Nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

119 824 1
Nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ HẢI LIÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng- Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ HẢI LIÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Tùng Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Hồ Thị Hải Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ .9 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 39 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 59 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 Nguồn: Tổng hợp liệu nghiên cứu tác giả .61 Tóm tắt kết hồi quy ROE theo phương pháp FEM thể theo bảng 3.6 sau: 65 Bảng 3.6 Tóm tắt kết hồi quy ROE theo phương pháp FEM 65 Trong Chương tác giả trình bày phương pháp áp dụng kết hồi quy Tác giả tiến hành hồi quy liệu nghiên cứu với 105 quan sát thu thập từ 35 công ty cổ phần hoạt động ngành vật liệu xây dựng từ năm 2014 đến năm 2016 chọn lọc theo tiêu chuẩn hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Các kết hồi quy kiểm định trích xuất từ phần mềm Stata Kiểm định Hausman dùng để lựa chọn phương pháp Fixed Effect Model (FEM) Random Effect Model (REM) cho thấy mơ hình REM phù hợp Mơ hình không xảy tượng phương sai sai số thay đổi 74 Trong trình hồi quy, tác giả sử dụng biến phụ thuộc ROE đại diện cho hiệu tài chính, biến độc lập tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản - STD, tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản - LTD, tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản - TD Các biến kiểm soát gây nhiễu quy mơ cơng ty - SIZE, tính khoản - LIQ, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình - TANG, tốc độ tăng trưởng doanh thu - GROW, thâm niên hoạt động công ty - AGE Sau phân tích tương quan biến, tác giả loại bỏ biến TD biến LIQ để mơ hình khơng bị tượng đa cộng tuyến .74 CHƯƠNG 76 HÀM Ý CHÍNH SÁCH .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Tóm tắt kết nghiên cứu trước Trang Error: Refere nce 1.1 source not found Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh doanh DN ngành Error: vật liệu xây dựng niêm yết TTCK VN Refere nce 2.1 source not Mô tả biến found Error: Refere nce 2.2 source not Kỳ vọng dấu biến found Error: Refere 2.3 nce source not found Danh sách công ty mẫu nghiên cứu Error: Refere nce 2.4 source not Phân tích mơ tả liệu biến found Error: Refere nce 3.1 source not Ma trận hệ số tương quan found Error: Referen ce 3.2 source not Kết kiểm tra tượng đa công tuyến found Error: Refere nce 3.3 source not 3.4 3.5 Kết hồi quy ROE theo phương pháp Pooled OLS Kết hồi quy ROE theo phương pháp FEM found 63 Error: Refere nce source not 3.6 Tóm tắt kết hồi quy ROE theo phương pháp FEM Kết hồi quy ROE theo phương pháp REM found 65 Error: Refere nce 3.7 source not Tóm tắt kết hồi quy ROE theo phương pháp REM found Error: Refere nce 3.8 source not 3.9 3.10 3.11 Kết kiểm định Hausman cho hồi quy ROE Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho hồi quy ROE Tóm tắt kết nghiên cứu DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa VCSH Vốn chủ sở hữu ĐBTC Đòn bẩy tài PV Giá trị found 69 70 73 OLS Ordinary Least Squares - Phương pháp bình thương tối thiểu FEM Fixed Effect Model - Mơ hình tác động cố định REM HNX Random Effect Model - Mơ hình tác động ngẫu nhiên Feasible Generalized Least Square - Mơ hình bình phương tối thiểu tổng quát khả thi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh ROE Return on Equity - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu TD Total Dept - Tỷ lệ tổng nợ LTD Long Term Dept - Tỷ lệ nợ dài hạn STD Short term Dept - Tỷ lệ nợ ngắn hạn FGLS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạch định cấu trúc vốn vấn đề vô quan trọng mà nhà quản trị tài doanh nghiệp quan tâm Đặc biệt, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ việc lựa chọn cấu trúc vốn phù hợp giúp doanh nghiệp tồn thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển Tuy nhiên, định sai cấu trúc vốn dẫn đến tổn thất vô to lớn khiến doanh nghiệp phá sản Chính lẽ việc xem xét đánh giá tác động cấu trúc vốn lên hiệu tài cơng ty vô quan trọng doanh nghiệp Thực tế Việt Nam cho thấy vấn đề nội lực doanh nghiệp hạn chế so với yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, doanh nghiệp cần hỗ trợ kênh huy động vốn từ bên Việc xem xét, đánh giá, lựa chọn cấu trúc vốn nào? Tác động cấu trúc vốn đến hiệu tài doanh nghiệp sao? Mức độ ảnh hưởng nhân tố góp phần lớn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Mỗi ngành, lĩnh vực có đặc trưng riêng cấu trúc vốn có đặc trưng khác Vì vậy, việc đánh giá tác động cấu trúc vốn đến hiệu tài doanh nghiệp hoạt động nhóm ngành khác cần thiết Việt Nam quốc gia phát triển, nhu cầu thị hóa cao nhóm ngành xây dựng vật liệu xây dựng phát triển Hơn hết, ngành vật liệu xây dựng ngành sản xuất kinh doanh mặt hàng phục vụ phát triển sở hạ tầng, bước chuẩn bị tất yếu cho phát triển kinh tế Đặc biệt, doanh nghiệp nhóm ngành vật liệu xây dựng doanh nghiệp sở hữu khối lượng tài sản cố định hữu hình lớn, nhu cầu sử dụng vốn để xtreg roe std ltd tang size grow age , re Random-effects GLS regression Group variable: nam Number of obs Number of groups = = 105 R-sq: within = 0.3739 between = 0.9142 overall = 0.3922 Obs per group: = avg = max = 35 35.0 35 corr(u_i, X) Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) roe Coef Std Err z std ltd tang size grow age _cons -.2518437 -.1183887 -.1238767 0293773 2244659 0125451 -.2474798 0661181 0929995 0538751 0083259 0462554 0031953 107793 sigma_u sigma_e rho 08972082 (fraction of variance due to u_i) -3.81 -1.27 -2.30 3.53 4.85 3.93 -2.30 P>|z| 0.000 0.203 0.021 0.000 0.000 0.000 0.022 = = 63.24 0.0000 [95% Conf Interval] -.3814327 -.3006644 -.22947 0130588 133807 0062825 -.4587502 -.1222547 063887 -.0182834 0456958 3151249 0188078 -.0362094 Phụ lục E: Kết kiểm định Hausman cho hồi quy ROE hausman fe_roe re_roe Coefficients (b) (B) fe_roe re_roe std ltd tang size grow age -.2287279 -.1134329 -.1141831 0258327 2367221 0107316 -.2518437 -.1183887 -.1238767 0293773 2244659 0125451 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0231158 0049558 0096936 -.0035446 0122562 -.0018135 0125699 0028386 0020181 0066203 0010535 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 3.77 Prob>chi2 = 0.7075 (V_b-V_B is not positive definite) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (số (40), tr 14-22 [2] Võ Hồng Đức Võ Tường Luân (2014), “ Bằng chứng thực nghiệm hạn mức sử dụng nợ tối ưu doanh nghiệp niêm yết Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế (số 280), tr 43-60 [3] Đoàn Ngọc Phúc (2014), “ Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần hóa Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, (số (219)), tr 72-80 [4] Trần Hùng Sơn Trần Viết Hoàng (2008), “ Cơ cấu vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp công ty niêm yết SGDCK TPHCM”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (số 218), tr 36-41 [5] Trần Ngọc Thơ cộng ( 2013), “ Tài doanh nghiệp đại”, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [6] Trương Bá Thanh Trần Đình Khơi Ngun (2001), “Phân tích tài doanh nghiệp”, Nhà xuất giáo dục, tr 3-4 [7] Võ Xuân Vinh Nguyễn Thành Phú (2014), “Nợ vay giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng từ mơ hình hồi quy ngưỡng”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, tr.22-28 Tiếng Anh [8] Abor, J (2005), “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana”, The journal of risk finance, 6(5), pp 438-445 [9] Ahmad, Z., Abdullah, N M H., & Roslan, S (2012), “Capital structure effect on firms performance: Focusing on consumers and industrials sectors on Malaysian firms”, International review of business research papers, 8(5), pp 137-155 [10] Dawar, V (2014), “Agency theory, capital structure and firm performance: some Indian evidence”, Managerial Finance, 40(12), pp 1190-1206 [11] Donaldson, C ( 1961), “ Corporate debt capacity: A study of corporate debt policy and the determinants of corporate debt capacity”, Division of research, Harvard University, Boston [12] Dzung Nguyen, et al (2012), “Financial Development and the Determinants of Capital Structure in Vietnam”, Social Science Reseach Network, id 12022017 [13] El-Sayed Ebaid, I (2009), “The impact of capital-structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt”, The Journal of Risk Finance, 10(5), pp 477-487 [14] Kraus & Litzenberger (1973), “A state – preference model of optimal financial leverage”, Social Science Reseach Network, id 12022017 [15] Mahfuzah Salim, Dr.Raj Yadav (2012), “Capital Structure and Firm Performance: Evidence form Malaysian Listed Company”, Social and Behavioral Sciences 65 (2012), pp 156-166 [16] Modigliani, F & Miller, M H (1958), “The cost of capital, corporate finance, and the theory of investment”, American Economy review, 48(3), pp 261-297 [17] Modigliani, F & Miller, M H (1963), “Corporate income taxes and the cost of capital: A correction”, American Economic review, 53(3), pp 433-443 [18] Myers, S C & Majluf, N S ( 1984), “’Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, Journal of Finance and Economics, 13(2), pp 187-222 [19] Myers, S C (1977), “ Determinants of corporate borrowing”, Journal of Finance and Economics, 5(2), pp 147-175 [20] Zeitun, R., & Tian, G G (2014), “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”, Social Science Reseach Network, id 12022017 Website [21] http://www.ssi.com.vn [22] http://www.cophieu68.vn [23] http://www.hnx.vn [24] http://www.hsx.vn ... cao hiệu tài doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tác động cấu trúc vốn đến hiệu tài doanh nghiệp vật liệu xây. .. cấu trúc vốn đến hiệu tài doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đo lường, nghiên cứu tác động cấu trúc vốn đến hiệu. .. NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ HẢI LIÊN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN

Ngày đăng: 14/03/2018, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

    • 7. Kết cấu luận văn

    • Luận văn gồm có 04 chương được trình bày theo thứ tự như sau:

    • 8. Tổng quan tài liệu

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ

  • HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các yếu tố cấu thành

      • a. Nợ phải trả

      • Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm báo cáo, gồm: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Việc phân loại các khoản phải trả bao gồm phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả khác được thực hiện theo nguyên tắc:

      • c. Các tỷ số đo lường

    • 1.1.3. Các lý thuyết về cấu trúc vốn

      • a. Quan điểm truyền thống về cấu trúc vốn

      • b. Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani và Miller (mô hình MM)

      • c. Thuyết trật tự phân hạng (thông tin bất cân xứng)

      • d. Lý thuyết chi phí đại diện

      • e. Lý thuyết đánh đổi

      • f. Lý thuyết đánh đổi tĩnh

      • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

      • a. Quy mô hoạt động

      • b. Thời gian hoạt động 

      • c. Cấu trúc tài sản

      • d. Hiệu quả kinh doanh

      • e. Tính thanh khoản

      • f. Tốc độ tăng trưởng

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

      • 1.2.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và hiệu quả tài chính doanh nghiệp

      • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

      • a. Các hệ số giá trị kế toán (các hệ số về khả năng sinh lời)

      • b. Các hệ số giá trị thị trường (các hệ số về tăng trưởng tài sản)

      • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính

      • a. Cấu trúc tài chính

    • Như vậy tiếp cận theo quan điểm của Bied – Charreton dưới dạng khai triển Dupont đã làm rõ vai trò tích cực của việc vay nợ đối với ROE thông qua hệ số đòn bầy tài chính. Rõ ràng Tln/dt và Hdt/ts đã xác định, ROE được “khuếch đại” bởi một hệ số đòn bẩy tài chính khác 0.

      • b. Quy mô của doanh nghiệp

      • c. Cơ cấu tài sản

      • d. Khả năng thanh toán

      • e. Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp

      • Tuy nhiên đến năm 1963, Modilligani và Miller đơn giản giả định bằng cách kết hợp lợi ích thuế doanh nghiệp như yếu tố quyết định cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Các đặc trưng chính của thuế là sự ghi nhận lợi ích từ chi phí được khấu trừ thuế. Một công ty đóng thuế nhận được lợi ích một phần bù đắp “lá chắn thuế” trong bản chất của trả thuế thấp hơn. Nói cách khác, giá trị công ty được tăng lên thông qua việc sử dụng nợ trong cơ cấu vốn do thuế khấu trừ các khoản thanh toán lãi suất tiền vay. Đây là một sự thừa nhận ngầm trong đó cơ cấu vốn ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Do đó, Modilligani và Miller (1963) đề xuất các công ty nên sử dụng vốn vay càng nhiều càng tốt để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Hay nói cách khác, sử dụng nợ càng cao thì giá trị doanh nghiệp càng tăng và gia tăng tối đa đến khi doanh nghiệp được tài trợ 100% nợ.

      • Từ trước đến nay trên phạm vi trong nước và trên thế giới đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Các nghiên cứu đó đều chỉ ra được rằng, cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.

      • Nghiên cứu của El-Sayed Ebaid, I. (2009), [13]: bài nghiên cứu xem xét tác động của cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên các phương diện tài chính thông qua chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Tỷ suất lợi nhuận trước thuế (GM). Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bình phương bé nhất cho dữ liệu bảng được thu thập từ 64 công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Ai Cập từ năm 1997-2005. Các biến độc lập là tỷ lệ Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản (STD), Nợ dài hạn/Tổng tài sản (LTD), Tổng nợ/Tổng tài sản (TTD), biến kiểm soát là Quy mô công ty (S).

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG

      • 2.1.1. Giới thiệu khái quát ngành vật liệu xây dựng Việt Nam

    • Các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam là những doanh nghiệp tuân thủ theo quy định về chuẩn niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và thị trường chứng khoán Hà Nội theo Nghị định số 58/2012/NĐ-CP do Thủ tướng ký ban hành ngày 20/07/2012 và thông tư 73/2013/TT-BTC ngày 29 tháng 05 năm 2013 của Bộ Tài Chính. Các doanh nghiệp này phần lớn đều là những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả vì theo hướng dẫn của Qui định số 168/QĐ_SGDHCM, nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trong 2 năm liên tiếp thì phải tạm dừng giao dịch chứng khoán niêm yết.

    • Các doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn chứng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo: mã ngành cấp 1 là C, mã ngành cấp 2 là 23, 24, 25 theo tiêu chuẩn hệ thống ngành kinh tế Việt Nam tại quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng chính phủ. Theo đó các doanh nghiệp này là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác, sản xuất kim loại và sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị).

      • 2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

    • 2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

      • a. Mô hình hồi quy Pooled – OLS: Hồi quy kết hợp tất cả các quan sát

      • b. Mô hình hồi quy tác động cố định (Fixed effect model –FEM)

      • c. Mô hình hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (Ramdom Effect Model-REM)

      • d. Lựa chọn mô hình

      • 2.2.2. Mô hình nghiên cứu

      • 2.2.3. Dữ liệu nghiên cứu

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ

    • 3.2. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN

  • Nguồn: Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của tác giả

    • 3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY

      • 3.3.1. Mô hình Pooled OLS

      • 3.3.2. Kết quả hồi quy theo phương pháp hồi quy tác động cố định (FEM)

  • Tóm tắt kết quả hồi quy ROE theo phương pháp FEM được thể hiện theo bảng 3.6 như sau:

  • Bảng 3.6. Tóm tắt kết quả hồi quy ROE theo phương pháp FEM

    • 3.3.3. Kết quả hồi quy theo phương pháp ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM)

    • 3.3.4. Kết quả kiểm định Hausman

    • 3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CÁC BIẾN CỦA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • Trong Chương 3 tác giả trình bày các phương pháp áp dụng cũng như kết quả hồi quy. Tác giả tiến hành hồi quy dữ liệu nghiên cứu với 105 quan sát được thu thập từ 35 công ty cổ phần hoạt động trong ngành vật liệu xây dựng từ năm 2014 đến năm 2016 được chọn lọc theo tiêu chuẩn hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Các kết quả hồi quy và kiểm định được trích xuất từ phần mềm Stata. Kiểm định Hausman được dùng để lựa chọn giữa phương pháp Fixed Effect Model (FEM) và Random Effect Model (REM) cho thấy mô hình REM phù hợp hơn. Mô hình không xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

  • Trong quá trình hồi quy, tác giả sử dụng biến phụ thuộc là ROE đại diện cho hiệu quả tài chính, các biến độc lập là tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản - STD, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản - LTD, tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản - TD. Các biến kiểm soát gây nhiễu là quy mô công ty - SIZE, tính thanh khoản - LIQ, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình - TANG, tốc độ tăng trưởng doanh thu - GROW, thâm niên hoạt động của công ty - AGE. Sau khi phân tích tương quan giữa các biến, tác giả đã loại bỏ biến TD và biến LIQ để mô hình không bị hiện tượng đa cộng tuyến.

  • CHƯƠNG 4

  • HÀM Ý CHÍNH SÁCH

    • 4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH

      • 4.2.1. Đối với các cơ quan có thẩm quyền

      • 4.2.3. Đối với các nhà đầu tư

    • 4.3. HẠN CHẾ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan