KY THUAT TRONG CAY MACCA

4 142 0
KY THUAT TRONG CAY MACCA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật trồng Mắc-ca Sản xuất giống 1.1 Sản xuất giống phương pháp ghép a Làm vườn ươm Vườn ươm cần chọn nơi không bị sương muối bị gió mùa Đơng Bắc gây rét hại, đất phẳng, mực nước ngầm thấp, nguồn nước dồi dào, tưới tiêu nước thuận lợi, đất tốt, chất đất thịt pha cát, tầng đất mặt sâu 30 cm Vườn ươm phải có điều kiện giao thơng thuận lợi Sau chọn làm vườn ươm, đất cày bừa kỹ, sâu 20 cm, bón lót phân chuồng hoai mục 30 tấn/ha, xới đều, sau lên luống, rãnh rộng 1,2 m, sâu 0,2m, mặt luống rộng 0,5 m, luống dài khoảng 20 m b Sản xuất gốc ghép + Chọn hạt thúc mầm: Chọn hạt từ ưu tú, có chất lượng tốt đem ngâm nước ngày (nếu hạt khô ngâm ngày), loại thải hết hạt xấu mặt nước, lấy hạt chìm đưa vào dung dịch 45% Thiophanate-Methyl dung dịch 90% Trichlorphon, pha loãng 1000 lần, ngâm phút, sau đem gieo vào cát Mỗi m gieo 10 kg hạt, lấp cát dày - cm, sau tưới ẩm đều, có giàn ni lơng che phủ phải tưới ẩm thường xuyên Trong điều kiện nhiệt độ 30 - 350C, sau - tuần hạt bắt đầu nảy mầm, nhiệt độ thấp thời gian nảy mầm lâu Lấy hạt nảy mầm đưa vườn ươm bầu + Nuôi gốc ghép:  Làm bầu: dùng ni lơng dày 0,2 mm (kích thước 13 x 15 cm, đáy có lỗ nhỏ 0,5 cm), giá thể gồm: 10% bã mía, 30% phân chuồng hoai mục, 60% đất bùn, trộn qua lên men  Gieo hạt nảy mầm: bứng hạt nảy mầm vào bầu ni lông, bầu hạt, lấp cm đất, tưới ẩm  Chăm sóc con: gốc ghép cấy vào vườn ươm theo khoảng cách 20 cm x 20 cm 25 cm x 30 cm, với mật độ khoảng 15 - 20 cây/m Khi sống nảy lộc, đợi lộc thành thục khoảng 20 ngày lần tưới nước phân chuồng hoai mục, phân hóa học pha lỗng Chú ý phòng trừ sâu bệnh kịp thời  Chăm sóc gốc ghép: Khi gốc ghép độ cao 25 cm cách mặt đất, có đường kính đạt khoảng 0,8 - 1,2 cm vào khoảng 12 - 15 tháng sau đưa vào bầu ghép Trước ghép 30 ngày cần tưới phân, làm cỏ, đến trước ghép - ngày lại tưới thêm lần phân pha loãng Sau ghép xong cần che râm vườn ươm, tưới ẩm đặn, kịp thời ngắt bỏ chồi mọc từ gốc ghép Khi mắt ghép nảy chồi, phát lộc cần ý phòng trừ sâu bệnh hại Khi cành ghép mọc dài 40 cm cách miệng ghép có đường kính 0,8 - cm chỗ cm cách miệng ghép để trồng vườn sản xuất đại trà 1.2 Sản xuất giống phương pháp giâm cành a Thiết kế vườn giâm Vườn giâm cành thiết kế theo lô rộng 1m, cao 20 - 30 cm, dài 10 - 12 m, xung quanh có rãnh nước Trong lơ có phủ lớp đất tơi xốp dày 25 cm, phía lại phủ lớp đất cát dày 15 cm Vườn giâm cành phải có giàn che, dùng lưới màu đen có độ che sáng 50 - 60% Xung quanh vườn nên dùng phên chắn gió b Xử lý chăm sóc cành giâm + Cành giâm cành thành thục, có màu trắng tro gỗ hóa Mỗi cành cắt có 4-5 vòng lá, dài 20 - 25 cm, đặt vào khay có nước, mức nước khay ngập gốc cành - cm nhằm đề phòng nước phía gốc cành giâm + Xử lý cành giâm: dùng dung dịch kích thích rễ Clones Gel màu tím hay chất kích thích rễ IBA ngâm 12 - 16 loại chất kích thích rễ khác + Sau xử lý giâm cành vào vườn với khoảng cách x 10 cm (mật độ khoảng 200 cây/m 2), cắm thẳng đứng, sâu - cm + Chăm sóc vườn giâm: vườn giâm phải giữ ẩm thường xuyên Trong mùa nóng, sau cắm cành 20 - 25 ngày, cành giâm nhú nhiều mầm, phải kịp thời ngắt bớt, khơng để hao phí dinh dưỡng, ảnh hưởng tới tỷ lệ sống Khi cành rễ mới, tưới phân Cây cao 50 cm, sau có hai lần lộc mới, phát triển ổn định, đưa trồng đại trà Trồng vào vườn sản xuất 2.1 Yêu cầu đất trồng Nhìn chung Mắc-ca khơng kén chọn đất, trồng đất dốc, đất bồi tụ, đất nông nghiệp… Tuy nhiên đất trồng Mắc-ca phải có tầng đất dày 1,5 m, tơi xốp, tiêu thoát nước tốt, tránh nơi dễ bị sương muối gây hại Trên đất dốc phải thiết kế đường đồng mức để trồng 2.2 Kỹ thuật trồng a Phương thức mật độ trồng - Phương thức trồng: Vì macca thụ phấn chéo nhờ côn trùng nên cần trồng xen giống macca khác diện tích trồng, giúp sản lượng chất lượng nhân tăng lên - Mật độ trồng: Trồng vườn giống, mật độ 333 cây/ha (5 m x m) 1.111 cây/ha (3 x m) Trồng kinh doanh mật độ 400 - 500 cây/ha (5 x m x m) - Kích thước hố: 80x80x80 cm - Phân bón: 50 kg phân chuồng ủ hoai + kg khô dầu (sản phẩm vỏ lạc, đậu tương … qua chế biến) + 0.5 Kg NPK/gốc (thực trước tháng) - Bạt hố đảo trộn hỗn hợp: bạt toàn đất màu quanh miệng hố lấp 1/3 chiều sâu hố (20 - 30 cm), sau đảo trộn phân bón b Tiến hành trồng - Chọn đem trồng ghép hom - Cuốc hố nhỏ hố đào (kích thước lớn bầu cây), bóc bỏ vỏ bầu Polyetilen, sau đặt bầu vào hố cuốc cho đứng thẳng, chèn đất lấp bầu Mặt bầu thấp tự nhiên từ - 10 cm - Khi trồng, cần thao tác nhẹ nhàng, tránh vỡ bầu cây, đồng thời kiểm tra rễ Nếu bị xoắn phải cắt để trồng, rễ phát triển hài hòa - Sau trồng xong, lấy cỏ khô để tủ gốc lại để giúp giảm lượng bốc nước, hạn chế cỏ dại, cắm cọc buộc giây giữ cho ổn định, khơng bị lay gốc 2.3 Chăm sóc phòng trừ bệnh a Trồng dặm Sau 30 ngày phải kiểm tra kỹ vườn cây, loại thải kịp thời chết, xấu, thực sinh, sau dặm b Tưới nước Tưới nhẹ đủ nước thành phần đất bột bám vào rễ chùm, sau tưới cho chống nước (tưới đậm) Tùy theo điều kiện khí hậu nơi, bố trí tưới cho hợp lý, thời gian ổn định sau trồng từ - 1,5 tháng không để thiếu nước dư thừa nước c Bón phân - Phân hữu cơ: Vào vụ hè vụ thu, đào hốc với kích thước m x 0,5 m x 0,6 m, hốc bón 25 kg phân chuồng mục, 50 kg đất bùn, 25 kg phân xanh - Phân vô cơ: Với tuổi, bón ni 0,5 kg phân phức hợp, sau hàng năm lại bón tăng thêm 0,5 kg/cây, đến năm thứ 10 bón kg/cây, đến năm thứ 20 bón 10 kg/cây Cây Mắc-ca cần nhiều đạm Trên phân phức hợp cần bón thêm phân đạm, đặc biệt vào thời kỳ non - tuổi để nhiều cành, tạo tán to lớn Khi tuổi, hàng năm bón thêm, hốc 0,05 kg đạm, sau năm lại bón tăng thêm 0,05 kg đạm, đến tuổi, hàng năm bón 0,3 kg phân đạm Khi bón phân hóa học, cần đào rãnh theo đường vòng hình chiếu tán cây, dài 1m, rộng 15 - 30 cm, sâu 10 - 15 cm, rắc phân vào rãnh lấp đất Mỗi lần bón thay đổi vị trí bón Vào mùa khơ nóng, phân nên pha lỗng bón - Phân bón lá: Khi Mắc-ca phát lộc, hoa, nuôi cần nhiều dinh dưỡng; thức ăn bón từ rễ khó thỏa mãn nhu cầu, cần bón phân Để giúp cho hoa khỏe, tăng sức chống rét, chống bệnh, tăng hệ số đậu quả, thời kỳ từ hoa đến hoa rộ, phun dung dịch 0,1% axit boric, 0,1% - 0,3% KH2PO4, 0,1% - 0,3% Ure, 10 - 15 ngày phun lần d Cắt tỉa cành, tạo tán: Để tán cân đối, hài hòa, giúp nhiều hạn chế sâu bệnh Khi cao khoảng 1.2 m: cắt Khi lên chồi cao khoảng 50 cm: tiến hành tạo tán ( cành để lại cành, cắt để cành thưa phân bố đều) Sau thu hoạch: cắt tỉa cành lần cuối Đối với quả, tiến hành tỉa từ tháng 12 năm trước để ta tỉa xong hoa từ tháng hết tháng năm sau e Phòng trừ bệnh Cây Mắc-ca có tới 300 loại sâu, 30 loại bệnh hại, có 20 loại sâu hại, 10 loại bệnh hại có khả xảy dịch hại lớn Ngoài chuột gây nhiều thiệt hại Thực quy trình phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp IPM, kết hợp với biện pháp kiểm soát sâu bệnh cách có hệ thống, hạn chế sử dụng thuốc hóa chất trừ sâu, bệnh, chuột mà khuyến khích sử dụng loại thuốc sinh học Các loại thuốc diệt sâu chủ yếu hại Macca: Lepidex 500, Lepidex 500 SL, Gusathion 350 Wp, Gusathion 200 Wp, Bulldock 25EC, Supracide… Các loại thuốc diệt nấm cho Macca: Dung dịch Rovral, Nước đặc Ippon 500, Spin Flo, Ridomil Gold, Zee mil 50 G…Cách sử dụng dựa vào bao bì nhà sản xuất ... 2.2 Kỹ thuật trồng a Phương thức mật độ trồng - Phương thức trồng: Vì macca thụ phấn chéo nhờ trùng nên cần trồng xen giống macca khác diện tích trồng, giúp sản lượng chất lượng nhân tăng lên -... loại thuốc diệt sâu chủ yếu hại Macca: Lepidex 500, Lepidex 500 SL, Gusathion 350 Wp, Gusathion 200 Wp, Bulldock 25EC, Supracide… Các loại thuốc diệt nấm cho Macca: Dung dịch Rovral, Nước đặc... Vườn giâm cành thiết kế theo lô rộng 1m, cao 20 - 30 cm, dài 10 - 12 m, xung quanh có rãnh nước Trong lơ có phủ lớp đất tơi xốp dày 25 cm, phía lại phủ lớp đất cát dày 15 cm Vườn giâm cành phải

Ngày đăng: 18/03/2018, 01:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan