sáng kiến kinh nghiêm môn vật lý sử dụng phần mềm

17 359 1
sáng kiến kinh nghiêm môn vật lý sử dụng phần mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ật lý (VL) là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm (TN) vào trong các bài học VL là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần tích cực trong hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh. Việc đổi mới nội dung và phương pháp (PP) trong dạy học VL phải gắn liền với việc tăng cường sử dụng TN trong quá trình dạy học VL. Bên cạnh đó, khối lượng kiến thức trong mỗi bài học được tăng lên, hầu hết trong các bài đều có TN. Nếu dạy theo PP truyền thống và với những TN thật thì sẽ không đủ thời gian. Mặt khác, với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay thì các trường phổ thông vẫn chưa có nhiều dụng cụ TN để đáp ứng yêu cầu của bài học theo sách giáo khoa mới. Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo công nghệ thông tin đã được ứng dụng vào các nhà trường. Một số nơi đã đưa tin học vào giảng dạy, học tập. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin và tiến hành các TN ảo trên máy vi tính là một giải pháp quan trọng trong việc giảng dạy, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, sâu sắc, tin tưởng vào kiến thức mà mình chiếm lĩnh được, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh trong từng bài học. Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp học tập. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới “ xã hội học tập”. Mặt khác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của công nghệ thông tin qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học xem công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn”.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU .2 1.1 chọn đề tài : 1.2 Mục đích nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở luận vấn đề nghiên cứu: 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Thuận lợi – Khó khăn: 2.2.2 Kết thực trạng 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Nhiệm vụ giáo viên 2.3.2 Giải pháp cụ thể a Phân loại tập Vật lí b Trình tự giải tập Vật lí .6 2.3.3 Hướng dẫn giải dạng tập a Dạng tập định tính hay tập câu hỏi b Dạng tập định lượng: .8 c Dạng tập đồ thị: .12 d Dạng tập thí nghiệm: .13 2.4 Kết đạt được: 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận .15 3.2 Kiến nghị .16 1 MỞ ĐẦU 1.1 chọn đề tài : Bộ mơn vật THCS có vai trò quan trọng kiến thức kĩ có nhiều ứng dụng đời sống kỹ thuật Nó cung cấp kiến thức Vật phổ thơng có hệ thống toàn diện, kiến thức phải phù hợp với trình độ hiểu biết đại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện hướng nghiệp gắn với sống Nhằm chuẩn bị tốt cho em tham gia vào lao động sản xuất tiếp tục học lên phổ thông trung học Việc nắm khái niệm, tượng, định luật việc giải tập điện học lớp quan trọng cần thiết Bài tập Vật lí giúp học sinh hiểu sâu quy luật Vật lí, tượng Vật lí, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt, tự giải tình cụ thể khác để từ hồn thiện mặt nhận thức tích lũy thành vốn riêng Trên sở đó, muốn làm tập Vật lí, học sinh phải biết vận dụng thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để xác định chất Vật lí Từ đó, chọn cơng thức cho tập cụ thể Vì thế, tập Vật lí phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo, tính tự lực suy luận Thực tế giảng dạy cho thấy Nếu học không nắm kiến thức chương trình điện học lớp khơng vận dụng kiến thức để giải thành thạo tập Vậtphần điện học lên lớp em lúng túng việc giải tập Vật lí Việc học tốt mơn Vật lí dẫn đến em hứng thú học tốt mơn khoa học tự nhiên nói riêng học tốt môn khác nhà trường phổ thông Vì để giúp học sinh nắm vững kiến thức chương vận dụng kiến thức học để làm tốt dạng tập vật chương I, chọn đề tài : “Hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí – Phần điện học lớp 9” trường tiểu học Trần Quốc Toản 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí – Phần điện học lớp 9, để từ giúp học sinh phân loại định hướng cách giải tập Vật lí tốt - Giúp em kĩ tính tốn tư để làm bật mối liên hệ kiến thức Vật lí với nhau, để từ vận dụng hiểu kiến thức sâu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 9, trường Tiểu học Trần Quốc Toản, năm học: 20162017 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp quan sát phạm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp mô tả 1.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn phần tập Vật lí lớp phần điện học - Học sinh lớp 9A trường Tiểu học Trần Quốc Toản xã Đăk Ha – Huyện Đăk Glong – Đăk Nông - Từ tháng đến tháng 12 năm học 2016 – 2017 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở luận vấn đề nghiên cứu: Đối với môn Vật lí trường phổ thơng, tập Vật lí đóng vai trò quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm tập vật lí hoạt động dạy học, cơng việc khó khăn, đòi hỏi người giáo viên học sinh phải học tập lao động không ngừng Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu qui luật vật lí, tượng vật lí Thơng qua tập dạng khác tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc hồn thiện trở thành vốn riêng học sinh Trong trình giải vấn đề, tình cụ thể tập đề học sinh phải vận dụng thao tác tư so sánh phân tích, tổng hợp khái qt hố để giải vấn đề, từ giúp giải giúp phát triển tư sáng tạo, óc tưởng tượng, tính độc lập suy nghĩ, suy luận Nên tập vật lí gây hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Thuận lợi – Khó khăn : *Thuận lợi: - Trước thực sáng kiến ln trăn trở việc cá nhân thực sáng kiến có hiệu hay khơng, giúp đỡ nhà trường từ việc cung cấp trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, đồng nghiệp dự góp ý, hỗ trợ thông tin cần thiết cho việc giảng dạy, bên cạnh hợp tác học sinh nhân tố quan trọng - Sự hỗ trợ sách báo, đặc biệt internet, thường xuyên trao đổi kiến thức với đồng nghiệp thông qua internet, thường xuyên cập nhật chủ trương sách giáo dục việc thường xuyên đổi phương pháp dạy học - Ngoài hợp tác số phụ huynh việc thuờng xuyên nhắc nhở em học làm tập nhà *Khó khăn: - Hiểu biết điện học sinh hạn chế nên tiếp thu chậm, lúng túng từ khơng nắm kiến thức, kĩ bản, định lý, cơng thức khó khăn việc giải tập - Đa số em chưa có định hướng chung phương pháp học thuyết, biến đổi công thức, hay phương pháp giải tốn Vật lí - Kiến thức tốn hạn chế nên khơng thể tính tốn thuộc lòng cơng thức - Do phòng thí nghiệm, phòng thực hành khơng có nên tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu cơng thức, định luật hời hợt 2.2.2 Kết thực trạng Phần điện học lớp kế thừa từ phần điện học lớp 7, vào đầu năm học lớp cho học sinh làm đề kiểm tra 15 phút để kiểm tra kiến thức em học lớp Kết qua khảo sát sau : Lớp Sĩ số 16 điểm từ 5-8 điểm - 10 điểm SL SL SL Tỷ lệ 56,3% Tỷ lệ 6,2% Tỷ lệ 37,5% 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Nhiệm vụ giáo viên - Phải nghiên cứu luận dạy học tập giải tập, thông qua giải tập Vậtphần điện học lớp 9, phải xây dựng lựa chọn hệ thống tập từ dễ đến khó - Các tập phải đa dạng thể loại, kiến thức toán phải phù hợp với trình độ học sinh Số lượng tập phải phù hợp với thời gian - Phải phân tích thật kỹ kiến thức sách giáo khoa kiến thức có liên quan đến phần tập mà tập yêu cầu - Phải tìm hiểu kỹ, vận dụng cách linh hoạt vào việc lĩnh hội kiến thức học sinh số trường lân cận trường cơng tác Nhất giáo viên phải biết phần thuyết mà học sinh năm trước thường hiểu nhầm phần tập Nay phải đặt câu hỏi cho học sinh tránh sai lầm Nếu học sinh nói (hoặc sai) giáo viên cần nhấn mạnh lưu ý cho em vấn đề 2.3.2 Giải pháp cụ thể a Phân loại tập Vật lí Giáo viên phải dự tính kế hoạch cho tồn cơng việc tập với tiết dạy cụ thể Trong tiết dạy có tập dạng sau: - Bài tập định tính - Bài tập định lượng - Bài tập thí nghiệm - Bài tập đồ thị b Trình tự giải tập Vật lí *Hiểu kỹ đầu bài: - Đọc kỹ dầu bài: tập nói gì? kiện? phải tìm? - Tóm tắt đầu cách dùng ký hiệu chữ qui ước để viết kiện ẩn số, đổi đơn vị kiện cho thống (nếu cần thiết ) - Vẽ hình, tập có liên quan đến hình vẽ cần phải vẽ hình để diễn đạt đề Cố gắng vẽ tỉ lệ xích tốt Trên hình vẽ cần ghi rõ kiện cần tìm * Phân tích nội dung tập, lập kế hoạch giải: - Tìm liên hệ chưa biết (ẩn) biết (dữ kiện) - Nếu chưa tìm trực tiếp mối liên hệ phải xét số tập phụ để gián tiếp tìm mối liên hệ - Phải xây dựng dự kiến kế hoạch giải * Thực kế hoạch giải: - Tơn trọng trình tự phải theo để thực chi tiết dự kiến, gặp tập phức tạp - Thực cách cẩn thận phép tính số học, đại số hình học Nên hướng dẫn học sinh làm quen dần với cách giải chữ thay giá trị số đại lượng biểu thức cuối - Khi tính tốn số, phải ý đảm bảo trị số kết có ý nghĩa * Kiểm tra đánh giá kết quả: - Kiểm tra lại trị số kết quả: Có khơng? Vì sao? Có phù hợp với thực tế khơng? - Kiểm tra lại phép tính: dùng phép tính nhẩm dùng cách làm tròn số để tính cho nhanh cần xét độ lớn kết phép tính - Nếu có điều kiện, nên phân tích, tìm cách giải khác, đến kết Kiểm tra xem đường ngắn không 2.3.3 Hướng dẫn giải dạng tập a Dạng tập định tính hay tập câu hỏi Đó tập vật lí mà giải học sinh khơng cần tính tốn hay làm phép tốn đơn giản nhẩm Bài tập định tính có tầm quan trọng đặc biệt nhiều tập tính tốn giải phải thơng qua tập định tính Vì việc luyện tập, tìm tòi kiến thức mở rộng kiến thức học sinh vấn đề cần tập định tính Đây loại tập có khả trau dồi kiến thức tạo hứng thú học tập học sinh Ví dụ : Nếu hiệu điện U đặt vào hai đầu bóng đèn tăng liên tục, cường độ dòng điện I qua bóng đèn tăng liên tục, ta nói có hồn tồn khơng? - Với câu hỏi học sinh dễ nhầm lẫn vận dụng định luật Ơm cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế, mà học sinh ý tới hiệu điện định mức bóng đèn, cường độ định mức bóng đènnếu vượt giới hạn định mức bóng cháy cường độ dòng điện khơng tăng liên tục Đối với tập định tính phức tạp giải ta thường phân tích ba giai đoạn: - Phân tích điều kiện câu hỏi - Phân tích tượng vật lí mơ tả câu hỏi, sở liên hệ với định luật vật lí, định nghĩa, đại lượng vật lí hay tính chất vật lí liên quan - Tổng hợp điều kiện cho kiến thức tương ứng để giải Ví dụ 2: Có hai dây dẫn đồng, nhôm, chiều dài tiết diện điều kiện Hỏi mắc hai dây nối tiếp vào mạch điện có dòng điện qua, nhiệt lượng toả dây lớn hơn? - Đây câu hỏi khó, đòi hỏi học sinh phải tư vận dụng kiến thức học chương để giải quyết, nên giáo viên đưa số câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ giải lần lượt: - Giáo viên hướng dẫn cách đưa số câu hỏi sau: + Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện qua phụ thuộc vào yếu tố nào? + Ta nói thời gian dòng điện chạy qua hai dây dẫn? + Ta nói cường độ dòng điện qua hai dây dẫn? + Điện trở hai dây phụ thuộc vào yếu tố nào? Em nêu rõ phụ thuộc này? + So sánh chiều dài hai dây, tiết diện hai dây + Nhiệt độ hai dây trước mắc vào mạch? + So sánh điện trở suất nhôm đồng - Trên số câu hỏi gợi ý phân tích giúp đối tượng học sinh yếu, trung bình, tìm câu trả lời giải nhanh chóng dễ hiểu sau giáo viên đưa câu hỏi mang tính tổng hợp + Dây có điện trở lớn hơn? + Dây có nhiệt lượng toả lớn có dòng điện chạy qua? - Trên sở ta trang bị cho học sinh phương pháp suy nghĩ logic lập luận có b Dạng tập định lượng: Đây dạng tập muốn giải đựơc phải thực loạt phép tính Để làm tốt loại tập giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ (nếu có), nắm vững kiện đâu ẩn số phải tìm - Phân tích nội dung tập, làm sáng tỏ chất vật lí tượng mô tả tập - Xác định phương pháp giải vạch kế hoạch giải tập Ví dụ 3: Cho mạch điện hình vẽ vôn kế 12V, R 1=15, R2=10 a, Tính điện trở tương đương đoạn mạch MN b, Tính số Ampekế A1, A2 A Hình - Hướng dẫn học sinh tóm tắt toán - Hướng dẫn giải theo bước Bước 1: Phân tích kiến thức cần sử dụng - Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song - Định luật ôm : Đoạn mạch điện mắc song song - Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song Bước 2: Giải RMN ==() R1//R2 =>UMN = U1 = U2=12V I1=== 0,8A I2== = 1,2 A I= I1 + I2 = 0,8 + 1,2= 2(A) Bước 3: Sơ đồ luận giải II I U1 I1 I U2 Bước 4: R// I2 Hệ thống câu hỏi : - Mạch điện cho có điện trở? Chúng mắc nào? - Bài tốn cần tìm yếu tố nào? - Tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song nào? - Muốn tìm dòng điện qua ampe kế A1, A2 ta cần biết kiện nào? - Hiệu điện U1,U2 biết chưa? - Hãy áp dụng định luật Ôm để tìm I1, I2, I Ví dụ 4: Một bếp điện hoạt dộng bình thường có điện trở R= 80  cường độ dòng điện qua bếp I = 2,5A a, Tính nhiệt lượng mà bếp toả 1s b, Dùng bếp điện đế đun sơi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 250C thời gian đun nước 20 phút Coi nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nuớc có ích.Tính hiệu suất bếp.Cho biết nhiệt dung riêng nước C= 4200J/kg.k c, Mỗi ngày sử dụng bếp điện Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện 30 ngày Nếu giá 1kwh 700 đồng Yêu cầu học sinh đọc đề tóm tắt tốn? Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành bước sau : Bước 1: Phân tích kiến thức cần sử dụng: - Công thức định luật Jun- Len -Xơ: Q = I2Rt (nhiệt lượng tồn phần) - Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào nước để đun sôi 1,5l nước từ 250c đến 1000 C (Nhiệt lượng có ích) H - Cơng thức tính hiệu suất: Q1 100% Q - Cơng dòng điện theo định luật bảo tồn nhiệt lượng toả dây dẫn Bước 2: Giải a, Nhiệt lượng mà bếp toả 1s (công suất toả nhiệt bếp) Q' = P = I2R = (2,5)2 80 = 500 (W) (1) b, Nhiệt lượng toả bếp điện (Nhiệt lượng toàn phần Q) để đun sôi 1,5l nước từ 250C đến sôi thời gian 20 phút : 10 Q = I2Rt = 2,52 80.20.60 = 600000 (J) (2) Nhiệt lượng thu vào (Nhiệt lượng có ích Q 1) 1,5l nước để nhiệt độ từ 250C đến 1000C : Q1 = cm (t2 - t1) = 4200.1,5 (100 - 25) = 472500 (J) (3) Hiệu suất bếp: Q1 100%  472500J 100% 78,75% Q 600000 J H c, (4) P = 500w = 0,5 kw Cơng dòng điện bếp sản : P A  A  P.t ' 0,5kw.3.30h 45kw.h t' (5) Số giá tiền phải trả là: 700đ x 45 = 315 000 đ Bước 3: I Sơ đồ luận giải: P II Q III Q1 Bước 4: V IV A H Hệ thống câu hỏi : - Nhiệt lựơng mà bếp toả 1s có cơng suất toả nhiệt bếp khơng ? - Xác định nhiệt lượng tồn phần? - Xác định nhiệt lượng thu vào để đun sôi nước (Q1 nhiệt lượng có ích )? - Cách tính hiệu suất bếp ? - Cơng dòng điện bếp sản ? * Những điểm khó học sinh : 11 - Cách tính từ thể tích nước khối lượng (học sinh dễ lầm không nắm khái niệm khối lượng riêng) - Nhiệt lượng mà bếp toả 1s: Q' = P = I2R (t=1s) - Muốn tính số tiền phải trả, phải tính số điện ứng với số kwh cơng dòng điện sản Muốn từ P = 500w = 0,5 kw > A = P.t c Dạng tập đồ thị: Đó tập mà kiện cho đề tiến trình giải có sử dụng đồ thị Loại tập có tác dụng trước hết giúp học sinh nắm phương pháp quan trọng biểu diễn mối quan hệ số đại lượng vật lí, tạo điều kiện làm sáng tỏ cách sâu sắc chất vật lí Trong chương I vật lí tập đồ thị không nhiều hướng dẫn loại tập giúp học sinh nắm phương pháp đồ thị việc xác định số liệu để trả lời câu hỏi Ví dụ 5: Trên hình vẽ đồ thị kiểu biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện ba dây dẫn khác a, Từ đồ thị xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn hiệu điện đặt giừa hai đầu dây dẫn 3V b, Dây dẫn có điện trở lớn nhất? Nhỏ nhất? I (mA) Hình U(V) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Quan sát đồ thị đồ thị có - đường: R1,R2,R3 đường biểu diễn điện trở? - Xác định cường độ dòng điện chạy - Từ trục hành biểu diễn hiệu điện 12 qua điện trở hiệu điện hai U vị trí 3V ta gióng đường đầu dây 3V thẳng song song với trục tung biểu diễn I ta có: I1=5mA; I2=2mA; I3=1mA - Điện trở có giá trị lớn nhất? - R1= Nhỏ nhất? R2= R 3= -Dây dẫn có điện trở lớn R3, dây dẫn có điện trở nhỏ R1 d Dạng tập thí nghiệm: Là dạng tập mà giải phải tiến hành thí nghiệm, quan sát kiểm chứng cho lời giải thuyết tìm số liệu, kiện dùng cho việc giải tập Thí nghiệm giáo viên làm biểu diễn học sinh thực làm Các thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu khía cạnh kiến thức học nghiệm lại vấn đề rút từ thuyết Ví dụ 6: Để xây dựng cơng thức tính cơng suất điện giáo viên tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát rút công thức - Mắc sơ đồ mạch điện hình Hình - Vônkế đo hiệu điện đâu? - Số Ampekế cho ta biết điều gì? + Sau giáo viên làm thí nghiệm với hai bóng đèn 6V-5W 6V-3W 13 Lần 1: Làm với bóng đèn 6V-5W, đóng khố K đèn sáng, điều chỉnh biến trở để Vơnkế có số 6V, đọc kết Ampekế Lần 2: Làm với bóng đèn 6V-3W tiến hành tương tự đọc số Ampekế Ta có kết bảng sau: Số liệu Số ghi bóng đèn Cường độ dòng Cơng suất (W) Hiệu điện (V) điện đo (A) Lần thí nghiệm Lần 0,82 Lần 0,51 - Tính tích U.I bóng đèn sau so sánh tích với cơng suất định mức ghi bóng đèn - Giáo viên hướng dẫn học sinh bỏ qua sai số phép đo để rút công thức: P=U.I 2.4 Kết đạt được: Qua trình giảng dạy, thử nghiệm học sinh kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp năm: 2016-2017 trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thu kết sau: Lớp Sĩ số 16 điểm từ 5-8 SL 13 điểm - 10 Tỷ lệ 81,3% SL Tỷ lệ 12,5% điểm SL Tỷ lệ 6,2% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tóm lại, để nâng cao chất lượng mơn Vật lí cấp THCS việc giải hệ thống tập, cụ thể việc giải hệ thống tập phần điện học lớp có tầm quan trọng to lớn việc lĩnh hội kiến thức Vật lí cấp sở Nó trang bị sở ban đầu, định luật, tượng, khái niệm 14 thể trình để em chuẩn bị hành trang việc lĩnh hội kiến thức Vật lí Muốn rèn luyện cho học sinh biết cách giải tập cách khoa học, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh dàn chung gồm bước : - Tìm hiểu đầu bài, xác định kiện đầu bài, ẩn số phải tìm kí hiệu ngơn ngữ Vật lí - Phân tích tượng: Xác định kiến thức liên quan cần sử dụng - Xây dựng lập luận: Tìm quan hệ ẩn số phải tìm với kiện cho Giải tập theo sơ đồ lôgic - Biện luận tốn: Loại bỏ kết khơng phù hợp để đến kết cuối Để giúp học sinh hứng thú đạt kết tốt việc giải tập Vật lí lớp 9, điều tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, truyền đạt xác, ngắn gọn đầy đủ nội dung, khoa học lơgíc nhằm động não cho học sinh phát triển tư duy, độ bền kiến thức tốt Những tiết thuyết, thực hành tiết tập giáo viên phải chuẩn bị chu đáo dạy, hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo ý định giáo viên, có khắc sâu kiến thức học sinh Thường xuyên nhắc nhở em yếu, động viên, biểu dương em giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, kiểm tra thường xuyên tập vào đầu tiết học, làm em có thái độ đắn, nề nếp tốt học tập 3.2 Kiến nghị Việc dạy học mơn Vật lí trường phổ thông quan trọng, giúp em biết cách tư logic, biết phân tích tổng hợp tượng sống Vì giáo viên giảng dạy mơn Vật lí cần khơng ngừng học hỏi, sáng tạo để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh 15 Tuy nhiên điều kiện thời gian, tình hình thực tế nhận thức học sinh địa phương nơi công tác lực cá nhân có hạn, nên việc thực đề tài hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng chí bạn đồng nghiệp, trao đổi góp ý để giúp tơi hồn thiện chun mơn Đăk Ha, ngày 31 tháng 12 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo nhà trường Người viết Phạm Thị Hà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Hải (2010), Bài tập chọn lọc nâng cao Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Hải (2014), 500 tập Vật lí 9, NXB Đại học phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hải (2005) , Phương pháp giải Bài tập Vật lí 9, Nhà xuất Hải phòng Mai Lễ – Nguyễn Xuân Khoái (2007), Đổi phương pháp dạy giải tập Vật lí trung học sở - 400 tập Vật lí 9, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Vũ Quang – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Văn Hòa – Ngơ Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm (2005), Sách giáo khoa Vật lí 9, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Vũ Quang – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Văn Hòa – Ngơ Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm (2005), Sách giáo viên Vật lí 9, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phan Hoàng Văn (2007), 500 tập Vật lí THCS, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 17 ... sánh - Phương pháp mô tả 1.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn phần tập Vật lí lớp phần điện học - Học sinh lớp 9A trường Tiểu học Trần Quốc Toản xã Đăk Ha – Huyện Đăk Glong – Đăk Nông -. .. học sinh giải tập Vật lí – Phần điện học lớp 9” trường tiểu học Trần Quốc Toản 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí – Phần điện học lớp 9, để từ giúp học sinh phân loại định... Vật lí tốt - Giúp em kĩ tính tốn tư để làm bật mối liên hệ kiến thức Vật lí với nhau, để từ vận dụng hiểu kiến thức sâu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 9, trường Tiểu học Trần Quốc Toản,

Ngày đăng: 18/03/2018, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1.1. Lý do chọn đề tài :

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • - Giúp các em kĩ năng tính toán và tư duy để làm nổi bật được mối liên hệ giữa các kiến thức Vật lí với nhau, để từ đó vận dụng và hiểu kiến thức được sâu hơn.

      • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

      • 1.5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:

      • 2. NỘI DUNG

        • 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:

        • 2.2. Thực trạng của vấn đề:

          • 2.2.1. Thuận lợi – Khó khăn:

          • 2.2.2. Kết quả của thực trạng

          • 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

            • 2.3.1. Nhiệm vụ của giáo viên

            • 2.3.2. Giải pháp cụ thể

            • a. Phân loại được bài tập Vật lí

            • b. Trình tự giải bài tập Vật lí

            • 2.3.3. Hướng dẫn giải các dạng bài tập cơ bản

            • a. Dạng bài tập định tính hay bài tập câu hỏi

            • b. Dạng bài tập định lượng:

            • Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ 1 vôn kế chỉ 12V, R­1=15, R2=10.

              • c. Dạng bài tập đồ thị:

              • Ví dụ 5: Trên hình 2 vẽ đồ thị kiểu biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau.

                • d. Dạng bài tập thí nghiệm:

                • 2.4. Kết quả đạt được:

                • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                  • 3.1. Kết luận

                  • 3.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan