giáo án lý 9 tron bộ

232 737 0
giáo án lý 9 tron bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U, I từ số liệu thực nghiệm. Phát biểu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. 1.2. Kĩ năng Vẽ và sử dụng đồ thị của học sinh.

Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Tiết PPCT: Tuần dạy: Ngày soạn: 17/8/2017 Ngày dạy: 21/8/2017 Lớp dạy: 9A BÀI : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT hai đầu dây dẫn - Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ U, I từ số liệu thực nghiệm - Phát biểu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT hai đầu dây dẫn 1.2 Kĩ - Vẽ sử dụng đồ thị học sinh - Sử dụng sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện với dụng cụ cho - Rèn kỹ đo đọc kết thí nghiệm 1.3 Thái độ - Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác học tập - Tính trung thực báo cáo kết thực hành Cẩn thận, tỉ mỉ vẽ đồ thị CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Bảng cho nhóm hs - tờ giấy kẻ ô li to cỡ A1 để vẽ đồ thị 2.2 Học sinh - dây điện trở nikêlin chiều dài l = 1800mm đường kính 0,3mm - Ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A; Vơnkế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Khố K (cơng tắc); Biến nguồn Bảy đoạn dây nối Bảng điện CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng Giới thiệu sơ kiến thức học chương I 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (1’) Tổ chức tình học tập Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Ở lớp biết HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn -> đèn sáng Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn hay khơng Bài học ngày hơm giúp em tìm hiểu tường minh điều HS: Lắng nghe Hoạt động 2: (5’) Hệ thống lại kiến thức liện quan đến học GV: Cô có sơ đồ bảng Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn MN HĐT hai đầu đoạn dây dẫn MN cô cần phải có dụng cụ gì? HS: Thảo luận nhóm, sau cử đại diện nhóm trả lời GV: Phải mắc dụng cụ ntn? Gọi đại diện hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Sau gọi hs nhóm khác nhận xét HS: Trao đổi nhóm, cử hs lên bảng vẽ sơ đồ Các hs lại quan sát, nhận xét làm bạn GV: Hãy nêu nguyên tắc sử dụng Ampe kế Vơn kế (đã học chương trình lớp 7) HS: Thảo luận nhóm Hoạt động 3: (15’) Tìm hiểu mối quan hệ I vào HĐT đầu dây dẫn GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm GV: Với dụng cụ cho nhóm mắc mạch điện sơ đồ? Giáo án vật GV: Phạm Thị Hà BÀI : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Thí nghiệm Sơ đồ mạch điện M N K + - A A B Tiến hành TN a) Dụng cụ: b) Tiến hành: Trường TH Trần Quốc Toản HS: Các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Lắp mạch điện theo sơ đồ GV: Yêu cầu hs làm viêc cá nhân đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm nêu tiến hành bước TN? HS: Thảo luận nhóm nêu phương án tiến hành TN GV: Chốt lại bước tiến hành GV: Yêu cầu nhóm tiến hành đo Báo cáo kết vào Bảng Lưu ý: Nhắc nhở hs kỹ thao tác TN (sau đọc kết ngắt mạch ngay, khơng để dòng điện chạy qua dây dẫn lâu làm nóng dây) GV: Kiểm tra, giúp đỡ nhóm q trình mắc mạch điện GV: Thơng báo Dòng điện qua Vơn kế có I nhỏ ( 0) => bỏ qua Nên Ampe kế đo I chạy qua đoạn dây MN HS: Lắng nghe GV: Treo bảng kết nhóm lên bảng Yêu cầu nhận xét trả lời C1 HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời C1 Hoạt động 4: (15’)Tiến hành vẽ dùng đồ thị để rút kết luận GV: Yêu cầu hs đọc thông tin mục phần II sgk HS: Làm việc cá nhân, đọc thông tin sgk GV: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có đặc điểm gì? HS: Thảo luận, trả lời GV: Đính giấy ô li lên bảng Yêu cầu hs dựa vào báo cáo kết vẽ đồ Giáo án vật GV: Phạm Thị Hà + Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ + Bước 2: Lần lượt chỉnh BTN để Ura = 3V, 6V, 9V Đọc số Ampe kế Vôn kế tương ứng ghi vào bảng + Bước 5: Từ bảng kết => KL phụ thuộc I vào U đầu dây dẫn c) Kết quả: I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U Dạng đồ thị Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào HĐT đầu dây dẫn đường thẳng qua qua gốc tọa độ (U=0, I=0) Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà thị biểu diễn mqh I U Gọi hs lên bảng làm vào giấy li to hs khác vẽ vào Sau gọi hs nhận xét làm bạn bảng HS: Làm việc cá nhân, dựa vào bảng kết vẽ đồ thị vào Đại diện hs lên bảng vẽ Gợi ý : Cách xác định điểm biểu diễn cách vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ, đồng thời qua gần tất điểm biểu diễn Nếu có điểm nằm xa đường biểu diễn u cầu nhóm tiến hành đo lại GV: Nếu bỏ qua sai số dụng cụ đồ thị ntn? GV : Chốt: Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ (U=0;I=0) Kết luận: HĐT đầu dây GV: Yêu cầu hs rút kết luận dẫn tăng (giảm) lần CĐDD chạy qua dây dẫn tăng (giảm) nhiêu lần Hoạt động 5: (5’)Vận dụng III Vận dụng GV: Yêu cầu hs hoàn thành C3, C4, - C3: U1 = 2,5V C5 -> I1= 0,5A HS: Làm việc cá nhân hoàn thành U2 = 3V -> I2 = 0,7A - C4: 0,125A; 4V; 5V; 0,3A - C5: I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (2’) - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì? - Nêu mối liên hệ CĐDĐ với HĐT? 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 1.1 -> 1.4 sbt - Đọc trước sgk 2: Điện trở - Định luật Ôm Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Tiết PPCT: Tuần dạy: Ngày soạn: 17/8/2017 Ngày dạy: 26/8/2017 Lớp dạy: 9A BÀI : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Biết đơn vị điện trở  Vận dụng công thức để giải số tập - Biết ý nghĩa điện trở - Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm 1.2 Kĩ - Linh hoạt sử dụng biểu thức - Rèn kỹ tính tốn Kỹ so sánh, nhận xét 1.3 Thái độ - Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác học tập CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Kẻ sẵn bảng phụ ghi giá trị thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu trước 2.2 Học sinh - Hệ thống lại kiến thức học CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (3’) Câu hỏi: Nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (1’) Tổ chức tình học tập GV: Ở tiết trước biết I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với BÀI : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY HĐT đặt vào đầu dây dẫn Vậy DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM HĐT đặt vào đầu dây dẫn khác I qua chúng có khơng? Để biết điều tìm hiểu hơm Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản HS: Lắng nghe Hoạt động 2: (10’) Xác định thương số U/I dây dẫn GV: Phát phụ lục cho nhóm u cầu nhóm tính thương số U/I vào bảng HS: Làm việc theo nhóm GV: Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm hs q trình hồn thành GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết HS: Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt: Cùng dây dẫn U/I khơng đổi, dây dẫn khác U/I khác HS: Ghi Hoạt động 3: (12’) Tìm hiểu khái niệm điện trở GV: Thông báo trị số không đổi dây gọi điện trở dây dẫn HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời GV: Thông báo ký hiệu đơn vị điện trở HS: Lắng nghe - ghi GV: Phạm Thị Hà I Điện trở dây dẫn Xác định thương số U/I dây dẫn - Cùng1 dây dẫn thương số U/I có trị số khơng đổi - Các dây dẫn khác trị số U/I khác Điện trở - (1): Điện trở dây dẫn - Ký hiệu : Hoặc : - Đơn vị : Ôm () () + 1k = 1000 + 1M = 106 GV: Dựa vào biểu thức cho cô biết tăng HĐT đặt vào đầu dây dẫn lên lần điện trở thay đổi ntn? Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành tập sau vào Gọi đại diện hs lên bảng chữa Tính điện trở dây dẫn biết HĐT đầu dây 3V dòng điện chạy qua có cường độ 250mA? (Gợi ý: Cần phải đổi đơn vị I A (0,25A) Đổi đơn vị sau: 0,1M = k =  HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi hs nhận xét làm bạn HS: Nhận xét làm bạn GV: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk mục d học sinh đọc to trước lớp HS: Làm việc cá nhân đọc thông tin sgk GV: Điện trở dây dẫn lớn dòng điện chạy nhỏ HS: Ghi Hoạt động 4: (10’) Tìm hiểu nội dung hệ thức định luật Ôm GV: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk phần II Gọi học sinh đọc to trước lớp HS: Làm việc cá nhân đọc thông tin sgk GV: Thông báo: Hệ thức định luật Ôm HS: Ghi GV: Phạm Thị Hà - Áp dụng: + +0,1M =100k = 100000  - Ý nghĩa R: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn II Định luật Ôm Hệ thức định luật Ôm - Hệ thức định luật Ôm: (2) + U đo V + I đo A + R đo  - Nội dung: sgk (trang 8) (2) => U = I.R (3) Phát biểu định luật : (sgk) GV: Gọi hs phát biểu nội dung định luật Ôm Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà HS: Phát bểu nội dung định luật Ôm GV: Yêu cầu hs từ hệ thức (2) => cơng thức tính U HS: Làm việc cá nhân rút biểu thức tính U Hoạt động 5: (5’)Vận dụng III Vận dụng GV: Yêu cầu hs hoàn thành C3, C4 Gọi đại diện hs lên bảng trình bày HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C3, C4 vào GV: Nhận xét làm hs HS: Sửa sai (nếu có) TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (2’) Công thức dùng để làm gì? Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần khơng? Vì sao? 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 2.1 -> 2.4 sbt - Đọc trước sgk Viết sẵn mẫu báo cáo giấy - Trả lời trước phần vào mẫu báo cáo thực hành Tiết PPCT: Tuần dạy: Ngày soạn: 25/8/2017 Ngày dạy: 28/8/2017 Lớp dạy: 9A BÀI : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ MỤC TIÊU Giáo án vật Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà 1.1 Kiến thức - Nêu cách xác định điện trở từ công thức - Vẽ sơ đồ mạch điện tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn Ampe kế Vôn kế 1.2 Kĩ - Vẽ sơ đồ mạch điện - Lắp dụng cụ thí nghiệm để tiến hành đo điện trở 1.3 Thái độ - Rèn tính nghiêm túc, chấp hành quy tắc an toàn sử dụng thiết bị điện thí nghiệm CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên Chuẩn bị cho nhóm HS: - Một dây dẫn constantan có điện trở chưa biết giá trị Một biến nguồn - Một vôn kế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V Một ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A - Bảy đoạn dây nối, khoá K Bảng điện 2.2 Học sinh - Báo cáo thực hành CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (2’) Câu hỏi: Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức định luật Ôm nêu rõ tên, đơn vị đại lượng hệ thức 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra phần trả lời câu hỏi mẫu báo cáo thực hành GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành hs GV: Gọi hs viết cơng thức tính điện trở HS: Đại diện trả lời GV: Yêu cầu hs đứng chỗ trả lời câu hỏi b, c phần Các hs khác nhận Giáo án vật NỘI DUNG I Chuẩn bị * Trả lời câu hỏi: - CT tính điện trở: - Vơn kế mắc // với điện trở - Ampe kế mắc nt với điện trở Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà xét câu trả lời bạn HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi giáo viên Hoạt động 2: (26’) Mắc mạch điện II Nội dung thực hành theo sơ đồ tiến hành đo Sơ đồ: GV: Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch N M điện thí nghiệm V HS: hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện A K + - A B GV: Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm theo bước Tiến hành đo HS: Làm việc theo nhóm, mắc mạch - Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ điện theo sơ đồ vẽ bảng đồ GV: Lưu ý theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở - Bước 2: Lần lượt chỉnh BTN để nhóm q trình mắc mạch Ura có giá trị 3V, 6V, 9V Đọc số điện đặc biệt cần mắc xác Ampe kế Vôn kế tương dụng cụ Kiểm tra mối nối hs ứng vào bảng GV: Yêu cầu nhóm tiến hành đo - Bước 3: Từ bảng kq tính R theo ghi kết vào bảng mẫu báo CT: R = U/I Ghi giá trị R 1, R2, cáo R3 vào bảng HS: Các nhóm tiến hành đo ghi kết - Bước 4: Tính vào bảng báo cáo thực hành GV: Theo dõi nhắc nhở hs nhóm phải tham gia mắc mạch điện đo giá trị TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (5’) - Yêu cầu hs nộp báo cáo thực hành - Nêu ý nghĩa TH? - Qua TH em có rút nhận xét gì? - Nhận xét rút kinh nghiệm tinh thần, thái độ thực hành nhóm 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Đọc trước sgk - Đoạn mạch nối tiếp Giáo án vật 10 Trường TH Trần Quốc Toản nhà) HS: Trả lời GV: yêu cầu HS khác phát biểu, đánh giá câu Trả lời bạn GV: phát biểu nhận xét hợp thức hóa kết luận cuối Hoạt động 2: Vận dụng (30’) GV: định số câu vận dụng cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS làm HS: Thực GV: định HS trình bày đáp án  HS khác phát biểu, đánh giá cụ thể Giáo án vật GV: Phạm Thị Hà b) i = 60 ; r < 600 • Đặc diểm thứ : Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song điểm • Đặc điểm thứ hai: Có phần rìa mỏng phần Tia ló qua tiêu điểm thấu kính hội tụ Dựng hai tia tới đặc biệt: phát từ điểm B; tia tới quang tâm tia song song với trục thấu kính phân kỳ thấu kinh phân kỳ Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ Ảnh vật cần chụp phim Đó ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật .điểm cực viễn diểm cực cận 11 Kính lúp dụng cụ dùng để quan sát vật nhỏ Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự � 25cm 14 Để trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta chiếu hai chùm sáng màu vào chỗ ảnh trắng Sau trộn, ánh sáng màu thu khác với hai màu đem trộn 15 .tờ giấy có màu đỏ Nếu thay tờ giấy xanh, thấy tờ giấy có màu gần đen II- Vận dụng 17 B 18 B 21 a-4; b-3; c-2; d-1 20 D 24 218 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà HS: Trình bày GV: phát biểu nhận xét chốt lại kết cuối GV: Cho HS làm câu 22 SGK A ' B ' OA ' HS: suy nghĩ trả lời câu 22  AB OA GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho � AB  OA ' �AB OA câu 22 h'  500 � 200  0,8cm 22 a) b) ảnh ảnh ảo c) B’ tâm đường chéo hình chữ nhật ABHO nên A’B’ đường trung bình tam giác ABO Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10 (cm) GV: Cho HS làm câu 23 SGK HS: thảo luận với câu 23 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho 23 câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến đưa kếta) luận chung cho câu 23 b) AB AF  - xét  ABF ~  OKF ta có: KO OF thay số ta được: 40 120  40 112     KO 2,9cm KO KO mà KO = A’B’ nên ảnh cao 2,9 cm GV: Cho HS đứng chỗ trả lời Giáo án vật 219 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà miệng câu 25, 26 25 HS: 3HS đứng lên trả lời câu 25, a) Nhìn đèn dây tóc qua 1HS trả lời câu 26 kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng Các HS khác nhận xét màu đỏ GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết b)Nhìn đèn qua kính lọc màu luận chung lam, ta thấy ánh sáng màu lam c) Chập kính lọc màu đỏ màu lam lại với nhìn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm Đó khơng phải trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà thu phần lại chùm sáng trắng sau cản lại tất ánh sáng mà kính lọc đỏ lam thể cản 26 …Vì khơng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cảnh nên khơng có tác dụng sinh học ánh sáng để trì sống cho cảnh TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau ************************************************** Tiết PPCT: 66 Ngày soạn: 29/4/2017 Tuần dạy: 34 Ngày dạy: 5/5/2017 Lớp dạy: 9A Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng chuyển hóa thành hay nhiệt Giáo án vật 220 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà - Nhận biết khả chuyển hóa qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác 1.2 Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích Giải thích số tượng có liên quan 1.3 Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác hoạt động CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Bảng phụ, đinamơ xe đạp, máy sấy tóc, đèn pin, gương cầu lõm 2.2 Học sinh - Nghiên cứu trước nội dung CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng 3.3 Tiến trình dạy học * Đặt vấn đề (1’): Như SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Năng lượng (12’) I- Năng lượng GV: Cho HS nhớ lại kiến thức C1 -Tảng đá nằm mặt đất không lớp trả lời C1 , C2 giải có lượng khơng có khả sinh cơng thích -Tảng đá nâng lên mặt đất có HS: Trả lời GV: chuẩn lại kiến thức cho HS lượng dạng hấp dẫn -Chiếc thuyển chạy mặt nước có ghi lại vào lượng dạng động C2 Biểu nhiệt trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên” Kết luận 1: HS rút kết luận Ta nhận biết vật có Nhận biết năng, nhiệt thực cơng, có nhiệt nào? làm nóng vật khác GV: Chuẩn lại kiến thức Giáo án vật 221 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Hoạt động 2: Các dạng II- Các dạng lượng lượng chuyển hóa chuyển hóa chúng chúng (17’) C3 GV: Cho HS tự nghiên cứu điền Thiết bị A: (1): Cơ → điện vào chỗ trống C3 nháp (2): Điện → nhiệt HS: Thực Thiết bị B: HS trình bày thiết bị (1): Điện → HS nhận xét ý kiến bạn (2): Động → động GV chuẩn lại kiến thức cho HS Thiết bị C: ghi (1): Nhiệt → nhiệt (2): Nhiệt → Thiết bị D: (1): Hoá → điên (2): Điện → nhiệt Thiết bị E: (1): Quang → Nhiệt HS rút kết luận: Nhận biết hoá Kết luận 2: Muốn nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng, quang năng, điện năng, dạng lượng chuyển hoá thành nào? dạng lượng khác HS: Trả lời GV: Chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Vận dụng (10’) III- Vân dụng C5 GV: Hướng dẫn HS giải câu C5 GV: Nhắc lại công thức tính nhiệt Theo định luật bảo tồn lượng phần điện mà dòng điện lượng học lớp truyền cho nước phần nhiệt HS: Trả lời GV: Gợi ý: Theo định luật bảo tồn mà nước thu vào lượng phần điện mà Q = mc∆t = 4200.2.60 = 504000J dòng điện truyền cho nước phần nhiệt mà nước thu vào HS: Giải TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Nhận biết vật có lượng nào? Giáo án vật 222 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà - Trong q trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lượng khơng? - Đọc ghi nhớ em chưa biết 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học làm BT SBT - Đọc trước 60: Định luật bảo toàn lượng Tiết PPCT: 67 Tuần dạy: 35 Ngày soạn: 7/5/2017 Ngày dạy: 10/5/2017 Lớp dạy: 9A Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh - Phát lượng giảm phần lượng xuất - Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi lượng 1.2 Kĩ - Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo tồn lượng - Rèn kĩ phân tích tượng 1.3 Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác hoạt động CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Thiết bị biến đổi thành động ngược lại 2.2 Học sinh Giáo án vật 223 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà - Nghiên cứu trước nội dung CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (3’) CH: Khi vật có lượng? Có dạng lượng nào? Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện cách nào? Lấy ví dụ 3.3 Tiến trình dạy học * Đặt vấn đề (1’): Như SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Sự chuyển hóa I- Sự chuyển hóa lượng lượng tượng cơ, tượng cơ, nhiệt, điện nhiệt, điện (20’) 1.Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt HS: bố trí TN hình 60.1- Trả lời câu a) Thí nghiệm: Hình 60.1 C1 Từ A đến C: Thế biến đổi hỏi C1 GV: Năng lượng động năng, thành động Từ C đến B: Động biến đổi thành năng phụ thuộc vào yếu tố nào? C2 h < h → Thế viên bi HS: Trả lời GV: Để trả lời C2 phải có yếu tố A lớn viên bi B nào? Thực nào? C3 …khơng thể có thêm…ngồi HS: Trả lời GV: HS trả lời C3 - Năng lượng có bị hao hụt khơng? Phần lượng hao hụt chuyển hố nào? GV: Năng lượng hao hụt bi chứng tỏ lượng bi có tự sinh khơng? HS: Trả lời HS: đọc thơng báo trình bày hiểu biết thông báo-GV chuẩn lại kiến thức GV: Cho HS quan sát TN biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt năng? GV: giới thiệu qua cấu tiến Giáo án vật có nhiệt xuất ma sát W H  coich Wtp b) Kết luận 1: Cơ hao phí chuyển hoá thành nhiệt Biến đổi thành điện ngược lại: Hao hụt a) Thí nghiệm: C4 Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động làm động quay kéo nặng B 224 Trường TH Trần Quốc Toản hành TN- HS quan sát vài lần rút nhận xét hoạt động GV: Nêu biến đổi lượng phận HS: Trả lời GV: Phạm Thị Hà Cơ A → điện → động điện → B C5 W > W A B Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt GV: Kết luận chuyển hoá lượng động điện máy a) phát điện HS: Đọc kết luận Kết luận 2: SGK Hoạt động 2: Định luật bảo toàn lượng (6’) GV: Năng lượng có giữ ngun dạng khơng? GV: Nếu giữ ngun có biến đổi tự nhiên khơng? GV: Trong q trình biến đổi tự nhiên lượng chuyển hố có mát khơng? Ngun nhân mát → Rút định luật bảo toàn lượng HS: Lần lượt trả lời rút kết luận II- Định luật bảo toàn lượng Hoạt động 3: Vận dụng III- Vận dụng (10’) Định luật bảo toàn lượng: Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác C6 Khơng có động vĩnh cửu GV: Cho HS trả lời C6 , C7 GV: Bếp cải tiến khác với bếp kiềng muốn có lượng động phải có chân nào? lượng khác chuyển hố GV: Bếp cải tiến, lượn khói bay theo C7 Bếp cải tiến qy xung quanh kín hướng nào? Có sử dụng → lượng truyền môi trường khơng? → đỡ tốn lượng HS: Trả lời TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức thu thập - GV tóm tắt: Giáo án vật 225 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà + Các quy luật biến đổi tự nhiên tuân theo định luật bảo toàn lượng + Định luật bảo toàn lượng nghiệm hệ lập + Đọc mục “ Có thể em chưa biết” 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học làm tập SGK - Tiết sau làm tập ******************************************** Tiết PPCT: 68 Ngày soạn: 7/5/2017 Tuần dạy: 35 Ngày dạy: 12/5/2017 Lớp dạy: 9A BÀI TẬP CHƯƠNG IV MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải tập định tính chuyển hóa lượng - Tìm số ví dụ chuyển hóa lượng - Khẳng định tính đắn định luật bảo tồn chuyển hóa lượng 1.2 Kĩ - Giải thích tượng liên quan đến chuyển hóa lượng 1.3 Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác hoạt động CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Bảng phụ 2.2 Học sinh - Nghiên cứu trước nội dung CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) 3.2 Kiểm tra miệng (3’) - CH: Phát biểu định luật bảo toàn lượng 3.3 Tiến trình dạy học * Đặt vấn đề (1’): Trong hai tiết học vừa qua nghiên cứu dạng lượng chuyển hóa giưa chúng Trong tiết học ngày hơm làm số tập có liên quan đến lượng, chuyển hóa bảo toàn lượng… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Giáo án vật NỘI DUNG 226 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Hoạt động 1: Giải 59.2 (SBT/121) (5’) - GV: Điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? - HS: Cá nhân HS trả lời lấy VD HS khác NX - GV chốt lại nội dung câu trả lời Bài 59.2 (SBT/121) Điện chuyển hóa thành dạng lượng sử dụng trực tiếp như: - Quang năng: VD bóng đèn compac… - Nhiệt năng: VD đèn dây tóc… - Cơ năng: VD quạt điện… Hoạt động 2: Bài 59.3 (SBT/121) (10’) - GV: Đặt câu hỏi sau: + Hiện tượng nước ao, hồ, sông, biển bay lên trời tác dụng ánh nắng mặt trời có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? + Hiện tượng nước trời thành mây gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước rơi xuống gọi mưa có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? + Hiện tượng nước mặt đất, sông, suối chảy biển có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận - GV: Chốt lại nội dung câu trả lời Bài 59.3 (SBT/121) - Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời làm nóng nước : QN -> NN - Nước nóng biến thành lên trời tạo thành mây: NN -> CN - Thành mưa rơi từ trời xuống mặt đất: CN -> CN - Nước chảy từ núi cao, suối, sông biển: CN -> CN Hoạt động 3: Bài 59.4 (SBT/121) Bài 59.4 (SBT/121) (7’) - Thức ăn vào thể xảy phản - GV đặt câu hỏi: ứng hóa học: + Khi thức ăn vào thể có xảy + HN -> NN làm nóng thể phản ứng hóa học không? + HN -> CN làm bắp hoạt + Hóa chuyển hóa thành dạng Giáo án vật 227 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà NL mà giữ ấm cho thể? động + Hóa chuyển hóa thành dạng NL mà giúp cho thể vận động được? - Cá nhân HS trả lời - GV chốt lại câu trả lời Hoạt động 4: Bài 59.4 (SBT/121) (14’) Bài 60.2 (SBT/121) - Búa đập vào cọc có dạng lượng xuất hiện: - HS đọc đề + Búa từ cao rơi xuống: W t - GV đặt câu hỏi: búa chuyển hóa thành Wđ + Búa từ cao rơi xuống có búa CHNL từ dạng sang dạng nào? + Búa đập vào cọc: Wđ búa + Búa đập vào cọc có CHNL từ chuyển hóa thành Wđ cọc nhiệt dạng sang dạng nào? búa cọc + Búa, cọc không khí xung quanh - Hiện tượng xảy kèm theo : Cọc có nóng lên khơng? bị lún xuống Búa, cọc khơng khí - HS: Cá nhân HS trả lời xung quanh nóng lên - GV chốt lại nội dung câu trả lời Bài 60.3 (SBT/122) - Sau lần nảy lên độ cao - HS: Đọc kỹ đề bóng cao su giảm, chứng tỏ - Cá nhân HS trả lời bóng giảm Điều khơng trái - HS khác NX với định luật bảo toàn lượng - GV chốt lại nội dung câu trả lời Bởi bóng dần chuyển sang nhiệt năng.(Biểu bên ngồi: Qủa bóng cọ xát với khơng khí va đập với mặt đất nên vị trí nóng lên ) TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Kể tên dạng lượng học? - Phát biểu định luật bảo toàn lượng ? 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Tự ôn tập kiến thức từ dòng điện xoay chiều đến hết định luật bảo tồn lượng để tiết sau ơn tập học kỳ II Giáo án vật 228 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà - Tự thiết kế cho riêng đồ tư thể nội dung chương Quang học Tiết PPCT: 69 Tuần dạy: 36 Ngày soạn: 14/5/2017 Ngày dạy: 17/5/2017 Lớp dạy: 9A ÔN TẬP HỌC KY II MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Khắc sâu, củng cố số kiến thức điện từ học, quang học, lượng bảo toàn lượng cho HS - Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học - Hệ thống hoá tập Quang học, điện từ học 1.2 Kĩ -Vận dụng kiến thức, kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập 1.3 Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác hoạt động CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên - Hệ thống câu hỏi tập 2.2 Học sinh - Ôn lại kiến thức học kỳ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Ổn định tổ chức (1’) Giáo án vật 229 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà 3.2 Kiểm tra miệng 3.3 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: thuyết (15’) GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu hỏi phần Hoạt động 2: Bài tập (25’) GV: nêu đầu gợi ý - Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính tia nào? - Sau qua thấu kính tia ló có đặc điểm nào? HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ sung cho GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần NỘI DUNG I- thuyết Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều, máy biến Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều Nêu định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu quan hệ góc tới góc khúc xạ? Nêu khác tính chất loại thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ? Phân biệt mắt máy ảnh? Nêu mối quan hệ ánh sáng trắng ánh sáng màu? Nêu định luật bảo tồn chuyển hóa lượng? II- Bài tập Bài 1: Vẽ ảnh vật AB? a) b) GV: nêu đầu Giáo án vật 230 Trường TH Trần Quốc Toản HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần GV: Phạm Thị Hà Bài 2: Vẽ ảnh vật AB ? nhận xét đặc điểm ảnh A’B’ ? HS: thảo luận với Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho Bài 3: Cho hình vẽ Tính chiều cao khoảng cách ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính 24cm, tiêu cự thấu kính 12cm TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết (3’) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập 4.2 Hướng dẫn tự học (1’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho thi học kỳ II Giáo án vật 231 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà Tiết PPCT: 70 Tuần dạy: 37 Ngày soạn: 14/5/2017 Ngày dạy: 23/5/2017 Lớp dạy: 9A KIỂM TRA HỌC KY Đề chung phòng giáo dục Giáo án vật 232 ... đoạn mạch nối tiếp nhiều điện trở 1.2 Kĩ Giáo án vật lý 15 Trường TH Trần Quốc Toản GV: Phạm Thị Hà - Giải tập vật lý theo bước giải - Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin 1.3 Thái độ -... giải khác toán 1.2 Kĩ - Rèn kỹ vẽ sơ đồ mạch điện kỹ tính tốn 1.3 Thái độ - Nghiêm túc, trung thực báo cáo đáp số toán - Tích cực suy nghĩ để tìm cách giải khác CHUẨN BỊ Giáo án vật lý 21 Trường... thân dây dẫn Hs: Thảo luận nhóm đề phương án kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây - Đại diện nhóm trình bày phương án, Giáo án vật lý NỘI DUNG I- Xác định phụ thuộc điện trở

Ngày đăng: 15/03/2018, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

  • VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

    • - Bảng 1 cho từng nhóm hs.

      • Giới thiệu sơ bộ những kiến thức được học trong chương I.

      • Hoạt động 1: (1’) Tổ chức tình huống học tập

      • BÀI 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

      • VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

        • 1. Sơ đồ mạch điện

        • 1. MỤC TIÊU

          • Câu hỏi: Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

          • Hoạt động 1: (1’) Tổ chức tình huống học tập

          • 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn

          • BÀI 3 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN

          • BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

            • Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

            • - Một dây dẫn constantan có điện trở chưa biết giá trị. Một biến thế nguồn

              • Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra phần trả lời câu hỏi 1 trong mẫu báo cáo thực hành

              • GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của hs.

              • * Trả lời câu hỏi:

                • 1. Sơ đồ:

                • BÀI 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

                • 1. MỤC TIÊU

                  • Hoạt động 1: (4’) Hệ thống lại những kiến thức có liên quan đến bài học

                  • 1. Nhắc lại kiến thức ở lớp 7:

                  • 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

                    • 1. Khái niệm Rtđ: sgk.

                    • - Ký hiệu: Rtđ

                    • BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

                    • CHO ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan