Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác của các bên liên quan trong hoạt động marketing điểm đến ở thành phố đà nẵng

119 349 0
Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác của các bên liên quan trong hoạt động marketing điểm đến ở thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ NHI NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ NHI NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Thủy Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trang đầu nghiên cứu, xin dành để gởi lòng biết ơn chân thành đến tất người tôi, giúp đỡ, hỗ trợ mặt để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh, người truyền đạt cho kiến thức lý thuyết lẫn thực tiễn thời gian vừa qua, cung cấp cho tài liệu q báu, giúp tơi có hiểu biết cần thiết cho công việc tương lai Tôi xin gởi lời cảm ơn đến giáo TS Nguyễn Thị Bích Thủy, người tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nhân đây, xin dành lời cảm ơn đến Lãnh đạo trường Đại học Quảng Nam, đồng nghiệp Phòng Cơng tác Sinh viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên tránh khỏi sai sót định Vì vậy, tơi mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp Q thầy giáo để tơi hoàn chỉnh đề tài tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Đặng Thị Nhi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác bên liên quan hoạt động marketing điểm đến thành phố Đà Nẵng" cơng trình nghiên cứu riêng tơi, liệu, kết nêu đề tài hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, khơng chép nghiên cứu khác công bố, ngoại trừ tài liệu trích dẫn Tác giả Đặng Thị Nhi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt VHTTDL CMS DMOS DN TP Diễn giải Văn hóa – Thể thao – Du lịch Sự hài lòng thành viên Tổ chức quản lý điểm đến Doanh nghiệp Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang hiệu bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12: 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Tổng hợp nghiên cứu điều tra yếu tố tạo nên hài lòng bên liên quan Mô tả mẫu quan sát Đối tượng hợp tác tổ chức Mức độ hợp tác hoạt động Marketing cho điểm đến Đà Nẵng Lý cần thực hợp tác marketing điểm đến du lịch Kết phân tích khám phá nhân tố EFA biến độc lập lần Bảng tổng phương sai trích biến độc lập lần Kết phân tích khám phá nhân tố EFA biến phụ thuộc lần Kết phân tích khám phá nhân tố EFA biến phụ thuộc lần Kết phân tích độ tin cậy thang đo Lợi ích cảm nhận Kết phân tích độ tin cậy thang đo chất lượng truyền thơng lần Kết phân tích độ tin cậy thang đo chất lượng truyền thông lần Kết phân tích độ tin cậy thang đo Sự tin tưởng Kết phân tích độ tin cậy thang đo Sự bình đẳng Kết phân tích độ tin cậy thang đo Sự phụ thuộc lẫn Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho biến phụ thuộc Tổng hợp biến thang đo sau phân tích EFA Cronbach’s Alpha Kết phân tích EFA sau loại số biến khỏi mơ hình Ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc :Bảng kết phân tích hồi qui Bảng kết phân tích phương sai ANOVA Bảng kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 33 61 63 65 67 68 72 73 74 76 77 78 79 80 81 82 83 84 87 90 91 92 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG MARKETING ĐIỂM ĐẾN 1.1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN 1.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch .9 1.1.2 Quản lý điểm đến 12 1.1.3 Marketing điểm đến .14 1.2 CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG MARKETING ĐIỂM ĐẾN 21 1.2.1 Các mối quan hệ bên liên quan marketing điểm đến 24 1.2.2 Nhà cung ứng sản phẩm du lịch quan quản lý Nhà nước du lịch 26 1.3 LÝ DO ĐỂ CÁC BÊN LIÊN QUAN THAM GIA VÀO HỢP TÁC MARKETING ĐIỂM ĐẾN 28 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC TRONG HỢP TÁC MARKETING ĐIỂM ĐẾN .29 1.4.1 Các hình thức hợp tác Marketing 29 1.4.2 Quản lý xung đột hợp tác Marketing 29 1.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 31 1.5.1 Sự hài lòng bên liên quan 35 1.5.2 Nhận thức/ cảm nhận lợi ích cá nhân hợp tác .37 1.5.3 Sự tin tưởng/ niềm tin (Trust) 38 1.5.4 Chất lượng truyền thông 41 1.5.5 Sự tham gia bình đẳng 44 1.5.6 Phụ thuộc lẫn 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 48 2.1 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .48 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 48 2.1.2 Các câu hỏi nghiên cứu 48 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .48 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 49 2.2.2 Nghiên cứu định tính 50 2.3.2 Nghiên cứu định lượng .50 2.3.3 Phương pháp phân tích liệu .54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 59 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .61 3.2.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát .61 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng hợp tác bên liên quan hoạt động Marketing điểm đến Đà Nẵng .67 3.3.3 Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Regression Analysis): Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng vai trò yếu tố 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHO QUẢN LÝ 93 4.1 NHỮNG KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .93 4.1.1 Mức độ hợp tác bên liên quan hoạt động marketing điểm đến du lịch Đà Nẵng .93 4.1.2 Lý cần tiến hành hợp tác: 93 4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng bên liên quan hợp tác marketing điểm đến 94 4.1.4 Sự tin tưởng/ niềm tin (Trust) .95 4.2 NHỮNG HÀM Ý CHO VIỆC HỢP TÁC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG TIẾP THỊ CHO ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG 95 4.2.1 Tăng cường hợp tác bên liên quan hoạt động tiếp thị điểm đến Đà Nẵng .95 4.1.2 Kiến nghị, đề xuất: 97 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm, Marketing điểm đến nhiệm vụ đầy thách thức hầu hết tổ chức du lịch đại diện cho điểm đến Khơng có quan kiểm soát cung cấp kết hợp phong phú sản phẩm du lịch đầu tư tất dịch vụ địa điểm Các tổ chức cá nhân, Marketing nỗ lực xúc tiến cách độc lập bên liên quan du lịch khơng thể phát triển tồn diện hình ảnh điểm đến khơng cho phép điểm đến có vị cạnh tranh thị trường Palmer Bejou (1995) lập luận quảng cáo cá nhân bên liên quan ảnh hưởng đến du khách tiềm so với chiến dịch quảng cáo tập hợp tất nguồn lực Trong thị trường ngày cạnh tranh, để tạo nhận thức cao khách hàng tiềm điểm đến cần thông qua nỗ lực hợp tác tạo lợi cạnh tranh điểm đến Do đó, nhiều nghiên cứu khẳng định giá trị hợp tác Marketing điểm đến ngành du lịch (Boivin, 1987; Crompton, 1990; Gunn, 1988; Stevens, 1988), phương tiện để đưa ngành công nghiệp du lịch phát triển Tuy nhiên thực tế, hợp tác Marketing điểm đến khơng phổ biến nhiều lý khác Ví dụ, bên liên quan cảm nhận lợi ích từ việc hợp tác Marketing tham gia vào mạng lưới Marketing điểm đến Ngoài ra, thiếu hợp tác giải thích thực tế lâu tổ chức du lịch đại diện cho điểm đến thường coi đối thủ cạnh tranh đối tượng để hợp tác, sở du lịch lại thành công hợp tác cạnh tranh, du lịch điểm đến thành công tổ chức không sẵn sàng làm việc với (Cooper Lewis, 2001) Một điều quan trọng làm hạn chế khả thực hợp tác thực tiễn 96 4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng bên liên quan hợp tác marketing điểm đến Dựa vào mơ hình xây dựng được, ta thấy có hai biến ảnh hưởng đến mức độ hài lòng bên liên quan hợp tác hoạt động Marketing điểm đến du lịch Đà Nẵng : Cảm nhận lợi ích cá nhân hợp tác Niềm tin thành viên Trong biến Lợi ích cảm nhận hợp tác ảnh hưởng mạnh đến Mức độ hài lòng a Nhận thức/ cảm nhận lợi ích cá nhân hợp tác Chiều lợi ích mơ hình định lượng đề cập đến mức độ nhận thức lợi ích cá nhân cảm nhận thành viên hợp tác du lịch, lợi ích thu từ hợp tác nhấn mạnh lý để tham gia hợp tác Hợp tác du lịch mang lại nhiều lợi ích cho bên liên quan, chẳng hạn trao đổi thông tin, tăng quy mô thị trường điểm đến, từ gia tăng lợi nhuận Mơ hình định lượng đề xuất lợi ích cá nhân ảnh hưởng đến hiệu hợp tác, ngồi lợi ích nhận thức cho cộng đồng Trong luận văn này, nhận thức lợi ích cá nhân công nhận ảnh hưởng đến mức độ hài lòng bên hợp tác marketing điểm đến du lịch Các bên liên quan đạt nhiều từ hợp tác có nhiều khả lại tham gia chia sẻ ý kiến nhiều Tuy nhiên, cân việc tiếp nhận lợi ích tạo mâu thuẫn bên liên quan quản lý điểm đến du lịch, đặc biệt phức tạp yêu cầu bên liên quan (Robson & Robson, 1996) Cụ thể, bên liên quan nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích cho lợi ích số bên liên quan xung đột với số người khác Vì vậy, vấn đề hợp tác phải cân lợi ích bên, cân nhắc lợi ích riêng bên lợi ích chung cộng đồng 97 Tăng hài lòng bên hợp tác đồng thời hạn chế xung đột xảy bên muốn tăng lợi ích 4.1.4 Sự tin tưởng/ niềm tin (Trust) Niềm tin/ tin cậy vấn đề quan trọng mạng lưới này, từ mối quan hệ tổ chức dựa thỏa thuận khơng thức, tin tưởng bên tham gia sở cho tương tác họ Xây dựng lòng tin trình dần dần, lâu dài chịu ảnh hưởng lớn tương tác cá nhân Niềm tin góp phần vào hiệu tổ chức tin tưởng thành viên yếu tố thiết yếu cho hợp tác Sự hợp tác tin tưởng tiến trình đối ứng; chúng phụ thuộc thúc đẩy lẫn Thật khó khăn để phát triển sáng kiến hợp tác khơng có niềm tin Các bên liên quan cần có tin tưởng lẫn thiết lập hợp tác Ví dụ, Vangen Huxham (2003, p.6) cho tin tưởng bên liên quan coi yếu tố quan trọng cho thành công hợp tác 4.2 NHỮNG HÀM Ý CHO VIỆC HỢP TÁC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG TIẾP THỊ CHO ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG 4.2.1 Tăng cường hợp tác bên liên quan hoạt động tiếp thị điểm đến Đà Nẵng Để cạnh tranh có hiệu quả, điểm đến phải tạo cho du khách trải nghiệm giá trị tuyệt vời Kinh doanh du lịch mang tính phức tạp, trải nghiệm du khách phụ thuộc vào nhiều dịch vụ trải nghiệm khác bao gồm dịch vụ công cộng tư nhân, môi trường thái độ cộng đồng Việc tạo giá trị du lịch tốt phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức phối hợp làm việc với Quản lý điểm đến đòi hỏi liên kết lợi ích khác làm việc mục tiêu chung nhằm đảm bảo sức sống toàn vẹn cho điểm đến tương lai Marketing điểm 98 đến yếu tố quan trọng quản lý điểm đến Đó thách thức chủ yếu, vào thời điểm nay, Đà Nẵng hợp tác kết nối doanh nghiệp quan quản lý, doanh nghiệp cạnh tranh với hạn chế Thành phố Đà Nẵng nơi có nhiều tiềm lợi để phát triển du lịch Vì để phát triển hợp lý nguồn tài nguyên vô giá cần có chiến lược Marketing địa phương đắn để thu hút khách du lịch đến Đà Nẵng Để thực tốt chiến lược cần có phối hợp đồng cấp quyền địa phương, đồng thuận người dân để nơi trở thành điểm đến có sức hấp dẫn với du khách nước, đồng thời để Đà Nẵng trở thành thành phố có đẳng cấp quốc tế tương lai Trong trình cạnh tranh gay gắt liên kết hợp tác phát triển du lịch để phát triển lại trở nên cần thiết hết Có thực trạng hệ thống khách sạn địa bàn TP Đà Nẵng phát triển mạnh lữ hành lại phát triển chưa tương xứng Do đó, TP cần có định hướng, chế sách để hỗ trợ DN phát triển đồng thời phải chấn chỉnh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh DN du lịch địa bàn TP giá, chất lượng tour,… Để quảng cáo, tiếp thị du lịch trở thành hoạt động chuyên nghiệp, tập trung, tầm đặc biệt hạn chế nghèo nàn, bên cạnh việc xây dựng chiến lược Marketing cụ thể ngành du lịch Đà Nẵng phải có ủng hộ góp tay doanh nghiệp Sự hưởng ứng doanh nghiệp thực có kiện du lịch mà phải ý thức chủ động họ lúc, nơi để giúp ngành du lịch Đà Nẵng khơng bỏ lỡ thời cơ, theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế Vấn đề lại cách đặt vấn đề quan quản lý du lịch tỉnh, thành với quyền địa phương, để chủ trương, kế hoạch, tiền 99 của, lực lượng nhằm xúc tiến quảng bá điểm đến vùng, miền, địa phương; liên kết phối hợp liên ngành, liên vùng khả nghề nghiệp chuyên gia xúc tiến du lịch toàn ngành yếu tố quan trọng để đẩy mạnh hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch Các doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, bán sản phẩm đặc thù mơi trường quảng bá điểm đến thuận lợi Hãy đưa sản phẩm có chất lượng với thương hiệu quảng bá Các hãng thơng báo chí ngồi nước đóng vai trò quan trọng quảng bá điểm đến Đà Nẵng 4.1.2 Kiến nghị, đề xuất: Qua phân tích ta thấy tầm quan trọng hợp tác Marketing bên liên quan vấn đề phát triển điểm đến du lịch Nó quan tâm đầu tư từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên thành phần mạng lưới cần thấy nhiệm vụ tới đâu, thực tốt cam kết đề đem lại lợi ích hiệu cao cho cá nhân, cộng đồng toàn xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn tới, Đà Nẵng cần đưa tuyên bố mạnh mẽ chủ trương phát triển du lịch bền vững tăng cường mối quan hệ hợp tác bên liên quan, gắn kết liên hệ vùng miền, tạo điều kiện để phát triển điểm đến Các kế hoạch thực cần xây dựng cho khu vực du lịch điểm đến đồng thời cơng nhận khu vực có ưu tiên riêng Tất đối tác cần hợp tác phát huy tối đa vai trò q trình thực hóa tun bố phát triển điểm đến du lịch Đà Nẵng Đồng thời, tạo hội hợp tác marketing du lịch nhiều thành phần, đặc biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp, tăng cường quan hệ đối tác công tư việc nâng cao 100 hiệu chuyên nghiệp hóa công tác marketing du lịch, hướng tới phân đoạn thị trường tăng trưởng cao thị trường Vai trò trách nhiệm bên liên quan Nhà nước Các quan quản lý nhà nước có trách nhiệm lập kế hoạch quản lý du lịch phạm vi thẩm quyền mình, cấp tỉnh, huyện, xã thơn Vai trò chung Nhà nước phát triển du lịch đảm bảo cho ngành Du lịch hoạt động hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển chung Trong vai trò này, Nhà nước có trách nhiệm lập kế hoạch quản lý ngành, hỗ trợ thu hút tham gia bên liên quan cách hiệu quả, thu thập quản lý thông tin du lịch, tham gia tiếp thị marketing điểm đến Doanh nghiệp Doanh nghiệp du lịch đóng vai trò quan trọng việc xây dựng, quảng bá cung cấp sản phẩm du lịch đến với người tiêu dùng Doanh nghiệp tương tác trực tiếp với khách du lịch cộng đồng địa phương đồng thời tuân thủ theo quy định phủ Do đó, họ mối liên kết quan trọng kết nối bên liên quan thực số nhiệm vụ quan trọng Nâng cao hiểu biết hiệu doanh nghiệp hỗ trợ họ thực vai trò quan trọng "nhà cung cấp" du lịch đóng góp quan trọng vào phát triển chung, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch xây dựng hình ảnh điểm đến Đà Nẵng Các tổ chức phát triển Các nhà tài trợ, tổ chức phi phủ, tổ chức dân xã hội đóng vai trò hỗ trợ quan trọng việc thúc đẩy phát triển du lịch có trách nhiệm thơng qua chương trình dự án hỗ trợ khác Du lịch ngành tổng hợp có tính liên ngành cao, lồng ghép với nhiều mục tiêu phát triển khác sức khỏe cộng đồng, giáo dục, sở hạ tầng, phát triển 101 kinh kế, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên cần lưu ý rằng, gắn kết cần đảm bảo mang tính thực tế, cụ thể, dựa nhu cầu thị trường phát triển bền vững, có trách nhiệm Các tổ chức thường đóng vai trò trung gian quan trọng, cần thiết để thúc đẩy hợp tác bên liên quan cung cấp tư vấn hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực chuyên môn cụ thể 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI Mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tập liệu 31,9% hay 31,9% khác biệt mức độ hài lòng bên liên quan giải thích khác biệt lợi ích cảm nhận cá nhân tin tưởng lẫn hợp tác thành viên Như chứng tỏ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng hợp tác bên liên quan chưa khám phá Có thể mơ hình sử dụng yếu tố chưa thực phù hợp với thực tế Đà Nẵng hợp tác bên yếu nên người khảo sát chưa thực nắm chất hoạt động Đề tài dừng lại hai bên liên quan quan quản lý nhà nước du lịch tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch, nên chưa có đánh giá tổng quát bên liên quan Những nghiên cứu sau mở rộng mẫu khảo sát đối tượng nghiên cứu để có đánh giá tổng thể xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Kỹ thuật: Phát triển sản phẩm du lịch Khu vực Duyên hải miền Trung Việt Nam, Tháng 8/2015 Chương trình số DCI- ASIE/2010/21662 Chiến lược quản lý điểm đến Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam , 03/07/2014, Chương trình số DCI-ASIE/2010/21662 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê Hồng Nhân Chính – Chun gia kỹ thuật dự án EU, Mơ hình tổ chức quản lý điểm đến tỉnh Bắc miền Trung, Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch Nguyễn Anh Tuấn - Vụ phó vụ Lữ Hành (TCDL), Nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 8/2010 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa; Kinh tế Du lịch ; NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; 2008 Trần Thị Minh Hòa (2013), “Hồn thiện mối quan hệ bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 19-28 Lê Văn Huy (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, NXB Thống kê Vũ Anh Tú; “Phát triển du lịch di sản giới học cho Việt Nam”; Tọa đàm khoa học “Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế-những vấn đề đặt ra”; Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội; ngày 06 tháng năm2012 10 Ngô Thị Diệu An (2014), “Tổng quan du lịch”, NXB Đà Nẵng Tiếng Anh Bornhorst, T., Ritchie, J.R.B., & Sheehan, L (2010) Determinants of tourism success for Boston MA: Harvard Business School Press Bramweil, B., and Rawding, L (1994) Tourism Marketing Organizations in Industrial Cities: Organizations, Objectives and Urban Goveraance Tourism Management, 15 (6), 425-434 Buhalis, D., Leung, D., & Law, R (2011) eTourism: critical information and communication DMOs & destinations: An empirical examinat ion of stakeholders’ perspect ives Tourism Management 31: 572-589 Esencan Terzibasoglu(2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, World Tourism Organization, Calle Capitán Haya, 42 Gartrell, R.B (1988) Destination Marketing for Convention and Visitor Bureaus Iowa; Kendall/Hunt Publishing Company Mattessich, P.W., and Monsey, B.R (1992) Collaboration: What Makes It Work: A Review o f Research Literature an Factors Influencing Successfiil Collaboration St Paul, MN: Amherst H Wilder Foundation Pike, S., & Page, S (2014) Destination Marketing Organizations and destination marketing: A narrative analysis of the literature Tourism Management 41:1-26 Selin, S (1993) Collaborative Alliances: New Interorganizational Forms in Tourism, Journal o f Travel and Tourism Marketing, (2-3), 217227 10.Stevens, B (1988) Co-operative Activities in Competitive Markets In Tourism Research: Exploring Boundaries, pp 139-141 Salt Lake City: Travel and Tourism Research Association 11 Wood, D J , and Gray, B (1991) Towards a Comprehensive Theoiy o f Collaboration TheJournal o f Applied Behavioral Science, 27, 139162 12.Youcheng Wang (2004) Towards a theoretical framework of collaborative destination marketing: a case study of Elkhart country, Indiana 13.Chachaya Yodsuwan (2009), Effective Tourism Stakeholder Collaboration and Member Satisfaction 14.Morgan, R M., & Hunt, S D (1994) The commitment-trust theory of relationship marketing Journal of Marketing 58(3), 20-38 15.Morgan, N J., Pritchard, A., & Piggott, R (2003) Destination branding and the role of the stakeholders: the case of New Zealand, Journal of Vacation Marketing, 9(3), 285-299 16.Bramwell, B., & Lane, B (1993) Interpretation and sustainable tourism: The potential and the pitfalls Journal of Sustainable Tourism, 1(2), 71-80 17.Bramwell, B., & Sharman, A (1999) Collaboration in local tourism policymak Annals of Tourism Research, 26(2), 392-415 18.Buhalis, D (1998) Strategic use of information technologies in the tourism industry Tourism Management, 9(5), 409-421 19.Buhalis, D (2000) Marketing the competitive destination for the future Tourism Management, 21, 97-116 20.Fyall, A & Garrod, B (2005) Tourism marketing: A collaborative approach Clevedon, UK: Channel View Publications 21.Huxham, C (1993) Pursuing collaborative advantage The Journal of the Operational Research Society 44(6), 599-611 22.Huxham, C (2003) Theorizing collaboration practice Public Management Preview, 5(3), 401-423 23.Morgan, R M., & Hunt, S D (1994) The commitment-trust theory of relationship marketing Journal of Marketing 58(3), 20-38 24.Morgan, N J., Pritchard, A., & Piggott, R (2003) Destination branding and the role of the stakeholders: the case of New Zealand, Journal of Vacation Marketing, 9(3), 285-299 PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Q Anh/Chị! Tơi Đặng Thị Nhi, sinh viên Cao học Trường Đại học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng Hiện thực nghiên cứu mối quan hệ hợp tác tổ chức kinh doanh quan quản lý Nhà nước hoạt động Marketing điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng Tôi mong hỗ trợ anh/chị việc trả lời câu hỏi Xin chân thành cám ơn Anh/Chị Câu 1: Tổ chức Anh/Chị thuộc:  Tổ chức cung cấp dịch vụ lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ, resort, nhà trọ, )  Tổ chức cung cấp dịch vụ ăn uống (nhà hàng, quán bar, quán café, )  Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển (máy bay, cho thuê xe máy, ô tô, taxi )  Tổ chức kinh doanh hàng lưu niệm, đặc sản địa phương  Công ty lữ hành  Tổ chức đầu tư/ kinh doanh khu vui chơi giải trí, điểm du lịch  Doanh nghiệp tổ chức văn hóa, kiện  Hiệp hội du lịch/lữ hành/khách sạn…  Cơ quan quản lý nhà nước du lịch (Sở du lịch, trung tâm xúc tiến Du lịch, ban quản lý du lịch…) Câu 2: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ tham gia hợp tác tổ chức kinh doanh, quan quản lý du lịch Đà Nẵng thực hoạt động marketing cho điểm đến Đà Nẵng sau đây: Các hoạt động marketing cho điểm đến Nghiên cứu xác định khách hàng mục tiêu Xây dựng hình ảnh/thương hiệu điểm đến Tìm kiếm thị trường Quảng bá để thu hút du khách nước Quảng bá để thu hút du khách nước Tạo lập cung cấp sản phẩm/dịch vụ du lịch Phát triển sản phẩm/dịch vụ du lịch Cung cấp thông tin, tư vấn cho du khách Xác định/kiểm soát giá sản phẩm/dịch vụ du lịch Xây dựng kênh, phân phối sản phẩm/dịch vụ du lịch Hợp tác yếu Hợp tác mạnh 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 5 Câu 3: Tổ chức Anh/ Chị có quan hệ hợp tác với tổ chức sau hoạt động Marketing điểm đến du lịch Đà Nẵng? Các tổ chức Có hợp tác Tổ chức cung cấp dịch vụ lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ, resort, nhà trọ, ) Tổ chức cung cấp dịch vụ ăn uống (nhà hàng, quán bar, quán café, ) Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển (máy bay, cho thuê xe máy, ô tô, taxi ) Tổ chức kinh doanh hàng lưu niệm, đặc sản địa phương Công ty lữ hành Tổ chức đầu tư/ kinh doanh khu vui chơi giải trí, điểm du lịch Doanh nghiệp tổ chức văn hóa, kiện Hiệp hội du lịch/lữ hành/khách sạn… Cơ quan quản lý nhà nước du lịch (Sở du lịch, trung tâm xúc tiến Du lịch, ban quản lý du lịch…) Câu 4: Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý lý sau tổ chức tham gia kinh doanh quản lý du lịch cần thực hợp tác hoạt động marketing cho điểm đến Lý hợp tác Rất khơng đồng ý Chia sẻ chi phí tiếp thị Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên chung Chia sẻ thông tin Trao đổi kiến thức Tăng khả cạnh tranh Tăng quy mô thị trường cho điểm đến Câu 5: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý Rất đồng ý 2 2 3 3 4 4 5 5 nhận định yếu tố sau trình hợp tác hoạt động marketing điểm đến Đà Nẵng: Các yếu tố Lợi ích hợp tác Tơi nhận nhiều lợi ích từ hợp tác mong đợi Tôi nhận lợi ích thiết thực từ hợp tác 3.Tơi nhận nhiều từ hợp tác tơi đóng góp Cá nhân tơi đạt nhiều lợi ích tham gia vào tổ chức Các thành viên tham gia hưởng lợi đáng kể từ hợp tác Chất lượng truyền thông 1.Thông tin chia sẻ rộng rãi thành viên Thời gian đảm bảo để thành viên thảo luận vấn đề quan trọng Các thành viên dễ dàng để hiểu xảy với hợp tác Dòng chảy thơng tin xác thành viên Tôi thường cảm thấy không cung cấp thông tin Sự tin tưởng 1.Tôi nghĩ tất thành viên trung thực giao dịch với 2.Các thông tin cung cấp thành viên hợp tác Rất khô ng đồng ý Rất đồn gý 1 5 5 5 5 1 5 5 đáng tin cậy 3.Tôi tin thành viên hợp tác xem phúc lợi thành viên khác họ 4.Tơi cảm thấy tơi hồn tồn tin tưởng tất thành viên hợp tác 5.Một số thành viên giấu thông tin quan trọng 6.Một số thành viên cố gắng khai thác lợi ích riêng từ hợp tác Sự bình đẳng 1.Khơng có thành viên cá nhân chi phối hợp tác 2.Các thành viên tham gia bình đẳng quan hệ đối tác 3.Chúng tạo hội để bày tỏ quan điểm 4.Chúng tơi thường nhận đồng thuận họp Tơi cảm thấy người có hội để bày tỏ quan điểm họ Sự phụ thuộc lẫn 1.Chúng đạt mục tiêu không làm việc chặt chẽ với 2.Tôi cảm thấy tương lai cộng đồng dựa vào việc làm việc Nó lãng phí lớn, tất theo đường riêng hoạt động Hài lòng hợp tác 1.Nói chung, tơi hài lòng với kết hợp tác 2.Tơi hài lòng với đạt hợp tác 3.Tôi tự hào kết đạt từ hợp tác Tơi thích làm việc với bên liên quan hoạt động hợp tác Tôi tin tưởng lợi ích chúng tơi gia tăng từ hợp tác 5 1 5 1 5 5 5 5 1 5 5 Anh/ Chị vui lòng cho biết thêm thông tin: Đơn vị Anh/Chị công tác: Vị trí cơng việc Anh/Chị đơn vị công tác: Số năm hoạt động đơn vị lĩnh vực du lịch: Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Anh/Chị! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ NHI NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị... hợp tác tổ chức liên quan hoạt động Marketing điểm đến Đà Nẵng thiếu hụt Chính luận văn tác giả vào hướng nghiên cứu với đề tài cụ thể Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác bên liên quan hoạt động Marketing. .. tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, Mối quan hệ hợp tác bên liên quan, hoạt động, lĩnh vực hợp tác Những yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng bên trình hợp tác Phạm vi nghiên cứu, Trong giới

Ngày đăng: 14/03/2018, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của đề tài

    • 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu.

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN VÀ MỘT SỐ

    • VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG MARKETING ĐIỂM ĐẾN

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN

        • 1.1.1. Khái niệm về điểm đến du lịch

        • 1.1.2 Quản lý điểm đến

        • 1.1.3 Marketing điểm đến

        • 1.2. CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG MARKETING ĐIỂM ĐẾN

          • 1.2.1. Các mối quan hệ giữa các bên liên quan trong marketing điểm đến

            • Hình 1.1. Khung lý thuyết tổng quát về mối quan hệ Marketing tại một điểm đến (Trích từ Gatrell, 1988)

            • 1.2.2 Nhà cung ứng sản phẩm du lịch và cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch

            • 1.3. LÝ DO ĐỂ CÁC BÊN LIÊN QUAN THAM GIA VÀO HỢP TÁC MARKETING ĐIỂM ĐẾN

            • 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC TRONG HỢP TÁC MARKETING ĐIỂM ĐẾN

              • 1.4.1 Các hình thức của hợp tác Marketing

              • 1.4.2 Quản lý xung đột trong hợp tác Marketing

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan