Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị truyền thống tại các DNVVN trên địa bàn tây nguyên

118 912 1
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị truyền thống tại các DNVVN trên địa bàn tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VƯƠNG THỊ NGA NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG CƠNG CỤ KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRUYỀN THỐNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VƯƠNG THỊ NGA NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG CƠNG CỤ KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRUYỀN THỐNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Ngọc Phi Anh Đà Nẵng - Năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu của đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Bố cục đề tài: .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẬN DỤNG KTQT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KTQT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KTQT VÀ CÁC LÝ THUYẾT VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1.1 Những vấn đề chung về KTQT .4 1.1.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu KTQT 1.2 VẬN DỤNG KTQT Ở CÁC NƯỚC 1.2.1 Vận dụng KTQT các nước phát triển 1.2.2 Vận dụng KTQT các nước phát triển 10 1.2.3 Nghiên cứu cụ thể về các công cụ KTQT truyền thống 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KTQT 16 1.4 LỢI ÍCH CỦA VIỆC VẬN DỤNG KTQT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 19 1.5 KTQT Ở VIỆT NAM 20 1.5.1 Nghiên cứu KTQT Việt Nam 20 1.5.2 Những tồn tại nghiên cứu về KTQT Việt Nam 21 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 2.1 CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu .24 2.1.2 Xây dựng giả thiết .25 2.2 ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ 30 2.3 THU THẬP DỮ LIỆU .34 2.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 35 2.3.2 Thu thập liệu 36 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 2.4.1 Thống mô tả 37 2.4.2 Phương pháp đánh giá thang đo 38 2.4.3 Phân tích nhân tố 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KTQT TRUYỀN THỐNG TRONG CÁC DNNVV ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 42 3.1.1 Tỷ lệ sử dụng các công cụ KTQT truyền thống 42 3.1.2 Mức độ sử dụng các công cụ KTQT truyền thống 48 3.2 LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KTQT 56 3.2.1 Lợi ích của việc áp dụng các công cụ KTQT 57 3.2.2 Chi phí của việc sử dụng các công cụ KTQT .59 3.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KTQT TẠI CÁC DNVVN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 59 3.3.1 Đánh giá độ tin cậy của các nhân tố 59 3.3.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 63 3.3.3 Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng và mức độ vận dụng công cụ KTQT truyền thống tại các DNVVN khu vực Tây Nguyên 65 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 79 4.1 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 79 4.1.1 Những công cụ KTQT truyền thống nào được áp dụng? mức độ áp dụng công cụ KTQT truyền thống các DNVVN địa bàn Tây Nguyên thế nào? 79 4.1.2 Các DNVVN đánh giá thế nào về lợi ích chi phí của việc vận dụng các công cụ KTQT truyền thống? 79 4.1.3 Những nhân tố nào tác động đến việc vận dụng và mức độ vận dụng các công cụ KTQT? .80 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 83 4.2.1 Kết luận .83 4.2.2 Khuyến nghị chính sách 85 4.3 NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 86 4.3.1 Ưu điểm .86 4.3.2 Hạn chế và hướng phát triển .87 KẾT LUẬN CHUNG 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KTQT DN DNVVN DNVVL TM & DV SX Kế toán quản trị Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và lớn Thương mại và dịch vụ Sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Thống số lượng DN được khảo sát theo các đặc tính khác 3.1 Tỷ lệ sử dụng công cụ KTQT truyền thống 3.2 Tỷ lệ sử dụng công cụ tính giá theo đặc tính DN 3.3a Tỷ lệ sử dụng công cụ dự toán theo đặc tính DN 3.3b Tỷ lệ sử dụng công cụ dự toán theo đặc tính DN 3.4 Tỷ lệ sử dụng công cụ đánh giá thành theo đặc tính DN 3.5 Tỷ lệ sử dụng công cụ hỗ trợ quyết định theo đặc tính DN Mức độ sử dụng công cụ KTQT truyền thống (của tất các 3.6 DN được khảo sát kể DN không sử dụng) So sánh mức độ sử dụng các công cụ KTQT DNVVN 3.7 với DNVVL Việt Nam Trang 34 43 44 45 45 46 47 49 50 3.8 Mức độ sử dụng công cụ tính giá theo đặc tính DN 3.9a Mức độ sử dụng công cụ dự toán theo đặc tính DN 3.9b Mức độ sử dụng công cụ dự toán theo đặc tính DN Mức độ sử dụng công cụ đánh giá thành theo đặc tính 3.10 DN Mức độ sử dụng công cụ KTQT hỗ trợ quyết định theo đặc 3.11 tính DN Lợi ích (cảm nhận các DN sử dụng công cụ KTQT truyền 3.12 thống) 3.13 Cảm nhận về chi phí và lợi ích theo đặc tính DN 3.14 Cảm nhận chung về chi phí và lợi ích ròng 3.15a Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo Kết kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 3.15b1 Cạnh tranh Kết kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 3.15b2 Phân cấp quản lý Kết kiểm định hệ sớ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 3.15b3 Trình độ của nhà quản trị và nhân viên kế toán Kết kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 3.15b4 Thái độ của nhà quản trị Kết kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 3.15b5 Công nghệ 3.16 Kết kiểm định KMO and Bartlett's Test Kết phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng 3.17 kế toán quản trị của DNNVV khu vực Tây Nguyên Kết phân tích hồi quy logistics đối với các nhân tố ảnh 3.18 hưởng đến khả vận dụng công cụ tính giá của các 51 53 52 54 55 57 58 59 59 60 60 61 62 62 63 64 67 DNVVN khu vực Tây Nguyên Kết phân tích hồi quy logistics đối với các nhân tố ảnh 3.19 hưởng đến khả vận dụng công cụ đánh giá thành 68 của các DNVVN khu vực Tây Nguyên Kết phân tích hồi quy logistics đối với các nhân tố ảnh 3.20 hưởng đến khả vận dụng công cụ hỗ trợ quyết định 69 của các DNVVN khu vực Tây Nguyên 3.21a Tóm tắt mơ hình cơng cụ tính giá 71 3.21b 3.22a 3.22b 3.23a 3.23b 3.24a 3.24b Kết phân tích hồi quy cơng cụ tính giá Tóm tắt mơ hình cơng cụ dự toán Kết phân tích hồi quy công cụ dự toán Tóm tắt mơ hình cơng cụ đo lường thành Kết phân tích hồi quy công cụ đo lường thành Tóm tắt mơ hình hỡ trợ quyết định Kết phân tích hồi quy công cụ hỗ trợ quyết định 72 73 74 75 76 76 77 joint ventures”, Accounting, Organizations and Society, 21(7), 62954 [28] Frezatti, F (2007), “The economic paradigm in management accounting return on equity and the use of various management accounting artifacts in a Brazilian context”, Managerial Auditing Journal, 22(5), 514-532 [29] Fruitticher, L., Stroud, N., Laster, J and Yakhou, M (2004), “USA budget practices case studies”, Managerial Auditing Journal, vol 20, no 2, pp 171-178 [30] Gerbing, W.D & Anderson, J.C (1988), Structural Equation Modelling in Practice: A review and recommended two-step approach, Psychological Bulletin, Vol.103 (3), 411-423 [31] Guilding, C., Lamminmaki D and Drury, C (1998), “Budgeting and standard costing practices in New Zealand and the United Kingdom”, The International Journal of Accounting, vol 33, no 5, pp 569-588 [32] Gordon, L.A and Narayanan, V.K (1984), “Management accounting systems, perceived environmental uncertainty and organization structure: An empirical investigation”, Accounting, Organizations and Society, vol 9, no 1, pp 33-47 [33] Hall, M (2008), “The effect of comprehensive performance measurement systems on role clarity, psychological empowerment and managerial performance”, Accounting, Organizations and Society, vol 33, pp 141-163 [34] Hansen, S.C., Otley, D.T and Van der Stede, W.A (2003), “Practice developments in budgeting: an overview and academic perspective”, Journal of Management Accounting Research, vol 15, pp 95-116 [35] Hair, J F., Anderson, R E., Tatham, R L., and Black, W C (1998), Multivariate data analysis, William Black Prentice Hall [36] Haldma,T and Laats, K (2002), “Contingencies influencing the management accounting practices of Estonian manufacturing companies”, Management Accounting Research, 13, 379-400 [37] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - tập tập 2, NXB Hồng Đức, Thanh Hóa [38] Holmes, S and Nicholls, D (1989), “Modelling the Accounting Information Requirements of Small Businesses”, Accounting and Business Research, 19 (74), 143-150 [39] Horngren, C T., Sundem, G., Stratton, W (1996), Introduction to management accounting (10th ed.), London: Prentice Hall [40] Hutaibat, A.K (2005), Management Accounting Practices in Jordan - A Contingency Approach, Ph.D Thesis, University of Bristol, United Kingdom [41] IFAC (1998), International Management Accounting Practice Statement: Management Accounting Concepts, New York [42] Innes, J., and Mitchell, F (1990), "The Process of Change in Management Accounting: Some Field Study Evidence", Management Accounting Research, 1: pp 3-19 [43] Jaruga, A., and Ho, S S M (2002), “Management accounting in transitional economies”, Management Accounting Research, 13(4): 375-378 [44] Jusoh, R and Parnell, J.A (2008), Competitive strategy and performance measurement in the Malaysian context, An exploratory study, Management Decision, vol 46, no 1, pp 5-31 [45] Johnson and R S Kaplan (1987), “Relevance Lost: The Rise and Fall of Management Accounting”, Management Accounting; Jan 1987; 68, 7; ABI/INFORM Global p 22 [46] Joseph Crispus, E Mwangi & Pius Nyaanga ( ), Adoption of Modern Management Accounting Techniques in Small and Medium (SMEs) in Developing Countries: A Case Study of SMEs in Kenya [47] Joshi, P (2001), “The International Diffusion of New Management Accounting Practices: the Case of India”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 10 (1), 85-109 [48] Kamilah Ahmad (2012), The use of managent accounting practicses in Malaysian SMEs, Ph D thesis, University of Exeter, Malaysian [49] Khandwalla, P.N (1972), “The effect of different types of competition on the use of management controls”, Journal of Accounting Research, pp 275-285 [50] Ko E, Kim SH, Kim M, Woo JY (2008), “Organizational Characteristics and the CRM adoption process”, Journal of Business Research, 61, 65–74 [51] Laitinen, E K (2006), "Explaining Management Accounting Change: Evidence from Finland", International Journal Accounting, Auditing and Performance Evaluation, 3(2): pp 252-281 [52] Lawrence, P.R and Lorsch, J.W (1967), Organization and Environment, Boston: Harvard University [53] Leftesi, A (2008), The Diffusion of Management Accounting Practices in Developing Countries: Evidence from Libya, Ph.D Thesis, University Huddersfield, United Kingdom [54] Libby, T and Waterhouse, J (1996), “Predicting Change in Management Accounting Systems”, Journal of management accounting research, 8, 137-150 [55] Lyne, S.R (1988), “The role of the budget in medium and large U.K companies and the relationship with budget pressure and participation”, Accounting and Business Research , vol 18, no 71, pp 195-212 [56] Lukka, K and Granlund, M (1996), “Cost accounting in Finland: current practice and trends of development”, The European Accounting Review, vol 5, pp.1-28 [57] Luther, R.G and Longden, S (2001), “Management accounting in companies adapting to structural change and volatility in transition economies: a South African study”, Management Accounting Research, 12, 299-320 [58] Lybaert, N (1998), “The information use in an SME: its importance and some elements of influence”, Small Business Economics, 10(2), 171191 [59] Macias, M (2002), “Privatization and management accounting system change: the case of the 19th century Spanish Tobacco monopoly”, Accounting Historian Journal, 29(2): 31-57 [60] Nguyễn Khánh Duy (2009), Thực hành SEM với phần mềm Amos, Bài giảng, Trường Đại hoc Kinh tế TP Hồ Chí Minh [61] Nimtrakoon, S (2009), Organization Strategy, Management Techniques and Management Accounting Practices: Contingency Research in Thailand Ph.D Thesis, University of Hull, United Kingdom [62] Nunnally, J And I.H Bernstein (1994), Psychometric Theory, 3rd ed., McGraw-Hill, New York [63] O‘Connor, N.G., Chow, C.W., and Wu, A (2004), “The adoption of Western‘‘ management accounting/controls in China‘s state-owned enterprises during economic transition”, Accounting, Organizations and Society, 29 (3), 349-375 [64] Otley, D T (1980), “The contingency theory of management accounting: Achievement and prognosis”, Accounting, Organizations and Society, 5(4): 413-428 [65] Otley, D (1995), “Management control, organisational design and accounting information systems”, Management Accounting, Prentice Hall, London, 45-63 [66] Phadoongsitthi, M (2003), The role of management accounting in emerging economies: An empirical study of Thailand, Ph.D Thesis, University of Maryland, College Park [67] Pierce, B and O‘Dea, T (1998), “Management accounting practices in Ireland – The preparers‘ perspective‘”, Research Paper Series Paper, 34 [68] Pistoni, A., & Zoni, L (2000), “Comparative management accounting in Europe: an undergraduate education perspective”, European Accounting Review, 5(2), 285−319 [69] Rogers, E M (2003), “Diffusion of innovations” (5th ed), New York, London Free Press [70] Scherrer, G (1996) Management accounting: a German perspective‘, in Bhimani, A (ed), Management Accounting: European Perspectives, Oxford, Oxford University Press, pp 100-22 [71] Shields, M.D., Chow, C.W and Kao, Y (1991), “Management accounting practices in the U.S and Japan: Comparative survey findings and research implications”, Journal of International Financial Management and Accounting, vol 3, no [72] Shields, M.D (1995), “An empirical analysis of firms' implementation experiences with activity-based costing”, Journal of Management Accounting Research, vol 7, no 1, pp 148-166 [73] Sulaiman, M Ahmad, N.A.N and Alwi, N (2004), “Management accounting practices in selected Asian countries”, Managerial Auditing Journal, 19(4), 493-508 [74] Szychta, A (2002), “The scope of application of management accounting methods in Polish enterprises”, Management Accounting Research, 13, 401-418 [75] Tayles, M and Drury, C (1994), “New manufacturing technologies and management accounting system: Some evidence of the perceptions of UK management accounting practitioners”, International Journal of Production Economics, vol 36, pp 1-17 [76] Waweru, N M., Hoque, Z., and Uliana, E (2004), “Management accounting change in South Africa: case studies from retail services” Accounting, Auditing and Accountability Journal, 17(5), 675-704 [77] Williams, J J., and Seaman, A E (2001), “Predicting change in management accounting systems: national culture and industry effects, Accounting”, Organizations and Society, 26(4-5), p 443 [78] Woodward, J (1965), Industrial Organization, Theory and Practice, London: Oxford University [79] Wu, J., Boateng, A and Drury, C (2007), “An analysis of the adoption, perceived benefits, and expected future emphasis of western management accounting practices in Chinese SOEs and JVs”, The International Journal of Accounting, 42, 171-185 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1- QUY ĐỊNH VỀ DN VỪA VÀ NHỎ (hay DN nhỏ và vừa) Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP, doanh nghiệp nhỏ và vừa là sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định bảng cân đối kế toán của DN) hoặc sớ lao đợng bình qn năm (tổng nguồn vớn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: DN siêu Quy mô nhỏ Số lao Khu vực I Nông, lâm DN nhỏ Tổng nguồn Số lao động DN vừa Tổng nguồn Số lao động động vốn vốn 10 người trở 20 tỷ đồng trở từ 10 đến từ 20 đến từ 200 đến nghiệp và thủy sản xuống xuống 200 người 100 tỷ đồng 300 người II Công nghiệp và 10 người trở 20 tỷ đồng trở từ 10 đến từ 20 đến từ 200 đến xây dựng III Thương mại và dịch vụ xuống xuống 200 người 100 tỷ đồng 10 người trở 10 tỷ đồng trở từ 10 đến từ 10 đến xuống xuống 50 người 50 tỷ đồng 300 người từ 50 đến 100 người PHỤ LỤC – DANH SÁCH CÔNG CỤ KTQT TRUYỀN THỐNG Thứ tự Tên Dự toán doanh thu Dự toán lợi nhuận Chức B B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Dự toán cho việc kiểm soát chi phí Dự toán sản xuất Dự toán vốn tiền Dự toán báo cáo tài chính Dự toán linh hoạt Dự toán dựa hoạt động Budgeting for compensating managers Zero based budgeting Tính giá theo phương pháp toàn bộ Tính giá theo phương pháp trực tiếp Phân tích chênh lệch so với dự toán Chi phí định mức và phân tích chênh lệch so với định mức Kế toán trách nhiệm Lợi nhuận bộ phận Lợi nhuận kiểm soát Đánh giá thành quả: khảo sát sự hài lòng của khách hàng Đánh giá thành quả: đánh giá nhà cung cấp tại Đánh giá thành quả: dựa thái độ nhân viên Đánh giá thành quả: Thành của nhóm Đánh giá thành quả: dựa định tính Phân tích lợi nhuận sản phẩm Phân tích quan hệ chi phí sản lượng lợi nhuận Giá chuyển nhượng Phân tích lợi nhuận khách hàng Kĩ thuật nghiên cứu hoạt động Phân tích giá trị của cổ đơng Mơ hình kiểm soát chứng khoán B B B B B B B B C C P P P P P P P P P P P D D D D D D C: Tính giá; B: Dự toán; P: Đo lường thành quả; D: Hỗ trợ quyết định PHỤ LỤC - DANH SÁCH CÔNG CỤ KTQT TRUYỀN THỐNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 10 11 12 13 Tính giá dựa theo phương pháp toàn bộ Tính giá dựa theo phương pháp trực tiếp Dự toán doanh thu Dự toán sản xuất Dự toán cho việc kiểm soát chi phí (NVLTT, NCTT, SXC) Dự toán lợi nhuận Dự toán vốn tiền Dự toán báo cáo tài chính Dự toán linh hoạt Phân tích chênh lệch so với dự toán Chi phí định mức và Phân tích chênh lệch so với định mức Lợi nhuận bộ phận Phân tích quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận 14 Phân tích lợi nhuận sản phẩm PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI (Dành cho người làm kế toán tại đơn vị) Thư ngỏ! Xin chào anh (chị)! Hiện nay, thực một đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các công cụ kế toán quản trị truyền thống các doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Tây Nguyên” , với mục đích tìm hiểu thực tế mức đợ sử dụng kế toán quản trị chi phí và lợi ích của việc sử dụng này đối với các doanh nghiệp Mọi ý kiến đánh giá của các anh (chị) đều có giá trị đóng góp cho đề tài Rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh (chị) để đề tài được thành công tốt đẹp! Nội dung bảng câu hỏi: Phần I: Thông tin tổng quát Xin anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau: Hình thức sở hữu: DNNN Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty liên doanh Số năm hoạt động của DN Dưới 10 năm Trên 10 năm Tổng nguồn vốn Dưới 10 tỷ Dưới 20 tỷ Từ 10 tỷ đến 50 tỷ Từ 20 tỷ đến 100 tỷ Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất Thương mại Dịch vụ Khác Phần II: Xu hướng sử dụng công cụ KTQT lợi ích của việc sử dụng 5a Xin anh/chị cho biết mức độ sử dụng các công cụ sau việc tính giá tại DN (Khoanh vào ô thích hợp, Với – Không sử dụng, – Mức sử dụng rất thấp, – Mức sử dụng rất cao) Tính giá theo phương pháp toàn bộ Tính giá theo phương pháp trực tiếp 5b Xin anh/ chị vui lòng đánh giá lợi ích của công cụ sau sử dụng việc tính giá (Khoanh tròn vào thích hợp, Với - khơng có ích 1- Có ích rất ít, 5- Có ích rất nhiều) Tính giá theo phương pháp toàn bộ Tính giá theo phương pháp trực tiếp 6a Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng các công cụ sau việc dự toán (Khoanh vào ô thích hợp, Với – Không sử dụng, – Mức sử dụng rất thấp, –Mức sử dụng rất cao) Dự toán doanh thu Dự toán sản xuất Dự toán cho việc kiểm soát chi phí 0 1 2 3 4 5 (NVLTT, NCTT, SXC) Dự toán lợi nhuận Dự toán vốn tiền Dự toán báo cáo tài chính 0 1 2 3 4 5 6b Xin anh/ chị vui lòng đánh giá lợi ích của công cụ sau sử dụng việc dự toán (Khoanh tròn vào ô thích hợp, Với – Khơng có ích, 1- Có ích rất ít, 5- Có ích rất nhiều) Dự toán doanh thu Dự toán sản xuất Dự toán cho việc kiểm soát chi phí 0 1 2 3 4 5 (NVLTT, NCTT, SXC) Dự toán lợi nhuận Dự toán vốn tiền Dự toán báo cáo tài chính 0 1 2 3 4 5 7a Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng các công cụ sau việc đánh giá thành (Với 0- Không sử dụng, – Mức sử dụng rất thấp, – Mức sử dụng rất cao) Phân tích chênh lệch so với dự toán Chi phí định mức và Phân tích 0 1 2 3 4 5 chênh lệch so với định mức Lợi nhuận bộ phận 7b Xin anh/ chị vui lòng đánh giá lợi ích của công cụ sau sử dụng việc đánh giá thành (Với 1- Có ích rất ít, 5- Có ích rất nhiều) Phân tích chênh lệch so với dự toán Chi phí định mức và Phân tích 0 1 2 3 4 5 chênh lệch so với định mức Lợi nhuận bộ phận 8a Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng các công cụ sau việc hỗ trợ quyết định ( Với – Không sử dụng, 1– Mức sử dụng rất thấp, – Mức sử dụng rất cao) Phân tích quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận Phân tích lợi nhuận sản phẩm 8b Xin anh/ chị vui lòng đánh giá lợi ích của công cụ sau sử dụng việc hỗ trợ quyết định (Khoanh tròn vào thích hợp, Với 1- Có ích rất ít, 5Có ích rất nhiều) Phân tích quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận Phân tích lợi nhuận sản phẩm 9a Xin vui lòng cho biết mức độ cạnh tranh mà DN anh/chị phải đối phó, qua các khía cạnh sau (Với 1- Cạnh tranh rất ít, – Cạnh tranh rất cao) Nguyên liệu, nguồn hàng Lao động kỹ thuật (nhân sự) Bán hàng và phân phối Chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ Sự đa dạng của sản phẩm Giá 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Các khía cạnh khác 9b Xin vui lòng cho biết mức độ phân cấp quản lý DN anh/chị cho các cấp quản lý qua các khía cạnh sau (Với - Phân quyền rất ít, – Hoàn toàn phân quyền) Phát triển sản phẩm hay dịch vụ Thuê và sa thải nhân viên Chọn lựa việc đầu tư Phân bổ ngân sách Quyết định về giá 10 Xin vui lòng cho biết trình đợ đào tạo cao nhất của nhà quản trị và nhân viên kế toán doanh nghiệp (Với – Nghiệp vụ, – Trung cấp, – Cao đẳng, – Đại học, – Sau đại học) Trình đợ đào tạo của nhà quản trị cấp cao Trình đợ đào tạo của kế toán trưởng Trình đợ đào tạo của nhân viên 11 Xin vui lòng cho biết mức độ thái độ của các nhà quản trị DN việc xây dựng và vận dụng các công cụ KTQT (với – Rất ít tham gia, – tham gia hoàn toàn) Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp trung gian Nhà quản trị cấp sở 12 Xin vui lòng cho biết mức độ sử dụng các công nghệ sau DN (với – Không sử dụng, 5- Sử dụng rộng rãi ) Hệ thống sản xuất tự động Máy móc cơng nghệ sớ Công nghệ khác 13 Nhìn chung, anh/chị đánh giá thế nào về chi phí cho việc vận dụng công cụ kế toán quản trị DN (bao gồm nhân lực, thời gian, đào tạo )? (Với – Rất ít, – Rất cao) 14 Nhìn chung, anh/chị đánh giá thế nào về lợi ích ròng (Lợi ích ròng = Lợi ích – chi phí) của việc vận dụng công cụ kế toán quản trị DN nói chung? (Với 1- rất thấp, – Rất cao) Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của anh/chị! Giải thích thuật ngữ Tính giá theo phương pháp tồn bợ: là phương pháp tính giá thành theo giá thành sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phi sản xuất chung Tính giá theo phương pháp trực tiếp: là phương pháp tính giá theo giá thành gồm biến phí, khơng có định phí Dự tốn doanh thu: dự toán doanh thu hay sản lượng tiêu thụ mợt thời kì (tháng, quí hay năm) Dự toán sản xuất: Dự toán sớ lượng sản phẩm sản x́t Dự tốn cho việc kiểm soát chi phí: gồm dự toán chi phí NVL TT, Nhân công trực tiếp và chi phí SXC Dự tốn lợi nhuận: dự toán sớ lợi nhuận thu được mợt thời kì Dự tốn vốn tiền: dự toán sớ tiền thu và chi mợt kì Dự tốn báo cáo tài chính: Dự toán bảng cân đới kế toán, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phân tích chênh lệch so với dự toán: phân tích sự khác biệt thực tế so với dự toán lập Lợi nhuận bộ phận: là lợi nhuận tạo một bộ phận sau trừ các chi phí kiểm soát được của nhà quản lý bộ phận và chi phí phân bổ cho bợ phận Chi phí định mức: là chi phí dự tính để sản xuất một sản phẩm hay thực một dịch vụ cho khách hàng Phân tích mối quan hệ chi phí-sản-lượng lợi nhuận: phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi về chi phí, sản lượng đối với lợi nhuận của đơn vị Phân tích lợi nhuận sản phẩm: so sánh lợi nhuận thực tế so với dự toán hoặc kì trước xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của loại sản phẩm ... VƯƠNG THỊ NGA NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRUYỀN THỐNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.03.01... khu vực này Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị truyền thống các DNVVN địa bàn Tây Nguyên làm luận văn thạc sĩ... nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị doanh nghiệp Việt Nam” bước đầu cho thấy thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT đối với các loại

Ngày đăng: 14/03/2018, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Cạnh tranh

  • Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Phân cấp quản lý

  • Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Trình độ của nhà quản trị và nhân viên kế toán

  • Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Thái độ của nhà quản trị

  • Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Công nghệ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Bố cục đề tài: Đề tài gồm 4 chương.

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẬN DỤNG KTQT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KTQT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

    • 1.1. KHÁI NIỆM VỀ KTQT VÀ CÁC LÝ THUYẾT VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

      • 1.1.1. Những vấn đề chung về KTQT

      • 1.1.2. Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu KTQT

      • 1.2. VẬN DỤNG KTQT Ở CÁC NƯỚC

        • 1.2.1. Vận dụng KTQT ở các nước phát triển

        • 1.2.2. Vận dụng KTQT ở các nước đang phát triển

        • 1.2.3. Nghiên cứu cụ thể về các công cụ KTQT truyền thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan