Tìm hiểu về làng gốm Bát Tràng

44 776 2
Tìm hiểu về làng gốm Bát Tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GỐM VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 4 1.1. Một số vấn đề chung về gốm Việt Nam 4 1.1.1. Khái niệm gốm 4 1.1.2. Lịch sử phát triển của gốm qua các thời kỳ 4 1.2. Khái quát về làng gốm sứ Bát Tràng 7 1.2.1. Vị trí địa lý làng gốm Bát Tràng 7 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng 8 Chương 2TÌM HIỂU VỀ GỐM SỨ BÁT TRÀNG 12 2.1. Tổ chức sản xuất tại làng gốm Bát Tràng 12 2.2. Những sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng 12 2.3. Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng 13 2.3.1. Quá trình tạo cốt gốm 13 2.3.1.1. Chọn đất 13 2.3.1.2. Xử lý, pha chế đất 14 2.3.1.3. Tạo dáng 14 2.3.1.4. Phơi sấy và sửa hàng mộc 16 2.3.2. Quá trình trang trí hoa văn và phủ men 16 2.3.2.1. Kỹ thuật vẽ 16 2.3.2.2. Chế tạo men 17 2.3.2.3. Tráng men 17 2.3.2.4. Sửa hàng men 18 2.3.3. Quá trình nung 18 2.3.3.1. Lò nung 18 2.3.3.2. Bao nung 18 2.3.3.3. Nhiên liệu 19 2.3.3.4. Chồng lò 19 2.3.3.5. Đốt lò 20 2.4.1. Loại hình 21 2.4.2. Trang trí 22 2.4.3. Các dòng men 23 2.5. Minh văn trên gốm sứ 23 2.6.1. Giá trị lịch sử 24 2.6.2. Giá trị văn hóa, nghệ thuật 24 2.6.3. Giá trị kinh tế 24 2.6.4. Giá trị du lịch 25 Chương 3MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GỐM BÁT TRÀNG 26 3.1 Đánh giá 26 3.1.1 Thành tựu 26 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng gốm Bát Tràng 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GỐM VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 1.1 Một số vấn đề chung gốm Việt Nam 1.1.1 Khái niệm gốm 1.1.2 Lịch sử phát triển gốm qua thời kỳ 1.2 Khái quát làng gốm sứ Bát Tràng .7 1.2.1 Vị trí địa lý làng gốm Bát Tràng 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng Chương TÌM HIỂU VỀ GỐM SỨ BÁT TRÀNG .12 2.1 Tổ chức sản xuất làng gốm Bát Tràng 12 2.2 Những sản phẩm làng gốm Bát Tràng .12 2.3 Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng 13 2.3.1 Quá trình tạo cốt gốm .13 2.3.1.1 Chọn đất 13 2.3.1.2 Xử lý, pha chế đất 14 2.3.1.3 Tạo dáng 14 2.3.1.4 Phơi sấy sửa hàng mộc 16 2.3.2 Quá trình trang trí hoa văn phủ men .16 2.3.2.1 Kỹ thuật vẽ .16 2.3.2.2 Chế tạo men 17 2.3.2.3 Tráng men .17 2.3.2.4 Sửa hàng men .18 2.3.3 Quá trình nung 18 2.3.3.1 Lò nung 18 2.3.3.2 Bao nung .18 2.3.3.3 Nhiên liệu 19 2.3.3.4 Chồng lò 19 2.3.3.5 Đốt lò 20 2.4.1 Loại hình 21 2.4.2 Trang trí 22 2.4.3 Các dòng men 23 2.5 Minh văn gốm sứ 23 2.6.1 Giá trị lịch sử 24 2.6.2 Giá trị văn hóa, nghệ thuật 24 2.6.3 Giá trị kinh tế 24 2.6.4 Giá trị du lịch 25 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GỐM BÁT TRÀNG 26 3.1 Đánh giá 26 3.1.1 Thành tựu 26 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng gốm Bát Tràng 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt VH – NT UBND Tên cụm từ viết tắt Văn hóa – Nghệ thuật Ủy ban nhân dân LỜI CAM ĐOAN Nhóm 03 xin cam đoan đề tài nghiên cứu Nhóm thực Các tư liệu, kết nghiên cứu đề tài trung thực Nếu sai Nhóm xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ký tên LỜI CẢM ƠN Với biết ơn sâu sắc, Nhóm 03 xin chân thành cảm ơn Ths Bùi Thị Ánh Vân giảng viên học phần phương pháp nghiên cứu khoa học – Người trực tiếp tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ nhóm hồn thành tiểu luận MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thăng Long - Hà Nội mảnh đất có văn hố lâu đời, nơi tiếng với làng nghề thủ cơng mỹ nghệ bàn tay tài hoa bậc nghệ nhân từ cổ chí kim khiên người đời thán phục đến kinh ngạc bàn tay tài hoa nghệ nhân làng gốm - người sai khiến đất lửa để tạo nên men ngọc cho đời Các sản phẩm tài hoa Thăng Long khơng tiếng nước mà còn, bay cao bay xa trường quốc tế Một làng nghề cổ truyền tiếng làng gốm ven sông, làng gốm Bát Tràng Làng gốm trải qua năm kỷ với nhiều thành tựu đáng tự hào, bệ đỡ vững để Bát Tràng hôm ngày tiến nhanh với phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ kỷ trước, đồ gốm Bát Tràng thuộc loại cao cấp, quý phần nhiều đồ thờ: chân đèn, lư hương, bình hoa Về sau, thị hiếu phát triển, cộng với nhu cầu thị trường, gốm Bát Tràng có nhiều đồ gia dụng, phổ biến bát, đĩa, bình, lọ Ngày nay, khéo tài người làng gốm Bát Tràng phát huy cao độ chế thị trường Nhiều mặt hàng phong phú chủng loại kiểu dáng sản xuất Các loại gốm mỹ thuật, gốm sứ công nghiệp, đồ giả cổ, gốm xây dựng cao cấp dần sản xuất nhiều đồ gốm gia dụng Bây mặt hàng truyền thống xưa làm có khách đặt để trùng tu phục chế di tích cổ Đứng trước mặt hàng mỹ nghệ gốm Là sinh viên chun nghành Quản lý văn hóa, chúng tơi nhận thấy tìm hiểu gốm Bát Tràng đề tài phù hợp với chuyên ngành học, đề tài chúng tơi vận dụng thực tế kiến thức văn hóa học vào nghiêm cứu, tìm tòi, làm rõ vấn đề Hơn nữa, gốm Bát Tràng có sức ảnh hưởng lớn tới sống mỗingười Việt từ vật dụng nhỏ gốm khơng đơn giản gốm, mà gốm văn hóa, tâm linh lịch sử, kết tinh, giao hòa tinh tế đất, nước lửa tạo nên văn hóa Thăng Long, biểu tượng đất Việt Từ lý trên, Nhóm 03 định chon gốm Bát Trànglà đề tài nghiên cứu với tên gọi: Tìm hiểu làng gốm Bát Tràng” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói đến gốm Bát Tràng có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới vấn đề Dưới số cơng trình nghiên cứu cụ thể: - Nguyễn Đức Thịnh (2016), Làng gốm Bát Tràng, Tạp chí xưa - GS Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Quang Ngọc, Gốm Bát Tràng kỷ XIV – XIX, Nxb Thế giới Sau Lời mở đầu, sách có phần giới thiệu trung tâm sản xuất gốm Bát Tràng Bắc Việt Nam từ thế kỷ XIV - XIX Phần 1: gồm viết tác giả: Lịch sử hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng Đặc điểm đồ gốm men Bát Tràng Phần 2: Sách có 83 trang ảnh màu đen trắng, lựa chọn loại hình, hoa văn minh văn tiêu biểu đồ gốm Bát Tràng, 28 trang vẽ hoa văn trang ảnh chụp dập hoa văn giấy dó Nguồn gốc sưu tập chủ yếu bảo tàng, nhiều Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ngoài ra, sách có bảng Chữ viết tắt, Bản đồ xã Bát Tràng phụ lục viết Bát Tràng buôn bán gốm quần đảo Đông Nam Á -Sylvie Fanchette Nicholas Stedman (2003), Khám phá làng nghề Việt Nam, Cuốn sách giới thiệu 40 làng nghề Hà Nội khu vực Hà Tây (cũ) tác giả thực từ năm 2003, cẩm nang vô dày dặn đầy đủ thông tin làng nghề, vừa mắt bạn đọc với ba ấn tiếng Việt, Anh, Pháp Một nhóm tác giả này, Nicholas Stedman, nhà nghiên cứu, giáo viên tiếng Anh, người có tới 10 năm gắn bó với Việt Nam, có trao đổi chung quanh sách -Gốm cổ Việt Nam, tập san Nghiên cứu Huế tập Bốn năm 2002 Trên số cơng trình nghiên cứu gốm Bát Tràng tài liệu quý báu, giúp nhóm chúng tơi hồn thành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thêm làng gốm Bát Tràng, quy trình sản xuất tạo nên gốm - Đánh giá thành tự, tồn tại làng gốm Bát Tràng - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gốm Bát Tràng Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu làng gốm Bát Tràng Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Làng gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Thời gian: Năm 2017 Phương pháp nghiên Để tiến hành thực đề tài nhóm 03 sử dụng hai phương pháp nghiên cứu sau để thu thập tài liệu: - Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: quan sát - Phương pháp thu thập thơng tin gián tiếp: phân tích tổng hợp số liệu + Nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo + Nguồn tin từ mạng Internet Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, tài chia làm ba chương cụ thể sau: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GỐM VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG Chương 2: TÌM HIỂU VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GỐM BÁT TRÀNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GỐM VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 1.1 Một số vấn đề chung gốm Việt Nam 1.1.1 Khái niệm gốm Khái niệm Gốm sứ: Gốm: sản phẩm làm chất liệu thơ, kết cấu giòn, xốp, bề mặt giáp không phủ men Nhiệt độ nung thường thấp (chỉ khoảng 9000C) Việt Nam ta có dòng gốm sứ: Bát Tràng, Chu Đậu, Phù Lãng, Thanh Trì, Đơng Triều, Hải Dương, Đồng Nai 1.1.2 Lịch sử phát triển gốm qua thời kỳ Thời tiền sử Những sản phẩm đất nung phát cho thấy giai đoạn đầu thường thơ có pha lẫn cát tạp chất khác, nặn tay, hoa văn đơn giản phía ngồi vạch chéo, vân sóng, vân chải lược Các hoa văn tạo sản phẩm ướt, số tạo bàn dập dùng que nhọn để vẽ, vạch Thời kỳ đồ đồng Ở Việt Nam (cách nghìn năm), hầu hết sản phẩm gốm hình thành bàn xoay cách thành thạo, tạo nên phong phú chủng loại kiểu dáng sản phẩm: ngồi sản phẩm đun nấu thấy sản phẩm gốm để chứa đựng, dụng cụ ăn uống, trang sức, công cụ lao động gốm mỹ thuật Về trang trí, gốm đất nung chủ yếu có hoa văn hình hoạ, nét chìm Một số sản phẩm xoa lớp áo nước đất khác màu chưa phải men Các hoa văn trang trí cách tạo dáng gốm giai đoạn có ảnh hưởng đến tạo dáng trang trí đồ đồng thời Thời đại đồ sắt Gốm đất nung sản xuất khắp vùng nước Chất lượng gốm non lửa thơ sơ tạo dáng trang trí chưa có thời kỳ đặc sắc phong phú Hiện vật thời kỳ cho thấy nghề gốm gắn bó với nghề nơng nam giới đóng vai trò quan trọng q trình sản xuất Đến kỷ trước Công nguyên Việt Nam bị rơi vào ách thống trị phong kiến phương Bắc Nghề gốm tiếp tục phát triển vốn kinh nghiệm cổ truyền, có tiếp thu ảnh hưởng gốm Trung Hoa Về chủng loại sản phẩm, xuất thêm loại gốm kiến trúc gạch, ngói Ngồi có tượng động vật nhỏ lợn, bò với kiểu nặn sơ sài Phong cách gốm thời kỳ mang phong cách Hán kết hợp hoa văn Việt hoa văn Hán Nhiều sản phẩm gốm Hán khác cải biên theo phong cách Việt Thời Lý - Trần trí độc đáo: hoa sen, chim, nghê, hình người Thế kỉ 18, trang trí chạm gần chiếm chủ đạo thay hẳn trang trí vẽ men lam gốm Bát Tràng Các kỹ thuật đúc nổi, dán ghép, chạm khắc thích ứng với việc sử dụng men đơn sắc (men trắng xám men rạn) Đề tài trang trí ngồi tứ linh, rồng, nghê thể loài tượng trưng cho bốn mùa Ngồi đề tài sen, trúc, chim hoa thấy xuất loại văn bát quái, lật Hoa văn đường diềm phát triển manh gấm, chữ vạn, cánh sen nhọn, hồi văn, sóng nước Thế kỉ 19, gốm hoa lam Bát Tràng phục hồi phát triển phong cách kết hợp sử dụng nhiều loại men vào trang trí Bên cạnh đề tài có, Bát Tràng xuất thêm đề tài du nhập từ nước theo điển tích Trung Quốc Ngư ơng đắc lợi, Tơ Vũ chăn dê, Bát tiên Hải, Ngư ông kéo lưới 2.4.3 Các dòng men Gốm Bát Tràng có dòng men đặc trưng thể qua thời kì khác để tạo nên sản phẩm đặc trưng khác nhau: “men lam xuất khởi đầu Bát Tràng với đồ gốm có sắc xanh chì đến đen sẫm; men nâu thể theo phong cách truyền thống vẽ theo kĩ thuật men lam; men trắng ngà sử dụng nhiều loại hình đồ gốm từ kỉ 17 đến kỉ 19, men mỏng, màu vàng ngà, bóng thích hợp với trang trí tỉ mỉ; men ngọc dùng kết hợp với men trắng ngà nâu tạo đòng Tam thái riêng Bát Tràng kỉ 16–17 men rạn dòng men xuất Bát Tràng từ cuối kỉ 16 phát triển liên tục qua kỉ 17–19” [17;6] 2.5 Minh văn gốm sứ Gốm Bát Tràng nhiều trường hợp có minh văn, thể khắc chìm hay viết men lam men trắng Một số minh văn cho biết rõ năm sản xuất, họ tên quê quán tác giả chế tạo họ tên, có chức tước người đặt hàng Thế kỉ 15, minh văn khắc phần chân đèn [Phụ lục; ảnh 6] có ghi: Thuận An phủ, Gia Lâm huyện, Bát Tràng xã tín thí Hồng Li tỉnh thê 25 Nguyễn Thị Bảo Trên đai tô nâu giũa phần chân đèn có viết men chữ Hán: Thời Trung xã, Hoàng Phúc tạo Hoặc cặp phần chân đèn minh văn cho biết: Tác giả: Vũ Ngộ Trên, Bùi Thị Đỗ, Hoàng Thị Vệ, Bùi Huệ, Trần Thị Ngọ; Thời gian chế tạo: niên hiệu Diên Thành Có minh văn ghi rõ người đặt hàng cặp chân đèn hai phần: Người đặt hàng: Lê Thị Lộc, Vân Hoạch, Xuân Canh huyện Đông Ngạn Thời gian chế tạo: Năm Diên Thành thứ 2.Một cặp chân đèn khác có khắc minh văn dài, bên khắc dòng bên 14 dòng, cho biết: Tác giả: Bùi Huệ Bùi Thị Đỗ; thời gian chế tạo: ngày 25 tháng 11 năm Diên Thành thứ 3; người đặt hàng: gia đình họ Lưu họ Nguyễn, Lê, Đinh Trong đớ, họ Lưu, tước Ninh Dương Bá, làm việc Thanh Tây vệ, Ti Đô huy sứ, Đô huy kiểm Quê quán nhà họ Lưu: xã Lai Xá, huyện Đan Phượng, Phủ Quốc Oai Và nhiều sản phẩm có ghi minh văn, sản phẩm số trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, số bảo tàng nước ngoài, số sở hữu nhà sưu tầm đồ cổ, số lưu lạc dân gian số chìm sâu lòng đất 2.6 Giá trị gốm sứ Bát Tràng 2.6.1 Giá trị lịch sử Nơi mà làng nghề gắn với suốt gần ngàn năm lịch sử Ngoài nghề gốm, đất thổ cư, làng Bát Tràng khơng có nghề khác khơng có diện tích đất khác Làng Bát Tràng làng nghề: gốm Bát Tràng 2.6.2 Giá trị văn hóa, nghệ thuật Phần lớn sản phẩm gốm sứ bát tràng sản xuất thủ công khách hàng đánh giá cao nghệ thuật Nhắc đến sản phẩm gốm sứ bát tràng phải nói đến tính chất cá biệt, đặc trưng riêng làng gốm bát tràng phản ánh qua quan niệm thẩm mỹ, sắc văn hóa gìn giữ qua hệ người dân Bát Tràng Những sản phẩm chọn lọc để tồn phát triển theo thời gian trở thành kiểu mẫu cho sản phẩm sản xuất, chế tác sau Giá trị sản phẩm gốm sứ bát tràng đánh giá cao không giá trị sử dụng 26 mà nhìn nhận giá trị VH – NT 2.6.3 Giá trị kinh tế Cùng với phát triển kinh tế thị trường, gốm Bát Tràng trở thành thương hiệu tiếng với nhiều sản phẩm độc đáo từ gốm sứ, như: men ngọc, hoa nâu, men rạn, hoa lam… Theo UBND xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội), nghề gốm Bát Tràng không tạo công ăn việc làm xã mà tạo công ăn việc làm cho 3000 – 5000 lao động thường xuyên từ nơi khác đến Thu nhập xã từ sản xuất kinh doanh gốm sứ; giá trị sản xuất gốm sứ thương mại 10 tháng đầu năm 2016 ước đạt 1100 tỷ đồng, nộp thuế quốc doanh năm 2016 đạt 2,9 tỷ đồng, đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế địa phương Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 50 triệu/người/năm 2.6.4 Giá trị du lịch Phát triển du lịch gốm sứ Bát tràng vừa nâng cao, tăng thu nhập kinh tế vừa phương thức quảng cáo, giáo dục hiệu quả.Làng nằm bên hữu ngạn sông Hồng, theo truyền thuyết lập làng vị trí vốn thuận lợi cho chuyên trở nguyên liệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo đường sông Nhưng ngồi bến sơng, giao thơng đường thuận tiện, nói đường đường giao thơng làng Từ trung tâm Hà Nội, với 30 phút ô tô du khách tới Bát Tràng đường đê Long Biên-Xn Quan hay từ tỉnh phía đơng bắc thể tới Bát Tràng đường qua xã Đa Tốn, tới chân đê sông Hồng, qua đê tới Bát Tràng thuận lợi cho việc tổ chức tour du lịch đến từ Hà Nội hay tỉnh khác Nằm bên bờ sông Hồng, Bát Tràng coi điểm dừng cho tour du lịch Thăng Long-Phố Hiến sông Hồng, làng có bến sơng tiện cho tàu Tiểu kết chương Chương hai, sâu vào tìm hiểu gốm Bát Tràng thông qua nội 27 dung: Tổ chức sản xuất, sản phẩm làng gốm Bát Tràng Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng, q trình trang trí hoa văn phủ men, trình nung, minh văn gốm sứ giá trị gốm 28 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GỐM BÁT TRÀNG 3.1 Đánh giá 3.1.1 Thành tựu Gốm Bát Tràng mang đậm dấu ấn làng nghề truyền thống lâu đời Hà Nôi ngày du khách người tiêu dùng yêu thích Làng nghề truyền thống có nguồn gốc từ cuối thời Lý- Trần với nghề sản xuất gốm từ đất sét trắng.Nhiều nghệ nhân làm gốm có kinh nghiệm gia truyền bao đời,với bàn tay khéo léo đam mê sáng tạo nhiều sản phẩm độc đáo du khách nước quốc tế ưa chuộng Hàng năm, có 10.000 lượt khách quốc tế 50.000 khách du lịch nước đến Bát Tràng Nhưng số khơng đơn nói lên tiềm phát triển kinh tế làng nghề, dấu hiệu cho thấy lịch sử lặp lại với gốm sứ Bát Tràng sản phẩm gốm không vật phẩm kinh tế hay vật phẩm phục vụ cho sinh hoạt đời sống thường ngày dân cư mà trở thành sản phẩm mỹ nghệ, biểu cho phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm văn hóa dân tộc 3.1.2 Tồn Việc nung sản phẩm gốm tiến hành hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ lẻ, sử dụng hai loại hình lò: Lò gas lò than, theo kiểu “ mạnh người làm”, lò gas lò than mọc lên lộn xộn, khơng theo quy hoạch tạo cảnh quan không đẹp mắt, xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm chung việc đốt lò than thải Và đảm bảo cho việc chống nổ gas… Việc xử lý nhiễm cho lò riêng lẻ vừa tốn vừa khó thực hiện, mà tính riêng cho lò mức độ nhiễm khơng q lớn chủ lò sẽ làm ngơ, chốn tránh trách nhiệm, không ý đến vấn đề xử lý ô nhiễm 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng gốm Bát Tràng 29 Cần tạo thị trường vốn, tạo điều kiện cung cấp vốn cho doanh nghiệp, hộ gia đình, khuyến khích họ chuyển sang dùng gas để nâng cao sản phẩm, tạo sức mạnh cạnh tranh, rút ngắn thời gian sản xuất, giảm nhiễm từ lò than điều cần thiết Để giữ chân thợ lành nghề lại Bát Tràng nhằm tạo sản phẩm tinh túy, chất lượng cao, sản phẩm đặc biệt… việc tăng lương cho người lao động điều cần thiết.Số lượng nghệ nhân thực giỏi chiếm tỷ lệ không cao, cần phải có biện pháp đào tạo họ sản phẩm thực tốt, đủ sức cạnh tranh thị trường Tôn vinh nghệ nhân không đơn đánh giá cơng lao tỏ lòng kính trọng, mà thế, hoạt động, phương pháp, nội dung để bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể Việc tạo sản phẩm thủ cơng, nên số lượng sản phẩm tạo ít, nhiều thời gian đợi chờ cho đủ số lượng lò, mặt khác thời gian để phơi khơ sản phẩm trước đem nung lâu thời tiết xấu nên tạo lò sấy khơ sản phẩm…để rút ngắn thời gian tạo sản phẩm hoàn chỉnh Thực khâu quy trình sản xuất gốm từ chọn đất, lên khuôn, nung,…Để đảm bảo lò sản phẩm tốt Kết hợp vừa thúc đẩy kinh tế phát triển mà lại khắc phục ô nhiễm sản xuất gốm Đẩy mạnh việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề Đó kho tàng kinh nghiệm, kỹ thuật, bí nghề nghiệp từ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho sản phẩm làng nghề Bởỉ trình lao động trình sáng tạo, sản phẩm đơn kinh nghiệm, kỹ thuật, bí người thợ thủ cơng, họ thổi vào sản phẩm tâm hồn ý niệm Từ tảng đất vô tri vô giác, lao động sáng tạo người thợ thủ công tạo hàng vạn sản phẩm tuyệt vời, mà đó, tư kinh nghiệm đúc rút qua bao hệ, sản phẩm khúc tùy hứng, khát vọng người cộng đồng người Đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm gốm sứ thông qua phát triển mạnh 30 tiềm du lịch, chương trình, truyền thơng, khơng tốt lên từ vẻ đẹp tinh tế bên ngồi mà quan trọng từ câu chuyện văn hóa – lịch sử đến câu chuyện đời thường, bình dị kết tinh để tạo nên giá trị vô giá cho sản phẩm gốm sứ Tiểu kết chương Sau tìm hiểu rõ làng gốm Bát Tràng chương hai, chương ba tập trung đánh giá thành tựu điểm hạn chế tồn Làng gốm cổ truyền Bát Tràng vốn tiếng nước sản phẩm gốm sứ Tuy nhiên, số vấn đề phát sinh, ngồi phần đánh giá chương ba tập trung xây dựng đề xuất số nhóm giải pháp, nhằm nâng cao hiệu chất lượng gốm Bát Tràng 31 KẾT LUẬN Bát Tràng nơi mà làng nghề gắn với nhau, hình thành, tồn tại, phát triển suốt gần ngàn năm lịch sử Đồ gốm Bát Tràng tiếng nước quốc tế Gốm bát Tràng có nhiều kiểu dáng, chủng loại, kích thước, phân loại theo chức sau: đồ thờ cúng có lư hương, chân đèn, chân nến, phù hương, nậm rượu, chóe…Đồ gia dụng có bát, đĩa, ấm chén, vò, lọ, chậu…Gốm Bát Tràng sản xuất tay bàn xoay thủ công, kiểu be trạch xương gốm dày Sau với kỹ thuật in khn gỗ đổ dót vào khn thạch cao Với dòng men cổ men lam, nâu, rạn đặc trưng họa tiết trang trí như: hoa, lá, dây, chim muông phù hợp với loại sản phẩm Dòng gốm cổ Bát Tràng lưu giữ trưng bày nhiều bảo tàng nước quốc tế, giới chơi đồ cổ sưu tập, sở hữu có giá thị trường Với tiềm làng nghề truyền thống tồn phát triển liên tục nhiều trăm năm lịch sử, Làng gốm Bát Tràng ngày phát triển lên đỉnh cao Gốm sứ Bát Tràng chiếm lĩnh thị trường nội địa Gốm sứ Bát Tràng xuất sang Châu Âu, Châu Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Hơn 50 cơng ty gần 700 hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh gốm sứ Có doanh nghiệp năm xuất doanh thu đạt triệu USD Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân làng nghề cải thiện, Bát Tràng nhà nước quan tâm định hướng phát triển kinh tế hạ tầng xã hội Nhân dân tích cực đóng góp xây dựng làng, xã Qua việc nghiên cứu “Tìm hiểu làng gốm Bát Tràng”, giúp nhóm 03 có hội tìm hiểu rõ thêm nét văn hóa cổ truyền, phục vụ tốt cho ngành học Quản lý văn hóa, bồi đắp thêm cho thành viên nhóm thêm kiến thức văn hóa, tinh hoa đất trời, tài hoa người thổi hình hài, tình yêu quê hương đất nước vào gốm 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin thương mại làng nghề Bát Tràng http://gomsubattrang.com/ https://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%91m_B%C3%A1t_Tr%C3%A0ng Lịch sử gốm Bát Tràng, trang web Nghệ thuật xưa nơi lưu giữu thời gian Trần Khánh Chương (1980), Gốm Việt Nam - Kỹ thuật Nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật Trần Khánh Chương (2001), Nghệ thuật Gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật PHỤ LỤC Ảnh 1: Bản đồ hành làng gốm Bát Tràng [Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%91m_B%C3%A1t_Tr %C3%A0ng#/media/File:Battrang.gif] Ảnh 2: Đồ gốm dân dụng [Nguồn: Thành viên nhóm chụp] Ảnh 3: Tạo cốt gốm [Nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=t%E1%BA%A1o+c%E1%BB %91t+g%E1%BB %91m&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiW9deWwvPWAhVD HJQKHaqgDlkQ_AUICigB&biw=1366&bih=614#imgdii=eU7wzFqGN7jlvM: &imgrc=0fzNr5nfDEiIxM:] Ảnh 4: Trang trí hoa văn gốm [Nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=t%E1%BA%A1o+c %E1%BB%91t+g%E1%BB %91m&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiW9deWwvPWAhVD HJQKHaqgDlkQ_AUICigB&biw=1366&bih=614#imgrc=16R51biuaQh-1M:] Ảnh 5: Lò nung gốm [Nguồn: https://www.google.com.vn/search? biw=1366&bih=614&tbm=isch&sa=1&q=l%C3%B2+nung+g%E1%BB %91m+b%C3%A1t+tr%C3%A0ng&oq=l%C3%B2+nung+g%E1%BB%91m+b %C3%A1t+&gs_l=psyab.1.0.0.50770.54786.0.56860.26.21.5.0.0.0.174.1860.18j3.21.0 1.1.64.psy ab 0.21.1578 0i67k1j0i30k1j0i5i30k1j0i8i30k1j0i24k1.0.1dsAlznAhwA#imgr c=xJxrk-JLNCp4bM:] Ảnh 6: Minh văn gốm: Thuận an phủ, Gia Lâm huyện, Bát Tràng xã, sinh đồ Vũ Thanh tạo tác 順順順順順順順順順順順順順順順 [ Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%91m_B%C3%A1t_Tr %C3%A0ng#/media/File:Minh_van_gom_Bat_Trang_2.png] DANH SÁCH NHÓM 03 ST T 10 11 12 Họ tên Trần Văn Nguyễn Ngọc Hà Thị Tô Ngọc Văn Thị Phạm Văn Nguyễn Thị Thanh Vi Văn Lương Thanh Mỹ Tào Văn Đinh Thị Vân Phùng Như Ghi Tình Mai Thu Tồn Trang Lâm Ngân Phúc Hoa Thi Anh Quỳnh Nhóm trưởng ... trang trí đa dạng, mở rộng đề tài, đặc biệt tứ quý: Long, ly, quy, phượng; hoa lá: lan, cúc, trúc, mai, bướm, tùng hạc… 1.2 Khái quát làng gốm sứ Bát Tràng 1.2.1 Vị trí địa lý làng gốm Bát Tràng... kỉ 17 xuất dòng gốm men rạn với kết hợp trang trí đề tài bật rồng, tứ linh, hoa lá, cúc – trúc - mai Trong khoảng thời gian xuất loại gốm nhiều màu, trội màu ngọc với đề tài trang 24 trí độc đáo:

Ngày đăng: 15/03/2018, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GỐM BÁT TRÀNG

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GỐM VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG

    • 1.1. Một số vấn đề chung về gốm Việt Nam

      • 1.1.1. Khái niệm gốm

      • 1.1.2. Lịch sử phát triển của gốm qua các thời kỳ

      • 1.2. Khái quát về làng gốm sứ Bát Tràng

        • 1.2.1. Vị trí địa lý làng gốm Bát Tràng

        • 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng

        • Chương 2

        • TÌM HIỂU VỀ GỐM SỨ BÁT TRÀNG

          • 2.1. Tổ chức sản xuất tại làng gốm Bát Tràng

          • 2.2. Những sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng

          • 2.3. Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng

            • 2.3.1. Quá trình tạo cốt gốm

            • 2.3.1.1. Chọn đất

            • 2.3.1.2. Xử lý, pha chế đất

            • 2.3.1.3. Tạo dáng

            • 2.3.1.4. Phơi sấy và sửa hàng mộc

            • 2.3.2. Quá trình trang trí hoa văn và phủ men

            • 2.3.2.1. Kỹ thuật vẽ

            • 2.3.2.2. Chế tạo men

            • 2.3.2.3. Tráng men

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan