Đảng ứng dụng CNTT vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội; ii) Phải sở tôn trọng chất hợp đồng nói chung; iii) Bảo đảm tính thống tồn hệ thống pháp luật hợp đồng; iv) Phù hợp với hệ tầng sở khoa học CNTT Việt Nam; v) Phải đặt giải pháp tổng thể việc 86 hoàn thiện pháp luật GDĐT; vi) Đảm bảo tương thích với quy định pháp luật quốc tế, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia phát triển giới Thứ ba, từ cần thiết yêu cầu hoàn thiện pháp luật, Chương luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp luật giải pháp nâng cao thực thi hoạt động GKHĐ thương mại qua internet Việt Nam 87 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, mạng internet toàn cầu đem lại cho phương thức giao dịch mới, giao dịch điện tử Với lợi tốc độ nhanh, chi phí rẻ, chuyển tải thơng tin đa dạng, không phụ thuộc vào khoảng cách không gian, thời gian, giao dịch điện tử ngày trở nên phổ cập, đặc biệt doanh nghiệp thương mại Chính vậy, chế định hợp đồng thương mại điện tử giao kết hợp đồng thương mại điện tử quốc gia giới đặc biệt quan tâm Mỗi quốc gia, tổ chức quốc tế xây dựng hệ thống pháp luật thương mại điện tử riêng biệt, bao gồm thương mại thơng qua internet Nhìn chung, khái quát giao kết hợp đồng thương mại qua internet hoạt động ký kết hợp đồng thương nhân với thương nhân với bên có liên quan nhằm mục đích sinh lời cách trao đổi thông điệp liệu thông qua phương tiện điện tử có kết nối mạng máy tính toàn cầu internet Giao kết hợp đồng thương mại qua internet có khác biệt lớn với hợp đồng thương mại giao kết qua cách truyền thống, đặc biệt yếu tố khoa học kỹ thuật Chính nhờ yếu tố kỹ thuật sử dụng phương tiện điện tử có kết nối internet giúp cho hợp đồng thương mại điện tử có ưu điểm vượt trội không bị giới hạn khoảng cách không gian, thời gian, giao dịch nhanh chóng, nhiên phát sinh nhiều vấn đề riêng biệt, trở thành đặc điểm đặc thù loại hợp đồng Cụ thể vấn đề xác định thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, chữ ký điện tử Pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điện tử, có thơng qua internet lần ghi nhận Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Cho đến nay, nhiều văn luật quy định chi tiết lĩnh vực kể đến Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số, Thông tư số 59/2015/TT-BCT quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động Những nội dung pháp luật hợp đồng điện tử nói chung giao kết hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam nói riêng thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng điện tử, 88 nguyên tắc giao kết, trình tự, thời điểm, địa điểm giao kết hợp đồng; đến nội dung lĩnh vực cụ thể kinh doanh website thương mại điện tử, ứng dụng thiết bị di động quy định chi tiết Phân tích quy định pháp luật hành, đánh giá tình hình xây dựng pháp luật thực tiễn thực pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua internet Việt Nam thời gian vừa qua khẳng định kết đạt phủ nhận Tuy nhiên, lĩnh vực mẻ, ln thay đổi phát triển liên tục tác động có yếu tố cơng nghệ nên khung pháp luật liên quan đến giao kết hợp đồng thương mại qua internet đặt số vấn đề đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu để ban hành sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, từ thúc đẩy việc giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet cần thiết Việc hoàn thiện phải tiến hành dựa yêu cầu xuất phát từ sở lý luận điều kiện thực tiễn Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Trên sở yêu cầu này, việc hoàn thiện pháp luật cần tập trung vào hai nhóm giải pháp: i) Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung pháp luật giao kết hợp đồng thương mại qua internet, bao gồm: rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật liên quan; bổ sung quy định chứng điện tử có yếu tố nước ngồi, nâng cao hoạt động công khai thông tin Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, gia nhập Công ước sử dụng giao dịch điện tử hợp đồng quốc tế năm 2005 Liên hợp quốc; ii) Nhóm giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet, bao gồm: phát triển công nghệ hỗ trợ giao kết hợp đồng điện tử, nâng cao lực máy thực thi pháp luật, xây dựng thiết chế công chứng hợp đồng điện tử đẩy mạnh phổ biến tuyên truyền pháp luật hợp đồng điện tử nói chung giao kết hợp đồng thương mại qua internet nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2008), APEC - Những nguyên tắc bảo vệ liệu cá nhân thương mại điện tử, Hà Nội Bộ Công Thương (2011), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2010, Hà Nội Bộ Công Thương (2012), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2011, Hà Nội Bộ Công Thương (2013), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2012, Hà Nội Bộ Công Thương (2014), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2013, Hà Nội Bộ Công Thương (2015), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2014, Hà Nội Bộ Công Thương (2016), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2015, Hà Nội Bộ Công Thương (2016), Hội thảo dịch vụ toán điện tử với phát triển thương mại điện tử - xu đổi mới, Hà Nội Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư Pháp 10 Đặng Văn Được (2006), Hướng dẫn pháp luật hợp đồng thương mại, Nxb Lao động - Xã hội 11 Hà Vy (2015), Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Thị Kim Hoa (2008), Hợp đồng thương mại điện tử biện pháp hạn chế rủi ro, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, số 11/2008, tr 45-50 13 Lê Thị Huyền (2011), Giao kết hợp đồng điện tử kinh tế thị trường Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 14 Mai Anh (2005), Thương mại điện tử tương lai kinh doanh thương mại, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 7/2015 15 Mai Hồng Quỳ (2000), Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử việc 16 áp dụng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (02), tr 25 17 Nguyễn Phụng Dương (2014), Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử nước ta - Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Thị Dung đồng tác giả (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mơ (2006), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, Nxb Lao động - Xã hội 20 Nguyễn Văn Thoan (2010), Ký kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Trường đại học Ngoại thương 21 Tào Thị Quyên Lương Tuấn Nghĩa (2016), Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay, Nxb Tư pháp 22 Trần Ngọc Thái (2005), Giáo tình thương mại điện tử, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Trần Văn Biên (2012), Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam, Viện Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp 24 Trần Văn Biên (2010), Pháp luật hợp đồng điện tử, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 20/2010, tr 17-24 25 Trần Văn Biên (2007), Những vấn đề pháp lý giao kết hợp đồng điện tử, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 01/2007, tr 26-35 26 Trần Văn Biên (2010), Về khái niệm hợp đồng điện tử, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 8/2010, tr.30-36 27 Trịnh Thị Thu Thảo (2015), Pháp luật giao kết thực hợp đồng website thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Website 25 http://www.irfd.org/events/wf2003/vc/papers/papers_global/R38.pdf, truy cập ngày 29/06/2016 26 http://scholarship.law.berkeley.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1202&context= btlj, truy cập ngày 29/06/2016 27 http://www.galexia.com/public/research/assets/galexia_agd_elodge_final.pdf, truy cập ngày 29/06/2016 28 http://www.law.washington.edu/Directory/docs/Winn/Emerging_Issues_in_Elec tronic_Contracting.pdf, truy cập ngày 29/06/2016 29 http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/27506_264201215184645.pdf, truy cập ngày 29/06/2016 30 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1878, truy cập 29/06/2016 31 http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/bao-cao-nghien-cuu/finish/45/640, truy cập 29/06/2016 ... VỀ GIAO KẾT 40 HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA INTERNET 40 2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 40 2.2 Trình tự giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet. .. nghị giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 42 2.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet 47 2.3 Thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng thương mại thông qua. .. luận giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thông qua internet Chương 2: Những quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại thơng qua internet

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan