tuthienbao com luong sp 0948

37 127 0
tuthienbao com luong sp 0948

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng tuthienbao.com-MỤC LỤC Trang Lời mở đầu ………………… ………………………………… Chương : Cơ sở lý luận chung chất lượng sản phẩm 1.1 Khái niệm chung 1.2 Giải thưởng hệ thống đánh giá chất lượng Chương : Thực trạng chất lượng sản phẩm Việt nguyên nhân hạn chế …………………………………………… 2.1 Lợi ưu điểm chất lượng sản phẩm Việt………………8 2.1.1 Giá cả………………………………………………………………8 2.1.2 Mẫu mã………………………………………………………… 11 2.1.3 Tính năng…………………………………………………………15 2.2 Những hạn chế chất lượng sản phẩm Việt………………………18 2.2.1 Vệ sinh an toàn………………………………………………… 18 2.2.2 Mẫu mã sản phẩm………………………………………………22 2.2.3 Nguyên liệu đầu vào………………………………………………25 2.2.4 Chế độ hậu mãi……………………………………………………28 2.3 Nguyên nhân hạn chế…………………………………29 2.3.1 Từ phía Nhà nước………………………………………… 30 2.3.2 Từ phía người tiêu dùng…………………………………………30 2.3.3 Từ phía doanh nghiệp……………………………………………30 Chương : Tiềm phát triển giải pháp cho hạn chế …………………………………………………………………… .31 3.1 Tiềm phát triển sản phẩm Việt……………………………31 3.2 Các giải pháp cho tồn hạn chế trên………………………32 3.2.1 Từ phía Nhà nước…………………………………………………32 3.2.2 Từ phía người tiêu dùng…………………………………………33 3.2.3 Từ phía doanh nghiệp……………………………………………33 Kết luận…………………………………………………………………36 Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 25 năm sau ngày đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vững vàng Quyết tâm theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt thành tựu lớn gia nhập nhanh chóng vào tổ chức quốc tế như: ASEAN (1995); APEC (1998); WTO (2007) … Gia nhập tổ chức này, kinh tế Việt Nam có hội mở cửa thị trường, nâng tầm quan hệ, đồng thời, việc gia nhập đặt kinh tế Việt Nam vào môi trường cạnh tranh đầy biến động Thương mại khâu quan trọng hoạt động cạnh tranh kinh tế này, hàng hóa sản phẩm trọng tâm hoạt động thương mại Trong điều kiện “mở cửa” “cạnh tranh” nay, hàng hóa Việt Nam cần đạt đủ hai yếu tố giá chất lượng, chất lượng tốt, giá phải để phục vụ nhu cầu không nước mà nước Sản phẩm Việt Nam hạt nhân tàu cạnh tranh xuất thương mại, ta hiểu sản phẩm Việt gì? Chất lượng sản phẩm Việt sao? Những thành cơng yếu hàng hóa Việt Nam thể nào? Các doanh nghiệp Việt Nam làm để hàng hóa Việt Nam ngày có chỗ đứng trường thương mại giới? Những câu hỏi phần giải đáp đánh giá Như ta biết, sản phẩm vốn chia thành loại sản phẩm vật chất (bao gồm sản phẩm vật, mang hình dạng định) sản phẩm phi vật chất (bao gồm loại hình dịch vụ) Trong khn khổ đánh giá, đề cập đến vấn đề chất lượng sản phầm Việt vật chất loại hình sản phẩm phổ biến, gần gũi với sống sinh hoạt hàng ngày, tác động trực tiếp đến đời sống người, sản phẩm phi vật chất bắt nguồn từ sản phẩm vật chất mà Vì vậy, định chọn đề tài "Nâng cao chất lượng sản phẩm Việt" Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chất lượng sản phẩm Việt thị trường năm qua Kết cấu đề tài Chương : Cơ sở lý luận chung chất lượng sản phẩm Chương : Thực trạng chất lượng sản phẩm Việt nguyên nhân hạn chế tồn Chương : Tiềm phát triển sản phẩm Việt giải pháp cho hạn chế tồn Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Chương : Cơ sở lý luận chung sản phẩm 1.1 Khái niệm chung : • Các khái niệm sản phẩm sản phẩm Việt Sản phẩm nói chung theo Cac Mac kết trình lao động dùng để phục vụ cho nhu cầu người, đáp ứng mong muốn người, kinh tế thị trường, người ta cho sản phẩm thứ đáp ứng nhu cầu thị trường đem lại lợi nhuận Nhưng cách đơn giản sản phầm kết hoạt động trình Sản phâm chia làm loại: + Sản phẩm vật chất: nói sản phẩm có hình thù xác định mang tính vật + Sản phẩm phi vật phẩm: thứ dịch vụ, kết hoạt động tiếp xúc người cung ứng khách hàng hoạt động nội người cung ứng để đáp ứng nhu cầu khách hàng Sản phẩm Việt hiểu theo nghĩa rộng Theo ý hiểu chung, sản phẩm, hàng hóa Việt cần hội tụ đủ bốn yếu tố: người Việt làm ra; sản xuất, chế biến lãnh thổ Việt Nam; sử dụng yếu tố đầu vào Việt Nam mang thương hiệu Việt Nam Theo tiêu chí này, doanh nghiệp nước ngồi hoạt động lãnh thổ Việt Nam, có giấy phép đầu tư, mang pháp nhân Việt Nam, chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam, lấy nguyên liệu đầu vào nước sử dụng lao động người Việt Nam hàng hóa làm hàng Việt Nam Vì vậy, trừ hàng ngoại nhập hàng hóa kể liên doanh hay đóng góp cổ phần coi hàng hóa, sản phẩm Việt • Khái niệm chất lượng sản phẩm Từ trước đến có nhiều khái niệm khác chất lượng sản phẩm, có khái niệm cho rằng: chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kĩ thuật, có quan niệm cho chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất… nay, nhà kinh tế đúc kết lại thành khái niệm đại ngắn gọn nhất: chất lượng Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng sản phẩm đặc tính thực thể mà nhờ đặc tính này, thực thể đáp ứng nhu cầu nêu tiềm ẩn • Khái niệm thống đảm bảo chất lượng Có thể hiểu chung hệ thống đảm bảo chất lượng hệ thống thống bao gồm nhiều mặt vấn đề quản lí chất lượng sách đạo chất lượng, nhu cầu thị trường, sách kiểm sốt thị trường, phát hành sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, xem xét đáng giá trình sản xuất đưa sản phẩm thị trường cho sản phẩm thị trường đón nhận thỏa mãn nhu cầu người mua Hiện nay, hàng hóa Việt Nam dựa hệ thống đánh giá chất lượng tiêu biểu như: ISO 9000; TQM; Q.BASE… 1.2 Giải thưởng hệ thống đánh giá chất lượng Một số hệ thống đánh giá quốc tế: - ISO (International Organization for Standardization): ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thơng tin ISO có trụ sở Geneva (Thuỵ sĩ) tổ chức Quốc tế chuyên ngành có thành viên quan tiêu chuẩn Quốc gia gần 150 nước Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường Mục đích tiêu chuẩn ISO tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng đạt hiệu Nhiệm vụ ISO nhằm thúc đẩy phát triển vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện Tuy nhiên, thường nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO coi có tính chất bắt buộc Hệ thống ISO 9000 hệ thống tiêu chuẩn đời sớm nhất, làm tiền đề cho hệ thống ISO sau Nó mơ tả yếu tố mà hệ thống chất lượng nên có không mô tả cách thức mà tổ chức cụ thể thực yếu tố Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng ISO 9000 khơng nhằm mục tiêu đồng hóa hệ thống chất lượng, hệ thống quản lý tổ chức bị chi phối mục đích, sản phẩm thực tiễn tổ chức Do vậy, ISO sách giảo khoa mà doanh nghiệp áp dụng để giải tập quản lý chất lượng dựa quy trình sản xuất Doanh nghiệp tự xây dựng quy trình quản lý chất lượng dựa vào ISO có thẩm định bên thứ Có nhiều loại ISO, trước doanh nghiệp lựa chọn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh nhu cầu quản lý họ Nhưng với phiên mới, doanh nghiệp có lựa chọn ISO 9001:2000, doanh nghiệp loại trừ bớt số điều khoản không áp dụng cho hoạt động họ Việc miễn trừ phải đảm bảo không ảnh hưởng đến lực khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng cúng yêu cầu khác luật định Các điểm miễn trừ phép nằm điều khoản liên quan đến trình sản xuất doanh nghiệp Năm 2000, cơng ty bóng đèn phích nước Rạng Đơng đón nhận Chứng nhận Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 - TQM (Total Quality Managerment) TQM hệ thống quản lý chất lượng tập trung kiểm soát người, kiểm soát phương pháp, kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào, kiểm soát trang thiết bị (Kiểm soát 4M – Men, Method, Material, Machine) TQM trình bày tập hợp nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng cách động viên toàn thành viên không phân biệt trực tiếp hay gián tiếp sản xuất, công nhân, cán hay lãnh đạo cấp doanh nghiệp - Q-Base: Cùng với phát triển nhanh chóng việc áp dụng tiêu chuẩn ISO9000, vấn đề nảy sinh doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn việc áp dụng tiêu chuẩn này, đặc biệt mặt chi phí Telare - tổ chức chứng nhận chất lượng hàng đầu New Zealand, sau nghiên cứu thị trường đưa hệ thống quản lý chất lượng sử dụng nguyên tắc tiêu chuẩn ISO9000 (chủ yếu ISO9002 ISO9003) Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng đơn giản dễ áp dụng Hệ thống này, bao gồm yêu cầu mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo giữ lòng tin khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ, gọi tắt Q.Base Q.Base đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản trị chất lượng, sách đạo chất lượng, xem xét hợp đồng với khách hàng, q trình cung ứng, kiểm sốt ngun vật liệu, kiểm sốt q trình, kiểm sốt thành phẩm, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo, cải tiến chất lượng Việt Nam Telare cho phép sử dụng hệ thống Q.Base từ tháng 11/95 ngày 7/6/96, ban lãnh đạo quan Telara New Zealand Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam thức ký văn việc Các giải thưởng chất lượng Việt Nam: Giải thưởng chất lượng Việt Nam thành lập nhằm thúc đẩy tổ chức nâng cao tính cạnh tranh cách so sánh với tiêu chuẩn công nhận phạm vi quốc tế Giải thưởng chất lượng Việt Nam bao gồm tiêu chuẩn tham khảo từ hệ thống chất lượng quốc tế nhằm khuyến khích tổ chức tăng cường việc áp dụng TQM tiên đến cấp giấy chứng nhận ISO9000 Bảy tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam gồm: Vai trò Lãnh đạo: 90 điểm Thông tin phân tích liệu: 75 điểm Định hướng chiến lược: 55 điểm Phát triển quản lý nguồn nhân lực .140 điểm Quản lý chất lượng trình .140 điểm Các kết chất lượng kinh doanh 250 điểm Thỏa mãn yêu cầu khách hàng 250 điểm -Tổng cộng: 1.000 điểm Chương : Thực trạng chất lượng sản phẩm Việt nguyên nhân hạn chế 2.1 Lợi ưu điểm chất lượng sản phẩm Việt : 2.1.1 Giá : Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Thời gian qua, việc Chính phủ thực sách kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp, kênh bán lẻ chợ, siêu thị thực chương trình khuyến mãi, giảm giá mặt hàng nội địa chất lượng cao, khuyến khích người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, đưa hàng Việt nông thôn, thu nhiều kết Hiện nay, để tiết kiệm chi tiêu, nhiều người tiêu dùng giảm dần thói quen mua hàng ngoại Trước thơng tin nhiều hàng hóa nhập lậu khơng có nguồn gốc xuất xứ, có chứa chất độc hại, nhiều người tiêu dùng lựa chọn hàng Việt Nam chất lượng cao Tại siêu thị, hàng Việt Nam chiếm ưu với từ 80 đến 90% tổng số hàng hóa kinh doanh, tiêu thụ mạnh có thương hiệu tốt, có chất lượng, giá niêm yết rõ ràng Bên cạnh đó, ngành chức doanh nghiệp tổ chức 300 hội chợ, Tuần hàng hàng tiêu dùng Việt; hàng ngàn chương trình khuyến mãi, tiết kiệm nhà sản xuất, thu hút ủng hộ người tiêu dùng Để hàng Việt Nam chiếm ưu thị trường nước, Nhà nước cần tiếp tục có sách hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập hàng rào kỹ thuật, bảo hộ hàng hóa sản xuất nước, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, tránh nhiễm mơi trường, đảm bảo tuân thủ quy chuẩn chất lượng Các cấp ngành cần tăng cường công tác kiểm tra, xử lý đường dây nhập hàng lậu, đề giải pháp bảo vệ hàng nội địa, tạo hộ cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh với hàng ngoại Các doanh nghiệp cần tăng cường việc quảng bá thương hiệu Việt, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để tạo tính cạnh tranh cao, giữ vững lòng tin ủng hộ hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng Cụ thể, số yếu tố khiến hàng hóa Việt Nam có lợi giá thị trường: Thứ nhất: So với mặt hàng công nghiệp xuất hàng dệt may, giầy da hay khí, điện tử lắp ráp…thì lượng kim ngạch xuất thu nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ hàng Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng nơng sản thấp, thu nhập ngoại tệ ròng hàng nơng sản xuất cao nhiều Ví dụ: Chi phí sản xuất gạo xuất có nguồn gốc ngoại tệ (phân bón, thuốc sâu bệnh loại hóa chất, xăng dầu…) chiếm từ 15 đến 20% giá trị xuất kim ngạch gạo Điều có nghĩa xuất gạo tạo từ 80 đến 85% thu nhập ngoại tệ cho đất nước, số nhân hạt điều xuất khoảng 27% 73% Đây lợi ban đầu nước nghèo, chưa có đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng nhà máy lớn, khu công nghiệp để sản xuất - kinh doanh mặt hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ Thứ hai: Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản ngành sử dụng nhiều lao động vào trình sản xuất - kinh doanh Đây ưu quan trọng ngành, hàng năm nước ta phải giải thêm việc làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động Ví dụ, để trồng chăm sóc dứa hay dâu tằm năm cần sử dụng tới 20 lao động Trong đó, giá nhân cơng Việt Nam rẻ nước khác khu vực, phổ biến với mức 1- 1,2 USD/ngày công lao động sản xuất lúa, cà phê Hiện nay, số công việc nặng nhọc đánh bắt cá ngừ, thu hoạch mía hay thu hoạch lúa Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với giá nhân công cao 2-2,5 USD/ngày cơng lao động, rẻ so với Thái Lan từ 2-3lần Tất nhiên lợi không tồn lâu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giới Thứ ba: Điều kiện sinh thái tự nhiên nhiều vùng nước ta thuận lợi cho việc phát triển sản xuất số loại rau vụ đông có hiệu cà chua, bắp cải, tỏi, khoai tây… Trong vào thời gian vùng Viễn Đơng Liên bang Nga chí Trung Quốc bị tuyết dày bao phủ khơng thể trồng trọt gì, nơi lại thị trường tiêu thụ lớn tương đối dễ tính Các đối thủ cạnh tranh Thái Lan, Philipin lại lợi so với Việt Nam điều kiện tự nhiên sinh thái, kỹ năng, Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng kinh nghiệm sản xuất tính cần cù lao động người nông dân việc trồng trọt loại rau Thứ tư: Nhiều tư liệu sản xuất dùng q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản phải nhập khẩu, mà phần lớn lại nhập với giá cao giá giới, chi phí để sản xuất loại tư liệu nước cao Do mở cửa hội nhập kinh tế, tự hóa thương mại làm cho giá nhập mặt hàng rẻ hơn, làm cho giá thành sản xuất chế biến loại hàng nông, lâm, thủy sản nước ta giảm xuống lượng đáng kể tạo thêm ưu cạnh tranh Thứ năm: Thể chế trị ổn định, môi trường đầu tư hệ thống pháp luật Việt Nam ngày cải thiện điều chỉnh thích ứng dần với tiến trình tự hóa thương mại khu vực toàn cầu Theo khảo sát Hiệp hội Ðiện tử Việt Nam giá giảm nhiều tập trung mặt hàng gia dụng phổ thơng nhập ngun chiếc, mặt hàng trung, cao Việt Nam khơng thua kém, chí "nhỉnh" hàng nước ASEAN chất lượng, tính mẫu mã Ðại diện doanh nghiệp điện tử nhấn mạnh: "Nhà nước áp dụng mức thuế suất, tận dụng lợi sân nhà nguồn nhân lực khơng cạnh tranh với hàng ngoại nhập mà xuất ngược trở lại nước ASEAN hàng rào thuế quan hồn tồn gỡ bỏ" Theo Cơng ty nhựa Chợ Lớn, "để sống chung với hàng ngoại ASEAN" doanh nghiệp tìm lối riêng đầu tư thiết bị, dây chuyền đại, sản xuất mặt hàng chất lượng cao đồng thời liên tục thay đổi mẫu mã Bằng cách số sản phẩm nhựa Chợ Lớn bước đầu giành lại thị phần có phần thắng so với mặt hàng loại nước đồ chơi xe điện rẻ khoảng 30% so với hàng Trung Quốc ASEAN, rẻ khoảng 45% so với hàng Nhật Bản Ðài Loan Nhìn chung hàng hóa Việt Nam ngày có lợi ngồi nước Do chương trình Người Việt dùng hàng Việt đc phát động Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 10 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng có chế tài phạt thật nặng, tái phạm nhiều lần để lại hậu nặng cho xã hội phạt tù, tịch biên tài sản v v v 2.2.2 Mẫu mã sản phẩm Thông thường, người tiêu dùng định mua sản phẩm hàng trăm loại hàng hóa nhãn hiệu bán siêu thị, hay trung tâm thương mại có lẽ hình thức bên sản phẩm yếu tố nối kết thương hiệu người tiêu dùng Vì thế, để kết nối bền vững, mẫu mã, bao bì, thiết kế phải đáp ứng "tính cách riêng" sản phẩm, phải truyền tải "điều muốn nói" doanh nghiệp gửi đến người tiêu dùng, từ tạo sức mạnh thương hiệu Thiết kế tốt, mẫu mã đẹp tạo cho sản phẩm giá trị đơn nguyên vật liệu hay vật lý Thiết kế tốt tạo thoải mái dùng, vẻ đẹp, niềm vui, sức hấp dẫn làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm nhiều Vì thế, người thích sản phẩm có mẫu mã hấp dẫn, dù nghĩ đắt chút họ bỏ tiền mua Nếu biết tên xí nghiệp chế tạo hay bán sản phẩm có thiết kế tốt, người ý vào tên Người dùng đặt hy vọng vào xí nghiệp mong đợi sản phẩm họ với niềm vui Thiết kế tốt biểu suy nghĩ nhìn thấy quan điểm chế tạo sản phẩm xí nghiệp Khi sản phẩm có thiết kế tốt tăng lên, người dùng nhận vẽ xấu tốt thiết kế cạnh tranh thị trường mặt thiết kế kích thích người chế tạo làm sản phẩm có thiết kế tốt Như vậy, với hiệu hỗ tương người sản xuất người tiêu dùng, sản phẩm tốt dần đời Thiết kế tốt làm người dùng tăng độ thoả mãn, nâng cao niềm tự hào người chế tạo gây tiếng tăm quốc gia, khu vực Như vậy, thiết kế tốt liên quan đến phát triển phương diện kinh tế, văn hố tồn xã hội Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 23 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Ông Antonia Berenguer, tham tán thương mại phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam nhận định: nhiều doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) bị động vấn đề này, nên phần lớn chưa chủ động mẫu mã hàng hóa để chào hàng, mà chủ yếu làm theo đơn đặt hàng đối tác Phần lớn hàng hóa Việt Nam hàng gia công, khiến khiến doanh nghiệp Việt Nam bị động phụ thuộc vào đối tác Hàng hóa Việt Nam xuất EU chưa tạo thương hiệu, tên tuổi xem ví dụ Đó hạn chế khiến hàng Việt Nam người tiêu dùng ý Ơng Matthias Duehn, giám đốc điều hành EuroCham, dẫn chứng: người dân châu Âu biết đến thương hiệu cà phê Việt Nam, biết thương hiệu cà phê Brazil Một tên tuổi, thương hiệu gắn liền với sản phẩm khiến chỗ đứng sản phẩm thị trường khẳng định Chúng ta thấy vài mẫu mã sản phẩm Việt Nam có phần khác phong phú so với vài năm trước, chưa bắt kịp nhu cầu, thị hiếu ngày khắt khe đa dạng người tiêu dùng Một mẫu sản phẩm có tiêu thu hay khơng trước hết phải đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Trước tiên hình thức mẫu mã sản phẩm gây thiện cảm mỹ quan thích thú đón nhận sản phẩm người tiêu dùng Hơn mẫu mã sản phẩm phải phù hợp với đối tượng, lứa tuổi, thời điểm Mẫu mã chưa có sáng tạo đổi mới, mà đơn dập khuôn theo mẫu mã sản phẩm nước (từ kiểu dáng, chất liệu biểu tượng, tên thương hiệu) mẫu mã truyền thống có từ trước Mẫu mã sản phẩm Việt khơng phải khơng có sức sáng tạo mà khơng dám sáng tạo, không dám đổi cách kinh doanh, cách thu hút khách hàng tiêu thụ theo cách tiếp cận Mẫu mã sản phẩm tiêu dùng nói chung hay mẫu mã hàng hóa Việt Nam nói riêng thiếu ý nghĩa chiến lược kinh doanh bền vững mặt lâu dài Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhìn theo trước mắt khơng có chiến Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 24 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng lược lâu dài Những mẫu mã sản phẩm tiêu dùng sử dụng thời gian bị thay Ý nghĩa văn hóa sản phẩm khơng cao Cách thức quản lý mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp lỏng lẻo, khơng trọng vào việc gìn giữ bảo vệ, để đánh nhiều mẫu mã nhu thương hiệu mẫu mã Mẫu mã sản phẩm tiêu dùng Việt Nam mang nặng tính chất nước nơng nghiệp Những biểu tượng bao bì sản phẩm rườm rà, phức tạp, ý nghĩa biểu trưng không cao Thêm vào chiến lược quảng bá sản phẩm yếu không mang lại hiểu cao cho sản phẩm Thực tế, nhận thức nhiều DN nay, xây dựng thương hiệu, để mẫu mã sản phẩm tiếp cận tới khách hàng phải thực chương trình quảng cáo Tuy nhiên, quảng cáo rào cản lớn với DNVN với ngân sách hạn chế Những thương hiệu hàng đầu VN vừa khai sinh khoảng 10 năm trở lại thường liền với chiến dịch quảng cáo bom từ năm sang năm khác như: Mì ăn liền Omachi, khoảng 600.000 USD cho tháng tạo đà cho sản phẩm Trà xanh O độ sản phẩm khác tập đoàn Tân Hiệp Phát khoảng 10 triệu USD cho năm 2008 Mức phí thực vượt mức chịu đựng DNVN, với 90% doanh nghiệp vừa nhỏ Rủi ro lớn nữa, tính đến hiệu quảng cáo, quảng cáo giống môn thể thao nhảy cao, vượt mức độ định, quảng cáo thực phát huy tác dụng Và mức xà này, ngày vượt tầm với DN nội địa Thực tế, thị trường nước nay, số thương hiệu mạnh DNVN hạn chế, chí nhiều thương hiệu số 100 thương hiệu tiếng VN bình chọn hàng năm lạ lẫm với người tiêu dùng nội địa Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 25 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Một thực tế phổ biến DN VN, chủ DN sẵn sàng chi hàng triệu USD cho nhà xưởng, máy móc, phương tiện lại lại ngại ngần chi vài chục ngàn USD cho việc khảo sát thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng tiềm Từ hạn chế mẫu mã sản phẩm tiêu dùng, cần phải thay đổi cách nhìn nhận làm mẻ hơn, sáng tạo Doanh nghiệp Việt cần có chiến lược lâu dài, thử sức sáng tạo với mẫu mã đẹp để sản phẩm tiêu dùng Việt Nam tiêu thụ rộng rãi nước giới 2.2.3 Nguyên vật liệu đầu vào Như biết năm gần mặt hàng tiêu dùng mang nhãn hiệu “ Made in Vietnam” có thương hiệu lòng thị trường tiêu dùng nội địa Tuy nhiên, hạn chế chất lượng hàng tiêu dùng Việt Nam độ bền, tính , mẫu mã hay giá cả…chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng khiến khách hàng nội địa tìm đến mặt hàng có xuất xứ bên ngồi Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc hay số thị trường Châu Âu khác Một yếu tố định đến hạn chế chất lượng sản phẩm Việt nguyên liệu đầu vào Để hiểu vấn đề sau tìm hiểu khâu nguyên liệu đầu vào có vai trò chất lượng sản phẩm nói chung Chất lượng sản phẩm tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện chu kỳ tạo nên sản phẩm Nó hình thành từ xây dựng phương án sản phẩm, thiết kế, lập kế hoạch, chuẩn bị sản xuất, sản xuất, phân phối tiêu dùng Nói khác chất lượng sản phẩm hình thành từ trình sản xuất kinh doanh hoạt động doanh nghiệp, tổ chức nhiều yếu tố định như: chất lượng lao động, chất lượng máy móc trang thiết bị sử dụng trình sản xuất, chất lượng Maketing, chất lượng quản lý, chất lượng cung ứng…Và yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 26 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng sản phẩm mà khơng nhắc tới, ngun vật liệu đầu vào Có thể nói nguyên vật liệu nhân tố trực tiếp cấu thành nên sản phẩm, tính chất nguyên vật liệu định đến tính chất sản phẩm Nhưng cần ý loại sản phẩm mà tính đồng chất lượng nguyên vật liệu tham gia vào trình sản xuất sản phẩm tác động đến tiêu thức sản phẩm Ngày nay, việc nghiên cứu, phát chế tạo nguyên liệu doanh nghiệp dẫn đến thay đổi quan trọng chất lượng sản phẩm Như rõ ràng khâu nguyên liệu mắt xích định đến chất lượng sản phẩm Vậy khâu ngun liệu có hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng hàng tiêu dùng mang nhãn hiệu Việt Nam? Có thể nói nguyên liệu đầu vào khâu yếu q trình sản xuất hàng hóa nước ta Rất nhiều mặt hàng nhập nguyên liệu từ bên ngồi Khơng riêng mặt hàng dân dụng, điện tử có hàm lượng cơng nghệ cao mà sản phẩm dệt may quần áo, dày da hay đồ mỹ nghệ khác, nhà sản xuất Việt Nam phải mua nguyên liệu nước Điển hình ngành cơng nghiệp gỗ có đến 80% nguyên liệu nhập từ bên ngoài, việc sản xuất cà phê - trồng tiếng Việt Nam, doanh nghiệp phải tính đến phương án nhập cà phê nguyên liệu Ngồi kể đến bơng - nguồn ngun liệu hàng đầu mặt hàng mạnh Việt Nam- hàng dệt may, phải nhập đến 90% Điều khiến cho trung bình, bơng ngun liệu chiếm tới 80% giá trị sản phẩm may mặc xuất Việt Nam Sức ép chi phí đầu vào vấn đề đáng ý Có thể kể đến trường hợp mặt hàng thịt gia súc: chi phí thức ăn chiếm khoảng 70% cấu giá thành, nông dân thường xuyên phải mua thức ăn gia súc với giá cao (lại nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu), dẫn tới giá thành sản xuất Việt Nam cao so với nước khu vực Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 27 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng Việc nhập nguyên liệu bên ngồi khơng đẩy giá tăng cao ảnh hưởng dến sức mua người tiêu dùng mà ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa Đó việc thị trường cung cấp nguyên liệu không thường xuyên, biến động theo giá số lượng làm cho khâu sản xuất nhiều lúc không kịp không đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng Vấn đề thị trường ngun liệu khơng ổn định, cung ứng chậm, không yêu cầu nên khơng thể kiểm sốt chất lượng đầu vào nguyên liệu làm ảnh hưởng đến độ bền tính sản phẩm Ví dụ gần nhiều người tiêu dùng cho biết quần áo mang nhãn hiệu “ Made in Viêt Nam” lấy chất liệu vải, lụa từ Trung Quốc chất khơng tốt chóng dão giá khơng rẻ Điều đánh lòng tin người tiêu dùng Chính mà việc củng cố thị trường nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất cách ký hợp đồng với nhiều bạn hàng để đảm bảo cung ứng, đủ loại cho sản xuất, đồng thời phảii tạo bạn hàng lâu dài, uy tín để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu điều mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải hướng đến 2.2.4 Chế độ hậu Một sản phẩm khỏi nơi sản xuất, buôn bán đến tay người tiêu dùng “yên tâm” chất lượng Chế độ hậu phần quan trọng việc đánh giá chất lượng sản phẩm, lâu khâu chưa doanh nghiệp Việt Nam quan tâm mức Ở Việt Nam, chân lý chưa giác ngộ; chí nghe thật lạ tai Kết điều tra xã hội học cho thấy, khách hàng Việt Nam lâu "thượng đế"! Hiện có nhiều doanh nghiệp đưa chế độ hậu tốt nằm tiêu chí, sách nhà sản xuất, kinh doanh thực khách hàng kém, chưa thỏa mãn với mong muốn khách hàng Do doanh nghiệp cần phải đầu tư đào tạo đội ngũ chăm sóc khách hàng thật chuyên nghiệp, từ thái độ phục vụ, tinh thần trách nhiệm trình độ, Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 28 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng kỹ năng, tay nghề họ thể tiêu chí, cam kết doanh nghiệp người tiêu dùng Chỉ tháng đầu năm 2007, Ban bảo vệ người tiêu dùng (NTD) Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) tiếp nhận 67 đơn khiếu nại văn hàng trăm khiếu nại qua điện thoại, thư điện tử NTD Có vụ khiếu nại suốt gần năm trời không giải Để bảo vệ quyền lợi NTD tìm giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) bán lẻ nước giữ chân khách hàng Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ, Hà Nội ngày 24.10 26.10.2007, Cục Quản lý cạnh tranh, Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (Vinastas), Sở Thương mại Hà Nội tổ chức hai hội thảo Nội dung bàn thực trạng dịch vụ hậu ngành bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD Bà Vũ Thị Bạch Nga, Trưởng ban Bảo vệ NTD (Cục Quản lý cạnh tranh) cho biết: "Hầu hết khiếu nại NTD liên quan đến việc vi phạm nghĩa vụ bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Nhiều DN kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ khơng có phận bảo hành nên khơng thực tốt nghĩa vụ Một số DN lại thực nghĩa vụ bảo hành không đầy đủ theo quy định pháp luật như: vi phạm thời gian sửa chữa, bắt NTD phải chịu chi phí để khắc phục lỗi hỏng hóc, bắt NTD phải chịu phí vận chuyển " Ơng Đỗ Gia Phan, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Vinastas cho hay, văn phòng Vinastas nhận hàng trăm cú điện thoại NTD phàn nàn liên quan đến vấn đề hậu NTD bảo hành lại bị nhân viên bán hàng hành tới, hành lui Nhận thấy vấn đề xúc, gây thiệt thòi cho NTD, tháng 8.2007, Vinastas mở điều tra xã hội học dịch vụ hậu Kết cho thấy, 60% khách hàng mua phải hàng giả, hàng xấu 94% khách hàng yêu cầu bảo hành có 8% DN chu đáo với khách hàng, 36% không chịu tránh nhiệm bảo hành Về thái độ giải nhân viên có 24% vui vẻ, 42% khó chịu 34% khơng tỏ thái độ "Tâm lý người Việt ngại va Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 29 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng chạm, kiện Chỉ người mua sản phẩm có giá trị lớn khiếu nại Nhưng nhiều người bán hàng tỏ thái độ thách thức, gây ức chế, khiến NTD chán nản bỏ không muốn kiện cáo" - ơng Phan nói Ngồi ra, nguyên nhân khiến hàng Việt khách thái độ ứng xử người bán hàng NTD NTD cần chăm sóc ân cần, đối xử lịch sự, trọng thị nhiều DN Việt, vấn đề xa xỉ Và điểm yếu hàng Việt khâu phân phối sản phẩm đến tay NTD chế độ hậu mãi, dịch vụ chăm sóc sau mua hàng thua xa DN nước ngồi Thơng tin sản phẩm mù mờ, chưa đầy đủ trung thực khiến NTD khó nhận biết hoang mang, đặc biệt thị trường nông thôn, nơi coi “rổ” chứa hàng giả, hàng chất lượng NTD hiểu biết thiếu thông tin 2.3 Nguyên nhân hạn chế Vậy hàng hóa chất lượng đâu? Với trình bày tơi số nguyên nhân dẫn tới hạn chế chất lượng sản phẩm hàng tiêu dùng Việt Nam 2.3.1 Từ phía Nhà nước Nhà nước quan điều phối, kiểm sốt quản lý hàng tiêu dùng nói chung chất lượng hàng tiêu dùng nói riêng Vì vậy, việc để loại hàng tiêu dùng chất lượng buôn bán sử dụng thị trường phần lớn trách nhiệm thuộc nhà nước Nguyên nhân dẫn tới thực trạng do: - Nhà nước ta chưa thực có nhiều văn luật, pháp lệnh kiểm tra quản lý chất lượng hàng tiêu dùng Hoặc số văn luật đề mang tính chất sách chưa áp dụng thực tế - Cơ chế quản lý kinh tế nhà nước lại vơ lỏng lẻo, nạn tham nhũng tồn chưa đẩy lùi dễ xảy trường hợp “ lách luật”, làm tính nghiêm minh chặt chẽ luật pháp 2.3.2 Từ phía người tiêu dùng Người tiêu dùng nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà yếu tố tâm lý đóng vai trò then chốt Trên thực tế người tiêu dùng Việt Nam quan tâm nhiều đến chất lượng sản Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 30 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng phẩm Mối quan tâm hàng đầu họ định mua mặt hàng giá mẫu mã Sản phẩm có mẫu mã đẹp, giá thành rẻ lựa chọn tối ưu họ Vì vậy, làm cho nhà sản xuất q trình sản xuất khơng quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm, rút ngắn khâu sản xuất, thay đổi nguồn nguyên vật liệu giá rẻ để tạo nên giá thành sản phẩm rẻ 2.3.3 Từ phía doanh nghiệp Qua phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm tiêu dùng Việt Nam, nhận thấy doanh nghiệp Việt nhiều hạn chế cần phải khắc phục Nguyên nhân hạn chế do:  Công nghệ sản xuất doanh nghiệp nghèo nàn, lạc hậu;  Trình độ lao động thấp, tay nghề chưa cao, lao động phổ thông chưa đào tạo chuyên nghiệp;  Công tác quản lý nhiều yếu kém… Chương : Tiềm phát triển giải pháp cho hạn chế 3.1 Tiềm phát triển sản phẩm Việt Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh khẳng định với phát triển kinh tế nhanh, nhiều mặt hàng sản xuất nước có chất lượng khơng thua hàng ngoại, chí hẳn hàng ngoại Hàng hóa Việt Nam có tiềm ưu riêng để phát triển thị trường Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ dồi dào, giá thành rẻ, nguồn nhân lực bước bược đào tạo để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa sản phẩm Việt Nam có lợi tài ngun khống sản, nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất sản phẩm, phần lớn nguyên liệu thô sơ chưa sử dụng trực tiếp mà phải qua q trình chế biến nước ngồi đưa vào sản xuất thời gian nay, cố gắng hồn thiện q trình chế biến ngun liệu thơ để khơng tốn chi phí cơng sức thực cơng đoạn nước ngồi Dây chuyền sản xuất sở vật chất phục vụ cho sản xuất nhà nước quan tâm Đối với thị trường nước, hàng Việt có ưu khơng qua q trình bị đánh thuế nhập nên giá thành thường không cao, thời gian gần đây, nhà Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 31 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng nước đặc biệt ý phát động chiến dịch “ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam “ đông đảo người dân ủng hộ, ủng hộ người dân tiêu dùng nội địa tạo tiềm cho hàng Việt Nam Hơn nữa, hàng hóa Việt sản xuất Việt Nam, người sản xuất hàng hóa người Việt Nam nên nắm rõ nhu cầu người Việt, nắm rõ văn hóa tiêu dùng nên thuận lợi việc sản xuất sản phẩm phù hợp thị hiếu Đối với thị trường nước ngoài, giá thành thấp độ bền sản phẩm Việt tương đối thuyết phục người tiêu dùng khó tính vậy, hàng Việt có nhiều hội tiềm việc đưa sản phẩm nước Ngoài ra, doanh nghiệp trọng đến mẫu mã sản phẩm khâu truyền thông quảng bá sản phẩm, doanh nghiệp thành lập riêng phận phụ trách hai vấn đề này, ta tin tưởng tiềm hàng hóa Việt làm nên sản phẩm Việt chất lượng ngày cao 3.2 tương lai Các giải pháp cho hạn chế Với hạn chế tồn để hàng hóa Việt có “chỗ đứng” thị trường nước quốc tế cần đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa Việt Để nâng cao chất lượng hàng hóa, đặc biệt kiểm sốt khuôn khổ, hạn chế sản suất mặt hàng chất lượng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tơi đua số giải pháp cụ thể sau 3.2.1 Từ phía Nhà nước Từ nguyên nhânvề phía Nhà nước, ta thực số biện pháp nhằm khắc phục thực trạng này, cụ thể sau: * Cần có dự luật kiểm sốt chất lượng hàng hóa sở dự luật biến trở thành luật đưa vào áp dụng thực tế * Cần có quy định, chế tài xử lý đủ mạnh để tạo niềm tin với người tiêu dùng Đối với biện pháp theo người tiêu dùng bồi thường thiệt hại sản phẩm hàng hóa khơng đủ tiêu chuẩn gây an tồn cho người sử dụng Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 32 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng * Tăng cường lực lượng kiểm soát chất lượng sản phẩm Để luật chất lượng hàng hóa thi hành cách nghiêm chỉnh mang tính khả thi cao yếu tố quan trọng cần tăng cường hiệu hoạt động lực lượng kiểm soát chất lượng sản phẩm hàng hóa Để cơng tác thực tốt trước mắt cần trang bị cho kiểm sốt viên phương tiện kỹ thuật, dụng cụ thực tế đội ngũ mỏng thiếu phương tiện kỹ thuật để kiểm định chất lượng hàng hóa * Xử lý nghiêm minh vụ vi phạm chất lượng sản phẩm, kiểm tra, quản lý chặt chẽ chất lượng trước đưa sản phẩm tiêu thụ thị trường 3.2.2 Từ phía người tiêu dùng Để nhằm giải hạn chế phía người tiêu dùng cần có số giải pháp sau đây: * Người tiêu dùng cần quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm * Có thơng tin góp ý chất lượng sản phẩm tiêu dùng doanh nghiệp để doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh, khắc phục * Trong trường hợp người tiêu dùng phát doanh nghiệp sản xuất mặt hàng chất lượng cần phải báo cho quan chức để kịp thời ngăn chặn 3.2.3 Từ phía doanh nghiệp Để sản phẩm tiêu dùng Việt có chất lượng tốt, sức cạnh tranh cao thị trường nước, khu vực giới, doanh nghiệp Việt Nam cần phải: *Hiện đại hóa cơng nghệ: Như thấy, chất lượng sản phẩm phụ thuộc lớn vào cơng nghệ sử dụng công nghệ đại giải tốt điều này, để thực điều đó, có thể: - Nhập thiết bị nước ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất chế tạo Việt Nam Một số phận chưa đủ sức chế tạo nhập nước ngồi Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 33 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng - Khuyến khích đầu tư nước ngồi có sử dụng cơng nghệ tiên tiến - Mua thiết bị có cơng nghệ tương đối đại, song mức độ tự động hóa thấp (do tiết kiệm hơn) Ta tự nâng cấp trình độ tự động hóa thiết kết Việt Nam - Tận dụng khả đóng góp chuyên gia khoa học cơng nghệ người Việt Nam nước ngồi muốn góp sức xây dựng quê hương * Nâng cao trình độ lao động: Để có nguồn lao động đủ trình độ, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, cần phải cải cách mạnh mẽ hệ thống đào tạo nghề tổ chức xúc tiến việc làm Định hướng cải cách hệ thống dạy nghề Việt Nam quan quản lý lao động đưa gồm công việc: - Người sử dụng lao động tham gia chương trình đào tạo nghề cho chương trình đáp ứng nhu cầu thị trường lao động - Các chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo nghề xây dựng thống hợp lý toàn quốc nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, chồng chéo, trùng lặp - Nội dung giảng dạy thiết kế dựa phân tích cơng việc, nhiệm vụ khả Ưu tiên phát triển phần thực hành Sớm cải cách hệ thống dạy nghề điều kiện kiên để nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất kinh tế hội nhập * Lựa chọn hệ thống chất lượng để áp dụng: Ngồi yếu tố như: máy móc, cơng nghệ, lao động, việc áp dụng phương pháp quản lý chất lượng quan trọng chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quan trọng Vấn đề Việt Nam thực chưa tốt, đó, cần phải lựa chọn số hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm để quản lý cho phù hợp: Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 34 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng - Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000, 90 quốc gia chấp nhận trở thành tiêu chuẩn quốc gia có Việt Nam - Hệ thống TQM (Total Quality Management) hệ thống quản lý chất lượng toàn diện - Hệ thống giải thưởng chất lượng Việt Nam Ngồi hệ thống áp dụng hệ thống khác như: HACCP, GMP, QS 9000… *Nâng cao trình độ đội ngũ làm cơng tác quản lý: Hiện nay, trước sức ép nhu cầu đổi mới, người làm công tác quản lý thực tốt chức mình, song số chưa thực tốt điều Do đó, cần phải có biện pháp sau: - Tổ chức đánh giá bình chọn, lọc người không thực tốt công việc không đủ khả năng, lực công tác - Lựa chọn người có lực đưa đào tạo nâng cao trình độ - Tuyển chọn từ đầu người có lực trình độ cao Như vậy, làm biện pháp kể trên, tin tưởng chất lượng sản phẩm tiêu dùng Việt thỏa mãn nhu cầu khách hàng nước quốc tế, tăng cường lực cạnh tranh từ xây dựng nên thương hiệu Việt thị trường phù hợp với xu hội nhập cạnh tranh Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 35 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 Quản lý chất lượng 36 GVHD : Th.S Nguyễn Thị Huyền Quản lý chất lượng KẾT LUẬN Thông qua viết mình, tơi đưa số khía cạnh cho thấy ưu điểm lợi sản phẩm Việt Nam Có thể nói, sản phẩm Việt ngày cải thiện không số lượng mà chất lượng Từ mẫu mã, kiểu dáng, đến tính năng, doanh nghiệp không ngừng cải tiến để giữ vững phát triển thị trường nước, tăng cường tính cạnh tranh với hàng hóa ngoại nhập Bên cạnh đó, người dân phủ có thay đổi thái độ quan niệm sản phẩm “ made in Vietnam” Những thành công bước đầu sở để phát triển kinh tế hàng hóa Nhưng bên cạnh đó, nhiều yếu tố làm ngăn cản phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm Việt hạn chế hoạt động quảng bá, maketting, thái độ phục vụ, đặc biệt an toàn thực phẩm Các mặt hạn chế thừa nhận, phân tích cách thẳng thắn để bước khắc phục Việc cải thiện yếu lâu “bám rễ” văn hóa kinh doanh Việt Nam khơng thể hai mà trình lâu dài, bước, với nỗ lực Chính phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng Tuy vậy, điều kiện nay, q trình tồn cầu hóa với việc gia nhập WTO, Việt Nam chuyên gia đánh giá môi trường kinh tế động có tiềm phát triển cao Điều đó, đặt nhiều hội cho hàng hóa Việt Nam cọ xát, tăng tính cạnh tranh từ nâng cao chất lượng Chúng ta hồn tồn có hi vọng vào tương lai có sản phẩm “made in Vietnam” với chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội, xây dựng nhiều thương hiệu mạnh, có tính cạnh tranh cao sân nhà trường quốc tế, để nhắc đến mặt hàng dán mác “Made in Vietnam”, hồn tồn tự hào Sinh viên : Đàm Văn Sáng Mã SV : 106C710040 37

Ngày đăng: 14/03/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan