Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

99 269 1
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– HÀ THỊ NHƯỢNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– HÀ THỊ NHƯỢNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chí Hiểu THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Hà Thị Nhượng Học viên cao học khóa 23 chun ngành: Khoa học mơi trường Niên khóa 2015 - 2017 Tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đến tơi hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học Tơi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu tơi thực - Số liệu kết luận văn trung thực - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố nghiên cứu khác - Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Thị Nhượng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khố 23 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán Ban quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc; Khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Chí Hiểu, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận văn, song hạn chế mặt thời gian trình độ, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hà Thị Nhượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Vấn đề Đa dạng sinh học giới Việt Nam 1.2.1 Đa dạng sinh học giới 1.2.2 Vấn đề Đa dạng sinh học Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: KBT Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp: 20 2.4.2 Phương pháp kế thừa Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phương pháp vấn 20 2.4.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2 Hiện trạng giá trị đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 37 3.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 37 3.2.2 Giá trị đa dạng sinh học 47 3.3 Cơ hội tiềm dịch vụ du lịch 47 3.4 Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học 50 3.4.1 Nguyên nhân người gây 54 3.4.2 Sự xâm lấn sinh vật ngoại lai gây hại 57 3.4.3 Một số nguyên nhân gián tiếp khác 58 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học KBT Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn 63 3.5.1 Giải pháp chung 63 3.5.2 Giải pháp riêng cho KBT Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ATSH An toàn sinh học CSDL Cơ sở liệu HST Hệ sinh thái IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn BĐKH Biến đổi khí hậu VQG Vườn quốc gia DLST Du lịch sinh thái BTTN Bảo tồn thiên nhiên NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TNMT Tài nguyên Môi trường vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Dân số, thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo xã xung quanh Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc dự kiến mở rộng 29 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2016 vùng đệm Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 30 Bảng 3.3: Diện tích số lồi trồng vùng đệm thuộc Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 31 Bảng 3.4: Hiện trạng rừng sử dụng đất Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 34 Bảng 3.5: Thành phần thực vật khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 39 Bảng 3.6: Đặc điểm khu hệ thú Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 43 Bảng 3.7: Danh mục loài động vật quý hiếm, nguy cấp theo NĐ 32/2006/NĐ-CP Sách đỏ Việt Nam 44 Bảng 3.8: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch sinh thái Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 48 Bảng 3.9: Tổng hợp điều tra nhận thức người dân đa dạng sinh học 51 Bảng 3.10: Tổng hợp công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 52 Bảng 3.11: Các nhóm giải pháp 77 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Rừng kín thường xanh mưa mùa địa hình thấp 38 Hình 3.2 Rừng kín thường xanh mưa mùa rộng núi đá vơi địa hình thấp núi thấp 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đa dạng sinh học đa dạng sống Trái đất Khái niệm bao gồm loài thực vật, động vật vi sinh vật cạn, sông hồ biển Đa dạng sinh học gồm mức độ: loài, hệ sinh thái thông tin di truyền/nguồn gen ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn đời sống tự nhiên người, thể qua chức tầm quan trọng hệ sinh thái Không nơi cư trú, môi trường sống nhiều lồi sinh vật, HST cịn có chức cung cấp loại hình dịch vụ dịch vụ cung cấp, dịch vụ văn hóa, dịch vụ điều tiết, dịch vụ hỗ trợ Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, có 03 Khu bảo tồn gồm: Vườn Quốc gia Ba Bể; Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ; Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBT Nam Xuân Lạc), khu vực đặc trưng cho hệ sinh thái rừng núi đá miền Bắc Việt Nam, hệ động thực vật đa dạng phong phú Với vị trí KBT Nam Xuân Lạc nằm Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Vườn Quốc gia Ba Bể (VQG Ba Bể) nên coi hành lang bảo vệ, nơi giao lưu qua lại loài động vật Ngoài ra, nơi cịn có giá trị phịng hộ đầu nguồn điều tiết nguồn nước, điều hịa khí hậu cho xã thuộc huyện Chợ Đồn Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Với địi hỏi cần thiết bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ giá trị nguồn gen khu rừng, bảo vệ giá trị phịng hộ mơi trường, an ninh quốc phòng, bảo vệ giá trị kinh tế du lịch, môi trường Được trí nhà trường, hướng dẫn TS Nguyễn Chí Hiểu, Tơi tiến hành thực luận văn: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn” 76 vậy, chương trình cho th mơi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, KBT hoàn toàn áp dụng sách - Vận dụng sách hỗ trợ vùng đệm theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng, giai đoạn 2011 - 2020 Theo đó, đầu tư nâng cao lực phát triển sản xuất (Khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ giống, giống, thiết bị chế biến lâm sản quy mơ hộ gia đình); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thôn (đối với công trình cơng cộng cộng đồng nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, đường giao thông nông thơn,…) Mức đầu tư 40 triệu đồng/thơn/năm, ưu tiên thôn, vùng đệm trong, vùng liền kề ranh giới KBT * Giải pháp tài Để thực nhiệm vụ quy hoạch phát triển KBT Nam Xuân Lạc đạt mục tiêu đặt ra, nguồn vốn đầu tư huy động từ nguồn sau: - Vốn Ngân sách nhà nước: Đầu tư cho công trình xây dựng sở hạ tầng KBT, xây dựng rừng, nghiên cứu khoa học, dịch vụ công cộng, hệ thống đường trục, đường tuần tra bảo vệ, theo chế độ sách hành - Vốn huy động doanh nghiệp rừng, doanh nghiệp đầu tư du lịch theo hình thức cho th mơi trường rừng: - Vốn tự có: Huy động nguồn vốn tự có từ nguồn thu dịch vụ du lịch, cho thuê môi trường rừng, sản xuất giống, quầy hàng dịch vụ - Vốn huy động dân: Huy động vốn từ dân, người dân đầu tư vốn vào diện tích giao khốn quản lý bảo vệ - Vốn nước ngoài: Huy động nguồn vốn tài trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức từ thiện mơi trường nước ngồi để đầu tư cho công tác bảo tồn phát triển lâm nghiệp bền vững 77 Bảng 3.11: Các nhóm giải pháp Stt Nhóm giải pháp Nội dung cụ thể Củng cố hoàn thiện hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Duy trì bảo vệ rừng Nghiêm cấm hoạt động săn bắt động vật hoang dã Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học Giải pháp chung Quy hoạch, tổ chức, quản lý Chính sách sinh kế Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học bối cảnh biến đổi khí hậu Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học Nâng cao đời sống cộng đồng chia sẻ lợi ích Giải pháp riêng cho KBT Lồi sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tăng cường phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho cộng đồng Kiểm soát nhu cầu thị trường Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp quản lý Giải pháp tài 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, kết luận sau: - Điều kiện kinh tế xã hội khó khăn yếu tố tác động lớn đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Theo tài liệu ghi nhận Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc xác định 653 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 440 chi, 142 họ ngành nơi phân bố nhiều loài gỗ q có giá trị bảo tồn cao Nghiến, Sam vàng, Lát hoa, Đinh … loài thuộc họ lan (Lan hài) nhiều lồi dược liệu q Sa nhân, củ Bình vơi, Ba kích … Về khu hệ động vật, KBT có 373 lồi động vật thuộc 70 họ, 22 bộ, lớp có 34 lồi thú (có lồi Dơi), 159 lồi chim, 19 lồi bị sát, 14 lồi ếch nhái 150 lồi bướm) Đặc biệt số số lồi động vật rừng ghi sách đỏ Việt Nam (2007) danh mục đỏ giới (2009) Một số loài loài nguy cấp (CR): Voọc mũi hếch (Rhinopithecusavunculus), 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới nguy cấp cao (EN): Vạc hoa (Gorsachius magnifcus) Voọc đen má trắng (Trachypithecusfrancoisi) - Đánh giá 03 nhóm nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học KBT Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc: Nguyên nhân người gây ra; Nguyên nhân xuất loài ngoại lai xâm hại; Một số nguyên nhân khác - Đề xuất 02 nhóm giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học KBT Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc: Giải pháp chung cho bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn; Giải pháp riêng cho Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 79 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu nhiệm vụ, để bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Đề nghị cấp, quyền - Có sách nâng cao đời sống vật chất, tinh thần để người dân xung quanh khu bảo tồn, tạo sinh kế ổn định để người dân không phụ thuộc vào tài nguyên rừng, giảm nguy suy giảm đa dạng sinh học KBT - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường gắn với bảo tồn phát triển rừng bền vững nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức để cộng đồng dân cư tham gia tích cực có hiệu - Xây dựng kế hoạch, nội dung nghiên cứu môi trường tổ chức thực nhằm đảm bảo công tác bảo tồn phát triển rừng bền vững - Triển khai chương trình đào tạo nâng cao lực, ưu tiên hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2016), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2016 Dự án PARC, 2006 Tóm tắt sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Những yêu cầu đổi sách thể chế Dự án Xây dựng khu bảo tồn nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sở sinh thái cảnh quan (PARC) VIE/95/G31&031 Cục Kiểm Lâm/UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Mơi trường, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Đa dạng sinh học, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012 - 2020 Võ Quý (1975), Chim Việt Nam: Hình thái định loại, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Võ Quý (1981), Chim Việt Nam: Hình thái định loại, Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2015), Báo cáo Điều tra, thống kê đánh giá đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn, nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học 12.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015 81 13.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn (2017), Báo cáo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 14.Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 15.Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế 2008, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 16.Trung tâm Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Quốc Gia, Thực vật chí Việt Nam, Tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 17.Trung tâm Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Quốc Gia, Thực vật chí Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 18 Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh, 1999 II Tài liệu tiếnh Anh 19.Kalemani Jo Mulongoy and Stuart Chape, 2005 Protected Areas and Biodiversity An Overview of Key Issues UNEP, WCMC 20.Michael J.B Green and James Paine, 1997 State of the World's Protected Areas at the end of the Twentieth Century Australia 21.USAID, 2005 Biodiversity Conservation: A Guide For USAID Staff and Partners 82 Phụ biểu 1: Hiện trạng diện tích sử dụng đất thuộc xã: Bản Thi, Xuân Lạc Đồng Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Hạng mục TT Tổng Xuân Lạc Đơn vị: Chia xã Bản Thi Đồng Lạc Tổng diện tích tự nhiên 18.582,31 8.421,50 6.498,81 3.662,00 I Diện tích đất lâm nghiệp 15.972,80 6.691,12 6.129,95 3.151,73 Diện tích đất có rừng 14.484,06 6.025,32 5.700,95 2.757,79 Rừng tự nhiên 13.999,31 5.900,43 5.580,85 2.518,03 1.1.1 Rừng gỗ 11,445.32 4,835.66 4,999.74 1,609.92 1.1.2 Rừng hỗn giao 2,350.43 887.94 563.40 899.09 1.1.3 Rừng tre nứa 203.56 176.83 17.71 9.02 Rừng trồng 484.75 124.89 120.10 239.76 1.2.1 Rừng trồng gỗ núi đất có trữ lượng 170.10 60.41 56.26 53.43 1.2.2 Rừng trồng gỗ núi đất chưa có trữ lượng 306.20 64.48 61.40 180.32 1.2.3 Rừng đặc sản 8.45 0.00 2.44 6.01 1.1 1.2 Đất chưa có rừng 1,488.74 665.80 429.00 393.94 2.1 Đất có rừng trồng chưa thành rừng 450.78 148.67 57.38 244.73 2.2 Đất trống khơng có gỗ tái sinh 369.48 177.54 137.11 54.83 2.3 Đất trống có gỗ tái sinh 166.52 51.64 109.79 5.09 2.4 Đất trống khác 501.96 287.95 124.72 89.29 II Đất khác 2,609.51 1,730.38 368.86 510.27 83 Phụ biểu 2: Quy hoạch diện tích vùng đệm Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013-2020 Hạng mục TT Tổng diện tích Diện tích đất lâm nghiệp Bãi + đất Tổng Đơn vị: Chia xã Bản Thi Đồng Lạc Xuân Lạc 8.01 8.01 0 0 0 8.01 8.01 0 84 Phụ biểu 3: Quy hoạch diện tích vùng đệm ngồi Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013-2020 Đơn vị: Hạng mục TT Tổng Chia xã Bản Thi Đồng Lạc 4,844.86 3,537.77 Tổng diện tích tự nhiên 16,371.53 Xuân Lạc 6,044.01 I Diện tích đất lâm nghiệp 13,767.36 4,403.94 4,476.23 3,027.53 1,859.66 Diện tích đất có rừng 12,294.24 3,751.78 4,055.52 2,633.59 1,853.35 1.1 Rừng tự nhiên 11,782.47 3,626.89 3,935.42 2,393.83 1,826.33 1.2 Rừng trồng 511.77 124.89 120.10 239.76 27.02 1,473.12 652.16 420.71 393.94 6.31 Đất trống Yên Thịnh 1,944.89 2.1 Đất có rừng trồng chưa thành rừng 446.01 143.90 57.38 244.73 0.00 2.2 Đất trống khơng có gỗ tái sinh 364.62 172.13 135.79 54.83 1.87 2.3 Đất trống có gỗ tái sinh 164.30 51.64 107.57 5.09 0.00 2.4 Núi đá không 67.41 0.00 9.85 57.56 0.00 2.5 Đất trống khác 430.78 284.49 110.12 31.73 4.44 II Đất khác 2,604.17 1,640.07 368.63 510.24 85.23 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THƠNG TIN THƠNG QUA CỘNG ĐỒNG KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC (Dành cho cán Ban quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc xã thuộc Khu bảo tồn Nam Xn Lạc) Ơng/Bà cơng tác địa phương ? Trên 10 năm Từ năm đến 10 năm Chưa đến năm Ông/Bà phụ trách mảng đơn vị? Công tác bảo tồn đa dạng sinh học Công tác kiểm lâm Công tác lâm nghiệp Công tác xử lý vi phạm hành bảo vệ phát triển rừng Ông/Bà am hiểu lĩnh vực quản lý đa dạng sinh học khơng? Có Khơng Ơng/bà có thường xun thực tế kiểm tra khu bảo tồn không? Trung bình tuần lần Trung bình tuần lần Thường xuyên Khi có báo người dân Ơng/bà cho biết khu vực có thường xun xảy vụ vi phạm bảo vệ phát triển rừng khơng Thường xun Khơng nhiều Khơng có Theo ông/bà, công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn Nam Xuân Lạc có hợp lý khơng? Phù hợp Khơng phù hợp Nên bổ sung, đổi công tác quản lý Theo Ông/ bà ý thức bảo vệ rừng người dân sống Khu bảo tồn Nam Xuân Lạc có tốt khơng? Ý thức Rất tốt Ý thức tốt Bình thường Ý thức kém Ông/bà vào rừng tuần tra hay gặp lồi động vật khơng Hay gặp Thỉnh thoảng gặp Trước có gặp Khơng gặp 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THƠNG TIN THƠNG QUA CỘNG ĐỒNG KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC (Dành cho người dân sống Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xn Lạc) Ơng/Bà nghe nói đa dạng sinh học chưa ? Đã nghe Chưa nghe Khơng hiểu đa dạng sinh học Ơng/Bà tham gia nghe tuyên truyền bảot tồn đa dạng sinh học chưa? Chưa tham gia Đã tham gia Ơng/Bà có biết lợi ích việc bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Ơng/bà cho biết lợi ích rừng? Rừng giữ khơng khí lành Rừng điều tiết nước, phịng chống lũ lụt, xói mịn Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất Lợi ích khác: ……………………… Ơng/bà cho biết tác hại việc phá rừng Đất bị xói, gây lũ lụt, hạn hán Làm giảm lượng oxi Làm mơi trường sống nhiều lồi động vật Khơng có nơi để lấy củi Ơng/ bà có hay vào rừng lấy củi, măng, tìm loại dược liệu khơng? Rất nhiều Thỉnh thoảng Ít Khơng Ơng/ bà có phát rừng, đốt rừng làm nương rẫy khơng? Đang làm nương rẫy Trước có, khơng làm Chưa Ơng/bà vào rừng có gặp lồi động vật khơng Hay gặp Thỉnh thoảng gặp Trước có gặp Khơng gặp Ông/bà hay gặp loại động vật Rất hay gặp lồi: …………………………… Thỉnh thoảng gặp lồi:……………………… Rất gặp 10 Ơng/ Bà cho biết rừng có quan trọng khơng? Rất quan trọng quan trọng 87 Khơng quan trọng 11 Ơng/ Bà cho biết sống có dựa vào rừng khơng? Có Khơng 12 Ơng/ Bà cho biết khai thác thực trạng khai thác gỗ nào? Khai thác mức, Khai thác vừa đủ Khác 13 Ông/Bà cho biết khai thác gỗ có ảnh hưởng đến mơi trường? Có Khơng 14 Ông/Bà cho biết khai thác gỗ có coi nghề thức hay khơng? Có Khơng 15 Ơng/Bà cho biết việc khai thác gỗ bừa bãi gây hậu ? Phá hủy rừng Ơ nhiễm mơi trường Nhiệt độ tăng lên Gây lũ lụt, hạn hán Biến đổi khí hậu 88 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH NAM XN LẠC Hình ảnh số lồi động thực vật q Hình 20 Gấu chó Hình 21 Gấu ngựa (Helarctosmalayanus) (Ursus thibetanus) Hình 22 Báo gấm (Neofelisnebulosa) Hình 23 Sơn dương (Capricornis sumatraensis) Hình 24 Vạc hoa (Gorsachius magnificus) Hình 25 Ác (Pica pica) 89 Hình 26 Ếch vạch (Chaparana delacouri) Hình 27 Rùa đầu to (Platysternum megacephalum) Hình 28 Tê tê vàng (Manis pentadactyla) Hình 29 Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Hình 30 Rắn hổ mang (Naja atra) Hình 31 Rắn thường (Ptyas korros) 90 ... tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc. .. tác bảo tồn đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 3.2 Hiện trạng giá trị đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 3.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học KBT loài sinh cảnh Nam Xuân. .. luận văn: ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn? ?? 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần bảo tồn hệ sinh

Ngày đăng: 15/03/2018, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan