SKKN HƯỚNG DẪN HS LỚP 4 VIẾT VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

49 867 3
SKKN HƯỚNG DẪN HS LỚP 4 VIẾT VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh lớp làm văn miêu tả cối Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 4, GV giảng dạy lớp Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hường Nam hay nữ: Nữ Ngày tháng năm sinh: 02 - 03- 1973 Trình độ chun mơn: Cử nhân khoa học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác : Giáo viên trường Tiểu học Lê Lợi – Chí Linh – Hải Dương Điện thoại: 01659 559 848 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Cấp trường Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh học lớp giáo viên giảng dạy lớp 4+5 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ năm học 2014 – 2015 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong đời sống, muốn người khác nhận điều đã nhìn thấy, đã sớng, đã trải qua… chúng ta phải miêu tả Trong văn học, câu chuyện, ćn tiểu thuyết, thậm chí văn nghị luận hay văn viết thư, nhiều lúc ta cũng chen vào đoạn văn miêu tả Bởi vậy, có thể nói văn miêu tả có vị trí quan trọng sáng tác văn chương cũng chương trình tập làm văn bậc tiểu học Sớ tiết văn miêu tả dạy nhiều chương trình bậc học dạy chương trình tập làm văn lớp 4, với số tiết chiếm nửa chương trình: 30 tổng sớ 62 tiết năm học Tuy nhiên, môn tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng môn học khó gây hứng thú cho học sinh Khi viết văn nói chung, văn miêu tả nói riêng em thường mắc phải khuyết điểm: “Dập khuôn, khuôn sáo, máy móc, thiếu chân thực”, học sinh thường học thuộc văn mẫu làm em chép nhớ Bài văn hời hợt không có sắc thái riêng đối tượng miêu tả, thiếu rung cảm, …Vậy phải dạy để phân môn tập làm văn nói chung, với kiểu văn tả cối nói riêng làm đam mê người học? Điều đó điều trăn trở đối với người giáo viên tiểu học tình hình đổi giáo dục Xuất phát từ lí trên, tơi tiến hành tìm hiểu nghiên cứu biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng viết Tập làm văn học sinh lớp Đây vấn đề rộng khó Tôi sâu nghiên cứu phần nhỏ phân môn Tập làm văn đó là: Hướng dẫn học sinh lớp làm văn miêu tả cối Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện: Để có thành cơng giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải tìm phương pháp dạy học phù hợp, chú ý phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” Chịu khó đọc tích lũy vớn kiến thức văn học cho Chuẩn bị chu đáo dạy trước đến lớp Giáo viên tâm huyết, kiên trì, tỉ mỉ việc hướng dẫn học sinh học Tập làm văn Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập, đặc biệt biết lập sổ tay văn học ghi chép từ ngữ, câu văn, đoạn văn hay để làm tư liệu Lớp học không đông để thuận lợi cho việc hướng dẫn, sửa lỗi cho học sinh Phòng học có đủ trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học 2.2 Thời gian đối tượng áp dụng Với phạm vi sáng kiến tơi tìm hiểu nghiên cứu hướng dẫn học sinh làm tốt văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4A chủ nhiệm nơi trường công tác Thời gian áp dụng sáng kiến năm học 2014 – 2015 Nội dung sáng kiến: Văn tả cối loại văn vào điều quan sát, ghi chép, cảm nhận đối tượng cối thiên nhiên, cảnh vật , dùng ngôn ngữ để vẽ hình ảnh chân thực đới tượng đó, trình bày theo bớ cục hợp lí diễn đạt lời văn sinh động, khiến cho người đọc người nghe thấy, cảm nhận Song thực tế giảng dạy tơi thấy học sinh lúng túng làm văn Chủ yếu em hay vay mượn hình ảnh văn mẫu viết có nội dung sơ sài, liệt kê, kể lể Câu văn thường nghèo cảm xúc, nghèo hình ảnh, thiếu tính thực tế Khả liên kết câu, liên kết đoạn hạn chế… Từ thực trạng đề biện pháp giúp học sinh lớp học tốt thể loại văn miêu tả cới Tơi kiên trì giúp học sinh hiểu nắm yêu cầu văn tả cới, hướng dẫn tìm hiểu đề, quan sát tinh tế, lập dàn ý, vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn, viết văn hoàn chỉnh Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Qua thực tế áp dụng sáng kiến, nhận thấy: Sáng kiến tơi nghiên cứu có tính khả thi cao Biện pháp đã thu kết đáng kể Bài làm văn học sinh diễn đạt tốt câu văn gợi tả, gợi cảm Học sinh không sợ, không ngại học văn, hứng thú, u thích mơn học Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến Để sáng kiến áp dụng hiệu quả, có số kiến nghị đề xuất sau: - Bản thân giáo viên phải có trình độ chun mơn vững vàng, tâm huyết, kiên trì, tỉ mỉ việc hướng dẫn học sinh làm văn Giáo viên quan tâm, động viên khuyến khích em dù tiến nhỏ Luôn trau dồi kiến thức, vốn sống thực tế - Học sinh có ý thức học tập, rèn luyện, khuyến khích em có sổ tay văn học, có đầy đủ dụng cụ học tập.- Nhà trường trang bị phòng học đầy đủ sở vật chất cần thiết cho việc dạy học, trang bị thêm máy tính, máy chiếu ( hình ti vi khổ lớn) phục vụ cho tiết dạy giáo án điện tử giáo viên cho sinh động MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Tiếng Việt môn học trường Tiểu học góp phần đắc lực việc giáo dục toàn diện cho học sinh Nó môn học quan trọng chiếm chủ yếu chương trình Mơn học hình thành phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh nhằm giúp em sử dụng tiếng Việt có hiệu học tập giao tiếp gia đình, trường học, xã hội Nó góp phần môn học khác phát triển lực tư cho học sinh Môn Tiếng Việt trang bị cho em hiểu biết ban đầu văn học, văn hóa ngơn ngữ văn hố thơng qua sớ sáng tác văn học số văn khác Việt Nam giới, nhằm hình thành em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả rung động trước đẹp, trước buồn vui, yêu, ghét người Qua đó bồi dưỡng cho em tình cảm lành mạnh, sáng như: tình yêu gia đình, q hương, làng xóm, Tổ q́c Trong mơn học Tiếng Việt không kể tới phân môn Tập làm văn Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện kĩ sản sinh ngôn nói viết Để sản sinh văn này, học sinh phải có nhiều kĩ kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt, kĩ dùng từ đặt câu Học sinh phải có kĩ phân tích đề, lựa chọn ý, kĩ lập dàn bài, viết đoạn, liên kết đoạn Cho nên có thể nói nhiệm vụ chủ yếu phân môn Tập làm văn giúp học sinh sau trình luyện tập lâu dài có ý thức, nắm cách viết văn theo nhiều loại Hiện với nhiều giáo viên thường coi môn Tập làm văn môn khó dạy, ngại dạy Mặt khác dạy học giáo viên lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, vào văn mẫu thiếu thực tế Chưa biết khai thác vốn sống thực tế học sinh, chưa chú trọng đẩy mạnh hoạt động thực tiễn, hoạt động ngoại khoá hỗ trợ cho việc học tập làm văn Học sinh bị bó hẹp bốn tường lớp học gia đình Giáo viên thiếu tính kiên trì việc hướng dẫn học sinh luyện tập Học sinh hứng thú học tập môn Nhiều học sinh làm văn cảm thấy khó, thấy bí, thấy khơng biết viết gì, nói với học sinh Qua thực tế giảng dạy lớp, trường, qua dự thăm lớp bạn đồng nghiệp, thơng qua việc tìm hiểu chương trình, u cầu kiến thức kĩ phân môn Tập làm văn Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng cho thấy: Kiến thức Tập làm văn Tiểu học tập trung nhiều trong chương trình Tập làm văn lớp 4- với kiểu như: trao đổi ý kiến; kể chuyện; miêu tả;… Ở lớp 4, văn miêu tả dạy 30 tiết với kiểu cụ thể: tả đồ vật, tả vật, tả cối Trong đó khó đối với học sinh văn miêu tả Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh lớp làm văn tả cới, học sinh nhiều lúng túng Các em làm văn sơ sài khơng có để viết Câu văn nghèo nàn cảm xúc, hình ảnh, khơ khan tẻ nhạt, tối nghĩa Dùng từ chưa sát thực dẫn đến tả khơng xác Diễn đạt mang đậm tính liệt kê, kể lể, lủng củng Nhiều em chưa xác định trọng tâm yêu cầu đề nên nói, viết lan man Bố cục rời rạc, khả liên kết câu, đoạn hạn chế, văn sinh động gợi tả gợi cảm Vì cảnh vật, cới lại gắn với cảm nhận người cảnh vật tâm trạng định Cây cối tự nhiên mang theo nó sống riêng với đặc điểm riêng Nhưng người cảm nhận cối, cảnh vật vẽ lên ngơn ngữ hình ảnh cới Đó nhìn, cách quan sát tinh tế người viết văn Tả cảnh, tả cới mà khơng gửi gắm tình cảm, u mến người viết vào đó văn khơng có hồn, trơ trọi, thiếu sức sớng Chính vậy dạy học sinh viết văn tả cới phân môn Tập làm văn lớp cho gần gũi, tinh tế, chân thực, sinh động tưởng gần gũi, dễ tả, dễ nói vậy mà lại khó Xuất phát từ lí với cương vị người thầy có nhiệm vụ dẫn dắt em đến với kiến thức với tinh thần chủ động sáng tạo, u thích mơn Tập làm văn, thích viết văn viết văn đạt kết cao, tơi tiến hành tìm hiểu nghiên cứu biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng viết Tập làm văn học sinh lớp Đây vấn đề rộng khó Tôi sâu nghiên cứu phần nhỏ phân môn Tập làm văn đó là: Hướng dẫn học sinh lớp làm văn miêu tả cối Thực trạng việc dạy học văn miêu tả cối nhà trường tiểu học: Việc dạy học nhà trường đã có nhiều khởi sắc điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học Đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ sớ lượng, tỉ lệ chuẩn hố đã nâng cao Đặc biệt đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bước đẩy mạnh Song để tiết học thực lơi ćn học sinh vào q trình học tập, hoạt động thầy trò diễn tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu sở phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh vấn đề cần quan tâm Vì vậy tơi đã tích cực dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, trò chuyện với học sinh đồng thời khảo sát phân loại học sinh dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng nhằm mục đích nắm đới tượng đề biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn miêu tả cối Qua đó thấy thực trạng dạy Tập làm văn sau: 2.1 Đối với giáo viên: Giáo viên dạy kiến thức sách giáo khoa chương trình chủ yếu phương pháp thuyết trình, giảng giải Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức Đôi giáo viên có đàm thoại hay sử dụng đồ dùng trực quan… cũng nhằm cho trò hiểu được, nhớ lời thầy giảng để làm tập thầy Hoạt động thầy trò giới hạn bốn tường, lấy bàn bảng đen làm trọng tâm thu hút học sinh Giáo viên chưa chú ý phát huy hết khả sáng tạo học sinh, chưa khơi dậy, đánh thức học sinh tiềm trí tuệ, vớn sớng thực tế học sinh nên dạy giáo viên áp đặt cách cảm, cách nghĩ người lớn cho học sinh, học sinh có hội bộc lộ tâm trạng cảm xúc qua ngơn ngữ Việc nhận xét cho học sinh số giáo viên chung chung khơng cụ thể như: Bài văn chưa hay, viết chưa chân thực, dùng từ chưa xác , nhìn thấy lỗi em giúp em sửa lại lúng túng ngại Trong trình giảng dạy, nhiều giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn bài, làm mang tính chất khung sườn, chưa chú ý nhiều đến hướng dẫn học sinh quan sát, gợi mở, cung cấp vốn từ ngữ miêu tả, biện pháp nghệ thuật cho học sinh, rèn kĩ liên kết câu, đoạn Hoặc hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò Hoặc dùng “văn mẫu”, học sinh việc chép Các cách làm cho HS làm văn, ngại học văn, có tình u đới với văn học (ví dụ em thích đọc truyện) Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, phần trình độ nhận thức, lực sư phạm giáo viên, cũng có thể giáo viên cũng thiếu tri thức khoa học cũng vốn sống thực tế Một nguyên nhân đó “bệnh thành tích” Giáo dục 2.2 Đối với học sinh: Tôi gặp gỡ học sinh trò chuyện, vấn sớ học sinh lớp 4A dạy số học sinh lớp trường với số câu hỏi Ví dụ: Con có thích văn miêu tả cối khơng? Vì sao? Thì có 25,8% nói thích vì: Nhà có nhiều cới, thích ăn nhiều chín, nó giúp quan sát cối cách tinh tế, giúp hiểu biết thiên nhiên, giới xung quanh nhiều Học văn giúp diễn đạt tốt hơn, lớn lên giúp diễn đạt cho người khác nghe dễ thành công “ Con thấy văn tả cối có khó khơng? Vì sao?” hầu hết học sinh trả lời khó khơng quan sát nhiều thiên nhiên, ḿn viết câu văn hay phải suy nghĩ kỹ, ngồi nghĩ mãi diễn đạt cho hay, làm văn lâu ngại học văn môn học khác “ Con có nhờ đến bố mẹ, người thân giúp làm văn khơng?”thì nhiều học sinh trả lời “có” nhờ bớ mẹ, người thân giúp tìm câu văn hay, hỏi đó có đặc điểm nào, nhờ bố mẹ sửa cho câu văn cho hay Qua trao đổi với đồng nghiệp vấn học sinh lớp 4, đọc văn học sinh, nhận thấy: - Nhiều học sinh ngại học văn theo em học văn phải viết nhiều, phải tìm tòi suy nghĩ nhiều Phỏng vấn học sinh lớp trường thu kết quả: Số học sinh thích học mơn Tiếng Việt chiếm khoảng 55 % Sớ học sinh thích học phân mơn Tập làm văn chiếm khoảng 20 % - 25,5% (Tập trung vào em học sinh có khiếu viết văn) - Việc sử dụng từ ngữ học sinh lặp, vụng, chưa hợp văn cảnh - Các em thiếu kiến thức thực tế đối tượng miêu tả, có em tả hoa hồng nhung cao ngập đầu bố em, thân bàng bốn bạn học sinh lớp ôm không xuể, chuối có cành rung rinh, hoa phượng thơm nồng nàn hoa sữa… - Một số học sinh có khiếu cũng chưa chú ý cách đúng mức đến việc tập viết câu văn giàu giá trị nghệ thuật 10 Cuối bảng giáo viên ghi rõ cần dứt điểm loại lỗi viết, kể tiếp việc nêu trả phần củng cố, học sinh thấy để sau phấn đấu đạt kết tốt Hướng dẫn học sinh chữa bài: Dựa vào kết làm học sinh, giáo viên tiến hành việc hướng dẫn học sinh chữa cho linh hoạt đạt hiệu thiết thực theo cách sau: - Trả cho học sinh, yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn làm, lời nhận xét chung chỗ lưu ý cụ thể giáo viên viết - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung nội dung (sai, thiếu ý chi tiết, việc…) hình thức (về bớ cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả…) - Cho học sinh tự chữa làm cá nhân, sau đó đổi với bạn để kiểm tra, giúp đỡ việc chữa lỗi Với cách làm có thể cho học sinh tạo nhóm theo lực đôi bạn tiến Các em trao đổi vở, đọc bài, phát lỗi, nêu lỗi trao đổi để tìm cách sửa - Với làm tớt yêu cầu học sinh đọc cho bạn nghe để giúp em vận dụng vào viết Gợi ý học sinh nhận xét, trao đổi để học tập ưu điểm văn bạn (về bố cục, xếp ý, diễn đạt, dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật) Tôi cũng đọc câu văn, đoạn văn, văn hay của học sinh viết năm học trước mà tích lũy để học sinh tham khảo - Hướng dẫn học sinh chọn viết đoạn văn làm cho tốt (Đây bước dành cho học sinh khiếu) Đoạn văn học sinh chọn để viết lại cho tớt có thể đoạn văn mắc lỗi (chính tả, dùng từ, đặt câu…., đoạn văn viết chưa hay) - Khi giáo viên thực tiết trả nên biểu dương học sinh làm tốt Luôn động viên, khen ngợi học sinh học sinh có tiến dù tiến nhỏ Đới với học sinh chưa hồn thành viết chưa tốt không công bố tên em trước lớp 35 Tóm lại: Phân mơn Tập làm văn phân môn thực hành Kết tập làm văn dựa huy động nhiều kĩ khác Như phần cho chúng ta thấy muốn có kĩ viết văn phải qua giai đoạn dài luyện tập Kĩ kết luyện tập thực hành gian khổ, sản phẩm lòng kiên trì Giáo viên cần cho học sinh hiểu được: Muốn có kết làm văn tốt phải chịu khó tập viết, tập nói, tập dùng từ đặt câu, viết đoạn, nhiều lần Không ngại tập đi, tập lại Không ngại sửa sửa lại đoạn văn, câu văn đã viết Bản thân giáo viên cũng kiên trì hướng dẫn học sinh luyện tập giúp đỡ em sửa chưa sai sót KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tôi đã đọc văn Tập làm văn học sinh hai lớp 4A 4B với đề viết văn tả cối Tôi thấy chất lượng viết tập làm văn học sinh lớp 4A đã có nhiều tiến rõ rệt so với lớp 4B, nhiều em đạt điểm tốt Tôi cũng đã khảo sát đề với lớp: lớp 4A đã áp dụng phương pháp lớp 4B chưa áp dụng phương pháp ( Hai lớp có chất lượng học sinh sĩ số ngang nhau) Với đề sau: “Em tả mà em yêu thích nhất.”Về chất lượng viết: Lớp 4A Lớp 4B Chất lượng viết (dạy thực - Học nắm yêu cầu đề nghiệm– 26 em ) em) 26em=100% 23 em = 92% - Bố cục rõ ràng, có trọng tâm 23 em = 88,5 % - Biết cách dùng từ đặt câu, lên kết câu, 20 em= 76,9% (đối chứng – 25 16 em = 64% 14 em = 56% đoạn, mắc lỗi tả - Bài viết sinh động sáng tạo em = 34,6 % em = 12% - Số học sinh phụ thuộc văn mẫu em = 3,8 % em = 24% - Học sinh lười học, lười sửa lỗi, tiến em = 3,8 % em = 12% 36 Trải qua thời gian áp dụng dạy thực nghiệm, thấy chất lượng viết tập làm văn học sinh lớp A đã có nhiều tiến rõ rệt Câu văn không rườm rà tối nghĩa Bài văn phần lớn có bố cục rõ ràng, ý mạch lạc, đặc biệt khơng em lạc đề, khơng em khơng biết viết phần mở hay kết Bước đầu em đã biết sử dụng sớ tín hiệu nghệ tḥt miêu tả so sánh, nhân hóa dùng nhiều từ gợi tả ( Một số bài làm học sinh phần phụ lục), cũng từ đó em hứng thú học phân môn tập làm văn trước áp dụng, làm khơng khí lớp học diễn sơi Các em bắt đầu tự giác đam mê học tập Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Dạy tốt phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp nhà trường việc làm quan trọng Bởi học tớt văn miêu tả em cảm nhận giới xung quanh cách rõ nét sâu sắc Văn miêu tả lớp tiền đề cho em học tiếp dạng văn miêu tả lớp cao Đặc biệt với thể loại văn tả cối lớp 4, đề tài cũng quen thuộc, gần gũi với em Việc áp dụng sáng kiến không khó Tất giáo viên có thể áp dụng được, đối tượng áp dụng tất em học sinh lớp – vùng miền đất nước Tuy nhiên để chất lượng làm Tập làm văn học sinh đạt kết cao cần chú ý số vấn đề sau: - Học sinh: không ngại tập đi, tập lại, không ngại sửa sửa lại đoạn văn, câu văn đã viết Bồi dưỡng cho tình yêu văn học thói quen đọc sách đọc có chọn lọc Hiểu nội dung văn biện pháp nghệ thuật thơ, văn đó; biết ghi chép chi tiết, hình ảnh, đoạn thơ, đoạn văn đặc sắc; biết lắng nghe chắt lọc ý thầy cô Biết tổng hợp kiến thức để bổ sung thêm cho vốn kiến thức , em hãy hồ với thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá,… , - Việc bồi dưỡng tích luỹ kiến thức q trình lâu dài, đòi hỏi thầy giáo, bậc làm cha mẹ phải kiên trì, tỉ mỉ việc hướng dẫn, định hướng cho em, tạo cho em có hội hoà nhập với giới thiên 37 nhiên mối quan hệ xung quanh em Mỗi ngày ít, lúc ít, nơi làm giàu thêm vớn sớng, vớn liếng văn học cho em 38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ thực trạng học sinh lớp làm văn tả cới, học sinh nhiều lúng túng Các em làm văn sơ sài khơng có để viết Câu văn nghèo nàn cảm xúc, hình ảnh, khơ khan tẻ nhạt, tới nghĩa Dùng từ chưa sát thực dẫn đến tả không xác Diễn đạt mang đậm tính liệt kê, kể lể, lủng củng Nhiều em chưa xác định trọng tâm yêu cầu đề nên nói, viết lan man Bố cục rời rạc, khả liên kết câu, đoạn hạn chế, văn sinh động gợi tả, gợi cảm Tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến Hướng dẫn học sinh lớp làm bài văn miêu tả cối, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng làm văn Tơi kiên trì giúp em hiểu nắm yêu cầu văn tả cới, biết tìm hiểu đề, cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế, lập dàn ý, cách xây dựng đoạn văn mở bài, kết bài, viết văn, tích lũy tư liệu văn học, vớn từ ngữ, sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả Nhiều em viết văn tả cối tương đới sinh động, giàu hình ảnh, cảm xúc Khuyến Nghị: 2.1 Đối với nhà trường: - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên thông qua bồi dưỡng thường xuyên qua hội nghị, chuyên đề để tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng dạy học - Phòng đồ dùng cần có nhiều trực quan tranh ảnh cối - Hằng năm, nhà trường cần tổ chức cho học sinh lớp 4,5 tham quan thực tế nơi có nhiều phong cảnh đẹp, có nhiều trồng, 2.2 Đối với giáo viên: - Để có thành cơng giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải tìm phương pháp dạy học phù hợp, chú ý phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” - Chịu khó đọc tích lũy vớn kiến thức văn học cho qua sách báo, mạng internet… - Coi trọng vốn sống thực tế em 39 - Chuẩn bị chu đáo dạy trước đến lớp Từ khâu chọn lọc đề đến khâu tìm hiểu phân tích đề, hướng dẫn học sinh quan sát, lập dàn bài, khuyến khích học sinh chọn hình ảnh sinh động, phát huy trí tưởng tượng 2.3 Đối với học sinh: - Ham học, đọc sách, ham hiểu biết, u thích mơn học - Có thói quen quan sát vật xung quanh - Biết lập sổ tay văn học ghi chép từ ngữ, câu văn, đoạn văn hay để làm tư liệu - Các em hãy u thiên nhiên, sớng hồ với thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá,… Trên số kinh nghiệm giảng dạy Hướng dẫn học sinh lớp viết văn Tả cảnh Việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy đã có kết song trình viết áp dụng sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp để góp phần tạo nên thành công cũng tiến thân Tôi xin trân trọng cảm ơn! 40 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt lớp 4- Tập 1, Tập (Nhà xuất Giáo dục) Bài tập Tiếng Việt - Tập 1, Tập (Nhà xuất Giáo dục) Ôn luyện kiểm tra Tiếng Việt Tập 1; Tập 2( Nhà xuất Giáo dục) Các phương pháp dạy viết văn Miêu tả tiểu học (Nhà xuất Giáo dục) Luyện Tập làm văn lớp (Nhà xuất Giáo dục) Tiếng Việt nâng cao lớp Tập san Giáo dục Tạp chí: Thế Giới ta PHỤ LỤC 41 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN .2 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến: Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: .3 Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Thực trạng việc dạy học văn miêu tả cối nhà trường tiểu học: .7 2.1 Đối với giáo viên: .7 2.2 Đối với học sinh: 2.3 Với phụ huynh học sinh: 10 2.4 Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng: 10 Một số giải pháp thực hiện: 12 3.1 Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả cối: 12 3.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: 14 3.3 Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý miêu tả: .15 3.4 Hướng dẫn học sinh Lập dàn ý: .20 3.5 Hướng dẫn học sinh viết văn: 22 3.6 Hướng dẫn học sinh tích luỹ tư liệu văn học, làm giàu vốn từ ngữ: 27 3.7 Hướng dẫn học sinh vận dụng biện pháp nghệ thuật: .29 3.8 Chuẩn bị tốt dạy tốt tiết trả Tập làm văn: .31 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 33 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .36 Kết luận: 36 Khuyến Nghị: 36 42 2.1 Đối với nhà trường: 36 2.2 Đối với giáo viên: 36 2.3 Đối với học sinh: 37 43 GIÁO ÁN MINH HỌA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP BÀI : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI – TUẦN 22 I MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách quan sát cối, trình tự quan sát, biết kết hợp giác quan quan sát cối Nhận giống khác miêu tả loài với miêu tả Quan sát ghi lại kết quan sát cụ thể - Rèn kỹ quan sát cối nhiều giác quan, ghi kết quan sát - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên cối, sống gần gũi với thiên nhiên, nhận đẹp, ích lợi cối II CHUẨN BỊ: - GV: Thiết kế giáo án điện tử, giấy khổ to kẻ sẵn thể nội dung tập - HS : Bút dạ, tập, sách bút Mỗi em chuẩn bị loại quả, tổ chuẩn bị rổ nhựa để đựng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Kiểm tra cũ: Hoạt động trò - Em hãy đọc dàn ý tả loại ăn theo - học sinh đứng chỗ đọc cách đã học: + Tả phận - HS cô giáo nghe nhận +Tả thời kỳ phát triển xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Các em ạ, muốn viết câu văn hay, văn miêu tả hay sinh động mà đọc, người đọc dường tưởng tượng vật đó cần phải có quan sát Hôm nay, em học cách quan sát theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cụ 44 - HS lắng nghe thể cho dàn ý văn miêu tả cối qua văn: Luyện tập quan sát cối 2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập 2.2.1 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - HS nối tiếp đọc - GV hướng dẫn nhóm: - HS hoạt động theo nhóm theo + Trước hết :Đọc lại Bãi ngô – SGK trang 30, Cây hướng dẫn cô giáo gạo trang 32, Sầu riêng trang 34 + Trao đổi với bạn câu hỏi - Mỗi nhóm trả lời câu - GV gọi đại diên nhóm trả lời câu hỏi hỏi, nhóm khác nghe nhận - GV HS nghe nhận xét để có câu trả lời đúng xét, bổ sung a)Tác giả quan sát theo trình tự nào? - a) Trình tự quan sát: - GV : + Sầu riêng: Tả phận + Sầu riêng: Tả phận Quan sát phận cây( theo trình tự khơng gian) : Tả khái qt trước tả chi tiết: Tả từ +Bãi ngô: Tả theo trình tự lên trên: gớc, thân, cành, lá, hoa quả, ) thời kỳ phát triển + Bài Bãi ngô; Cây gạo tả theo thời kỳ phát triển + Cây gạo: Tả theo trình tự thời kỳ phát triển cây.( Của * Bài văn tả cối có hai cách tả: Tả phận gạo) Tả thời kỳ phát triển Nhưng để có văn hay em phải có quan sát tả kết hợp hai cách - GV đưa bảng sau để học sinh dễ nắm Đoạn Sầu riêng Bãi ngô Tả bao quát nói lên Cây ngô từ nhỏ tới Cây gạo Cây gạo vào mùa hoa nét đặc sắc sâu lúc trưởng thành Trìn riêng Hoa trái sầu riêng Cây ngô hoa Cây gọa lúc hết mùa Thân, cành, sầu bắp ngô non Cây ngô vào lúc thu hoa Cây gạo vào lúc riêng Quan sát tả hoạch Quan sát tả thời đã già Quan sát tả thời 45 h tự phận ( Quan kỳ phát triển quan sát theo trình tự khơng (Quan sát theo trình (Quan sát theo trình tự sát gian) thời gian) tự thời gian) kỳ phát triển b) Các tác giả quan sát giác quan nào? – Đại diện nhóm trả lời - GV học sinh nghe, nhân xét chốt lại + Sầu riêng: Quan sát mắt để thấy hoa, quả, thân cành, lá,…Mũi để cảm nhận hương thơm quả, lưỡi để biết vị ngọt, béo ngậy sầu riêng + Bãi ngô” Quan sát mắt để thấy ngô từ lúc lấm đế hoa, bắp thu hoạch Tai để nghe tiếng chim tu hú gần xa ran ran +Cây gạo: Quan sát mắt để thấy gạo vào mùa hoa, lúc hết mùa hoa già Tai nghe để thấy tiếng chim hót vòm * GV chốt lại chuyển ý: Các em muốn có văn hay em phải sử dụng tất giác quan; tay ta sờ thấy ( xúc giác), mũi ta ngửi thấy, lưỡi ta nếm thấy, tai ta nghe, ta nhìn ghi chép lại Ngồi ḿn có văn sinh động em biết quan sát tinh tế, quan sát tinh tế quan sát tất giác quan kết hợp biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng ( Ví dụ: Ngắm hồng chín đỏ ta liên tưởng đến đèn lồng…) Ta xem tác giả đã sử dụng biên pháp nhân hóa sánh tả? c) Chỉ hình ảnh so sánh - Gọi đại diện nhóm trình bày nhân hóa mà em thích - Hình ảnh so sánh: Theo em, hình ảnh so sánh + Sầu riêng: trái sầu riêng thơm mùi nhân hóa có tác dụng gì? thơm mít chín quyện với hương * GV : Trong tác giả đã sử dụng bưởi, béo béo trứng gà,…Hoa nhiều hình ảnh so sánh, nhân sầu riêng thơm ngát hương cau, hóa làm cho câu văn hấp dẫn hơn, hương bưởi, cánh hoa nhỏ vẩy cá, gần gũi Thấy quan sát hao hao giống cánh sen con… tinh tế hơn, văn sớng động + Bãi ngơ: Lúc nhỏ lấm 46 VD: Búp ngô non núp cuống mạ non Hoa ngơ nhỏ kết Núp hoạt động nhung và phấn người thụt thò sửa Hoa ngô lúc già xơ xác cỏ may giống đứa trẻ dang núp thật + Cây gạo: Cánh rụng quay tít ngộ nghĩnh đáng yêu chong chóng, gạo vút thoi Hay câu: Cây gạo già năm lại Khi hoa gạo già nở bung ra, gạo trở lại tuổi xuân Cây gạo cũng rung rinh treo hàng ngàn nồicơm giống người Một năm có gạo bớn xn, hạ, thu, đơng Thêm - Hình ảnh nhân hóa: tuổi gạo lại già thêm Câu + Bãi ngô: Búp ngô non núp đó có trải nghiệm sống cuống Búp ngô già chờ tay tay người Là học sinh lớp em cần có đến bẻ, câu từ cần tìm hiểu ví dụ nghe + Cây gạo: Cây gạo già năm lại trở ông, bà, bố mẹ, cô giáo nói ta ta thấy lại tuổi xuân Cây trở dáng vẻ trầm từ ngữ đó ngâm và đứng im, hiền lành sống - HS nêu tác dụng biện pháp nhân hóa so sánh d) ba văn trên, miêu tả loài cây, miêu tả - Bài Sầu riêng, bãi ngơ tả lồi cụ thể? Bài Cây gạo tả cụ thể e) Theo em, miêu tả lồi có điểm giớng điểm khác miêu - Gọi 2- Hs trả lời theo ý hiểu tả cụ thể? * GV chốt lại : - Giống: Đều phải quan sát kỹ sử dụng giác quan, tả phận cây, tả khung cảnh xung quanh, dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khắc họa sinh động, xác đặc điểm cây, bộc lộ tình cảm người miêu tả 47 - Khác: tả loài cần chú ý đến đặc điểm phân biệt loài với loài khác Tả cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng đó, đặc điêm nó khác biệt với loại 2.2 2.Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài: - HS nối tiếp đọc - Yêu cầu HS làm Nhắc HS quan sát thành tiêng trước lớp cụ thể, có thể bóng mát, ăn quả, hoa - HS tự ghi kết đó có thật khu vực trường, quan sát nơi em ở, em đã thấy - Đưa câu hỏi làm tiêu chí đánh giá - HS trình bày làm bảng + Cây đó có thật thực tế quan sát không + Cây quan sát có khác với lồi + Em đã quan sát giác quan nào? - Các HS khác nghe + Em đã quan sát theo trình tự nào? Hợp lý chưa? nhận xét có thể + Em đã quan sát kết hợp với so sánh, nhân hóa giúp bạn sử hay liên tưởng chưa? câu chưa hay, chưa + Tình cảm em với nào? đúng - Gọi HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét dựa vào câu hỏi Gv hướng dẫn HS chữa câu văn chưa đúng Củng cố: Tôi tổ chức cho HS chơi trò chơi : Nhắm mắt đốn vật để củng cố kiến thức đồng thời - Ba tổ: Mỗi tổ cử bạn làm cho em hứng thú thêm học tập tham gia - GV phổ biến luật chơi: Các em tham gia trò chơi ( em tham gia) bịt kín mắt Cơ giáo phát cho em số loại - HS nghe phổ biến luật hoa, Đựng rổ Các em lựa chơi chọn đoán tên loại hoa đó cách cảm nhận nhiều giác quan tả lại Sau phút, đội đoán nhanh, đúng, miêu tả hay - Cho Hs chơi thử thắng Đội thắng thưởng tồn sớ hoa lần 48 mà vừa đốn tên + Giai đoạn 1(5 giây): Các em sờ đốn tên.( Thấy hình dáng to, nhỏ, vỏ nhẵn nhụi - HS chơi thật hay sần sùi, bóng, mềm hay cứng,…) - HS lớp quan sát, Nếu khơng đốn tên chuyển sang giai đoạn bình chọn đội thắng ( giây): Đưa lên mũi ngửi đốn tên Qua giai đoạn mà khơng đốn tên chuyển sang giai đoạn nếm ( VD có không có mùi thơm, khó nhận biết: hồng, cà chua, táo xanh ta đặt dùng đầu lưỡi ta nếm đoán tên quả) - Chú ý: phải quan sát theo đúng, giai đoạn * Dặn dò: Về nhà em quan sát thật kỹ phận cây( Thân, lá, gốc,…) ghi lạ chuẩn bị cho học sau: Luyện tập miêu tả phận cối 49 ... lượng viết Tập làm văn học sinh lớp Đây vấn đề rộng khó Tôi sâu nghiên cứu phần nhỏ phân môn Tập làm văn đó là: Hướng dẫn học sinh lớp làm văn miêu tả cối Thực trạng việc dạy học văn miêu tả cối. .. học văn miêu tả nói chung và văn tả cối nói riêng anh ( chị) thấy khó khăn gì? Thì đa sớ phụ huynh có ý kiến là: Hướng dẫn làm văn tả cối nói riêng văn miêu tả nói chung khó, khó hướng dẫn. .. đề câu hỏi dẫn dắt: - Đề thuộc thể loại văn gì? Vì em biết? (Đề thuộc thể loại miêu tả, kiểu bài tả cối loại văn miêu tả nhờ từ tả ) - Kiểu gì? (kiểu bài tả cối) - Đới tượng miêu tả gì? (Đối

Ngày đăng: 16/03/2018, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

  • TÓM TẮT SÁNG KIẾN

    • 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.

    • 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.

    • 3. Nội dung sáng kiến:

    • 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:

    • 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng sáng kiến.

    • MÔ TẢ SÁNG KIẾN

      • 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:

      • 2. Thực trạng việc dạy và học văn miêu tả cây cối trong nhà trường tiểu học:

        • 2.1. Đối với giáo viên:

        • 2.2. Đối với học sinh:

        • 2.3. Với phụ huynh học sinh:

        • 2.4. Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng:

          • 2.4.1 Về phía học sinh:

          • - Học sinh tiểu học ngại học văn vì bài văn miêu tả cây cối khó, đòi hỏi có sự nhạy cảm tinh tế

          • 2.4.2 Về phía giáo viên:

          • 3. Một số giải pháp thực hiện:

            • 3.1. Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm cơ bản của văn miêu tả cây cối:

            • 3.2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề:

            • 3.3 Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý và miêu tả:

              • 3.3.1 Các cách quan sát:

              • 3.3.2. Phối hợp các giác quan để quan sát:

              • 3.4 Hướng dẫn học sinh Lập dàn ý:

              • 3.5 Hướng dẫn học sinh viết bài văn:

                • 3.5.1 Hướng dẫn viết mở bài:

                • 3.5.2 Hướng dẫn viết kết bài:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan