Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của trà hòa tan vương linh trên lâm sàng

103 571 0
Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của trà hòa tan vương linh trên lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU Y học cổ truyền Phương Đông, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm đúc kết kinh nghiệm, đã có nhiều phương pháp, vị thuốc và bài thuốc có tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu. Hội chứng rối loạn lipid máu có liên quan nhiều đến chứng Đàm thấp và hóa đàm trừ thấp là một trong những biện pháp quan trọng để điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu [1], [31]. Các thuốc có nguồn gốc thảo mộc đã và đang được sử dụng rộng rãi trên lâm sàng, vì thuốc sẵn có, giá thành rẻ, ít độc tính và có thể dùng kéo dài.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG MINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA TRÀ HÒA TAN VƯƠNG LINH TRÊN LÂM SÀNG CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60.72.0201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY THUẦN HÀ NỘI-2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn, Phòng ban Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Nguyễn Duy Thuần - Phó giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam - Người thầy dìu dắt, động viên, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn BsCKII Phạm Thủy Phương - Phó trưởng khoa Lão Bệnh viện Tuệ Tĩnh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, Hội đồng khoa học đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng câm ơn Ban Giám đốc, Khoa, Phòng Bệnh viện Tuệ Tĩnh dành cho điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo môn Nhi, anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Và cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè, ln sát cánh, khích lệ, động viên cho tơi thêm nghị lực suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan Nguyễn Thị Hồng Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTAT Acyl coA Cholesterol Acyl Transferase ALT Alanine aminotransferase AST Aspartate aminotransferase BMI Body Mass Index số khối thể BN Bệnh nhân BT Bình thường CE Cholesterol Ester - Cholesterol Este hóa CLS Cận lâm sàng CM ChyloMicron CT Cholesterol toàn phần DO (Date) Ngày thứ (thời điểm trước nghiên cứu) D30 (Date) Ngày thứ 30 (thời điểm sau điều trị) ĐMV Động mạch vành HA Huyết áp HABT Huyết áp bình thường HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol β hydroxy - β metyl - glutaryl CoA HMG-CoA reductase reductase Intermediary - Density - Lipoprotein IDL Cholesterol LDL-C Low Density Lipoprotein LS Lâm sàng LPL Lipoprotein Lipase NMCT RLLPM NC TG THA VLDL VXĐM YHCT YHHĐ WHO Nhồi máu tim Rối loạn lipid máu Nghiên cứu Triglycerid Tăng huyết áp Very Low Density Lipoprotein Vữa xơ động mạch Y học cổ truyền Y học đại Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Các thành phần lipid có vai trò quan trọng cấu trúc tế bào hoạt động chuyển hóa thể Rối loạn chuyển hóa lipid máu khẳng định yếu tố nguy quan trọng gây nên vữa xơ động mạch, nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh nhiều bệnh lý nguy hiểm nhồi máu tim, suy vành, nhồi máu não Theo tổ chức Y tế giới, vữa xơ động mạch với bệnh cao huyết áp nguyên nhân mắc bệnh tử vong quan trọng tất nước công nghiệp hóa tăng lên ngày nhiều nước phát triển Theo dự báo đến năm 2020 bệnh tim mạch, đặc biệt vữa xơ động mạch nguyên nhân hàng đầu tạo nên gánh nặng bệnh tật toàn giới [1], [30], [31], [46] Ở Việt Nam, bệnh vữa xơ động mạch trước gặp, vài thập kỉ gần có xu hướng tăng nhanh Theo nhịp độ phát triển xã hội, đời sống vật chất ngày cải thiện, số người mắc tim mạch liên quan đến vữa xơ động mạch ngày tăng, ảnh hưởng rõ rệt đến sức lao động, chất lượng sống tuổi thọ người [1], [31], [13] Ngày chuyên gia công nhận việc điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu huyết áp hạn chế phát triển vữa xơ động mạch, ngăn ngừa tai biến hậu phức tạp [31], [13] Để đạt mục đích này, y học đại nghiên cứu đưa biện pháp điều trị hội chứng rối loạn lipid máu bao gồm việc điều chỉnh chế độ ăn kết họp với tăng cường hoạt động thể lực dùng thuốc Tuy nhiên để đạt hiệu phải điều trị dài ngày gây nên nhiều tác dụng không mong muốn, mặt khác giá thành cao so với thu nhập người Việt Nam Y học cổ truyền Phương Đông, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm đúc kết kinh nghiệm, có nhiều phương pháp, vị thuốc thuốc có tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu Hội chứng rối loạn lipid máu có liên quan nhiều đến chứng Đàm thấp hóa đàm trừ thấp biện pháp quan trọng để điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu [1], [31] Các thuốc có nguồn gốc thảo mộc sử dụng rộng rãi lâm sàng, thuốc sẵn có, giá thành rẻ, độc tính dùng kéo dài Trà hòa tan Vương Linh chế phẩm YHCT có nguồn gốc từ thảo dược (gồm Linh chi, Diệp hạ châu Giảo cổ lam), bào chế dạng trà hòa tan, tiện sử dụng dùng lâu dài, chế phẩm Viện nghiên cứu Tuệ Tĩnh - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam nghiên cứu sở đánh giá việc sử dụng số dược liệu quý có tác dụng bổ gan, điều hòa huyết áp điều trị chứng RLLPM nghiên cứu, chứng minh thực nghiệm thực tế sử dụng Dạng chế phẩm giá thành rẻ, thuận tiện sử dụng điều trị bệnh, nguồn nguyên liệu lại sẵn có Để đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn Lipid máu lâm sàng, thực đề tài nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn lipid máu trà hòa tan Vương Linh lâm sàng số tiêu cận lâm sàng Đánh giá tác dụng khơng mong muốn trà hòa tan Vương Linh lâm sàng số tiêu cận lâm sàng Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU Trước người ta hay dùng xét nghiệm cholesterol (CT), lipid máu toàn phần để đánh giá tình hình lipid máu thể Khi thành phần tăng giới hạn bình thường gọi hội chứng tăng lipid máu Trong năm gần khoa học kỹ thuật có nhiều tiến thành tựu mới, người ta phát lipoprotein, phức hợp lipid loại protein mang tên apoprotein từ đề xuất nhiều xét nghiệm có giá trị để phân tích tình hình rối loạn lipid máu như: Tryglycerid (TG), lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL), lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL), apoprotein AI, apoprotein B, Trong trường hợp bệnh lý tất thành phần lipid tăng, có loại tăng có loại giảm Bởi dùng cụm từ “ Rối loạn lipid” phản ánh xác tình trạng bệnh lý [13] 1.1.1 Lipid máu lipoprotein máu * Lipid máu: Lipid máu lưu hành dạng gồm: - Lipid đơn cholesterol, acid béo bão hòa, đơn đa khơng bão hòa - Lipid phức gồm cholesterol ester, tiyglycerid photpholipid * Cấu trúc Lipoprotein: Lipid không tan nước, lưu thông máu dạng kết hợp với protein đặc hiệu tạo nên phức hợp phân tử lớn gọi Lipoprotein (LP), LP có khối lượng phân tử cao, tan nước vận chuyển đến mơ LP có dạng hình cầu đường kính 100- 500 A cấu trúc chung LP gồm hai phần: 10 65 tuổi phường Kim Liên- Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 12.Phạm Từ Dương (1991), Hội chứng tăng lipid máu bệnh vữa xơ động mạch Hội thảo Lão khoa lâm sàng, Viện Lão khoa, Nhà xuất Y học, 143 - 155 13.Phạm Tử Dương (1994), Hội chứng tăng lipid mấu,Bách khoa thư bệnh học, tập 2, 289 — 394 14.Lê Thị En (2010) Đánh giả tác dụng điều trị rối loạn lipid máu thuốc TMP1, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 15.Đỗ Tiến Giang (2009/ Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu viên nang GYLOPSIN,Luận văn chuyên khoa II, Học viện Qn Y 16.Nguyễn Thị Bích Hà (1994).Góp phần nghiên cứu rối loạn lỉpid máu vữa xơ động mạch thơng số sình hỏa, Luận án Phó Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 17.Phan Việt Hà (1998) Nghiên cícu tác dụng thuốc “Giảng chi ẩm” điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y 18.Vũ Việt Hằng (2005),Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu thuốc cốm GCL, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 19.TrầnThị Hiền (1996) Góp phần nghiên cứu đơn NT điều chỉnh hội chứng RLLPM thể đàm thấp, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 20.Lê Đức Hinh (2008) Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, 48 -73 21.Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam(2004), Khuyến cáo số 06: Xử trí chứng rối loạn lipid máu, Khuyến cáo xử trí bệnh tim mạch chủ yếu Việt Nam, Phụ chương Tạp Tim mạch học sổ 38/2004, 133-149 22.Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa Nhà xuât Y học, 476-501 23.Lý Thị Lan Hương (2013) Đánh giá tác dụng thuốc “ Trừ đàm tiêu thấp thang” điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát”, Luận văn Thạc sỹ y học, Học Viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 24.Trương Thanh Hương (2003) Nghiên cứu biến đổi sổ thành phần lipid máu bệnh nhân tầng huyêt áp bước đầu đánh giá hiệu điều trị Fìuvastatin, Luận án tiến sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 25.Nguyễn Thuỳ Hương (2004) Nghiên círu tác dụng viên nén “Hạ mỡ" điều trị hội chửng rối loạn lipid máu”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 26.Đào Khang, Nguyễn Văn Nhận(2003) Bệnh béo phì cách điều trị Nhà xuất Y học, 14-33 27.Phạm Quốc Khánh (2003), Điều trì rối loạn lipid máu băng Ngũ Phúc tâm não thang Tạp chí tim mạch, 3-7 28.Phạm Vũ Khánh cộng (2009) Lão khoa Yhọc cổ truyền, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 98-116 29.Phạm Khuê (1992).Vữa xơ động mạch, Bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 178-202 30.Phạm Khuê (2000) Vữa xơ động mạch, Nhà xuất Y học Hà Nội, 23, 32,80,311,312 31.Nguyễn Thuỵ Khuê (2003) Rối loạn chuyển hoả lipid, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh,467 — 545 32.Nguyễn Nhược Kim cộng (1998), So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn iipid máu thuốc “giáng chi ẩm ” với Lipanthyl, Tạp Y học cổ truyền Việt Nam, 6-9 33.Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009) Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học 34.Bùi Thế Kỳ - Ngô Xuân Sinh (1988) Nhồi máu tim cấp (1981-1985) Bệnh Viện Việt Xô, Hội nghị nghiên cứu khoa học Lão khoa, Viện lão khoa, Nhà xuất Y học, 190-197 35.Trần Văn Kỳ (1992) Những điểm điều trị nội khoa Đông Tây Y kết hợp Trung Quốc,Viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh, 6-10,21-30 36.Trân Văn Kỳ (1997) Đông y điều trị bệnh loạn chuyển hoả nội tiết, Viện Y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 48-61 37.Trần Văn Kỳ (2002) Bệnh nhiễm mõ xơ mạch, Đông Tây y điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, 76-87 38.Trần văn Kỳ (2004) Chửng mỡ máu cao , Đôngy điều trị bệnh rỗi loạn chuyển hoá nội tiết, Nhà xuất Mũi Cà mau,60 - 78 39.Lê Thị Lan (2004) Đánh giá tác dựng hạ ỉipỉd máu tăng lực viên Curpenin số chi tiêu lâm sàng cận lâm sàng, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 40.Nguyễn Thị Lâm - Nguyễn Thanh Hà (2004) Dinh dường điều trị bệnh tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu đái thảo đường, Nhà xuất y học, 66- 69 41.Đỗ Tất Lợi (2000) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 42.Bùi Thị Mẩn (2004) Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máụ viên BCK, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 43.Tiemey, McPhee, Papadakis (2008) Chẩn đoản điều trị Y học đại, Nhà xuất Y học, 825 - 848 44.Vũ Văn Sơn (2009) Đánh giả hiệu trà hòa tan Alisma người có hội chứng rối loạn ỉipid máu nguyên phát, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 45.Phạm Thắng (2003),Tìm hiểu số yểu tố nguy gây vữa xơ động mạch người già sống cộng đồng Tạp chí nội khoa, số 3,19-25 46.Nguyễn Khăc Thúy (2013) Đảnh giả tác dụng điều trị thuốc ĐỊCH ĐÀM THANG bệnh nhân có rối loạn ỉipid máu thể đàm thấp theo Y học cố truyền, Luận văn Thạc sỹ y học, Học Viện Y Dược Học cổ truyền Việt Nam 47.Hoàng Thị Thuý (2004).Nghiên cứu tác dụng điều trị RLLPM thuốc Ngũ phúc tâm não khang, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 48.Trần Thuý, Đào Thanh Thuỷ, Trương Việt Bình (1996) Chuyên đề nội khoa Yhọc cố truyền, Nhà xuất Y học, 392 - 399 49.Tăng Thị Bích Thủy (2007) Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát thể tỳ Hư đàm thấp viên HCTỈ, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 50.Hoàng Khánh Toàn Chu Quốc Trường (1999), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm Bán hạ bạch truật thiên ma thang Tạp chí YHCT, số 300,9 - 12 51.Lê Hữu Trác (1996) Bách bệnh yếu, Nhà xuất Y học, 28-29 52.Lê Hữu Trác (1997) Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, 1, 2, Nhà xuất Y học, 326 - 328, 561 - 562 53.Chu Quốc Trường, Hoàng Khánh Toàn (1998), Y học cổ truyền hội chứng rối loạn lipid máu.7ợp chí Y học cổ truyền Việt Nam, số 9,15 -16 54.Trường Đại học Y Hà Nội (2011) Bài giảng y học cổ truyền tập I, Nhà xuất Y học, 36-40 55.Nguyễn Lân Việt (2003), Vai trò Statin phòng ngừa điều trị tai biến mạch vành mạch não vữa xơ động mạch , Tài liệu sinh hoạt khoa học - Bệnh viện Bạch Mai 56.Phạm Thị Bạch Yến (2009) Đánh giả tỉnh an toàn hiệu điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nấm Hồng Chi Đà Lạt, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 57.0pinion and recommendations from the group(1998), Treatment of Hyperỉipỉdemia, Treatment of Hyperlipidemia, National board of health and welfare drug iníbrmation committee sweden,147158 58.World Health Organization (2010) Global Strategy on Diet, Physical Activity and Health Iníòrmation Sheet on Obesity and Overvveight, www.who.int/dietphysicalactivity/publications/facts/obe sit y/en/accessed 30/10/2010 59.Opinion and recommendations ffom the group(1998), “Treatment of Hyperlipidemia”,Treatment of Hyperlipidemia, National board of health and welfare drug information committee sweden,pp.l47-158 60.Fdf 84- 89 61.Jung, R (1997) Obesity as a disease, British Medical 5w//7,53(2):307-321, in National Obesity Forum 62.Kopelman, p (2007) Health risks assocìated with ovenveight and obesity, Obesity reviews 8(Suppl.l) 13-17 The International Association for the Study of Obesity 63.Snijder MB, Zimmet PZ, Visser M (2004).Independent and opposite associations of waist and hip circumferences with diabetes, hypertension and dyslipidemia: the Aus diab study, Disord 28(3), 402 - 409 64.Paul M Ridker Jacques Genest T, Peter liBBy (2000).Risk íactors for atherosclerotic diseaseHeart disease 65.Palomaki H, Kaste M (1993) Regular light to moderate intake of alcohol and the risk of ischemic stroke, Is there a beneíicial eíĩect, Stroke; 24(12), 1828- 1832 66 Sulcova et al (2005) Decrease in Serum Dehydroepiandrosterone Level after Fenofibrate Treatment in Males with Hyperlipidemia Physiological Research, 151-157 67.ACC/AHA (2013), Guideline on the Lifestyle Management to Reduce Cardiovascular Risk Circulation,pp.l-45 68 4^0 12- 1978, 103- 124 Á PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN cứu Khoa: Số BA: Họ tên bệnh nhân : Giới O Nam Nữ □ 3.Tuổi 4.Địa 5.Nghề nghiệp: Tiền sử thân : Tăng HA d Bệnh mạch vành Đái tháo đường e Tai biến mạch máu não Viêm Thận, suy Thận f Các bệnh khác Tiền sử bệnh tật gia đình: Thói quen: Thể dục thể thao ngày d Ăn trứng, thịt, mỡ động vật Hút thuốc e Ăn đường sữa, chất Ăn rau, đậu, dầu thực vật f Uống rượu bia Ngày vào điều trị: Ngày viện: Chẩn đoán Tây Y: Chẩn đoán Đông Y: Phương pháp điều trị: Bảng theo dõi lâm sàng: Triệu chứng Do D30 Ghi Cân nặng (kg) Chiểu cao (m) Chì số BMI Thể trạng béo bệu Hoa mắt, Chóng mặt Chân tay nặng nề Đau tức ngực Bụng đầy chướng Khó nuốt, cảm giác nơn buồn nơn Hình lưỡi bệu Rêu lưỡi trắng nhớt Chất lưỡi nhợt Mạch hoạt HA (mmHg) Triệu chứng khác Bảng theo dõi cận lâm sàng Xét nghiệm Cholesterol (mmol/1) Triglycerid(mmol/l) HDL-C (mmol/1) LDL-C (mmol/1) Glucose (mmol/1) ưre (mmol/1) Creatinin (|imol/l) SGOT (U/L-37 °C) SGPT (U/L-37 °C) Hống cầu (x 10/L) Bạch cầu (x109/L) Tiểu cầu (x 109/L) Hemoglobin (mmol/1) Tác dụng phụ: Ngày tháng năm 201 Do D30 Ghi Bác sĩ điều trị PHỤ LỤC Quy trình sản xuất trà hòa tan Vươmg Linh PHỤ LỤC 3: CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI CÓ CHOLESTEROL MÁU CAO Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn: Không ăn thức ăn giàu cholesterol, không ăn 300g cholesterol ngày Tăng cường rau quả, nhiều chất xơ Hạn chế chất béo mỡ động vật, hạn chế đường bột bánh kẹo Phân bố thức ăn nên sau: Tổng số lượng 1600 — 2000Kcal/ngày Protein: 15% = 270Kcal tương đương 70g Glucid 70% = 1260 Kcal tương đương 300g Lipid 15% = 270 Kcal tương đương 30g Cộng = 1800 Kcal/ngày Nếu bệnh nhân béo phì cần giảm số calo xuống 1600 Kcal/ngày Những thức ăn nên dùng: Rau cải, rau muống, rau dền, dưa chuột, dưa gang, xà lách, mướp, mùng tơi, rau đay, bí xanh, giá đỗ Cam, bưởi, quýt, mận, đào Thịt bò, thịt gà, thịt lợn nạc, cá mỡ Sữa đậu nành, đậu phụ, đậu tương Gạo tẻ, bánh mỳ khoa Những thức ăn nên hạn chế: Đường, bánh kẹo, trứng loại Phủ tạng động vật Thịt mỡ, mỡ loại Bơ phomat Sôcoola MẪU THỰC ĐƠN DÙNG CHO BỆNH NHÂN CHOLESTEROL MÁU CAO Giờ ăn Thứ 2, Thứ 7h Sữa chua, đậu Sữa chua, đậu Sữa chua, đậu tương tương tương 250ml (25g đậu 250ml (25g đậu 250ml (25g đậu tương, Og đường) tương, Og đường) tương, Og đường) Cơm gạo tẻ 150g Cơm gạo tẻ 150g Cơm gạo tẻ 150g Đậu phụ om 100g+ Xalat: Dưa chuột Rau cải luộc 200g dầu thực vật 300g, giá đỗ, dầu Thịt lợn rim: Thịt Rau muống luộc thực vật sấn 30g, mắm 5g 200g llh 17h Thứ 3, T6, CN Thứ 4, Thứ Cơm gạo tẻ 150g Cơm gạo tẻ 150g Cơm gạo tẻ 150g rp A rp A Măng xào thịt: Rau cải luộc 200g Tôm rang: Tôm măng 200g, dầu Thịt lợn rim: Thịt 50g, dầu 5g lOg, sấn 30g, mắm 5g Canh rau cải: rau thịt bò 30g, mắm Lạc 30g cải lOOg 5g Vừng lOg Năng lượng: 1700 - 1800 Kcal Đạm 60 - 70 Kcal từ đạm 14% Chất béo: 25 -30 Kcal từ chất béo 15% Bột đường: 300 Kcal từ bột đường 71% PHỤ LỤC BẢN CAM KẾT TÌNH NGUYỆN Tôi (Họ tên): Xác nhận rằng: Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu đánh giá hiệu sản phẩm trà hòa tan Vương Linh bệnh viện Tuệ Tĩnh cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu hài lòng với câu trả lời giải thích đưa Tơi có thời gian hội đế cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tôi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mô tả tờ thông tin Tôi hiểu có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lí Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định bệnh viện Tôi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khỏe thông báo việc tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này: Ký tên người tham gia Ngày/ tháng/ năm Nếu cần: Ký ghi rõ họ tên Bác sỹ Ngày/ tháng/ năm DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ST T Tên đề tài nghiên cứu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn Lipid máu trà hòa tan Vuơng Linh Địa điểm nghiên cứu: Khoa Lão bệnh viện Tuệ Tĩnh Mã Họ tên Giới Tuổi Địa Ngày vào BA viện 2501 Trần Thị B Nữ 65 2424 Nguyễn Thị L Nữ 57 2263 Đinh Thị L Nữ 50 04/11/201 Đồ Sơn - Hải Phòng 28/10/201 /Ị Mai Châu - Hòa Bình 14/10/201 2623 Đặng Thị L Nữ 58 Thanh Trì - Hà Nội 2716 Bùi Thị Tr Nữ 65 Thanh Trì - Hà Nội 2781 Vũ Thị R Nữ 80 2727 Trẩn Thành T Nam 51 Đổ Sơn - Hài Phòng 04/12/201 Kim Ngưu - Hà Nội 26/11/201 2862 Trần Thị H Nữ 69 Hà Đông-Hà Nội 2856 Nguyễn Thị L Nữ 57 10 2693 ĐỔ Thị Đ Nữ 66 11 4294 Trẩn Duy Đ Nam 86 Tuừ Liêm - Hà Nội 12 4288 Nguyễn Thị T Nữ 50 Thanh Oai - Hà Nội 13 4357 Phạm Thị M Nữ 64 Thanh Trì - Hà Nội 14 4364 Nguyễn Thị N Nữ 55 Thanh Oai-HàNội 15 4367 Nguyễn Thị Lâm p Nữ 64 16 4389 Nguyễn Thị G Nữ 64 Hoàng Mai - Hà Nội 11/07/201 Hà Đông-Hà Nội 14/07/201 17 4376 Trần Thi T Nữ 60 Từ Liêm - Hà Nội 18 4402 Bùi Thị N Nữ 68 19 4373 Phạm Xuân T Nam 68 20 4465 Nguyễn Thị H Nữ 63 21 4449 Trần Thị L Nữ 48 22 4423 Đỗ Thị s Nữ 62 Hà Đông-Hà Nội \ 15/11/201 26/11/201 11/12/201 Đồ Sơn - Hài phòng 11/12/201 Tuyên Quang - TQ 25/11/201 02/07/201 01/07/201 11/07/201 11/07/201 14/07/201 Long Biên-Hà Nội 14/07/201 ửng Hòa - Hà Nội 14/07/201 Hà Đơng - Hà Nội 22/07/201 Cẩm Phả - Quàng 22/07/201 Ninh Hà Đông - Hà Nội 17/07/201 23 4687 Hà Thị D Nữ 58 24 4711 ĐỒ Thị L Nữ 65 25 4877 Nguyễn Thị L Nữ 50 26 4815 Hà Ngọc H Nam 81 27 4654 Hoàng Thị T Nữ 52 28 5487 Trần Thị s Nữ 70 29 5464 Tạ Thị H Nữ 58 30 5505 Trần Thị H Nữ 61 31 1124 Lê Thị H Nữ 69 32 1136 Trần Thị B Nữ 57 33 812 Nam 67 19/08/201 Thanh Xuân-Hà Nội 21/08/201 Thường Tín - Hà Nội 09/09/201 Thái Thụy - Thái 03/09/201 Bình Hai Bà Trưng - Hà 10/09/201 Nội Hà Đông - Hà Nội 18/11/201 Thanh Xuân - Hà Nội 17/11/201 4”“ Hà Đông - Hà Nội 20/11/20 HU * Hà Đông - Hà Nội 19/5/2015' ^1 Hà Đông-Hà Nội 20/5/20 l£gr Phú Xuyên - Hà Nội 16/4/2015 34 1019 Trần Ngọc Ả Nam 65 Đống Đa - Hà Nội 11/5/2015 35 1092 Trẩn Xuân T Nam 67 Hà Đông-Hà Nội 15/5/2015 36 1143 Đặng Thị H Nữ Hoàng Mai - Hà Nội 20/5/2015 37 1039 Đào Đức p Nam 49 38 1128 Vũ Danh p Nam 49 11/5/2015 Thanh Xuân - Hà Nội 19/5/2015 39 979 Nam 80 Thanh Oai - Hà Nội 40 1047 Nguyễn Thị R Nữ 74 Thanh Xuân - Hà Nội 12/5/2015 41 1049 Vưorng Thị s Nữ 65 Đô Lương - Nghệ An 12/5/2015 42 1003 Nguyễn Thị T Nữ 57 Chương Mỹ - Hà Nội 8/5/2015 43 1170 Lê Thị H Nữ 54 Chương Mỹ - Hà Nội 25/5/2015 44 1112 Tô Thị T Nữ 60 Hà Đông-Hà Nội 45 999 Nữ 54 Đan Phượng - Hà Nội7/5/2015 46 686 62 47 Nguyễn Thị Ngọc Nữ T 1235 Hoàng Thị N Nữ 48 499 Hai Bà Trưng - Hà 6/4/2015 Nội Thanh Xuân - Hà Nội 01/06/201 Thanh Xuân - Hà Nội 16/03/201 Trẩn Đình T Nguyễn Huy s Nguyễn Thị D Nguyễn Hữu Y 59 68 Nam 75 Long Biên - Hà Nội Hà Đông-Hà Nội 6/5/2015 18/5/2015 49 1046 Lê Quang T Nam 62 50 874 Nữ 51 1222 Cao Văn C Nam 88 52 1307 Đào Thị s Nữ 53 54 1413 Nguyễn Thị Mộng Nữ 60 V 1316 Nguyễn Văn H Nam 60 55 1297 Nguyễn Ngọc V Nam 50 56 1310 Tạ Duy s Nam 53 57 1093 Vũ Việt T Nam 74 58 2858 Lê BáK Nam 68 Thanh Xuân - Hà Nội 12/05/201 Thanh Xuân - Hà Nội 23/04/201 Đại Từ Thái 01/06/201 Nguyên Hà Đông - Hà Nội 08/06/201 Hà Đông - Hà Nội 18/06/201 Hà Đông - Hà Nội 05/06/201 Hà Đông - Hà Nội 05/06/201 Hoài Đức - Hà Nội 08/06/201 Thanh Xuân - Hà Nội 15/05/2QJ Cầu Giấy - Hà Nội 11/05/2® 59 1218 Luyện Thanh s Nam 57 Hà Đông - Hà Nội 60 3229 Nguyễn Đức K Nam 82 Thái Bình Trịnh Thị T 68 68 Thụy - 01/06/®) Thái 12/10/^01 Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA KHOA XÁC NHẬN CỦA P.KHTH BV TUỆ TĨNH ... giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn Lipid máu lâm sàng, thực đề tài nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn lipid máu trà hòa tan Vương Linh lâm sàng số... tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu Hội chứng rối loạn lipid máu có liên quan nhiều đến chứng Đàm thấp hóa đàm trừ thấp biện pháp quan trọng để điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu. .. Linh lâm sàng số tiêu cận lâm sàng Đánh giá tác dụng khơng mong muốn trà hòa tan Vương Linh lâm sàng số tiêu cận lâm sàng Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU Trước người ta hay

Ngày đăng: 16/03/2018, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU

      • 1.1.1. Lipid máu và lipoprotein máu

      • 1.1.2. Nguyên nhân của rối loạn chuyển hóa lipid máu

      • 1.1.2.1. Rối loạn chuyển hóa lipid máu nguyên phát

      • 1.1.2.2. Rối loạn chuyển hóa Lipid máu thứ phát

      • 1.1.3. Phân loại rối loạn chuyển hóa Lipid máu

      • 1.1.3.1. Phân loại của De Gennes(1971) [6]

      • 1.1.3.2. Phân loại của Fredrickson (Phân loại quốc tế)

      • 1.1.4. Hội chứng rối loạn lipid máu với bệnh nhân vữa xơ động mạch

      • 1.1.4.1. Định nghĩa vữa xơ động mạch

      • 1.1.4.2. Cơ chế bệnh sinh vữa xơ động mạch

    • 1.2. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO YHCT

      • 1.2.1.1. Chứng đàm thấp

      • 1.2.1.2. Sự tương đồng giữa chúng đàm thấp và hội chứng rối loạn lipid máu

      • 1.2.1.3. Các bệnh về đàm và phương pháp điều trị

      • 1.2.1.4. Phương pháp điều trị đàm của các danh y thời xưa

      • 1.2.1.5. Điều trị hội chứng rối loạn lỉpid máu theo YHCT

  • Chương 2

  • CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Chất liệu nghiên cứu

    • 2.2. BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bênh nhân

      • 2.2.2. Tiêu chuẩn loai trừ

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu lâm sàng

      • 2.3.3. Phương pháp đánh giá

        • 2.3.3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng:

        • 2.3.3.2. Các chỉ tiêu cận lâm sàng:

        • 2.3.3.3. Tác dụng không mong muốn của điều trị:

    • 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 2.5. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    • 2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN TRONG NC

      • 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính

        • 3.1.1.1. Đặc điểm về tuổi

        • 3.1.1.2. Đặc điểm về giới tính

      • 3.1.2. Một số yếu tố nguy cơ của bệnh nhân trước điều trị

      • 3.1.3. Đặc điểm về chỉ số BMI

      • 3.1.4. Đặc điểm về chỉ số huyết áp (Theo phân loại JNC VII - 2003)

      • 3.1.5. Đặc điểm về rối loạn Lipid máu của bệnh nhân trước điều trị

      • 3.1.6. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân theo YHCT trước điều trị

    • 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TRÀ HÒA TAN VƯƠNG LINH TRÊN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1. Kết quả điều trị triệu chứng lâm sàng

      • 3.2.2. Kết quả điều trị triệu chúng cận lâm sàng

      • 3.2.3. Theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc

        • 3.2.3.1. Theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng

        • 3.2.3.2. Theo dõi tác dụng không mong muốncủa bài thuốc trên cận lâm sàng

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM VỆ BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

      • 4.1.1. Tuổi và giới tính

      • 4.1.2. Yếu tố nguy cơ

      • 4.1.3. Đặc điểm về rối loạn lipid máu

      • 4.1.4. Sự tương đồng giữa 2 nhóm nghiên cứu về các chỉ số nhân chắc và chỉ số lipid máu:

    • 4.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÊN CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

      • 4.2.1. Cân nặng và BMI

      • 4.2.2. Chỉ số huyết áp

      • 4.2.3. Triệu chúng lâm sàng

    • 4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÊN CÁC CHỈ TIÊU LIPID MÁU:

    • 4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG CỦA HAI NHÓM BỆNH NHÂN

    • 4.5. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

      • 4.5.1. Trên các biểu hiện lâm sàng

      • 4.5.2. Trên các chỉ số cận lâm sàng ngoài lipid máu

  • KẾT LUẬN

    • 1. Tác dụng của trà hòa tan Vương Linh:

    • 2. Tác dụng không mong muốn của trà hòa tan Vương Linh

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3:

  • PHỤ LỤC 4

  • DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan