PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN

82 232 0
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN NGUYỄN THỊ THANH TIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ THANH TIỀN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GỊN Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS TRẦN HOÀI NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi nhánh Đơng sài Gòn” Nguyễn Thị Thanh Tiền sinh viên khóa 2008 – 2012 ngành Kinh Tế Nơng Lâm bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày ……… Trần Hoài Nam Giáo viên hướng dẫn (chữ ký) Ngày …… tháng …… năm 2012 Chủ Tịch Hội Đồng Chấm Báo Cáo Thư Ký Hội Đồng Chấm Thi (Chữ ký Họ Tên) ( Chữ ký Họ Tên) Ngày …… tháng…… năm 2012 Ngày … tháng … năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trải qua tháng thực hiện, vận dụng học học thêm nhiều điều, luận văn tốt nghiệp hồn tất Để có kết này, khơng phải cơng sức em làm ra, mà có hổ trợ từ gia đình, thầy bạn bè Do khơng thể thiếu lời cảm ơn chân thành gởi đến người “bạn đồng hành” đáng quý Lời cảm ơn đầu tiên, em xin gởi đến người thân yêu gia đình mình, người ln ln ủng hộ em khơng thời gian qua mà ngày tháng sau Kế đến, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hoài Nam chấp nhận hướng dẫn luận văn cho em Thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết, tạo điều kiện để em hồn thành tốt luận văn Em xin gởi lời cảm ơn đến chị Lê Hoàng Phương Thúy tận tình hướng dẫn em trình thực tập Và giúp em áp dụng cách làm hợp đồng cho vay, giúp em biết thêm số hoạt động tín dụng, thành đáng kể em đợt thực luận văn Và lời cảm ơn cuối dành cho người bạn đáng quý em vượt qua khó khăn, sẻ chia kiến thức học tập, vui buồn sống Cảm ơn bạn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Tiền NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH TIỀN Tháng 06 năm 2012 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi nhánh Đơng Sài Gòn NGUYEN THI THANH TIEN June 2012 Analysing about loans activities in Bank for Investment and Development East Sai Gon branch Khóa luận tìm hiểu tình hình cho vay Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi nhánh Đông Sài Gòn dựa bảng báo cáo tài theo quý, theo năm chi nhánh qua năm Dựa vào thơng tin ta biết tình hình hoạt động Ngân hàng tình hình huy động vốn tình hình cho vay Tìm nguyên nhân làm cho hoạt động cho vay không hiệu là: nợ hạn tới hạn lý khách hàng để qua ngày trả lãi, nợ khó đòi khoảng cơng nợ có tuổi nợ cao chưa có khả thu hồi… từ đưa số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao tình hình cho vay Ngân hàng Cuối đưa kết luận kiến nghị nhỏ nhoi thân cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi nhánh Đơng Sài Gòn Ngân hàng nhà nước nhằm giúp phần cải thiện tình hình cho vay Ngân hàng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Chức nhiệm vụ 2.2 Tổng quan ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Đơng Sài Gòn 2.2.1 Quá trình thành lập phát triển 2.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban 2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ có chi nhánh Đơng Sài Gòn 10 2.2.4 Loại hình cho vay 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Cơ sở lý luận 25 3.1.1 Tổng quan hệ thống Ngân hàng thương mại 25 3.1.2 Một số khái niệm 26 3.1.3 Các hình thức cho vay 29 3.1.4 Các tiêu phân tích hoạt động cho vay 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 33 3.2.2 Phương pháp so sánh 33 v CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng 34 4.1.1 Nguồn vốn huy động 34 4.1.2 Tình hình kinh doanh Ngân hàng 35 4.1.3 Tình hình huy động vốn .37 4.2 Phân tích hoạt động cho vay BIDV Đơng Sài Gòn 39 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 40 4.2.2 Hiệu suất cho vay 41 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ .42 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay BIDV Đơng Sài Gòn 45 4.3.1 Các nhân tố bên 45 4.3.2 Các nhân tố bên 47 4.4 Những thuận lợi khó khăn Chi nhánh 48 4.4.1 Những thuận lợi 48 4.4.2 Những khó khăn 49 4.5 Một số giải pháp hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng chi nhánh 51 4.5.1 Tăng cường công tác huy động vốn .51 4.5.2 Tăng cường hoạt động Marketing 52 4.5.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ 53 4.5.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng .55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 57 5.2.2 Đối với Chi nhánh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng đầu tư phát triển NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước TW: Trung ương QHKH: Quan hệ khách hàng QTTD: Quản trị tín dụng QLRR: Quản lý rủi ro HĐQT: Hội đồng quản trị PGD: Phòng giao dịch PGĐ: Phó Giám đốc TDDN: Tín dụng Doanh nghiệp TDNH: Tín dụng Ngân hàng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Nguồn Vốn Huy Động Ngân Hàng 35 Bảng 4.2: Tình Hình Kinh Doanh Ngân Hàng .36 Bảng 4.3: Tình Hình Nguồn Vốn BIDV Đơng Sài Gòn 38 Bảng 4.4: Tình Hình Cho Vay BIDV Đơng Sài Gòn .39 Bảng 4.5: Doanh Số Cho Vay BIDV Đơng Sài Gòn 40 Bảng 4.6: Hiệu Suất Sử Dụng Vốn Vay Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp .41 Bảng 4.7: Cơ Cấu Hoạt Động Tín Dụng Doanh Nghiệp BIDV Đơng Sài Gòn .43 Bảng 4.8: Cơ Cấu Tiền Tệ Trong hoạt động Tín Dụng Doanh Nghiệp BIDV Đơng Sài Gòn 44 Bảng 4.9: Tình Hình Nợ Quá Hạn Chi Nhánh 44 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi nhánh Đơng Sài Gòn .7 Hình 2.2: Cơ Cấu Tổ Chức Của Chi Nhánh Hình 2.3: Sơ Đồ Quy Trình Cho Vay Tại Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Chi nhánh Đơng Sài Gòn 16 Hình 2.4: Sơ Đồ Tiếp Thị Khách Hàng Lập Báo Cáo Đề Xuất Cấp Tín Dụng .17 Hình 2.5: Sơ Đồ Thẩm Định Rủi Ro .18 Hình 2.6: Sơ Đồ Phê Duyệt Cấp Tín Dụng 19 Hình 2.7: Sơ Đồ Về Thủ Tục Thực Hiện Phê Duyệt 19 Hình 2.8: Sơ Đồ Giải Ngân Phát Hành Bảo Lãnh 20 Hình 2.9: Sơ Đồ Giám Sát Kiểm Soát Ngân Hàng 21 Hình 2.10: Sơ Đồ Thu Lãi, Nợ Phí 22 Hình 2.11: Sơ Đồ Xử Lý Thu Hồi Nợ Quá Hạn 23 Hình 2.12: Sơ Đồ Thanh Lý Hợp Đồng, Giải Tỏa Bảo Lãnh .24 ix tín dụng khoản tín dụng đạt thành tựu đáng kể Bên cạnh khơng tránh khỏi tồn thiếu sót mà Chi nhánh cần tập trung giải để nâng cao uy tín vị thị trường Trong thời gian tới với đạo sát Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nỗ lực thân, Chi nhánh hoàn thành suất sắc nhiệm vụ giao, nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhằm góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đồng thời đẩy mạnh q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Sau pháp lệnh Ngân hàng năm 1990, hệ thống Ngân hàng Việt Nam phân thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước Hệ thống Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước với vai trò người hướng dẫn điều tiết vĩ mơ hoạt động Ngân hàng Hoạt động tín dụng mà có cơng tác thẩm định hợp đồng cho vay theo sách quy định Ngân hàng Nhà nước Vì để làm tốt cơng tác cho vay, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Ngân hàng Nhà nước phải củng cố trách nhiệm sau: a Củng cố hệ thống thông tin cung cấp thông tin Bên cạnh thông tin thân Ngân hàng có được, Ngân hàng Nhà nước phải cung cấp thêm cho Ngân hàng thông tin khách hàng qua trung tâm phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Nhà nước như: lịch sử doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, biến động doanh nghiệp sát nhập, giải thể, thay đổi giám đốc, tổng giám đốc, kế toán trưởng, dư nợ Ngân hàng khác mối quan hệ với Ngân hàng khác Từ Ngân hàng có thơng tin chi tiết tổng thể khách hàng Vì Ngân hàng Nhà nước phải thu thập thông tin doanh nghiệp, khách hàng doanh nghiệp lớn để cung cấp cho Ngân hàng thương mại hoàn cảnh cần thiết Bên cạnh Ngân hàng Nhà nước thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt chế độ cung cấp thơng tin khách hàng Ngân hàng theo quy chế tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Ngân hàng 57 Nhà nước cần đạo đôn đốc Ngân hàng cập nhật thơng tin có biến động khách hàng Như cần có phối hợp chặc chẽ Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại, nhận thức cơng tác thơng tin tín dụng quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm Ngân hàng thương mại, góp phần phòng ngừa rủi roc ho toàn ngành b Xây dựng hệ thống văn ổn định Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò người hướng dẫn Ngân hàng, Ngân hàng Ngân hàng Đối với hoạt động cho vay, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ xác lập mơi trường pháp lý bao gồm văn quy chế hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, đồng thời xem xét sách lãi suất, tỷ giá hối đối… để ngày hoàn thiện Hệ thống văn chế độ hoạt động cho vay mà Ngân hàng Nhà nước ban hành có ảnh hưởng đến quy trình cho vay chất lượng hoạt động cho vay Vì thời gian tới mà số lượng cho vay ngày lớn yêu cầu đặt cho Ngân hàng Nhà nước hoàn thiện văn bản, chế độ cho vay Điều giúp trình cho vay Ngân hàng nhanh, hiệu quả, xác phục vụ kịp thời cho q trình Cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước 5.2.2 Đối với Chi nhánh Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cán Ngân hàng để nhân viên Chi nhánh thuộc tỉnh khác học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Xây dựng phần mềm phân tích mức độ rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản chấp, quản trị danh mục cho vay Định kỳ hàng quý tổ chức đánh giá chấm điểm chất lượng tín dụng Chi nhánh, từ có định hướng cho Chi nhánh giai đoạn Ngân hàng cần có biện pháp dự báo cho giai đoạn phát triển, hỗ trợ cho Chi nhánh thông tin tổng hợp ngành kinh tế Cần xây dựng đề án trích lập dự phòng rủi ro theo hệ thống quốc tế Hiện trích lập dự phòng rủi ro theo nợ hạn nợ hạn, cần trích lập dự phòng rủi ro theo mức độ rủi ro khoản vay khoản vay hạn 58 tiềm ẩn khả khách hàng không trả nợ Việc trích lập dự phòng rủi ro theo mức độ rủi ro đảm bảo an toàn cho vay Nâng quyền phán tín dụng Chi nhánh lẽ nhu cầu vay vốn đầu tư dự án doanh nghiệp lớn Nếu giá trị cấp tín dụng lớn tỷ phải đưa hội sở xét duyệt dẫn đến khách hàng phải chờ đợi lâu trước nhận định cho vay Ngân hàng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Mỹ Hạnh, 2011 Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi nhánh Đơng Sài Gòn 2009-2010 Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng, khoa kinh tế, Cao đẳng Tài Chính hải quan TP.HCM, 2011 Võ Thị Thu Trang, 2010 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển chi nhánh Đông Sài Gòn 2008-2009 Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Tài Chính Ngân hàng, Đại học Hồng Bàng TP.HCM, 2010 Bảng báo cáo thường niên năm 2010 Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đơng Sài Gòn Báo cáo tài hợp năm 2011 Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Sài Gòn Báo cáo kết kinh doanh năm 2010 – 2011 Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Sài Gòn Nguyễn Mạnh (2012) Bảng cáo bạch Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam [Internet] 04/05/2012 [Trích dẫn ngày 20/04/2012] Lấy từ: URL: http://www.bidv.com.vn/Upload_Document/2006070513513611695498.pdf Chu Văn Hiệp, 2010 Giải pháp gia tăng huy động vốn Ngân hàng Thương mại điều kiện khủng hoản [Internet] 04/05/2012 [Trích dẫn ngày 20/01/2011] Lấy từ: URL: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-giai-phap-gia-tang-huy-dong-voncua-nhtm-trong-dieu-kien-khung-hoang-hien-nay-.615837.html Tên bài: Danh sách Ngân hàng Việt Nam [Internet] 20/05/2012 Lấy từ: URL: http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_t%E1 %BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam Tên bài: Danh sách Cơng ty cho th Tài Việt Nam [Internet] 18/05/2012 Lấy từ: URL:http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP 0os3gDFxNLczdTEwN_R2NTA09_J69QvwBPA28DM_2CbEdFAEV062s!/ 60 PHỤ LỤC MẪU SỐ 04: MHĐBĐ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI Số / /HĐ Số đăng ký NH : / Hợp đồng chấp lập vào ngày [ ] tháng [ ] năm [ ] : BÊN THẾ CHẤP ……… (A) ( gọi tắt Hợp đồng “Bên chấp”) (B) BÊN NHẬN THẾ CHẤP: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh……… Địa đăng ký: Hoạt động kinh doanh: Hoạt động ngân hàng Giấy phép đăng ký kinh doanh: Tài khoản:…………………………………mở Ngân hàng……………………… Điện thoại : Fax: Do ông (bà) Chức vụ làm đại diện theo Quyết định uỷ quyền số ……… ngày……tháng… năm (Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh………………được gọi tắt Hợp đồng “Bên nhận chấp” “Ngân hàng”) CƠ SỞ KẾT LẬP HỢP ĐỒNG: Các điều khoản điều kiện Hợp đồng điều chỉnh cho phép văn pháp luật văn sau: (1) Các văn pháp luật sau: a) Bộ Luật dân năm….; b) Luật tổ chức tín dụng năm….; c) Nghị định số …./……/NĐ-CP ngày …… Chính phủ giao dịch bảo đảm; d) Các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan (2) Hợp đồng tín dụng số….ngày [ ] tháng [ ] năm [ ] Bên chấp ngân hàng, theo Ngân hàng cam kết cho Bên chấp vay tổng số tiền là…………….sử dụng cho mục đích………………… (3) Cơng văn ………… ngày…… tháng ……….năm của………… việc cho phép/chấp thuận dùng tài sản để chấp Ngân hàng Để bảo đảm cho việc thực hạn đầy đủ nghĩa vụ Bên chấp Bên nhận chấp, Bên Liệt kê cụ thể thông tin Bên chấp chấp cam kết chấp tài sản hình thành tương lai quy định cụ thể Hợp đồng (gồm tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng theo Hợp đồng tín dụng số……ngày [ ] tháng [ ] năm [ ] nguồn vốn hợp pháp khác Bên vay) cho Ngân hàng; Do vậy, nay, bên thoả thuận thống sau: ĐIỀU TÀI SẢN THẾ CHẤP Mơ tả tài sản chấp hình thành từ vốn vay theo dự án/phương án đầu tư phê duyệt/Hợp đồng ký kết (Dự án phê duyệt theo Quyết định số…….ngày [ ] tháng [ ] năm [ ] …………./Hợp đồng ký kết ngày…tháng…năm): Loại tài sản Số lượng Giá trị Giấy tờ gốc Ghi 1- …………………… 2- 3- …………………… - Tổng số Tổng giá trị tài sản chấp dự toán Quyết định đầu tư/Hợp đồng là: …………….(bằng chữ:…… ) Các chi tiết khác tài sản chấp theo Phụ lục đính kèm Trong q trình thực Hợp đồng (kể trước sau tài sản hình thành hồn thiện đầy đủ hồ sơ pháp lý theo quy định pháp luật để xác lập quyền sở hữu hợp pháp tài sản cho Bên chấp), Ngân hàng định giá tài sản chấp định kỳ đột xuất theo quy định Ngân hàng, Bên chấp có trách nhiệm phối hợp với Ngân hàng thực định giá tài sản bảo đảm Toàn giá trị tài sản bảo đảm định giá thời điểm đảm bảo cho Ngân hàng phạm vi bảo đảm nêu Điều Hợp đồng Việc định giá bên lập thành Biên định giá để ghi nhận thống bên coi Phụ lục tách rời Hợp đồng này, có giá trị pháp lý theo Hợp đồng Trường hợp nguồn vốn vay Bên nhận chấp, Bên chấp sử dụng nguồn tài để đầu tư vào tài sản chấp nêu khoản Điều tồn giá trị tài sản Bên chấp đầu tư thuộc tài sản chấp Trường hợp Bên chấp đầu tư thêm vào tài sản chấp nêu khoản Điều phần tài sản tăng thêm đầu tư thuộc tài sản chấp Ngân hàng Bên chấp tiến hành định giá thêm phần giá trị mà Bên chấp đầu tư vào tài sản chấp ghi nhận Văn sửa đổi, bổ sung Hợp đồng Trường hợp thời điểm phải xử lý tài sản chấp theo Điều Hợp đồng này, hai bên chưa tiến hành việc định giá lại Ngân hàng xử lý tài sản chấp bao gồm phần giá trị đầu tư Giá trị tài sản chấp Khoản 1, Khoản Khoản Điều không áp dụng xử lý tài sản chấp Các bên thỏa thuận, thống phương thức, cách thức định giá tài sản chấp thời điểm xử lý; trường hợp không thỏa thuận được, Ngân hàng bên định việc định giá, Bên chấp văn cam kết chấp thuận kết định giá Ngân hàng đưa mà khơng có khiếu nại, khiếu kiện ĐIỀU PHẠM VI BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA TÀI SẢN THẾ CHẤP Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm: Phương án 1: Nếu Ngân hàng Bên chấp thoả thuận phạm vi bảo đảm toàn nghĩa vụ Bên chấp với Ngân hàng ghi sau: Bên chấp đồng ý dùng toàn tài sản chấp mô tả Điều để bảo đảm thực toàn nghĩa vụ đã, phát sinh tương lai theo toàn Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng cấp bảo lãnh 2đã ký Ngân hàng với Bên chấp giới hạn số tiền tối đa giá trị tài sản chấp theo quy định Khoản Điều Trường hợp khách hàng có sử dụng sản phẩm tín dụng khác bổ sung thêm nội dung phạm vi nghĩa vụ bảo đảm theo sản phẩm này, bao gồm không giới hạn nghĩa vụ sau: (i) Nợ gốc (ii) Nợ lãi; Lãi phạt hạn (iii) Phí (iv) Khoản phạt; Khoản bồi thường thiệt hại (nếu có) theo hợp đồng tín dụng, hợp đồng cấp bảo lãnh Phương án 2: Nếu Ngân hàng Bên chấp thoả thuận phạm vi bảo đảm toàn nghĩa vụ phát sinh từ Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng cấp bảo lãnh ký, ghi sau: Bên chấp đồng ý dùng toàn tài sản chấp mô tả Điều để bảo đảm thực toàn nghĩa vụ theo (các) Hợp đồng tín dụng số ….ngày… , Hợp đồng cấp bảo lãnh số… ngày……… ký Ngân hàng với Bên chấp3trong giới hạn số tiền tối đa giá trị tài sản chấp theo quy định Khoản Điều này, bao gồm không giới hạn nghĩa vụ sau: (i) Nợ gốc (ii) Nợ lãi; Lãi phạt hạn (iii) Phí (iv) Khoản phạt; Khoản bồi thường thiệt hại (nếu có) theo hợp đồng tín dụng, hợp đồng cấp bảo lãnh Phương án 3: Trong trường hợp Cơ quan công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có) yêu cầu phải xác định phạm vi nghĩa vụ bảo đảm số tiền cụ thể, ghi sau: Bên chấp đồng ý dùng toàn tài sản chấp mô tả Điều để bảo đảm thực toàn nghĩa vụ theo (các) Hợp đồng tín dụng số ….ngày… va/hoặc Hợp đồng cấp bảo lãnh số… /… /….ngày……… ký Ngân hàng với Bên chấp giới hạn số tiền dư nợ gốc và/hoặc dư bảo lãnh là…………… (bằng chữ….VND/USD/EUR), toàn số Nợ lãi, Lãi phạt hạn, Phí, Khoản phạt, Khoản bồi thường thiệt hại (nếu có) phát sinh số dư nợ gốc Trong trường hợp phải xử lý tài sản chấp theo quy định Điều Hợp đồng trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm khác theo quy định pháp luật thỏa thuận bên, số tiền thu từ xử lý tài sản lớn giá trị định giá Điều lớn giá trị định giá lần gần trước xử lý tài sản chấp Ngân hàng quyền sử dụng tồn số tiền để tốn khoản nợ vay và/hoặc bảo lãnh Bên chấp Ngân hàng ĐIỀU THỜI HẠN THẾ CHẤP TÀI SẢN Việc chấp tài sản theo Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm ký kết Hợp đồng tất nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ khác Bên chấp với tư cách Bên vay/Bên bảo lãnh quy định Điều Hợp đồng chấm dứt Bên vay/Bên bảo lãnh/Bên chấp có biện pháp bảo đảm thay Ngân hàng chấp thuận theo quy định Điều 11 Hợp đồng tài sản chấp xử lý ĐIỀU CAM ĐOAN VÀ BẢO ĐẢM CỦA BÊN THẾ CHẤP Các tài sản chấp nêu Điều Hợp đồng (được hình thành từ nguồn vốn vay ngân hàng .theo Hợp đồng tín dụng số ngày .) hoàn toàn thuộc quyền sở hữu, sử dụng, quản lý hợp pháp Bên chấp theo quy định pháp luật, Bên chấp có toàn quyền sử dụng để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ cho Bên nhận chấp Các/ tài sản chấp nói khơng sử dụng làm chấp, cầm cố hình thức để đảm bảo cho nghĩa vụ khác; không bị tranh chấp tiềm tàng khả tranh chấp quyền sở hữu, sử dụng, quản lý Các tài sản chấp không thuộc đối tượng bị trưng thu, trưng dụng; thu hồi bị kê biên để thi hành án, định có hiệu lực Tòa án, Trọng tài nhằm thực nghĩa vụ Bên cầm cố bên thứ ba Khơng có thủ tục tố tụng, thủ tục trọng tài thủ tục xử lý hành diễn ra, chờ giải đe doạ Bên chấp liên quan đến tài sản chấp tác động đến tính hợp pháp, hợp lệ, giá trị ràng buộc hiệu lực thi hành Hợp đồng chấp Liệt kê cụ thể Hợp đồng tín dụng/cấp bảo lãnh bảo đảm Liệt kê cụ thể Hợp đồng tín dụng/cấp bảo lãnh bảo đảm Bên chấp có đủ thẩm quyền ký kết, thực điều khoản điều kiện Hợp đồng này; hoàn tất thủ tục cần thiết nội hộ gia đình/cơng ty/tổ chức thủ tục cần thiết khác để phép ký kết thực Hợp đồng Tuân thủ quy định pháp luật quy định Hợp đồng Các cam đoan bảo đảm nêu Hợp đồng (bao gồm Điều này) đưa vào ngày ký Hợp đồng coi lặp lại vào ngày suốt thời hạn bảo đảm ĐIỀU QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN THẾ CHẤP Quyền Bên chấp: a) Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi lợi tức từ tài sản b) Được đầu tư làm tăng giá trị tài sản chấp Giá trị tăng thêm thuộc tài sản chấp nêu Điều Hợp đồng c) Nhận lại giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, quản lý tài sản chấp giao cho Ngân hàng sau thực xong nghĩa vụ Ngân hàng, thay biện pháp bảo đảm khác thay tài sản bảo đảm khác d) Các quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ Bên chấp: a) Thực việc công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm Hợp đồng quan có thẩm quyền theo yêu cầu Ngân hàng chịu chi phí để thực chấp tài sản (định giá, công chứng, đăng ký), xử lý tài sản bảo đảm (nếu có) b) Thơng báo cho Ngân hàng tình trạng tài sản chấp trình xây dựng, lắp đặt, vận hành, khai thác, sử dụng; tạo điều kiện cho Ngân hàng thực quyền kiểm tra, giám sát trình hình thành tài sản kiểm tra tài sản chấp Phối hợp với Ngân hàng định giá tài sản chấp ký Phụ lục Hợp đồng tài sản hình thành trình thực Hợp đồng c) Giao toàn giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, quản lý tài sản chấp giấy tờ khác có liên quan cho Ngân hàng ký kết Hợp đồng (nếu có) thời điểm mà Bên chấp hoàn thiện đầy đủ thủ tục đăng ký quyền sở hữu, sử dụng, nhận văn bản, tài liệu thuộc hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm chứng minh, xác lập quyền sở hữu hợp pháp Bên chấp tài sản hình thành d) Mua bảo hiểm cho tài sản chấp trường hợp cần thiết theo yêu cầu Ngân hàng Trường hợp Bên chấp mua bảo hiểm cho tài sản chấp khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Quyền thụ hưởng tiền chi trả bảo hiểm theo Hợp đồng bảo hiểm thuộc Ngân hàng e) Tiếp tục bảo quản, giữ gìn tài sản chấp, sử dụng, khai thác tài sản chấp không làm giảm giá trị tài sản chấp so với ký hợp đồng (khơng tính đến hao mòn vơ hình 5và yếu tố trượt giá) Khơng thay đổi, sửa chữa cấu hình phận tài sản chấp làm giảm sút giá trị tài sản bảo đảm Việc sửa chữa lớn, sáp nhập, trộn lẫn với tài sản khác phải thông báo cho Ngân hàng biết Bên chấp phải áp dụng biện pháp cần thiết để tránh nguy giảm sút giá trị tài sản bảo đảm, kể việc ngừng khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm f) Thơng báo trung thực kịp thời cho bên nhận chấp quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba (nếu có) tài sản chấp, kể việc thay đổi thứ tự thay đổi ưu tiên tốn (nếu có) chủ nợ khác trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Nếu khơng thơng báo mà Ngân hàng biết vào mức độ nghiêm trọng vi phạm, Ngân hàng yêu cầu bổ sung, thay tài sản bảo đảm; huỷ hợp đồng chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại đồng thời áp dụng biện pháp khác để ngừng giải ngân thu hồi nợ trước hạn g) Không bán, trao đổi, chuyển nhượng, cho, tặng, cho mượn, cho thuê, góp vốn tài sản chấp, sử dụng tài sản chấp để cầm cố, chấp bảo đảm thực cho tổ chức, cá nhân khác chưa có biện pháp bảo đảm khác thay chưa đồng ý văn Ngân hàng h) Áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp nêu việc khai thác mà tài sản chấp có nguy bị hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị phải thông báo cho Ngân hàng biết i) Trường hợp Bên chấp làm mất, làm hỏng làm giá trị tài sản chấp phải thơng báo cho bên nhận chấp bổ sung, thay tài sản khác bổ sung, thay biện pháp bảo đảm khác; khơng Ngân hàng có quyền yêu cầu bên chấp thực nghĩa vụ trước hạn trừ trường hợp có thoả thuận khác j) Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp trường hợp phải xử lý tài sản chấp theo Điều Hợp đồng Hao mòn tự nhiên k) Trả phí thi hành án tất chi phí phát sinh khác bao gồm chi phí thuê luật sư trường hợp ngân hàng khởi kiện phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Bên chấp l) Với trách nhiệm cao khả hiểu biết tốt tồn thời hạn Hợp đồng ln trì cam đoan bảo đảm nêu Điều Hợp đồng thật thông báo cho Ngân hàng cam đoan bảo đảm trở nên khơng xác, sai lệch khơng thật đe dọa xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp Ngân hàng m) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật ĐIỀU QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGÂN HÀNG Quyền Ngân hàng: a) Quyền giám sát, kiểm tra trình hình thành tài sản khơng cản trở gây khó khăn cho việc hình thành tài sản b) Thực việc kiểm kê, kiểm tra tài sản chấp, giám sát việc sử dụng, khai thác tài sản chấp nơi Tài Sản Thế Chấp hay Tài Sản Thế Chấp tọa lạc mà khơng cần hình thức chấp thuận khác Bên chấp; c) Chủ động phối hợp với bên chấp đăng ký giao dịch bảo đảm Hợp đồng chấp, công chứng hợp đồng chấp Trường hợp Ngân hàng đứng thực thủ tục công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm Hợp đồng chấp có quyền u cầu Bên chấp hồn trả chi phí cần thiết theo hố đơn thực tế d) u cầu bên chấp cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp e) Kiểm tra trực tiếp định kỳ, đột xuất tài sản chấp (sau hình thành) khơng cản trở gây khó khăn đến việc sử dụng, khai thác tài sản chấp f) Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản chấp kể việc ngừng khai thác, sử dụng tài sản chấp thấy có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tiếp tục khai thác, sử dụng g) Yêu cầu bên mượn, bên thuê tài sản chấp (nếu có) phải chấm dứt khai thác, sử dụng tài sản chấp việc sử dụng, khai thác làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp h) Yêu cầu Bên chấp thay thế, bổ sung tài sản khác giá trị tài sản chấp suy giảm giá trị khấu hao tài sản hao mòn tự nhiên (nếu có) lý khác lỗi Bên nhận chấp i) Truy tìm, đòi lại tài sản chấp tài sản bị bên chấp tẩu tán hình thức, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản chấp j) Được Bên chấp tốn phí thi hành án tất chi phí phát sinh khác bao gồm chi phí thuê luật sư trường hợp Ngân hàng khởi kiện phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Bên chấp k) Được thụ hưởng số tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm tài sản chấp l) Được áp dụng tất biện pháp cần thiết để xử lý tài sản chấp, thu hồi nợ (trước hạn), ngừng giải ngân phát có sở cam đoan bảo đảm Bên chấp Điều Hợp đồng không thật m) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tạm thời định việc làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chấp cho người khác bên chấp chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chấp chưa chấp thuận văn Ngân hàng trái với nội dung chấp thuận Ngân hàng n) Ngân hàng có quyền yêu cầu bên chấp, bên chiếm hữu tài sản chấp bất hợp pháp phải giao tài sản chấp để xử lý tài sản chấp, thu hồi nợ Bên chấp/Bên vay/Bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng cấp bảo lãnh Ngân hàng nghĩa vụ Bên chấp phát sinh theo Hợp đồng o) Các quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ Ngân hàng: a) Giữ giấy tờ gốc giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, quản lý giấy tờ khác có liên quan đến tài sản chấp b) Giao lại cho Bên chấp toàn giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản chấp giấy tờ khác liên quan nhận sau Bên chấp/Bên vay/Bên bảo lãnh thực đầy đủ nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng (gồm toàn nghĩa vụ bảo đảm), Bên chấp thực nghĩa vụ bảo lãnh theo Hợp đồng thay đổi tài sản chấp biện pháp bảo đảm khác hai bên làm thủ tục giải trừ chấp c) Thực việc đăng ký xử lý tài sản chấp, xoá đăng ký chấp nghĩa vụ bên chấp theo Hợp đồng chấm dứt ĐIỀU BÀN GIAO GIẤY TỜ TÀI SẢN THẾ CHẤP, KÝ PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG Ngay sau ký kết Hợp đồng này, Bên chấp phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, giấy tờ dự án liên quan đến định đầu tư tài sản hình thành từ vốn vay cho Ngân hàng trụ sở Ngân hàng mô tả phần giới thiệu bên Việc bàn giao phải lập thành Biên bàn giao giấy tờ tài sản chấp theo mẫu Ngân hàng Biên phần tách rời Hợp đồng có giá trị pháp lý theo Hợp đồng Sau tài sản bảo đảm hình thành, hai Bên phải lập Phụ lục sửa đổi, bổ sung Hợp đồng để xác định rõ tài sản, mô tả đặc điểm giá trị tài sản hình thành Đồng thời, Bên chấp phải bàn giao toàn hồ sơ, giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng, quản lý tài sản chấp sau hình thành Việc bàn giao phải lập thành Biên nêu tại khoản Điều ĐIỀU XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP Các trường hợp xử lý tài sản chấp: a) Đến hạn thực nghĩa vụ trả nợ theo Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng cấp bảo lãnh ký với Ngân hàng mà Bên chấp không thực thực không nghĩa vụ; b) Bên chấp vi phạm nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng cấp bảo lãnh bảo đảm Hợp đồng chấp dẫn đến việc phải thực nghĩa vụ trả nợ trước hạn; c) Bên chấp vi phạm Hợp đồng chấp Ngân hàng đánh giá việc xử lý tài sản chấp cần thiết để thu nợ (trước hạn có) d) Tài sản chấp phải xử lý để Bên chấp thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; e) Các trường hợp khác pháp luật quy định Trường hợp phải xử lý tài sản chấp theo khoản Điều này, Ngân hàng lựa chọn thực theo phương thức sau: 2.1 Bên chấp đồng ý cho Ngân hàng nhận tài sản chấp để thay cho việc thực nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng yêu cầu Giá trị tài sản chấp hai bên thoả thuận sở mặt giá tài sản loại thị trường địa phương vào thời điểm 2.2 Bán tài sản chấp: Thực theo phương thức sau Ngân hàng toàn quyền định: a) Bán trực tiếp cho người mua: - Bên chấp đứng chủ (hoặc phối hợp với Ngân hàng) bán tài sản chấp để trả nợ Ngân hàng Giá tối thiểu tài sản chấp hai bên thoả thuận sở mặt giá tài sản loại thị trường địa phương vào thời điểm Giá bán tài sản chấp không thấp giá tối thiểu thoả thuận Thời hạn bán tài sản chấp hai bên thống - Trường hợp Bên chấp không đứng chủ bán tài sản bên không thống giá bán tài sản, Ngân hàng quyền định thuê Công ty tư vấn thẩm định giá tài sản để làm sở xác định giá bán tài sản ngân hàng quyền tự xác định giá bán tài sản bảo đảm sở mặt giá tài sản loại thị trường vào thời điểm Bên chấp cam kết trực tiếp thực theo đây, ủy quyền không hủy ngang cho Ngân hàng đại diện, nhân danh Bên chấp tiến hành thủ tục bán tài sản bảo đảm, chuyển nhượng tài sản bảo đảm cho bên thứ ba b) Đăng báo bán tài sản bảo đảm: - Ngân hàng quyền đơn phương bán tài sản theo hình thức đăng báo bán tài sản bảo đảm mà không cần đồng ý Bên chấp - Giá bán tài sản chấp Ngân hàng toàn quyền xác định sở mặt giá tài sản loại thị trường địa phương vào thời điểm th Cơng ty tư vấn thẩm định giá - Việc đăng báo thực tối thiểu lần Ngân hàng toàn quyền bán tài sản cho người chào mua cao nhất, kể trường hợp có người chào mua c) Bán đấu giá tài sản: - Giá tài sản bảo đảm làm bán đấu giá (giá đấu giá) xác định: + Theo thỏa thuận Bên chấp Ngân hàng; + Trường hợp bên không thỏa thuận thống giá đấu giá ngân hàng tồn quyền định thực việc xác định giá trị tài sản theo phương thức sau:  (i) Ngân hàng toàn quyền xác định giá đấu giá sở mặt giá tài sản loại thị trường địa phương vào thời điểm đó;  (ii) thuê Công ty tư vấn thẩm định giá tài sản bảo đảm;  (iii) thuê Trung tâm bán đấu giá (hoặc tổ chức, cá nhân có chức bán đấu giá) xác định sở hợp đồng ủy quyền bán đấu giá tài sản (nếu có thỏa thuận) - Hợp đồng ủy quyền bán đấu giá tài sản ký kết với Trung tâm bán đấu giá (hoặc tổ chức, cá nhân có chức bán đấu giá) 2.3 Ngân hàng yêu cầu Toà án giải quyết, xử lý tài sản chấp 2.4 Các cách thức khác theo quy định pháp luật ĐIỀU ỦY QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP Bằng Hợp đồng này, Bên chấp định, ủy quyền không hủy ngang cho Ngân hàng làm người đại diện theo ủy quyền Bên chấp để xử lý toàn tài sản chấp theo điều khoản điều kiện Hợp đồng Việc ủy quyền theo Hợp đồng có hiệu lực xử lý xong toàn tài sản chấp chấm dứt Hợp đồng Trong trình thực ủy quyền xử lý tài sản chấp, Ngân hàng thực toàn quyền Bên chấp với tư cách chủ sở hữu tài sản, bao gồm không giới hạn quyền sau: a) Chỉ định ủy quyền lại việc xử lý tài sản chấp cho bên thứ ba (không phân biệt cá nhân tổ chức) khác, thay Ngân hàng việc thực quyền Bên chấp xử lý tài sản chấp; b) Ngân hàng quyền bán định đoạt hình thức khác tài sản chấp theo hay nhiều giao dịch theo phương thức Ngân hàng định phù hợp với quy định pháp luật thỏa thuận bên Điều Hợp đồng c) Ngân hàng tiến hành việc sửa chữa, tu bổ hay nâng cấp tài sản chấp chi phí Bên chấp gánh chịu Ngân hàng thấy thích hợp cần thiết; d) Ngân hàng toàn quyền đàm phán, ký kết, sửa đổi, từ bỏ hủy bỏ hợp đồng cấu thành có liên quan đến việc xử lý tài sản chấp; e) Ngân hàng thực quyền khác chủ sở hữu tài sản chấp; Trong trình xử lý tài sản chấp, Ngân hàng nhân danh đại diện Bên chấp thực hành động, thủ tục trước quan nhà nước có thẩm quyền (không giới hạn thủ tục chuyển nhượng tài sản chấp) ký kết văn kiện (không giới hạn Hợp đồng uỷ quyền cho Đơn vị bán đấu giá tài sản, đăng báo bán đấu giá, Hợp đồng chuyển nhượng tài sản chấp,…) với người mua/người nhận chuyển nhượng để đạt mục đích xử lý tài sản chấp Tất văn bản, văn kiện, thủ tục Ngân hàng ký kết, thực trình xử lý tài sản chấp ủy quyền hợp pháp Bên chấp (Nhân danh đại diện với tư cách Bên chấp) hồn tồn có hiệu lực pháp luật, ràng buộc trách nhiệm Bên chấp Bên chấp cam kết từ bỏ khiếu nại, khiếu kiện q trình Ngân hàng thực nội dung ủy quyền theo Hợp đồng Việc thực công việc ủy quyền theo điều khoản thực ủy quyền khơng có thù lao nhằm mục đích xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay Bên chấp Ngân hàng ĐIỀU 10 XỬ LÝ TIỀN BÁN TÀI SẢN THẾ CHẤP Toàn tiền đặt cọc người mua tiền bán tài sản theo quy định Điều Hợp đồng phải gửi vào tài khoản tiền gửi phong toả mở Ngân hàng để xử lý theo Khoản Điều Tiền bán tài sản chấp dùng để tốn theo thứ tự sau: chi phí bảo quản, chi phí xử lý tài sản chấp chi phí cần thiết khác có liên quan đến xử lý tài sản; toán theo thứ tự trả nợ gốc, lãi vay, lãi phạt, phí, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có) cho Ngân hàng tương ứng với phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản chấp nêu Điều Hợp đồng này, trừ bên có thỏa thuận khác/hoặc theo thứ tự khác Ngân hàng tự định theo quy định nội Ngân hàng có thông báo văn cho Bên chấp biết Nếu tiền xử lý tài sản chấp sau tốn theo khoản Điều thiếu Bên chấp phải tiếp tục có nghĩa vụ tốn phần thiếu chấp phải bổ sung tài sản bảo đảm để bảo đảm thực phần nghĩa vụ chưa thực hiện; Nếu tiền xử lý tài sản chấp sau tốn theo khoản Điều Ngân hàng phép giữ lại để tốn khoản nợ đến hạn, đến hạn hạn khác Bên chấp Ngân hàng (nếu có), khơng có nghĩa vụ khác phải tốn Ngân hàng chuyển trả cho Bên chấp ĐIỀU 11 THAY ĐỔI VỀ BẢO ĐẢM Bên chấp thay đổi tài sản chấp nêu Điều Hợp đồng tài sản bảo đảm hình thức bảo đảm khác (cầm cố, bảo lãnh ) việc thay đổi đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả nợ Ngân hàng Mọi trường hợp thay đổi phải Ngân hàng chấp thuận Trường hợp này, Ngân hàng Bên chấp ký Hợp đồng Hợp đồng sửa đổi, bổ sung ĐIỀU 12 CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG Thông báo: Mọi thông báo thư từ giao dịch hai bên phải lập thành văn bản, có chữ ký (con dấu) người có thẩm quyền gửi theo địa nêu phân giới thiệu hợp đồng (trừ trường hợp có thơng báo thay đổi địa khác văn bản); chuyển đường bưu điện ngày gửi coi ngày theo dấu xác nhận bưu điện sở nơi chuyển Bên nhận coi nhận chuyển tới địa nơi nhận thời gian từ 7h30 đến 16h30 ngày làm việc; chuyển trực tiếp việc nhận coi thực ký nhận với phận hành văn thư bên nhận Xử lý vi phạm hợp đồng: Trong thời gian hiệu lực Hợp đồng này, bên phát bên vi phạm Hợp đồng, thơng báo văn cho bên biết yêu cầu khắc phục vi phạm thời hạn định Hết thời hạn ghi thơng báo mà bên khơng khắc phục bên yêu cầu quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến Hợp đồng Sửa đổi, bổ sung Hợp đồng: Việc sửa đổi, bổ sung điều khoản Hợp đồng phải hai bên thoả thuận văn (Biên bổ sung, sửa đổi Hợp đồng) đại diện có thẩm quyền hai bên ký; sửa đổi, bổ sung có hiệc lực thay thế, bổ sung điều khoản tương ứng Hợp đồng này, nội dung lại khơng sửa đổi, bổ sung giữ ngun hiệu lực Chuyển giao quyền nghĩa vụ: a) Hợp đồng ràng buộc trách nhiệm lợi ích Bên chấp Ngân hàng (Bên nhận chấp) người kế nhiệm, người nhận chuyển nhượng người chuyển giao phép bên phù hợp với luật điều chỉnh b) Bên chấp không chuyển nhượng, chuyển giao, hoán đổi định đoạt quyền, quyền lợi và/hoặc nghĩa vụ theo quy định Hợp đồng mà khơng có chấp thuận trước văn Ngân hàng, chấp thuận không bị từ chối cách bất hợp lý c) Ngân hàng thơng báo trước 15 ngày làm việc, chuyển nhượng, chuyển giao thực hình thức chuyển giao quyền định đoạt khác cho bên thứ ba tất quyền theo Hợp đồng phù hợp với Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng cấp bảo lãnh bảo đảm Hợp đồng chấp - Dẫn chiếu đến Bên nhận nhận chấp/Bên cho vay/Ngân hàng Hợp đồng bao gồm người trở thành Bên cho vay mới/Bên cấp bảo lãnh Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng cấp bảo lãnh - Bên chấp xác nhận không hủy ngang vô điều kiện rằng: (i) Bên chấp chấp thuận với việc chuyển nhượng chuyển giao đề cập Điều này; (ii) dù có chuyển nhượng chuyển giao theo Điều này, Bên chấp tiếp tục bị ràng buộc điều kiện điều khoản Hợp đồng Luật áp dụng: Hợp đồng lập chịu điều chỉnh pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Giải tranh chấp: Mọi bất đồng phát sinh trình thực Hợp đồng giải sở thương lượng bình đẳng hai bên Trường hợp khơng tự thương lượng bên đưa Tồ án có thẩm quyền giải Quyết định Tồ án có hiệu lực bắt buộc bên theo quy định pháp luật ĐIỀU 13 ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Hợp đồng có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký kết thúc thời hạn chấp nêu Điều Hợp đồng chấm dứt Hợp đồng tín dụng bảo đảm Hợp đồng chấp vô hiệu không làm Hợp đồng vô hiệu Các bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ cam kết Hợp đồng Trong trường hợp có thay đổi luật pháp, quy định hành làm cho việc chấp tài sản tài sản nêu Điều Hợp đồng điều khoản Hợp đồng vơ hiệu, Hợp đồng có hiệu lực với tài sản, điều khoản lại Bên chấp phải có biện pháp bảo đảm thay có yêu cầu Ngân hàng Các văn bản, tài liệu liên quan đến Hợp đồng phận kèm theo có giá trị pháp lý theo Hợp đồng Hợp đồng lập thành 05 chính, có giá trị pháp lý nhau: Ngân hàng giữ 02 bản, Bên chấp giữ 01 bản, gửi Phòng cơng chứng 01 (nếu có), gửi quan đăng ký giao dịch bảo đảm 01 Hai bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp hậu pháp lý việc giao kết Hợp đồng ĐẠI DIỆN BÊN THẾ CHẤP ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG (Họ, tên, chức vụ, ký, đóng dấu) (Họ, tên, chức vụ, ký, đóng dấu) PHỤ LỤC MẪU SỐ 15d: MHĐBĐ BIÊN BẢN GIAO TRẢ GIẤY TỜ TÀI SẢN THẾ CHẤP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN GIAO TRẢ GIẤY TỜ TÀI SẢN THẾ CHẤP - Căn Biên giao nhận giấy tờ tài sản chấp ngày…tháng…năm…; - Căn Văn uỷ quyền số…ngày…tháng…năm…; - Trên sở đối chiếu thông tin mô tả tài sản chấp Hợp đồng chấp Phụ lục kèm theo Hợp đồng chấp; - Trên sở kiểm tra tài liệu, giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố, Biên Giao nhận giấy tờ tài sản chấp lập vào ngày…tháng…năm…giữa Bên sau đây: (A) BÊN GIAO (Ngân hàng Đầu tư Phát triển…):………… Địa đăng ký:……………………………………………………………… Giấy phép thành lập/Đăng ký kinh doanh:…………………………………… Đại diện Ông/Bà:………… Địa chỉ:………………Điện thoại:………… CMND/Hộ chiếu số:………… Ngày cấp:…………… Nơi cấp:………… Theo Văn uỷ quyền số:…….Ngày:…….tháng:…… năm:……………… (Sau gọi Ngân hàng) (B) BÊN NHẬN (Bên chấp tài sản):…………………………… (Sau gọi Bên Thế chấp)6 Các Bên thực thống nội dung sau: Xác nhận giấy tờ tài sản đối chiếu giấy tờ tài sản mà Bên Thế chấp bàn giao cho Ngân hàng quản lý theo Biên bàn giao ngày…tháng…năm…giữa Thế chấp (với tư cách Bên giao) Ngân hàng (với tư cách Bên nhận) Bàn giao lại giấy tờ tài sản chấp từ Ngân hàng cho Bên Thế chấp, chi tiết sau: a) Giấy tờ, hồ sơ liên quan đến Quyền sử dụng đất: a) Giấy tờ, hồ sơ liên quan đến Quyền sử dụng đất: - Quyết định giao đất/cấp đất/….số…ngày…tháng…năm…của…(Cơ quan giao/cấp đất) cấp cho…; - Hợp đồng thuê đất số…ngày…tháng…năm… giữa…và…(áp dụng cho trường hợp đất thuê); - Hồ sơ vẽ/ Bản đồ:………………………………………………………… - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:………………………………………… - Đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có):………………………………………… b) Giấy tờ, hồ sơ liên quan đến cơng trình đất: Liệt kê cụ thể thông tin Bên chấp 10 - Giấy chứng nhận quyền sở hữu/sử dụng:…………………………………… - Hợp đồng thuê (nếu có):……………………………………………………… - Giấy phép xây dựng………………………………………………………… - Hồ sơ thiết kế:………………………………………………………………… - Đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có):………………………………………… - Giấy tờ khác:………………………………………………………………… c) Các giấy tờ khác có liên quan - Quyết định đầu tư dự án/ Quyết định phê duyệt:…………………………… - Hợp đồng bảo hiểm (nếu có):………………………………………………… d) Giấy tờ, hồ sơ liên quan đến hàng hoá: - Giấy chứng nhận nguồn gốc hàng hoá:……………………………………… - Giấy chứng nhận quyền sở hữu/sử dụng/quản lý hàng hoá:………………… - Đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có):………… …………………………… - Hợp đồng bảo hiểm (nếu có):………………………………………………… - Chứng từ tốn:………………………………………………………… - Tài liệu khác:………………………………………………………………… e) Giấy tờ, hồ sơ liên quan đến tài sản khác: ………………………………………………………………………………… (Hoặc Bàn giao giấy tờ tài sản chấp với danh mục chi tiết theo Phụ lục kèm theo Biên này)7 Ngân hàng xác nhận giao trả đủ, Bên chấp xác nhận nhận đủ giấy tờ tài sản chấp bàn giao từ Ngân hàng theo liệt kê Mục Biên giao trả tài sản Các bên (đại diện/người có thẩm quyển) ký tên xác nhận nội dung bàn giao theo Biên này./ ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG (BÊN GIAO) CBQHKH TP/PTP.QHKH Thủ quỹ Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) Áp dụng cho trường hợp có nhiều giấy tờ tài sản chấp 11 ĐẠI DIỆN BÊN THẾ CHẤP (BÊN NHẬN) (Ký, ghi rõ họ tên) ... Nguyễn Thị Thanh Tiền NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH TIỀN Tháng 06 năm 2012 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi nhánh Đơng Sài Gòn NGUYEN THI THANH TIEN June... mua sắm máy móc thi t bị, đầu tư tài sản cố định - Cho vay thi công xây lắp (theo món): Đối tượng cho vay chi phí để thực hợp đồng thi cơng cơng trình trúng thầu có hợp đồng thi cơng Áp dụng... hàng Kiến thi t Việt Nam Ngày 26/04/1957, Thủ tướng phủ ký nghị định 177-TTG thành lập Ngân hàng kiến thi t Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Ngân hàng thực chức thay cho Vụ cấp phát vốn kiến thi t bản,

Ngày đăng: 18/03/2018, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan